1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ huyện trấn yên lãnh đạo công tác giáo dục đào tạo trong những năm 1996 2015 (2017)

121 80 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ************** BÙI THỊ PHƯƠNG ĐẢNG BỘ HUYỆN TRẤN YÊN (YÊN BÁI) LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRONG NHỮNG NĂM 1996 - 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam HÀ NỘI - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ************** BÙI THỊ PHƯƠNG ĐẢNG BỘ HUYỆN TRẤN YÊN (YÊN BÁI) LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRONG NHỮNG NĂM 1996 - 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN DŨNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Khoa Lịch Sử - Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập khoa trường Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Dũng tận tâm hướng dẫn em hoàn thành tốt khóa luận Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy em nghĩ khóa luận em khó hồn thiện Một lần nữa, em xin chân thành ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Bùi Thị Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu thống kê khóa luận sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, khóa luận tơi có tính kế thừa, phát triển tài liệu cơng bố Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Bùi Thị Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Kết luận khóa luận Chương ĐẢNG BỘ HUYỆN TRẤN YÊN (YÊN BÁI) LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRONG GIAI ĐOẠN 1996 - 2000 1.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư huyện Trấn Yên 1.1.1 Điều kiện tự nhiên địa giới hành 1.1.2 Dân cư 1.2 Tình hình kinh tế truyền thống văn hóa giáo dục huyện Trấn Yên 1.2.1 Tình hình kinh tế năm 1996 - 2000 1.2.2 Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo huyện Trấn Yên 12 1.3 Thực trạng giáo dục huyện Trấn Yên trước năm 1996 13 1.4 Chủ trương Đảng huyện Trấn Yên việc lãnh đạo công tác giáo dục đào tạo năm 1996- 2000 14 1.4.1 Những chủ trương lớn Đảng Đảng huyện Trấn Yên đổi giáo dục đào tạo năm 1996 - 2000 14 1.4.2 Đảng huyện Trấn Yên (Yên Bái) lãnh đạo khởi đầu đổi giáo dục đào tạo 1996 - 2000 24 1.5 Thành tựu hạn chế 26 1.5.1 Thành tựu 26 1.5.2 Hạn chế 27 Tiểu kết chương 28 Chương ĐẢNG BỘ HUYỆN TRẤN YÊN LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRONG NHỮNG NĂM 2001 - 2015 29 2.1 Chủ trương Đảng huyện Trấn Yên trước yêu cầu đổi giáo dục đào tạo 29 2.1.1 Bối cảnh quốc tế 29 2.1.2 Bối cảnh nước 31 2.1.3 Yêu cầu, nhiệm vụ đặt đổi giáo dục đào tạo huyện Trấn Yên (2001 - 2015) 33 2.1.4 Chủ trương tổ chức đạo đổi giáo dục đào tạo huyện Trấn Yên (2000 - 2015) 34 2.2 Quá trình đạo thực 41 2.2.1 Tổ chức thực đổi giáo dục đào tạo Đảng huyện Trấn Yên (2001 - 2015) 41 2.3 Thành tựu hạn chế 48 2.3.1 Thành tựu 48 2.3.2 Hạn chế 51 Tiểu kết chương 51 Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 53 3.1 Nhận xét 53 3.1.1 Ưu điểm 53 3.1.2 Nhược điểm 55 3.2 Kinh nghiệm 57 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng Nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nguồn lực người.Để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước phải đổi mới, tăng cường toàn hệ thống giáo dục, bậc trung học phổ thơng bậc học tạo nguồn trực tiếp cho việc đào tạo nhân lực chất lượng cao Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước vấn đề phát triển giáo dục đào tạo đặt cấp bách Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (tháng - 1996) xác định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.[22,tr.107] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (tháng - 2006) tiếp tục khẳng định: “Phấn đấu xây dựng giáo dục đại, dân dân dân, đảm bảo cơng hội học tập cho người, tạo điều kiện để toàn xã hội học tập học tập suốt đời, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [30, tr.206, 207] Từ Đảng ta khởi xướng lãnh đạo công đổi nay, nghiệp giáo dục đào tạo có nhiều chuyển biến lớn giành nhiều kết quan trọng Những thành tựu đạt nhờ nỗ lực toàn Đảng, toàn dân, nghiệp đóng góp tích cực nhiều địa phương nước Bước vào thời kỳ đổi toàn đất nước, Đảng nhân dân huyện Trấn Yên (Yên Bái) tiếp tục vượt lên khó khăn, thách thức để hoàn thành xuất sắc mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện đề Nhận thấy rõ vai trò to lớn giáo dục đào tạo, Đảng huyện Trấn Yên coi giáo dục đào tạo giải pháp hàng đầu để tạo sở tảng cho phát triển kinh tế xã hội Là sinh viên sư phạm, nhận thấy vấn đề đổi giáo dục đào tạo vấn đề quan trọng trình đào tạo nhân lực phục vụ cho trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta nói chung, Trấn Yên (Yên Bái) nói riêng, đồng thời người vùng đất huyện Trấn Yên (Yên Bái) tơi muốn tìm hiểu giáo dục đào tạo huyện nên tơi lựa chọn đề tài: “Đảng huyện Trấn Yên lãnh đạo công tác giáo dục đào tạo năm 1996 - 2015” làm khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề đổi giáo dục đào tạo Các cơng trình có nội dung đề cập góc độ tiếp cận phong phú song sau: “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI” GS TS Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Cuốn sách trình bày tính chất giáo dục, nguyên lý, nội dung, hệ thống giáo dục nước ta qua giai đoạn lịch sử; phân tích mối quan hệ giáo dục phát triển nguồn lực, nguồn lực phát triển giáo dục phương hướng phát triển giáo dục thời gian tới Tác phẩm “Nhân tố giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” GS.TS Phạm Minh Hạc chủ biên, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 2002, nêu bật chuyển biến tích cực chất lượng dạy học Một số luận văn thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam đề cập vấn đề giáo dục đào tạo công tác lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo: “Chiến lược người Đảng Cộng sản Việt Nam công đổi đất nước từ năm 1986 đến nay” Hoàng Thị Hằng “Một số quan điểm Đảng giáo dục đào tạo công đổi 1986 - 1996” Bùi Minh Hằng Hai luận văn nêu bật đường lối, chủ trương Đảng ta giáo dục đào tạo thời kỳ nước ta thực đường lối đổi Ngồi có nhiều luận văn nghiên cứu giáo dục đào tạo địa phương nước như: Đảng thị xã Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo từ năm 1986 - 2000” Hà Văn Định “Đảng tỉnh Bình Định lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo từ năm 1991 - 2000” Trần Văn Dũng Những tài liệu có nội dung phong phú, đa dạng phạm vi nghiên cứu, khơng nguồn tư liệu quan trọng mà gợi mở phương pháp tiếp cận cho việc thực khóa luận Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống “Đảng huyện Trấn Yên (Yên Bái) lãnh đạo công tác giáo dục đào tạo năm 1996 - 2015” Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu khóa luận - Sự lãnh đạo Đảng huyện Trấn Yên (Yên Bái) công tác giáo dục đào tạo năm 1996 - 2015 Trên sơ sở đường lối nghị quyết, chủ trương Đảng nhà nước giáo dục đào tạo vào đặc thù riêng huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái - Thực tiễn đổi giáo dục đào tạo huyện - Những kinh nghiệm rút từ thực tiễn * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trình lãnh đạo Đảng huyện Trấn Yên (Yên Bái) công tác giáo dục đào tạo kết thực giai đoạn (1996 - 2015) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu trình bày có hệ thống q trình lãnh đạo đắn, sang tạo, chủ động Đảng huyện Trấn Yên (Yên Bái) công tác giáo dục đào tạo năm 1996 - 2015 * Nhiệm vụ khóa luận - Đánh giá khách quan, khoa học thành tựu, hạn chế nguyên nhân trình lãnh đạo đổi giáo dục đào tạo Đảng huyện Trấn Yên (Yên Bái) - Rút số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng huyện Trấn Yên nghiệp đổi giáo dục đào tạo giai đoạn (1996 2015), nhằm góp phần xây dựng phát triển nghiệp giáo dục đào tạo địa phương thời gian tới Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu * Nguồn tư liệu Dựa nguồn từ liệu lịch sử Đảng huyện Trấn Yên Tỉnh Yên Bái Tham khảo khóa luận, luận văn báo cáo trị đại hội XII, XIII, XIX XX * Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp chủ yếu: phương pháp lịch sử phương pháp logic - Các phương pháp khác: phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp… để làm rõ vấn đề cần thiết trình nghiên cứu Đóng góp khóa luận - Khóa luận làm tài liệu tham khảo cho cơng tác nghiên cứu giảng dạy lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam địa phương - Từ nghiên cứu cụ thể tình hình giáo dục đào tạo địa phương, khóa luận góp phần nhỏ bé cho Đảng huyện Trấn giáo dục đào tạo Tiếp tục quán triệt quan điểm coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tăng mức đầu tư cho trường phổ thông từ nguồn ngân sách nhà nước, từ đóng góp người học nguồn nhân lực khác để đáp ứng yêu câu cầu đào tạo Nhận thức rõ vấn đề này, trước hết để tăng cường nguồn lực cho giáo dục, huyện ủy, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân huyện Trấn Yên động viên, khuyến khích tổ chức, cá nhân, nhân dân huyện đóng góp chăm lo đến nghiệp “trồng người” em Việc thu hút nguồn vốn ngân sách năm qua phát huy có hiệu quả, số trường lớp “ngói hóa” xây dựng kiên cố khơng ngừng tăng lên, tạo khu sân chơi khang trang, đẹp, sở vật chất, trang thiết bị phụ vụ giảng dạy học tập tăng cường làm cho mặt nhà trường ngày đại Huyện Trấn Yên ưu tên sở vật chất cho chương trình, mục tiêu phát triển giáo dục trọng điểm cấp vĩ mô như: Hỗ trợ xây dựng sở vật chất, trang thiết bị trường học, hoàn chỉnh xây dựng sở vật chất trường học, phục vụ mục tiêu phát triển giáo dục xã khó khăn, xây dựng sở vật chất trang thiết bị phục vụ chương trình đổi phương pháp dạy học Ưu tên đầu tư xây dựng sở vật chất song đảm bảo khai thác có hiệu sở vật chất trường học có hệ thống giáo dục đào tạo, tránh tình trạng đầu tư tràn lan không hiệu quả, chưa tiếp cận với lĩnh vực Internet, vi tính, ngoại ngữ Trong thời kỳ đổi đất nước, quán triệt quan điểm Đảng công tác xã hội giáo dục, Đảng nhân dân huyện tiếp tục phát huy tnh thần đó, đặc biệt trọng đến nỡi có điều kiện kinh tế xã hội đặc biết khó khăn, gia đình sách… để người dân cắp sách đến trường Hai là: Tăng cường trách nhiệm Đảng, nhà nước toàn dân phát triển nghiệp giáo dục đào tạo Thực chất kinh nghiệm thực xã hội hóa giáo dục, bao gồm mặt: Tồn dân học tập toàn dân chăm lo giáo dục, toàn dân làm giáo dục Thấm nhuần quan điểm Đảng cơng tác xã hội hóa giáo dục, Đảng huyện Trấn Yên chủ trương xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho người, lứa tuổi, trình độ học tập thường xuyên, học suốt đời khuyến khích động viên tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục Bên cạnh đó, Đảng xác định phát triển giáo dục đào tạo không công việc nhà trường mà cơng việc tồn xã hội Tồn Đảng, tồn dân có trách nhiệm chăm lo cho nghiệp giáo dục đào tạo Từng người dân, gia đình, tập thể, tổ chức Đảng, quyền cấp … xây dựng cộng đồng trách nhiệm phát triển giáo dục đào tạo phối hợp xây dựng mội trường giáo dục lành mạnh Gia đình phối hợp với nhà trường xã hội nghiệp trồng người - Tăng cường công tác quản lý giáo dục trung học phổ thông Công tác quản lý giáo dục trung học phổ thông phận hợp thành hệ thống giáo dục có tác dụng làm cho phận cấu thành hệ thống giáo dục vận hành mục đích, cân đối, hài hòa, làm cho hoạt động toàn hệ thống đạt kết cao Việc đổi quản lý giáo dục phải tiến hành dựa nguyên tắc chung như: Tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ, có ý nghĩa tăng cường tập trung nhà nước vấn đề trọng yếu, vừa phải mở rộng quyền chủ động cho cấp dưới, máy quản lý phải tổ chức gọn nhẹ, có hiệu lực hiệu quả; phương pháp quản lý phải đổi Thấm nhuần nguyên tắc đổi giáo dục, bước khắc phục tư phương thức quản lý theo hướng nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước phân cấp mạnh mẽ nhằm phát huy tính chủ động tự chịu trách nhiệm địa phương, sở giáo dục, giải hiệu vấn đề xúc, ngăn chặn đẩy lùi tượng tiêu cực Ba là: Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng nhà trường Sự nghiệp đấu tranh cách mạng nhân dân ta thập kỷ qua lãnh đạo Đảng, khẳng định: Sự lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam nhân tố định thắng lợi cách mạng Đối với nghiệp giáo dục đào tạo Quán triệt nhũng nguyên tắc Đảng lãnh đạo, Đảng huyện Trấn Yên thường xuyên quan tâm đến việc tăng cường vai trò lãnh đạo toàn diện cấp ủy Đảng tổ chức sở Đảng cấp, ngành địa bàn huyện, tổ chức sở Đảng trường học Mặt khác, Đảng nhận thấy có tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy nhà trường phát huy lực quản lý, giảng dạy đội ngũ cán bộ, giáo viên đồng thời khắc phục, tháo gỡ ách tắc cần kịp thời giải như: Nhiều trường học chưa có chi bộ, chưa có Đảng viên, số cán quản lý, cán đoàn thể chưa phải Đảng viên; công tác phát triển Đảng giáo viên hạn chế, hoạt động Đồn Thanh niên, đặc biệt tổ chức Cơng đồn trường học nhiều lúng túng, chưa mang lại hiệu thiết thực Tổ chức định kỳ cho cán bộ, giáo viên học tập, nghiên cứu, quán triệt thị NQ Đảng, sách pháp luật nhà nước, NQTW4 (khóa VII) , NQTW (khóa VIII) giáo dục đào tạo thị 34CT/TW trị Thơng qua sinh hoạt chun mơn tổ, khoa, phòng: thơng qua sinh hoạt Cơng đồn, Đồn niên hàng tháng hội đồng giáo dục nhà trường, nhắc nhở giáo viên, công đoàn viên, đoàn niên, sức rèn luyện phẩm chất trị đạo đức lối sống Đồng thời qua tổ chức phê bình, kiểm điểm nhằm giúp đỡ tiến Với nhà trường có chi cấp bộ, Đảng phải tăng cường công tác xây dựng Đảng nhằm xây dựng chi bộ, Đảng thực vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức hạt nhân lãnh đạo thực nhà trường KẾT LUẬN Trên sở nghị trung ương (khóa VIII), nghị trung ương (khóa IX), Đảng huyện Trấn Yên cụ thể hóa triệt để đường lối trung ương Đảng đổi giáo dục đào tạo đổi giáo dục cấp bậc huyện Điều kiện tự nhiên tác động mạnh đến trình đạo Đảng huyện Trấn Yên công tác giáo dục đào tạo Trấn Yên huyện vùng thấp tỉnh Yên Bái Phía Tây giáp với huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái Phía đơng nam giáp với huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ Phía đơng bắc giáp với huyện n Bình tỉnh Yên Bái Phía tây nam giáp với huyện Văn Chấn tỉnh n Bái Phía đơng nam giáp với thành phố Yên Bái.Với diện tích tự nhiên 69.074,1 ha, chiếm 10,3% diện tích tồn tỉnh n Bái Là huyện phát triển, gặp nhiều khó khăn công tác lãnh đạo phát triển giáo dục, đặc biệt đội ngũ cán đào tạo không bản, vội vã tuyển dụng vào quan tỉnh, tạo mâu thuẫn nhu cầu nhân lực, với nhu cầu nhân lực chất lượng cao Vấn đề đào tạo nhân lực cho năm tới đặt cách gay gắt, huyện ủy, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân huyện muốn xóa đói giảm nghèo, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, đất nước phải đẩy mạnh phát triển kinh tế, đồng với phát triển nghiệp giáo dục, nâng cao dân trí, tạo điều kiện cho người học hành; thực xã hội hóa giáo dục, huy động nguồn lực đầu tư cho giáo dục Thực chủ trương đổi giáo dục Đảng nhà nước công tác giáo dục đào tạo huyện Trấn Yên (Yên Bái) Mặc dù huyện nơng nghiệp đứng trước nhiều khó khăn, Đảng nhân dân huyện Trấn n nhanh chóng bắt kịp cơng đổi phát triển giáo dục đất nước, giáo dục cấp bậc, mầm non, tểu học, trung học sở đặc biệt trung học phổ thông Khởi đầu việc quán triệt thực nghị trung ương (khóa VIII) giáo dục đào tạo, coi hội vàng cho giáo dục đào tạo, vào nghị trung ương huyện Trấn Yên chủ trương lãnh đạo đắn công tác giáo dục đào tạo huyện Với nỗ lực cố gắng mình, Đảng bộ, ngành giáo dục đào tạo huyện để lại học kinh nghiệm bồ ích q báu Mở rộng quy mơ đôi với nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục phải xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương; Tăng cường xây dựng sở vật chất, thực công xã hội giáo dục; đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục; tăng cường trách nhiệm Đảng, Nhà nước toàn dân phát triển nghiệp giáo dục đào tạo; tăng cường công tác quản lý giáo dục trung học phổ thông tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng nhà trường Đây tiền đề đầy hứa hẹn giúp giáo dục đào tạo huyện Trấn Yên (Yên Bái) có bước phát triển mới, đáp ứng tốt yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2000), Chỉ thị số 6/2000 - CT/TW Bộ Chính trị việc thực phổ cập trung học sở Ban Chấp hành Đảng Bộ tỉnh Yên Bái (2007), Lịch Sử Đảng Bội Tỉnh Yên Bái Tập II (1975 - 2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp Hành Đảng Bộ tỉnh Yên Bái (2007), Lịch Sử Đảng Bội Tỉnh Yên Bái Tập I (1930 - 1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Yên Bái (2010), Lịch Sử Công tác tuyên giáo Đảng tỉnh Yên Bái (1945 - 2005), xí nghiệp in Yên Bái Bộ Giáo dục Đào tạo (1992), Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo UNESCO (1992), Giáo dục nguồn nhân lực Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945 - 1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010, Ban hành kèm theo định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Thủ tưởng Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo (2002) Đề án đổi chương trình phổ thơng 2002 công văn, quy định giáo dục đào tạo 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Ngành giáo dục - đào tạo thực nghị trung ương (Khóa VIII) nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Giáo dục Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Quyết định số 11/2001 QĐ - BGD & ĐT ngày 16/ 04/2001: “Về việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động hội đồng môn” 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Quyết định số 27/2001 QĐ - BGD & ĐT ngày 5/7/ 2001: “Về việc ban hành quy chế công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia (giai đoạn từ năm 2001 - 2010)” 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Quyết định sô 01/2000 QĐ - BGD & ĐT ngày 24/1/2000: “Về việc ban hành Bản Quy Định làm đề thi chọn lọc học sinh giỏi quốc gia lớp 12 trung học phổ thông” 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Chỉ thị số 34/1998/CT - BGD & ĐT ngày 30/05/1998: “Về việc tiếp tục tổ chức kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông trung học chuyên ban” 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Chỉ thị số 35/1998/CT - BGD & ĐT ngày 03/06/1998: “Về việc tăng cường biện pháp bảo đảm kỳ thi tiến hành nghiêm túc” 16 Bộ Giáo dục đào tạo (2002), Giáo dục kỷ XIX, kinh nghiệm quốc gia, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXb Sự Thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự Thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXb Sự Thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, NXb Sự Thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành trung ương, khóa VII 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXb Sự Thật, Hà Nội 23 Đảng tỉnh Yên Bái, Huyện ủy Trấn Yên (2000), Báo cáo trị BCH Đảng huyện Trấn n khóa XVII trình Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XVIII, xí nghiệp in Yên Bái 24 Đảng tỉnh Yên Bái, Huyện ủy Trấn Yên (2005), Báo cáo trị BCH Đảng huyện Trấn n khóa XVIII trình Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XIX, xí nghiệp in Yên Bái 25 Đảng tỉnh Yên Bái, Huyện ủy Trấn Yên (2010), Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XX, xí nghiệp in Yên Bái 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam, BCH Đảng Bộ Huyện Trấn Yên (2005), Lịch Sử Đảng Bộ huyện Trấn Yên (1930 - 2004), xí nghiệp in Yên Bái 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Trấn Yên lần thứ XIX, xí nghiệp in Yên Bái 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam, BCH Đảng tỉnh Yên Bái (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII, xí nghiệp in Yên Bái 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Trấn Yên lần thứ XX, xí nghiệp in Yên Bái 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Trấn Yên lần thứ XXI, xí nghiệp in n Bái 33 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập,tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập,tập 10, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập,tập 12, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Trọng Bảo (1996), “Vấn đề đào tạo nhân tài tổ tiên ta”, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 37 Nguyễn Hữu Chí (2003), “Một số vấn đề đổi chương trình học phổ thơng” Tạp chí phát triển giáo dục 38 Phạm Văn Đồng (1999) Vấn đề giáo dục đào tạo, Nxb Sự Thật, Hà Nội 39 Phạm Minh Hạc, Nghiêm Đình Vỳ (2002), Nhân tố giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... công tác giáo dục đào tạo năm 1996 - 2000 Chương 2: Đảng huyện Trấn Yên (Yên Bái) lãnh đạo công tác giáo dục đào tạo năm 2001 - 2015 Chương 3: Nhận xét Kinh nghiệm Chương ĐẢNG BỘ HUYỆN TRẤN YÊN... trương Đảng huyện Trấn Yên việc lãnh đạo công tác giáo dục đào tạo năm 1996- 2000 14 1.4.1 Những chủ trương lớn Đảng Đảng huyện Trấn Yên đổi giáo dục đào tạo năm 1996 - 2000 14 1.4.2 Đảng. .. 28 Chương ĐẢNG BỘ HUYỆN TRẤN YÊN LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRONG NHỮNG NĂM 2001 - 2015 29 2.1 Chủ trương Đảng huyện Trấn Yên trước yêu cầu đổi giáo dục đào tạo

Ngày đăng: 06/01/2020, 12:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w