1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh ninh bình lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa từ năm 2005 đến năm 2015

86 46 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam

HÀ NỘI, 208

Trang 2

TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt NamNgười hướng dẫn khoa học:

TS Ngô Thị Lan Hương

Trang 3

HÀ NỘI, 2018

Trang 4

Trong suốt quá trình nghiên cứu, với điều kiện hạn chế về thời giancũng như kiến thức của bản thân nên khóa luận khó tránh khỏi những thiếusót, hạn chế Vì vậy tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5, năm2018

Sinh viên

ĐINH THỊDƯƠNG

Formatted: Space After: 0 pt

Formatted: Left, Space After: 0 pt

Formatted: Centered, Indent: First line: 7.01 cm,

SpaceAfter: 0 pt

Formatted: Centered, Indent: First line: 7.01 cm,

Right: 0 cm, Space After: 0 pt

Formatted: Heading 1, Centered, Indent: First

line: 7.01 cm, Space After: 0 pt

Formatted: Space After: 0 pt

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Đảng bộ tỉnhNinh Bình lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa từ năm

2005 đến năm 2015” dưới sự hướng dẫn của cô giáo - TS Ngô ThịLan Hương tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 là công trình nghiên cứu

khoa học của riêng tôi Những kết quả thu được hoàn toàn trung thực vàkhông trùng với kết quả

nghiên cứu của những tác giả khác.

Hà Nội, tháng 5, năm2018

Trang 6

8

1.2 Chủ trương và quá trình chỉ đạo thực hiện 22

Tiểu kết chương 1 37

Chương 2 CHỦ TRƯƠNG VÀ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN CÔNG TÁCBẢO TỒN PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH

38

2.1 Yêu cầu đặt ra với công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa củatỉnh

Ninh Bình 38

2.2 Chủ trương của Đảng và Nhà Nước 40

2.3 Quá trình chỉ đạo thực hiện công tác bảo tồn và phát huy di sản vănhóa

của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình 50

Tiểu kết chương 2 59

Chương 3 NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 60

3.1 Một số nhận xét 60

3.2 Một số kinh nghiệm 65

3.3 Một số giải pháp 66

Tiểu kết chương 3

Trang 7

TÀI LIỆU THAM KHẢO 77

8

Trang 8

HĐND : Hội đồng nhân dân

8

Trang 9

1 Lí do chọn đề tài

PHẦN MỞ ĐẦU

Formatted: Centered, Level 1, Space After: 0

pt, No widow/orphan control

Formatted: Left: 3.5 cm, Right: 2 cm, Top: 3 cm,

3.5 cm, Width: 21 cm, Height: 29.7 cm

Formatted: Indent: Left: -0.03 cm, Hanging: 0.02

cm, Space After: 0 pt, No widow/orphan control, Don't keep lines

Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dântộc Việt Nam, gắn kết cộng đồng dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất làmbản sắc của dân tộc Việt Nam, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giaolưu văn hóa, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước củanhân dân ta; đồng thời là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại Vì vậy,việc giữ gìn, tôn tạo các di sản văn hóa là trách nhiệm của cộng đồng, thểhiện lòng tri ân tiền nhân “uống nước nhớ nguồn” Đây cũng là nguồn lựcvô cùng quý báu, góp phần xây dựng và phát triển đất nước Từ xa xưa,cha ông ta rất quan tâm đến việc bảo tồn và phát huy các di sản văn hóadân tộc, coi đó là một trong những biện pháp cụ thể để xác lập và vun đắptình yêu quê hương, đất nước, một trong những động lực tinh thần, cộinguồn của sức mạnh vô địch để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Ngày nay, di sản văn hóa đã thực sự khẳng định được vị trí, vai tròcủa mình trong đời sống xã hội, công tác bảo tồn và phát huy di sản vănhóa đã có một truyền thống lâu đời và nhận được sự quan tâm to lớn củaĐảng và Nhà nước Trong giai đoạn hiện nay Đảng, Nhà nước và nhân dânta đã và đang hết sức quan tâm đến việc bảo vệ và phát huy giá trị di sảnvăn hóa dân tộc, coi đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm không chỉcủa ngành văn hóa thông tin mà còn là trách nhiệm chung của toàn Đảng,toàn dân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

Cũng như các địa phương khác trên cả nước, tại tỉnh Ninh Bình, vấnđề nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa đã và đangđược Ban

Chấp hành Đảng bộ Tỉnh Ninh Bình chỉ đạo thực hiện Với quá trình hình

Formatted: Space After: 0 pt, No widow/orphan

control, Don't keep lines together

Trang 10

thành và phát triển nhiều năm, bên cạnh việc lưu giữ những giá trị văn hóacội nguồn, tỉnh Ninh Bình đã sớm tiếp nhận và thích ứng nhanh với vănhóa của mọi miền đất nước để hình thành nên những nét văn hóa đặc thùcủa người Việt Hiện nay, cùng với tốc độ đô thị hóa và xu thế giao lưuhội nhập quốc tế, lĩnh vực văn hóa đặt ra cho thành phố những câu hỏilớn: Làm thế nào để “xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến songvẫn giữ được bản sắc dân

tộc’’? Làm thế nào để tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loạitrước xu thế toàn cầu hóa? Làm thế nào để việc giữ gìn, bảo tồn và pháthuy các di sản văn hóa của dân tộc đó chính là định hướng, đồng thời cũnglà trách nhiệm của các ngành, các cấp, đặc biệt với những nhà hoạt độngtrên lĩnh vực văn

Nhận thức rõ vị trí, vai trò của di sản văn hóa đối với sự phát triểnnền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Đảng bộ tỉnh Ninh Bình đãlãnh đạo các cấp, các ngành bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, phụcvụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, công tác bảo tồn và pháthuy giá trị di sản văn hóa cũng còn nhiều hạn chế, bất cập, những thànhtựu, hạn chế trong công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa bắtnguồn từ những quyết sách đúng đắn hoặc sự bất cập trong hoạch định chủtrương Do vậy nghiên cứu chủ trương và quá trình chỉ đạo thực hiện củaĐảng bộ tỉnh Ninh Bình trong việc hoạch định chủ trương về bảo tồn vàphát huy các giá trị di sản văn hóa sẽ góp phần làm sáng tỏ những thành

tựu và hạn chế về vấn đề này Vì vậy, tôi quyết định lựa chọn đề tài:“Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy di sảnvăn hóa từ năm 2005 đến năm 2015” làm khóa luận tốt nghiệp của

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Nói tới văn hóa người ta thường đề cập ngay tới di sản văn hoá.Diện mạo văn hoá dân tộc trước tiên dễ nhận ra chính là những tài sảnvăn hoá đời

Formatted: Space After: 0 pt, No widow/orphan

control, Don't keep lines together

Trang 11

trước để lại cho đời sau vẻ đẹp giá trị của DSVH giống như những lớpvàng ròng trầm tích kết đọng thành đồng bằng châu thổ đôi bờ con sông vănhoá miệt mài uốn lượn qua những bến bờ thời gian Có lẽ vì thế mà khinghiên cứu văn hoá, DSVH là một lĩnh vực được giới nghiên cứu trong vàngoài nước đặc biệt quan tâm tìm hiểu trước tiên và khảo sát ở nhiều cấpđộ khác nhau trên các phương diện lý thuyết cũng như thực tiễn.

Vào thời gian nửa sau thế kỷ XX, các tổ quốc tế như UNESCO, đềunỗ lực nghiên cứu đánh giá tiềm năng trong quá khứ của nhân loại, đặcbiệt là di sản Văn hóa UNESCO chia di sản văn hóa thành hai loại: di sản “văn hóa vật thể” và di sản “ văn hóa phi vật thể”.Trên thế giới nhiều học giảđã nghiên cứu, khái niệm di sản văn hóa Abrakan Motes quan niệm di sảnvăn hóa như một mã di truyền xã hội, một kí ức tập thể Feredico Mayorhình dung di sản văn hóa như một hệ thống các giá trị những nhân tố hìnhthành nền bản sắc văn hóa dân tộc.

Ở Việt Nam, nghiên cứu về di sản văn hóa trước tiên phải kể đếncông trình Việt Nam văn hóa sử cương giả học giả Đào Duy Anh từ năm1938 với quan điểm “ Ta muốn trở thành một nước cường thịnh về vậtchất vừa về tinh thần thì phải giữ văn hóa cũ Mà lấy văn hóa mới lạmdụng nghĩa là phải khéo điều hòa tinh túy của văn hóa phương Đông vớinhững điều sở trường về khoa học của văn hóa phương tây” Năm 1997GS.TS Hoàng Vinh hoàn thành cuốn sách Một số vấn đề về bảo tồn và pháttriển di sản văn hóa dân tộc Trong sách bảo vệ di sản văn hóa phi vật thểdo Bộ văn hóa – thể thao và Du lịch, phát hành năm 2007 GS.TS NgôĐức Thịnh đã bàn đến văn hóa phi vật thể bảo tồn và phát huy.

Công trình Một con đường tiếp cận di sản văn hoá do Bộ Văn

hoá - Thông tin ấn hành, Hà Nội năm 2006 đã tập hợp nhiều bài nghiên cứu về lý

luận DSVH cũng như thực tiễn, có thể làm tư liệu nghiên cứu tốt cho đềtài.

Formatted: Space After: 0 pt, No widow/orphan

control, Don't keep lines together

3

Trang 12

Trong đó tiêu biếu nhất là các bài: “Khảo cố học với công tác bảo vệ và

phát huy di sản văn hoá” (Vũ Quốc Hiền), “Bảo tồn di tích, nhân tố quantrọng của phát triển bền vững” (Lê Thành Vinh); “Di tích lịch sử và vănhoá đồng bằng sông Hồng” (Đặng văn Bài); “Bảo tồn, tôn tạo và xây dựngkhu di tích lịch sử

- văn hoá Đường Lâm ” (Phan Huy

Sách Giữ gìn, phát huy di sản văn hoá các dân tộc Tây Bắc do NXB Văn

hoá Dân tộc - Tạp chí Văn hoá nghệ thuật phát hành có thể giúp ngườiđọc có thể nhận diện một số vấn đề lý luận về DSVH.

Trên Tạp chí Cộng sản sổ 20, năm 2003, PGS, TS Nguyễn Văn Huy

đã có nhiều cố gắng nghiên cứu Một số vấn đề bảo tồn và phát huy những

di sản văn hoá các dân tộc hiện nay Tác giả bài báo đã đề cập đến những

vẩn đề lý luận và thực tiễn của công tác bảo tồn phát huy DSVH trên phạm

vi cả nước.

Cùng hướng nghiên cứu này, Ngô Phương Thảo viết bài Bảo vệ di sản,

cuộc chiến từ những góc nhìn đăng ở Tạp chí Văn hoá nghệ thuật số 289tháng

07/2008 Bài viết đã đề cập trực tiếp đến vấn đề bảo vệ DSVH hiện nay.Theo tác giả thì “Mỗi ngày, di sản văn hoá càng đối mặt vói nhiều nguy cơ,xuất phát từ những hệ lụy của cuộc sống hiện đại Cũng mỗi ngày, ý thức vềtrách nhiệm phải gìn giữ các giá trị văn hoá đã tồn tại với thời gian cànglan toả sâu rộng trong toàn xã hội, trong mỗi cộng đồng để dẫn tới nhữngchương trình dự án ngày càng có hiệu quả hơn trong việc gìn giữ các giá trịvăn hoá vật thể và phi vật thể”.

Một số những công trình nghiên cứu về di sản văn hóa ở tỉnh Ninh Bình

Tác giả Lã Đăng Bật cuốn sách Việt Nam - Di sản văn hóa cố Đô

Hoa Lư, NXB Trẻ Cố đô Hoa Lư - đất cũ người xưa, sách giới thiệu về

kinh đô Hoa Lư xưa và sự nghiệp của các anh hùng thuộc ba triều đại nhàĐinh, Tiền Lê và nhà Lý tính từ Đinh Tiên Hoàng đến Lý Thái Tổ Sáchđược trình bày rõ ràng

và minh hoạ hình ảnh đẹp giúp truyền đạt một bề dày lịch sử ở Hoa Lưtheo

Trang 13

cách gãy gọn, dễ hiểu nhưng vẫn sâu sắc và đày đủ.

Trương Đình Tưởng cuốn sách “Địa Chí Văn Hóa Dân Gian NinhBình”, NXB Thế Giới 2004, 690 Trang.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Làm rõ chủ trương và sự chỉ đạo thực hiện của Đảng bộ tỉnh NinhBình về công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa từ năm 2005 đến năm2015, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế vàđúc rút một số kinh nghiệm phục vụ thực tiễn.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Làm rõ những yếu tố tác động đến sự hình thành chủ trương củaĐảng Bộ tỉnh Ninh Bình về công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa từnăm 2005 đến năm 2015.

Trình bày chủ trương và sự chỉ đạo thực hiện công tác bảo tồn và phát

huy di sản văn hóa của Đảng Bộ Ninh Bình từ năm 2005 đến năm 2015.Phân tích, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế trong sự lãnh đạo của Đảngbộ tỉnh Ninh Bình về công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa từ năm2005 đến năm 2015 trên cơ sở đó rút ra những kinh nghiệm.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là chủ trương và sự chỉ đạothực hiện công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của Đảng Bộ NinhBình từ năm 2005 đến năm 2015

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Khóa luận nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Ninh Bình từ năm 2005 đến năm

Formatted: Level 1, Space After: 0 pt, Line

spacing: Multiple 1.47 li, No widow/orphan control

Formatted: Level 1, Indent: Left: -0.03 cm,

Hanging: 0.02 cm, Right: -0.03 cm, Space After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.47 li, No widow/orphan control

Formatted: Indent: Left: -0.03 cm, Hanging:

0.02 cm, Space After: 0 pt, Line spacing: Multiple1.47 li, No widow/orphan control, Don't keep lines together

Formatted: Level 1, Space After: 0 pt, Line

spacing: Multiple 1.47 li, No widow/orphan control

5 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu

5.1 Nguồn tư liệu

Formatted: Indent: Left: -0.03 cm, Hanging:

0.02 cm, Space After: 0 pt, Line spacing: Multiple1.47 li, No widow/orphan control, Don't keep lines together

5

Trang 14

Các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị, thông tư, sắc lện của Đảng củachính phủ, các chỉ thị, thông tư của các bộ, ngành liên quan đến công tácbảo tồn và phát huy di sản văn hóa hiện đang lưu trữ tại trung tâm quốcgia.

Các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình vềcông tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa.

Các công trình nghiên cứu khoa học đã công bố liên quan đến đề tàibao gồm sách, kỷ yếu hội thảo khoa học, luận án, luận văn, khóa luận,cácbài viết đăng trên báo và tạp chí.

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Cơ sở phương pháp luận: Khóa luận được dựa vào những quanđiểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủtrương của Đảng về công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa từ năm2005 đến năm

Formatted: Level 1, Indent: Left: -0.03 cm,

Hanging: 0.02 cm, Space After: 0 pt, No widow/orphan control

Khóa luận sử dụng các phương pháp chung của khoa học lịch sửnhư: phương pháp lịch sử, logic Bên cạnh đó, khóa luận còn sử dụng cácphương pháp: phân tích, tổng hợp, hệ thống, so sánh, để tái hiện một cáchchân thực và khoa học quá trình lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy disản văn hóa của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình từ năm 2005 đến năm 2015.

6 Đóng góp của khóa luận

Đề tài là công trình nghiên cứu có hệ thống quá trình lãnh đạo chỉđạo công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa từ năm 2005 đến năm 2015.Vì vậy khóa luận có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, giáo viên cáctrường cao đẳng, đại học khi tìm hiểu những nội dung liên quan đến đề tài.

Góp phần làm sáng tỏ quan điểm, chủ trương, quá trình chỉ đạo thựchiện công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của Đảng bộ tỉnh NinhBình Đồng thời cũng đưa ra những đánh giá, nhận xét ưu điểm, hạn chếtrong lãnh đạo

công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa ở tỉnh Ninh Bình.

Formatted: Indent: Left: -0.03 cm, Hanging: 0.02

cm, Space After: 0 pt, No widow/orphan control, Don't keep lines together

Trang 15

7 Bố cục của khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì khóa luận có kết cấu gồm 3 chươn

Chương 1: Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa từ năm 2005 đến năm 2010

Chương 2: Chủ trương và sự chỉ đạo thực hiện công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình từ năm 2011 đến năm 2015

Chương 3: Nhận xét và kinh nghiệm.

Formatted: Indent: Left: 0 cm, First line: 0 cm,

After: 0 pt, No widow/orphan control, Don't keep lines

7

Trang 16

Chương 1:

ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH LÃNH ĐẠO CÔNGTÁC BẢO TỒN PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA

TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM2010

1.1 Cơ sở lí luận và thực tiễn1.1.1 Cơ sở lí luận

* Một số khái niệm

Khái niệm văn hóa

Văn hóa là khái niệm được sử dụng phổ biến trong đời sống xã hội vàcả trong khoa học Trên thế giới hiện nay có tới hàng trăm cách định nghĩavề văn hóa Song về cơ bản đều thống nhất coi văn hóa là những gì mà conngười sáng tạo điển hình thành nên các giá trị, các chuẩn mực xã hộitrong quá trình lao động, hoạt động thực tiễn Các giá trị chuẩn mực đótác động, chi phối, điều chỉnh đời sống, tâm lý, hành vi, đạo đức và cáchoạt động trên mọi lĩnh vực có sự hiện diện của con người.

Định nghĩa văn hóa của UNESCO: trong ý nghĩa rộng nhất, văn hóahôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất,trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhómngười trong xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lốisống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống giá trị, nhữngtập tục và những tín ngưỡng: Văn hóa đem lại cho con người khả năngsuy xét về bản thân Chính văn hóa làm cho chúng ta trở thành những sinhvật đặc biệt nhân bản, có lí tính, có óc phê phán và dấn thân một cách đạolý Chính nhờ văn hóa mà con người tự thể hiện, tự ý thức được bản thân,tự biết mình là một phương án chưa hoàn thành đặt ra để xem xét nhữngthành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt những ý nghĩa mới mẻ vàsáng tạo nên những công trình vượt trội lên bản thân.

Qua đó có thể thấy văn hóa không phải là một lĩnh vực riêng biệt Văn

Formatted: Centered, Level 1, Space After: 0

pt, Line spacing: Multiple 1.47 li, No widow/orphan control

Formatted: Level 1, Space After: 0 pt, Line

spacing: Multiple 1.47 li, No widow/orphan control

Trang 17

hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra Văn hóa là chìa khóa của sự phát triển.

Di sản văn hóa:

Theo quan niệm của UNESCO, di sản văn hóa bao gồm hai loại: Di

sản “văn hóa vật thể” (tangible culture) được hiểu là những sản phẩm văn

hóa có thể “sờ thấy được” Văn hóa vật thể là một dạng thức tồn tại củavăn hóa chủ yếu dưới dạng vật thể có hình khối, có chiều cao, chiềurộng, trọng lượng, đường nét, màu sắc, kiểu dáng tồn tại trong không gianvà thời gian xác định Di sản văn hóa vật thể được tái tạo từ bàn tay khéoléo của con người, để lại dấu ấn lịch sử rõ rệt Văn hóa vật thể đượckhách thể hóa và tồn tại như một thực thể ngoài bản thân con người Disản văn hóa vật thể luôn chịu sự thách thức của quy luật bào mòn của thờigian, trong sự tác động của con người thời đại sau Di sản văn hóa vật thểluôn đứng trước nguy cơ biến dạng hoặc thay đổi rất nhiều so với nguyêngốc Hiện nay, vấn đề bảo tồn những Di sản văn hóa vật thể lâu đời đòihỏi công nghệ kỹ thuật cao mới có thể phục nguyên lại như cũ.

Di sản “Văn hóa phi vật thể” (intangible culture) là dạng thức tồn tại

của văn hóa không phải chủ yếu dưới dạng vật thể có hình khối trongkhông gian và thời gian, mà nó tiềm ẩn trong trí nhớ, ký ức cộng đồng,tập tính, hành vi ứng xử của con người và thông qua các hoạt động sốngcủa con người trong sản xuất, giao tiếp xã hội mà thể hiện ra Từ đó ngườita có thể nhận biết được sự tồn tại của “văn hóa phi vật thể”.

* khái niệm bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa

Bảo tồn mang nghĩa rộng hơn, là hoạt động giữ gìn một cách antoàn khỏi sự tổn hại, sự xuống cấp hoặc phá hoại, nói cách khác là bảo quảnkết cấu một địa điểm ở hiện trạng và hãm sự xuống cấp của kết cấu đó.Như vậy, bảo

tồn là tất cả những nỗ lực nhằm hiểu biết về lịch sử hình thành, ý nghĩa của di

9

Trang 18

sản văn hóa nhằm bảo đảm sự an toàn, phát triển lâu dài cho di sản văn hóavà khi cần đến phải đảm bảo việc giới thiệu, trưng bày, khôi phục và tôn tạolại để khai thác khả năng phục vụ cho hoạt động tiến bộ của xã hội.

Bảo vệ được sử dụng nhằm mục đích đề cao tính pháp lý của hoạtđộng tổ chức quản lý, giữ gìn, đặc biệt là việc xây dựng, ban hành vàkiểm tra việc thực hiện các văn bản có tính pháp quy để xác định đốitượng và khu vực bảo vệ của các di sản Mặt khác, khái niệm này cũng baohàm các hoạt động khác như tu sửa, tôn tạo, bảo quản, gia cố Nhằm duy trìtính nguyên gốc và sự toàn vẹn của các di sản văn hoá.

Phát huy trước hết là sử dụng giá trị tinh thần của di sản văn hoátrong công tác tuyên truyền, giáo dục tư tưởng tình cảm; đồng thời, kháiniệm "phát huy" cũng đã bao hàm cả các hoạt động khai thác, tuy nhiên,nếu sử dụng từ "khai thác" thay cho "phát huy" di sản văn hoá thì sẽ bị hiểulà quá thiên về tính hiệu quả kinh tế trong sử dụng.

Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa luôn gắn kết chặt chẽ, biệnchứng Đó là hai lĩnh vực thống nhất, tương hỗ, chi phối, ảnh hưởng qua lạitrong hoạt động giữ gìn tài sản văn hóa Bảo tồn di sản văn hóa thànhcông thì mới phát huy được các giá trị của di sản Phát huy cũng là mộtcách bảo tồn di sản tốt nhất, lưu giữ những giá trị đó trong ý thức cộngđồng xã hội.

Công tác bảo tồn di sản văn hóa có nhiều cấp độ khác nhau, bao gồmcác hoạt động: bảo tồn nguyên trạng, trùng tu, gia cố, tái định vị, phục hồi,tái tạo - làm lại, qui hoạch bảo tồn.

* Quan điểm, đường lối của Đảng và chính sách của Nhà nướcvề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa.

Việt Nam là một quốc gia có hơn 54 dân tộc anh em cùng sinh sống trêndải đất hình chữ S Mỗi dân tộc góp vào nền văn hóa chung một sắc màuđộc đáo, tạo nên một bức tranh về văn hóa Việt Nam phong phú và đadạng.

Trang 19

Có thể khẳng định văn hóa gắn liền với toàn bộ cuộc sống và sựphát triển của xã hội Con người ra đời, trưởng thành là nhờ vãn hóa,hướng tới tương lai cũng từ văn hóa Giá trị văn hóa của một dân tộc thểhiện bản sắc của dân tộc ấy Những giá trị văn hóa của con người là thướcđo trình độ phát triển và thể hiện đặc tính riêng của mỗi dân tộc.

Xác định tầm quan trọng của di sản văn hóa dân tộc Sau ngày đọcbản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa02/9/1945 chưa đầy 3 tháng, ngày 23/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đãký sắc lệnh số

65/SL “Ấn định nhiệm vụ của Đông Phương Bác cổ Học viện” - sắc lệnhđầu tiên của Nhà nước ta về việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc sắclệnh ra đời trong hoàn cảnh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻđang gặp vô vàn khó khăn về giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, đất nướcđang ở trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.

Dựa trên tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và bảo tồn và phát huy disản văn hóa, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có những vận dụng, kế thừatrong quá trình lãnh đạo cách mạng qua các thời kỳ lịch sử, nhất là trongthời kỳ Đổi mới.

Tháng 11/1993, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII họpHội nghị lần thứ 4 đã dành riêng một Nghị quyết về một số nhiệm vụ vănhóa văn nghệ trong những năm trước mắt Trong sáu định hướng về côngtác tư tưởng, có một định hướng lớn là phát triển văn hóa với hai nộidung cơ bản là Phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và tiếp thu tinh hoa vănhóa nhân loại.

Trong đó, bản sắc văn hóa dân tộc được xác định “ Bao gồm nhữnggiá trị bền vững, những tinh hoa của các cộng đồng các dân tộc Việt Namđược vun đắp qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước”.“Bảo vệ bản sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thuchọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong văn hóa các dân tộc khác Giữ gìnbản sắc dân tộc phải đi

liền với chống lạc hậu, lỗi thời, trong phong tục tập quán, lề thói cũ” “Disản

Trang 20

văn hóa là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắcdân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hóa Hết sứccoi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống,văn hóa cách mạng, bao gồm cả văn hóa vật thể và phi vật thể”.

Trên phương diện quan điểm của Đảng đối với sự nghiệp phát triểnvăn hóa, Nghị quyết TW khóa VIII là văn kiện toàn diện nhất, đề cập cụthể đến những vấn đề cũng như những phương hướng phát triển nền văn hóaViệt Nam, vì vậy nó tác động sâu sắc không chỉ đến quá trình phát triển nềnvăn hóa Việt Nam nói chung mà còn định hướng cho công việc quản lý vănhóa của nghành văn hóa - thông tin nói riêng.

Trên tinh thần Nghị quyết TW 5 khóa VIII, hàng loạt các giải pháp

xây dựng và phát triển văn hóa nâng cao đời sống tinh thần cho người dân

đã ra đời Chỉ thị sổ 27- CT/TW ngày 21-1-1998, của Bộ chính trị Ban

chấp hành Trung ương Đảng về việc thực hiện nếp sống văn minh trong

việc cưới hỏi, việc tang, lễ hội, Chỉ thị sổ 14/ 1998 / TC- TTg ngày

28-3-1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện nếp sống văn minh trong

việc cưới hỏi, việc tang, lễ hội đã dẫn đến việc ra đời Thông tư số 04/

1998/ TTg- BVHTT ngày 11-7-1998 của Bộ Văn hóa - Thông tin hướng dẫn

thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội Hệ thốngpháp luật có liên quan đến di sản văn hóa truyền thống, như những văn

bản được cụ thể hóa bằng các luật như Luật Di sản văn hóa, bằng các quy

chế như Quy chế tổ chức lễ hội Bên cạnh đó, Chính phủ cũng đã tiếnhành đầu tư qua Chương trình Quốc gia có mục tiêu về văn hóa cho việcnghiên cứu, sưu tầm, phục hồi các giá trị di sản văn hóa, nhờ đó huy độngđược sự quan tâm của cộng đồng với các di sản văn hóa.

* Quan Điểm Của Chủ Tịch Hồ Chí Minh về văn hóa

Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “ vì lẽ sinh tồn cũng như mục đíchcủa cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữviết, đạo

Trang 21

đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn hóa nghệ thuật, những công cụ sinhhoạt hàng ngày về ăn, ở, mặc và các phương thức sử dụng Toàn bộ nhữngsáng tạo và phát minh đó là văn hóa” [14,tr 431].

Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa là một hệ thống các quan điển lýluận mang tinh khoa học và cách mạng về văn hóa và xây dựng nền vănhóa Việt Nam Nó chắt lọc, tổng hợp và kết tinh được những giá trị văn hóacủa phương Đông và phương Tây, truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốctế trong đó cốt lõi là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với tinh hoavà bản sắc dân tộc Việt Nam.

Khi mà các nhà văn hóa trên thế giới vẫn còn bàn cãi về khái niệmvăn hóa là gì và như thế nào là văn hóa thì chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưara một khái niệm rất sát thực và phù hợp với thực tế và có một khái niệm

mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng đưa ra về văn hóa “vì lẽ sinh tồn cũng

như mục đích của cuộc sống loài người mới sáng tạo và phát minh rangôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn hóa nghệthuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở là các phươngthức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa.Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với nhữngbiểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhucầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” [14,tr.431] Từ đó các quan điểm,

tư tưởng cơ bản nói trên của Chủ tịch Hồ Chí Minhvề văn hóa đã và đang là định hướng lớn cho việc xây dựng và phát triểnnền văn hóa nước ta Những lời dạy của người không chỉ có tầm chiếnlược mà có ý nghĩa chỉ đạo cụ thể trong công việc hàng ngày của chúng tavề công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa nói riêng và phát triểnvăn hóa nước nhà nói chung.

1.1.2 Cơ sở thựctiễn

1.1.2.1 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xãhội

Formatted: Level 1, Space After: 0 pt, Line

spacing: Multiple 1.47 li, No widow/orphan control

Trang 22

* Vị trí địa lí

Ninh Bình là một tỉnh nhỏ nằm ở rìa phía Nam và Tây Nam củađồng bằng sông Hồng Ninh Bình là một tỉnh có diện tích đất tự nhiên thuộcvào loại nhỏ so với các tỉnh thành trong cả nước, khoảng 1.378,1km2 (theoNiên giám thống kê Ninh Bình, 2012) Tỉnh Ninh Bình nằm ở vị trí ngã bacủa ba khu vưc: đồng bằng sông Hồng, Tây Bắc và Bắc Trung Bộ PhíaBắc giáp huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam, với chiều dài 12,7km; phía Đôngvà Đông Bắc giáp huyện Ý Yên và huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, lấycon sông Đáy làm giới hạn, với chiều dài 78,9km; phía Nam giáp Vịnh BắcBộ với chiều dài 20,5km; phía Tây và Tây Nam giáp các huyện ThạchThành, thị xã Bỉm Sơn, huyện Hà Trung và Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa vớichiều dài 88,4km; phía Tây Bắc giáp hai huyện Yên Thủy và Lạc Thủy, tỉnhHòa Bình với chiều dài khoảng 77,4km.

Về tọa độ địa lý, tỉnh Ninh Bình có giới hạn từ 19o50’ vĩ độ Bắc(cửa sông Đáy xã Kim Đông, huyện Kim Sơn) đến 20o26’ vĩ độ Bắc (xómLạc Hồng, xã Xích Thổ, huyện Nho Quan); và từ 105o32’ kinh độ Đông(núi Điện, xã Cúc Phương, huyện Nho Quan) đến 106o20’’ kinh độ Đông(khu vực Đò Mười, xã Xuân Thiện, huyện Yên Khánh) Phía Bắc giáp vớiHà Nam với một phần ranh giới tự nhiên là sông Đáy, phía Đông giáp vớiNam Định, phía Đông Nam giáp Biển Đông, phía Tây và Tây Nam giápthanh hóa phía Tây giáp với Hòa Bình.

Hiện nay Ninh Bình có 8 đơn vị hành chính cấp huyện thị (1 thành phố,6 huyện và một thị xã) với 127 xã, 17 phường, thị trấn Thành phố Ninh Bình là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của toàn tỉnh.

* Về địa hình

Ninh Bình có địa hình đa dạng, vừa có đồng bằng, vừa có đồi núinửa đồi núi và vùng ven biển Vùng đồi núi, nửa đồi núi với các dãy núi đávôi, núi nhiều thạch sét, sa thạch, đồi đất đan xen các thung lũng lòngchảo hẹp, đầm

lầy, ruộng trũng ven núi, có nhiều tiềm năng để phát triển du lich Vùng đồng

Trang 23

bằng trung tâm là vùng đất đai màu mỡ, bãi bồi ven sông, có nhiều tiềm

năng để phát triển nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu lương thực tại chỗ và sản

xuất hàng hóa xuất khẩu Vùng ven biển và biển có nhiều điều kiện phát

triển nuôi trồng thuỷ sản, điều kiện phát triển một nền kinh tế tổng hợp.Với tiềm lực đó đã tạo cho Ninh Bình một tiền đề vững chắc để phát triểncác loại hình du lịch.

* Về thổ nhưỡng

Ninh Bình có tổng diện tích tự nhiên là 139.011 ha, trong đó đấtnông nghiệp chiếm 44,57%, đất lâm nghiệp chiếm 19,89%, đất chuyêndụng chiếm

10,93%, đất khu dân cư chiếm 3,85% và đất chưa sử dụng chiếm 12,3%.Tài nguyên đất ở Ninh Bình nhìn chung có độ phì trung bình với ba loạiđịa hình ven biển, đồng bằng và bán sơn địa nên có thể bố trí được nhiềuloại cây trồng, nuôi trồng thủy sản, đồng cỏ chăn nuôi, cây rừng đa tácdụng Đây là một thế lợi của Ninh Bình so với một số tỉnh đồng bằng sôngHồng để phát triển kinh tế nói chung và kinh tế du lich nói riêng.

* Điều kiện kinh tế xã hội- Điều kiện kinh

Công nghiệp:

Ninh Bình có vị trí quan trọng của vùng cửa ngõ miền Bắc và vùngkinh tế trọng điểm phía Bắc Đây là nơi tiếp nối giao lưu kinh tế và văn hóagiữa khu vực châu thổ Sông Hồng với vùng rừng núi Tây Bắc Thế mạnhkinh tế nổi bật của Ninh Bình là các nghành công nghiệp vật liệu xây dựngvà du lịch.

Trong những năm gần đây kinh tế Ninh Bình liên tục tăng trưởng ở mức2 con số, Năm 2010 chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh xếp thứ 11/63, liêntục nằm trong nhóm tỉnh đứng đầu miền Bắc Ninh Bình là một trongnhững tỉnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài lớn của Việt Nam, Năm 2010 thungân sách đạt

3.100 tỷ đồng trong khi diện tích và dân số tỉnh chỉ đứng thứ 56/63 và43/63.

Cơ cấu kinh tế trong GDP năm 2009: Công nghiệp – xây dựng: 46,35%;Nông,

Trang 24

Lâm – Ngư nghiệp: 13,9%; Dịch vụ: 39,6% Nông nghiệp:

Ninh Bình có lợi thế phát triển ngành nông nghiệp đa dạng nhiềuthành phần, các vùng chuyên canh nông nghiệp chính của tỉnh: vùngnông trường Đồng giao chuyên trồng cây công nghiệp như cây dứathơm, vùng kim sơn trồng cây cói làm chiếu, hàng mỹ nghệ, nuôi tôm sú,hải sản, khu vực làng hoa Ninh Phúc, Ninh Sơn trồng rau sạch Cơ cấunông lâm thủy hải sản trong GDP của tỉnh, năm 2007 đạt 26% ( mục tiêuđến năm 2010 là 17%) Lĩnh vực nuôi thủy sản phát triển khá ổn định, nhấtlà ở khu vực nuôi thủy hải sản nước ngọt.

Thương mại- dịch vụ

Ninh Bình có vị trí hội tụ giao thông liên vùng rất thuận lợi cho pháttriển lưu thông hàng hóa với các địa phương khác trong cả nước Về dịch vụhạ tầng du lịch, Ninh Bình có điều kiện phát triển đa dạng các loại hình dulịch: sinh thái- nghỉ dưỡng, văn hóa - lịch sử tâm linh, du lịch mạo hiểm, thểthao.

Về cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển kinhtế

Nằm trên trục đường quốc lộ 1A, Ninh Bình có hệ thống giao thôngkhá hoàn chỉnh, từ quốc lộ 1A, tỉnh lộ tới huyện lộ Ninh Bình có gần3000km đường bộ các loại, trong đó có: gần 200km đường quốc lộ (đường1A, đường

10, đường 12B); 118km đường tỉnh lộ (đường 477, 12C, 59B); 121kmđường huyện lộ và 2600km đường nội thị Ngoài ra Ninh Bình còn có hơn20km đường sắt Bắc- Nam, có một ga hành khách Đặc biệt năm 2002,đường cao tốc pháp vân được hoàn thành cho phép giảm thời gian từ HàNội, nơi có cửa khẩu hàng không quốc tế Nội Bài, với Ninh Bình xuống còn1 giờ 45 phút Yếu tố hạ tầng này tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế - xã hộinhất là kinh tế du lịch của Ninh Bình trong mối quan hệ phát triển với thủ đôHà Nội Bên cạnh đó, là một địa phương có hệ thống sông ngòi tương đốiphát triển, giao thông đường thủy cũng là thế

mạnh của Ninh Bình Nhiều điểm du lịch Ninh Bình có thể tiếp cận bằngđường

Trang 25

thủy và đây là thế mạnh cần phát huy nhằm tạo các tour du lịch hấp dẫnvới việc xây dựng các bến thuyền du lịch ở những điểm thích hợp Vềđiều kiện kinh tế - xã hội, nguồn lao động dồi dào là một trong nhữngnguồn lực quan trọng với Ninh Bình trong quá trình phát triển đi lên Từkhi tái lập tỉnh đến nay, cùng với sự liên tục tăng trưởng liên tục của nềnkinh tế, Ninh Bình đã có nhiều biện pháp thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài,tạo điều kiện để xây dựng và nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng, trang thiếtbị kỹ thuật.

Sự phát triển của nền sản xuất xã hội có tầm quan trọng hàng đầulàm xuất hiện các nhu cầu du lịch Các nhu cầu này thường nảy sinh trựctiếp từ sản xuất Và khi nhu cầu du lịch xuất hiện thì các hoạt động dulịch đáp ứng các nhu cầu đó cũng xuất hiện theo Nền sản xuất xã hội càngphát triển, thu nhập của người lao động ngày càng cao thì nhu cầu của conngười càng lớn, yêu cầu về chất lượng cũng càng lớn và ngược lại Điềunày thể hiện càng rõ nếu so sánh giữa những nước chậm phát triển và cácnước phát triển cao trên thế giới Ở các nước phát triển, thu nhập của ngườidân rất cao do đó nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch của họ rất đa dạng như nghỉcuối tuần, nghỉ lễ, nghỉ hè, nghỉ đông trong và ngoài nước Còn ở các nướcđang phát triển do mức sống còn thấp nên nhìn chung nhu cầu và các điềukiện đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch còn khá hạn

Về truyền thống lịch sử

Ninh Bình là vùng đất giàu truyền thống lịch sử văn hóa, nhân dânđoàn kết, cần cù, sáng tạo trong lao động, anh dũng, kiên cường trong đấutranh dựng nước và giữ nước.

Ngay từ thế kỷ X, khi đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnhngười con quê hương Ninh Bình đã lãnh đạo quần chúng nổi dậy dẹp loạn12 xứ quân, thu non sông về một mối sau khi lên ngôi, ông đóng đô ởHoa Lư, xây dựng

triều chính Hoa Lư( nay thuộc xã Trường Yên, huyện Hoa Lư) trở thành kinh

Trang 26

đô đầu tiên của nền phong kiến tập quyền ở nướcta.

Từ khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời, truyền thống cách mạnghào hùng của ông cha ta tiếp tục được các thế hệ con cháu trên mảnh đấtNinh Bình tô thắm Sau khi có lệnh Tổng khởi nghĩa, Đảng bộ tỉnh đã lãnhđạo nhân dân tiến hành khởi nghĩa đập tan chính quyền đế quốc phongkiến Thắng lợi này đã mở ra một thời kì mới trong lịch sử Đảng bộ vànhân dân tỉnh Ninh Bình.

Trong suốt 2 cuộc khánh chiến chống Pháp và chống Mĩ, nhân dânNinh Bình đã cùng với nhân dân cả nước đồng lòng, đồng sức, kiên cườngchiến đấu, góp sức người, sức của vào thắng lợi chung của cả dân tộc.

* Đặc điểm dân cư và lao động

Dân số Ninh Bình theo số liệu điều tra dân số ngày 01/04/2009 là898.459 người So với dân số khu vực đồng bằng Sông Hồng dân số tỉnhNinh Bình chiếm

5,6% và bằng 1,2% dân số cả nước Mật độ dân số của tỉnh ( khoảng675 người/km2 ) thấp hơn mật độ trung bình của khu vực và đang nằm trong“ thời kỳ dân số vàng”, là lợi thế không nhỏ để cung cấp nguồn lao động,thuận lợi trong quản lý và không gây sức ép lớn đối với phát triển kinh tế.

Nguồn lao động khá đông cả về số lượng, chất lượng và đang ở thờikì đầu với tổng lao động năm 2008 chiếm 51,2% dân số ( khoảng 480,3nghìn người) Ninh Bình có tỉ lệ lao động thất nghiệp đô thị khá thấp(3,7%), chất lượng nguồn nhân lực được đáng giá là khá so với vùng đồngbằng sông hồng cũng như cả nước Do vậy, đây là một nhân tố rất thuậnlợi để phát triển kinh tế, nhất là đối với các nghành, các lĩnh vực thủ côngmỹ nghệ, công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động và nghành du lịch, dịchvụ.

*Ưu điểm: Nhờ thiên nhiên ban tặng từ địa hình thổ nhưỡng đãhình thành nên các di sản thiên nhiên như: quần thể Danh thắng Tràng An,đền thờ Vua Đinh Vua Lê, bên cạnh đó tỉnh Ninh Bình còn là vùng đất cónhiều lễ hội

văn hóa đặc sắc như Lễ hội cố đô Hoa Lư, lễ hội chùa Bái Đính là lễ hộicấp

Trang 27

tỉnh, lễ hội đền Nguyễn Công Trứ, lễ hội đền Thái Vi là lễ hội cấp huyện.Các lễ hội khác: lễ hội Yên Cư, hội thôn Tập Minh, lễ hội động Hoa Lưthu hút được khách du lịch thập phương tới với mảnh đất Ninh Bình pháttriển loại hình du lịch tâm linh.

Điều kiện tự nhiên, truyền thống lịch sử cũng là một yếu tố vô cùngquan trọng trong công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa trong tỉnh NinhBình hiện nay Từ những điều kiện thuận lợi về tự nhiên và kinh tế xã hội đãgiúp công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của Đảng bộ tỉnh NinhBình được nâng cao và tạo điều kiện thuận lợi để gìn giữ di sản văn hóa vàphát triển.

*Hạn chế: Một số tập quán lạc hậu chưa được xóa bỏ triệt để ảnhhưởng đến phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng Việc khôi phục,bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể các địa phương chưađược đẩy mạnh, bản sắc văn hoá chưa được khai thác tương xứng với tiềmnăng, nhiều phong tục tập quán tốt đẹp của đồng bào các dân tộc đã bị maimột, các nhân sự làm công tác văn hóa ở cơ sở còn thiếu thốn, chưa đượcđầu tư Việc quản lý, bảo tồn, bảo vệ các di tích, cổ vật, di vật, hiện vật tạimột số địa phương chưa đúng mức Một số di tích hạn chế về diện tích,nằm xen kẽ các địa bàn dân cư nên việc tổ chức hoạt động văn hóa tại ditích còn gặp nhiều khó khăn Hoạt động làng nghề gắn với phát triển dulịch, dịch vụ đạt hiệu quả chưa cao Do tác động của tự nhiên, lịch sử, quátrình công nghiệp hóa, đô thị hóa, sự du nhập của văn hóa ngoại lai, sự lấnát của cơ chế thị trường dẫn đến sự xuống cấp, mai một của di tích, ảnhhưởng đến phong tục, tập quán và nếp sống của người dân trong

Do tác động của tự nhiên, lịch sử, quá trình công nghiệp hóa, đô thịhóa, sự du nhập của văn hóa ngoại lai, sự lấn át của cơ chế thị trường dẫnđến sự xuống cấp, mai một của di tích, ảnh hưởng đến phong tục, tập quánvà nếp sống

của người dân trong tỉnh.

Trang 28

* Công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa trước năm 2005 của tỉnhNinh Bình

Tại Quyết định số 1706/2001/QĐ- BVHTT, ngày 24 tháng 7 năm2001 của Bộ Trưởng Bộ văn hóa- thông tin phê duyệt quy hoạch tổng thểbảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnhđến năm 2020 về việc giữ gìn nguyên vẹn và đầy đủ các di tích đã và đangđược xếp hạng, của tỉnh Ninh Bình

Đảng Bộ tỉnh Ninh Bình , phát huy các giá trị của di tích trong việcgiáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa và truyền thống văn hiến của dântộc cho nhân dân về di tích lịch sử của Ninh Bình là cơ sở quan trọng đểxây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

Đảng Bộ tỉnh Ninh Bình đã chỉ đạo đầu tư, tu bổ nhằm bảo tồn vàphát huy di sản văn hóa trong tỉnh, trong điều kiện cho phép, các di tích cầnđược tu bổ, tôn tạo một cách hoàn chỉnh các di tích với tư cách là một sảnphẩm du lịch có giá trị phục vụ chiến lược phát triển ngành Du lịch, gópphần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình Tăng cườngcông tác quản lý nhà nước về di tích và danh lam thắng cảnh theo hướng ởrộng quá trình xã hội hóa, thu hút sự tham gia rộng rãi của nhân dân vàoviệc bảo vệ và phát huy di tích, gắn với quản lý nhà nước bằng pháp luậttrên địa bàn tỉnh Ninh Bình Đến 2005 tỉnh Ninh Bình hoàn thành cuộctổng kiểm kê di tích, phân loại, hoàn thiện hồ sơ khoa học cho từng di tích,đưa vào lưu trữ quốc gia.

Việc giữ gìn và phát huy những di sản văn hóa của tỉnh Ninh Bìnhđã được quan tâm của các cấp các ngành trong thời gian qua rát đángkhích lệ và được ghi nhận Tuy nhiên nếu nhìn nhận một cách kháchquan, nghiêm khắc hơn thì rõ ràng công tác này vẫn chưa thực hiện tốt vàvẫn còn rất nhiều hạn chế như tình trạng di tích bị xuống cấp chưa được tubổ trùng tu, tôn tạo.

Thực tế mặc dù đã được quan tâm, tạo điều kiện, cơ hội nhưng rõ ràng

Trang 29

trong việc tổ chức thiết kế, triển khai còn có nhiều điều cần được xem xét,điều chỉnh lại Công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóacòn chưa tương xứng với giá trị và tầm vóc của di sản của tỉnh Ninh Bình.

Việc quản lý, bảo tồn, bảo vệ các di tích, của Đảng Bộ tỉnh Ninh Bìnhcổ vật, di vật, hiện vật tại một số địa phương của tỉnh Ninh Bình chưa đúngmức Một số di tích hạn chế về diện tích, nằm xen kẽ các địa bàn dân cưnên việc tổ chức hoạt động văn hóa tại di tích còn gặp nhiều khó khăn.Hoạt động làng nghề gắn với phát triển du lịch, dịch vụ đạt hiệu quả chưacao.

Công tác tuyên truyền, quảng bá di sản văn hóa và du lịch của tỉnhNinh Bình chưa theo kịp nhu cầu phát triển chung Nguồn kinh phí để tubổ, tôn tạo còn quá hạn hẹp Một bộ phận nhân dân trong tỉnh chưa có ýthức trong việc giữ gìn, coi việc giữ gìn bảo tồn thuộc về trách nhiệm củachính quyền các cấp trong Đảng Bộ tỉnh Ninh Bình Một số cấp ủy Đảng,chính quyền địa phương chưa thực sự quan tâm đúng mức nên chưa pháthuy được sức mạnh của cả cộng đồng vào việc bảo tồn và phát huy di sảnvăn hóa của tỉnh, đồng thời chưa đáp ứng được nhu càu hưởng thụ và thamgia sáng tạo văn hóa của nhân dân trong địa bàn tỉnh Ninh Bình.

Công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa trước năm 2005 củatỉnh Ninh Bình còn một số hạn chế như tập quán lạc hậu chưa được xóa bỏtriệt để ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng trongtỉnh Ninh Bình Việc khôi phục, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóaphi vật thể các địa phương trong tỉnh Ninh Bình chưa được đẩy mạnh, bảnsắc văn hoá chưa được khai thác tương xứng với tiềm năng, nhiều phongtục tập quán tốt đẹp của đồng bào các dân tộc đã bị mai một; các nhân sựlàm công tác văn hóa ở cơ sở trong tỉnh Ninh Bình còn thiếu thốn, chưađược đầu tư Việc bảo tồn và phát huy các lễ hội truyền thống cũng gặpnhiều tiêu cực Cục Văn hóa cơ sở tỉnh Ninh Bình cũng nhìn nhận, việcthực hiện nếp sống văn minh tại một số lễ hội

chưa cao, hiện tượng ăn xin, dùng người khuyết tật đi bán hàng lưu niệm,bán

Trang 30

tăm từ thiện, chèo kéo khách viết sớ, dâng sớ, khấn thuê, xem tay, xemtướng vẫn còn diễn ra lẻ tẻ ở một số di tich tích, và các lễ hội truyền thốngtrong tỉnh Ninh Bình Hạn chế, tồn tại trên có nhiều nguyên nhân, là cácSở, ban, ngành tại địa phương tỉnh Ninh Bình còn thiếu những công trìnhnghiên cứu khoa học mang tính thực tiễn cho các mục tiêu giữ gìn và pháthuy các di sản văn hóa; còn thiếu nguồn kinh phí, ngân sách, phương tiện,con người cho công tác văn hóa, nhất là cán bộ người các dân tộc thiểu sốở địa phương trong tỉnh Ninh

Đảng Bộ tỉnh Ninh Bình các cấp uỷ đảng, chính quyền địa phương ởcơ sở chưa chú trọng thỏa đáng và có biện pháp chỉ đạo tích cực, hữu hiệuhơn cho việc bảo tồn, phát huy nền văn hóa truyền thống Việc tuyêntruyền, giáo dục và vận động quần chúng tham gia giữ gìn bản sắc văn hóadân tộc chưa được tiến hành thường xuyên và sâu rộng đến các thôn, làngvà các tầng lớp nhân

Do tác động của tự nhiên, lịch sử, quá trình công nghiệp hóa, đô thịhóa, sự du nhập của văn hóa ngoại lai, sự lấn át của cơ chế thị trườngdẫn đến sự xuống cấp, mai một của di tích trong địa bàn tỉnh Ninh Bìnhảnh hưởng đến phong tục, tập quán và nếp sống của người dân trong tỉnh.

Sự lãnh đạo, quản lý của Đảng Bộ Tỉnh Ninh Bình các giá tri di sảnvăn hóa còn khá lỏng lẻo Các nhà lãnh đạo trong tỉnh còn chưa có nhậnthức đầy đủ những giá trị và ảnh hưởng của chúng đối với cuộc sốngcủa nhân dân Không có những biện pháp chăm lo, thiếu đầu tư tương xứngđể bảo tồn và phát huy di sản văn hóa để góp phần phát triển kinh tế, vănhóa và xã hội trong thời kỳ đổi mới đất nước nói chung và của tỉnh NinhBình nói riêng.

1.2 Chủ trương và quá trình chỉ đạo thực hiện

1.2.1 Chủ trương của Đảng và Nhà Nước

Chủ trương của Trung ương Đảng và Nhà Nước.

Formatted: Level 1, Space After: 0 pt, No

widow/orphan control

Trang 31

Ngày 18 tháng 4 năm 2006 đã diễn ra khai mạc Đại Hội đại biểutoàn quốc lần thứ X Đảng Cộng Sản Việt Nam, đã đưa ra đánh giá 5 nămthực hiện nghị quyết Đại hội IX của Đảng và nhìn lại 20 năm đổi mới,Nghị quyết Đại hội IX đã đạt được những thành tựu rất quan trọng: Nềnkinh tế đã vượt qua thời kỳ suy giảm, đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, nămsau cao hơn năm trước, bình quân trong 5 năm là 7,51% và phát triểntương đối toàn diện Văn hóa và xã hội tiến bộ về nhiều mặt, việc gắn pháttriển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội có chuyển biến tốt nhất làtrong công cuộc xóa đói giảm nghèo, đời sống nhân dân được cải thiện.Chính trị- xã hội ổn định, quốc phòng và an ninh

được tăng cường, quan hệ đối ngoại có bước phát triển mới Việc xây dựngnhà

nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có tiến bộ trên cả ba lĩnh vực lập pháp,hành pháp và tư pháp Sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân được phát huy.Công tác xây dựng Đảng đạt một số kết quả tích cực Bên cạnh những mặttích cực nước ta cũng gặp không ít khó khăn, thách thức do những yếukém vốn có của nền kinh tế trình độ thấp, thiên tai, dịch bệnh xảy ra ởnhiều nơi tình hình thế giới khu vực diễn biến phức tạp ngày 18 tháng 4năm 2006 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng Sản Việt Namđã đề ra mục tiêu và phương hướng tổng quát của năm 2006- 2010 là: nângcao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàndân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, huy động và sử dụng tốtmọi nguồn lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; phát triển vănhóa; thực hiện tiến bộ công bằng xã hội, tăng cường quốc phòng và anninh, mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốctế; giữ vững ổn định chính trị-xã hội, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạngkém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành mộtnước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Đại hội X đánh dấu bước phát triển về đường lối, chính sách, về tổ chứccá nhân sự đáp ứng đòi hỏi của cuộc sống Đặc biệt là trong các lĩnh vựcnhư:

Trang 32

chính trị, kinh tế, và đặc biệt là văn hóa xã hội tại Đại hội X đã đưa ra đượccác mục tiêu và phương hướng tổng quát đánh dấu một bước ngoặt tronglịch sử để phát triển nước ta đi lên xây dựng thành một nước đi lên chủnghĩa xã hội, mà ở đó Đảng, Nhà nước và nhân dân ta xây dựng là mộtxã hội dân giàu nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, do nhân dânlàm chủ, có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đạivà quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất;có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, con người được giải phóngkhỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triểntoàn diện; các dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng đoàn kết, tươngtrợ giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩacủa nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộngsản, có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế

Trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng Sản Việt Namđã đề ra định hướng phát triển ngành lĩnh vực và vùng về văn hóa và xãhội có định hướng phát triển như: phát triển văn hóa-nền tảng tinh thầncủa xã hội “ làm cho văn hóa thấm sâu vào từng khu dân cư, từng gia đình,từng người, hoàn thiện hệ giá trị mới của con người Việt Nam, kế thừacác giá trị truyền thống của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa của loàingười, tăng sức đề kháng chống văn hóa đồi trụy, độc hại Nâng cao tínhvăn hóa trong mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội và sinh hoạt của nhândân” [10,trg 213] Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắcdân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội của con người trong điềukiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.Bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xâydựng Đảng là then chốt với phát triển văn hóa nền tảng tinh thần của xã hội.Đặc biệt coi trọng nâng cao văn hóa lãnh đạo và quản lý, văn hóa

trong kinh doanh và văn hóa trong nhân cách của thanh niên, thiếu niên, chống

Trang 33

những hiện tượng phản văn hóa, phi văn hóa.

Đẩy mạnh việc xây dựng đời sống văn hóa đại chúng và môi trườngvăn hóa lành mạnh Bồi dưỡng các tài năng văn hóa, khuyến khích sáng tạocác tác phẩm văn học, nghệ thuật tiêu biểu giá trị cao về tư tưởng và nghệthuật Mở rộng giao lưu văn hóa, thông tin trên thế giới đổi mới tăngcường quản lý nhà

nước trong lĩnh vực văn hóa-thông tin.

Bước vào thời kỳ toàn cầu hóa, do nhận thức rõ tầm quan trọng củavăn hóa trong đó có di sản văn hóa đối với sự phát triển bền vững củađất nước, Đảng và Nhà nước đã có nhiều quyết sách, ban hành các văn bảnpháp luật về quản lý di sản văn hóa

Nghị định số 98/2010/NĐ- CP ngày 21 tháng 9 năm 2010 quy định chitiết thi hành một số điều Luật di sản văn hóa và Luật sửa đổi , bổ sung mộtsố điều của Luật di sản văn hóa.

Chỉ thị số 73/CT- BVHTTDL ngày 19/5/2009 về việc tăng cườngcác biện pháp quản lý di tích và các hoạt động bảo quản, tu bổ và phục hồidi tích.

Chỉ thị số 16/CT- BVHTTDL ngày 03/02/2010 về việc tăng cườngcông tác chỉ đạo quản lý hoạt động văn hóa tín ngưỡng tại di tích nhằmtăng cường hơn nữa vai trò của cơ quan quản lý nhà nước tại địa phươngtrong việc ngăn chặn và xử lý vi phạm trong những hoạt động này

Ngày 18 tháng 6 năm 2009 Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điềutheo Nghị quyết số 51/2001/QH10 Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổsung một số điều của Luật di sản văn hóa số 28/2001/QH10 Điều 1 Sửa đổi,bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa.

Khoản 1 Điều 4 được sửa đổi, bổ sung như sau:

1 “Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộngđồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trịlịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừngđược tái tạo và

Trang 34

được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác.”

2 Bổ sung các khoản 14, 15 và 16 Điều 4 như sau:

14 Kiểm kê di sản văn hóa là hoạt động nhận diện, xác định giá trị vàlập danh mục di sản văn hóa

15.Yếu tố gốc cấu thành di tích là yếu tố có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ, thể hiện đặc trưng của di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng

15 Điều 34 được sửa đổi, bổ sung như sau:

1 Việc bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích phải bảo đảm các yêu cầu sauGiữ gìn tối đa các yếu tố gốc cấu thành di tích: Lập quy hoạch, dự ántrình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, trừ trường hợp sửa chữanhỏ không ảnh hưởng đến yếu tố gốc cấu thành di tích Đối với di tích cấptỉnh, phải được sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền về vănhóa, thể thao và du lịch cấp tỉnh; đối với di tích quốc gia và di tích quốcgia đặc biệt, phải được sự đồng ý bằng văn bản của Bộ trưởng Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch, Công bố công khai quy hoạch, dự án đã được phêduyệt tại địa phương nơi có di tích.

2 Tổ chức, cá nhân chủ trì lập quy hoạch, dự án hoặc chủ trì tổ chứcthi công, giám sát thi công dự án bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích phảicó giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề đối với tổ chức và chứng chỉhành nghề đối với cá nhân Chính phủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủtục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Bộtrưởng Bộ Văn hóa thể thao và du lịch ban hành quy chế bảo quản, tu bổ,phục hồi di tích và quy chế cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghềcho các đối tượng quy định ở

khoản 2 Điềunày.

Trang 35

16 Bảo tàng là thiết chế văn hóa có chức năng sưu tầm, bảo quản,nghiên cứu, trưng bày, giới thiệu di sản văn hóa, bằng chứng vật chất vềthiên nhiên, con người và môi trường sống của con người, nhằm phục vụnhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan và hưởng thụ văn hóa của côngchúng.

Nhờ những chủ trương của Đảng và Nhà Nước đã góp phần đẩymạnh kinh tế, chính trị và văn hóa góp phần xây dựng nước ta đi lên thànhmột nước công nghiệp hóa hiện đại hóa, và là một nước có nền văn hóatiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, và đặc biệt chú trọng tới công tác bảotồn và phát huy di sản văn hóa.

1.2.2 Chủ trương của Đảng bộ và chính quyền tỉnh Ninh Bình

Thực hiện nghị quyết Đại hội X của Đảng, nghị quyết Đại hội lầnthứ XIX của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình, đã nêu lên những ưu điểm và hạnchế về nhiều mặt như kinh tế, văn hóa, chính trị và đặc biệt là về vấn đềvăn hóa Cụ thể trong văn kiện Đại hội đã nêu phát huy truyền thống lịchsử, văn hóa và cách mạng với quyết tâm đổi mới lãnh đạo, chỉ đạo, điềuhành theo hướng toàn diện cụ thể sát sao và kiên quyết, Ban Thường vụTỉnh ủy kịp thời có những chủ trương, chính sách phù hợp với đòi hỏi thựctế địa phương, sự nỗ lực phấn đấu của các cấp ngành, nhân dân toàn tỉnh,nhất là sự lãnh đạo giúp đỡ của Trung ương Đảng, Quốc hội, chính phủvà cán bộ ngành trung ương Tạo sứ mạnh tổng lực trong năm 2006, NinhBình từng bước đi lên, kinh tế tiếp tục tăng trưởng khá, thu hút đầu tưtăng nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ, văn hóa xã hội tiến bộ,đời sống nhân dân cải thiện, an ninh chính trị được giữ vững, trật tự antoàn xã hội được đảm bảo, quốc phòng được tăng cường, hệ thống chínhtrị được củng cố ngày càng vững mạnh.

Chức năng, nhiệm vụ của ngành Văn hóa, Thể thao và Du Lịch tronglĩnh vực di tích: Trong những năm qua, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịchđã và đang thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được UBND tỉnh quy định tại Quyết

Trang 36

định số 1405/2008/QĐ- UBND ngày 24/7/2008 của UBND tỉnh Ninh Bìnhquy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn , cơ cấu tổ chức và biên chế củasở văn hóa, thể thao và du lịch.

Riêng đối với công tác quản lý di tích đã thực hiện các nhiệmvụ:

Tổ chức thực hiện quy chế, giải pháp huy động, quản lý, sử dụng cácnguồn lực bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa tại địa phương sau khiđược phê duyệt.

Hướng dẫn và thực hiện các dự án bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích thuộcđịa phương quản lý sau khi được phê

Quản lý, hướng dẫn tổ chức các hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị disản văn hóa, lễ hội truyền thống, tín ngưỡng gắn với di tích, nhân vật lịch sửtại địa phương.

Hướng dẫn chuyên môn về di sản văn hóa đối với phòng văn hóa vàThông tin thuộc UBND cấp huyện, thị xã, thành phố Thực hiện hợp tácquốc tế trong lĩnh vực di sản văn hóa

Trên cơ sở những chủ trương của Đại hội Đảng bộ tỉnh, Ban chấphành Ddảng bộ tỉnh Ninh Bình đã đề ra rất nhiều nghị quyết và quyết địnhvà căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân26/11/2003, căn cứ vào Luật Du lịch ngày 14/6/2005, căn cứ vào Luật Disản văn hóa ngày 29/6/2001; Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Disản văn hóa ngày 18/6/2009; Căn cứ vào Nghị định số 98/2010/NĐ-CPngày 21/9/2010 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều củaLuật Di sản văn hóa và Luật sửa đổi bổ sung

của một số điều của Luật Di sản văn hóa, căn cứ vào quyết định số86/2008/QĐ-

Trang 37

BVHTTDL ngày 30/12/2008 cuả Bộ trưởng Bộ Văn hóa, thể thao và Dulịch ban hành về quy chế thăm dò, khai quật khảo cổ.

Từ những căn cứ trên Đảng Bộ tỉnh Ninh Bình đã đưa Quyết định số35/2015/QĐ-UBND ban hành quy chế quản lý và bảo vệ các di tích khảocổ học, di sản địa chất cảnh quan di sản văn hóa và thiên nhiên thế giớiquần thể Danh thắng Tràng An Với mục tiêu trung tâm là bảo vệ, bảo tồndi tích khảo cổ học của và bảo vệ cảnh quan di sản văn hóa thiên nhiênthế giới của quần thể Danh thắng Tràng An.

Thực hiện nghị quyết số 15-NQ/TU ngày 13/7/2009 của Ban chấphành Đảng Bộ tỉnh về phát triển du lịch Ninh Bình, Đảng Bộ tỉnh NinhBình đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm thúc đẩy hoạt động quản lýdi sản văn hóa, thường xuyên thực hiện điều tra, kiểm kê, phân loại các disản văn hóa trên địa bàn tỉnh Ninh Bình để đánh giá nguồn tài nguyên dulịch nhân văn Bên cạnh đó Đảng Bộ tỉnh Ninh Bình thực hiện Luật Disản văn hóa có hướng dẫn của Cục Di sản văn háo, từ năm 2009 đến 2012,tiến hành tổng kiểm kê Di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh, thống kê di sản vănhóa vật thể, kiểm kê chuyên sâu về lễ hội truyền thống Trên cơ sở kết quảkiểm kê, đã tiến hành phân loại, nghiên cứu sơ bộ về tổng thể di sản vănhóa Nâng cao hiệu quả công tác trùng tu, tôn tạo di tích, bảo tồn khôi phụcdi sản văn hóa phi vật thể nhằm đảm bảo yêu cầu bảo vệ, phát huy giá trị disản văn hóa gắn với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh.giải quyết hài hòamâu thuẫn giữa bảo tồn và khai thác giá trị di sản văn hóa Đảng Bộ tỉnhNinh Bình nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo tồn và phát huygiá trị di sản văn hóa, trong những năm qua Đảng Bộ tỉnh đã có nhiềuchủ trương, chính sách để bảo tồn và phát huy di sản văn hóa.

Trong công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa giai đoạn 2010 có sự phối hợp giữa các cơ quan, ban ngành trong việc bảo vệ vàphát huy di

2005-sản văn hóa Ngoài các đơn vị trực tiếp quản lý di 2005-sản, di tích, ngành Vănhóa,

Trang 38

Thể thao và Du lịch thường xuyên phối hợp với các ban, ngành, đoàn thểcủa tỉnh trong công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Trong nhữngnăm qua, Đảng bộ tỉnh Ninh Bình đã xây dựng các chương trình phốihợp hành động giữa các cơ quan, Ban nghành như văn hóa, Thể thao và Dulịch, Công an, Giáo dục, Tài nguyên và Môi Trường, Đoàn Thanh niên, Hộiphụ nữ, Hội cựu chiến binh nhằm nâng cao hơn hiệu quả bảo vệ và pháthuy giá trị văn hóa trên địa bàn tỉnh.

Để thực hiện tốt điều này thì tỉnh ủy và ủy ban nhân dân tỉnh NinhBình cũng như sở văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Ninh Bình đã chỉ đạo cácnghành chức năng và các địa phương tuyên truyền sâu rộng cho nhândân về chủ chương và chính sách của Đảng trong việc gìn giữ và phát huynhững giá trị di sản văn hóa dân tộc trong đó lưu ý đến việc khôi phục vàphát huy các giá trị di sản văn hóa của tỉnh.

Tỉnh Ninh Bình đã bắt đầu chú trọng các hoạt động tuyên truyền giúpđỡ, các nghệ nhân trong lĩnh vực văn hóa để họ phát huy tốt khả năng củamình.

Sở văn hóa thể thao và du lịch tỉnh kết hợp vói ủy ban nhân dân tỉnhđầu tư kinh phí thỏa đáng cho việc bảo tồn các di sản văn hóa, các di sản vàtổ chức các lễ hội nhằm phát huy nền văn hóa.

Đảng bộ tỉnh Ninh Bình đã chú trọng kết hợp việc bảo tồn, tôn tạovà phát huy giá trị di sản, các di tích lịch sử-văn hóa với phát triển du lịch,bảo tồn và phát huy những giá trị di sản văn hóa nhằm đa dạng hóa cácsản phẩm du lịch gắn với phát triển văn hóa và tăng cường công tác quản lýnhà nước về văn hóa, du lịch, bảo vệ cảnh quan môi trường Phát triểnmạnh thị trường trong tỉnh, mở rộng và đa dạng hóa thị trường ngoài nước.Mở rộng hợp tác, phối họp chặt chẽ, tạo được sự liên kết với các tỉnh, liênkết vùng để phát triển kinh tế- xã hội, thúc đẩy phát triển du lịch.

Thu hút được nguồn đầu tư cá nhân, đoàn thể hay các doanh nghiệp đầu

30

Trang 39

tư vào các hoạt động lễ hội truyền thống Nhân dân trong vùng cũng tíchcực gìn giữ và phát huy những giá trị truyền thống văn hóa từ lâu đời, giáodục con em mình về tầm quan trọng của việc bảo tồn và phát huy những disản văn hóa dân tộc.

1.2.3 Quá trình chỉ đạo thực hiện của Đảng bộ tỉnh NinhBình

Đảng bộ tỉnh Ninh Bình có những chỉ đạo thực hiện như quyết định số82/2003/QĐ-TTg ngày 29/4/2003 của thủ tướng chính phủ phê duyệtQuy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị khu Di tích Lịchsử- văn hóa Cố đô Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình giai đoạn năm 2005 mục tiêulà xác định các căn cứ có tính pháp lý trong quản lý, bảo tồn phát huy cácgiá trị quần thể di tích lịch sử-văn hóa Cố đô Hoa Lư theo Luật Di Sảnvăn hóa, bảo vệ, phát triển làm sáng tỏ và phong phú thên các giá trị vănhóa vật thể và phi vật thể của khu di tích, tạo tiền đề đề nghị công nhậnCố đô Hoa Lư là di sản thiên nhiên thế giới Làm căn cứ cho việc lập cáckế hoạch chi tiết, các dự án, các chương trình bảo tồn, tôn tạo và phát huyhợp lý và có hiệu quả giá trị các khu di tích làm cơ sở tiến hành thành lập,thẩm định, phê duyệt các dự án và lập kế hoạch thực hiện kêu gọi đầu tư vàhuy động các nguồn vốn, phối hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinhtế- xã hội của tỉnh, đảm bảo sự phát triển bền vững của khu vực.

Được sự chỉ đạo của các cấp ủy đảng công tác thực hiện công tác bảotồn di sản văn hóa ngày một được nâng cao, thực hiện các nghị quyết củBan Chấp hành Trung ương Đảng với quan điểm: di sản văn hóa là tài sảnvô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở đểsáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn,kế thừa phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, văn học cách mạng baogồm cả văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể.

Quá trình thực hiện giải pháp về nhận thức: Tỉnh Ninh Bình cũng tiếp

31

Trang 40

tục nâng cao nhận thức của toàn xã hội về vị trí, vai trò của di sản vănhóa.Đảng bộ Ninh Bình có chính sách đầu tư thích hợp Do đặc thù củacông tác bảo tồn, tôn tạo di tích đòi hỏi phải có nguồn kinh phí rất lớn,cho nên nếu Nhà nước không đầu tư thì không một địa phương, mộtngành nào có thể làm nổi Bên cạnh đầu tư ngân sách trực tiếp cho côngtác bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa, Nhà nước cũng cần cóchính sách để đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực cho công tác này.

Phát huy tính chủ động, sáng tạo của các cấp, các ngành trong việcbảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Cùng với sự đầu tư củaNhà nước, các địa phương trong tỉnh cần chủ động xây dựng chương trìnhphát triển kinh tế - xã hội của địa phương, trong đó dành một nguồn kinhphí cho công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Thực tế cho thấy, mộtsố các địa phương như ở Hoa Lư quản lý tốt các nguồn thu từ dịch vụ, tiềnbán vé tham quan di tích, tiền công đức của khách thập phương, tiền ủng hộcủa những người con quê hương làm ăn phát đạt đã tạo nên một nguồn lựckhông nhỏ để tu sửa di tích, mở mang giao thông, tạo điều kiện thuận lợicho nhân dân đến với di tích.

Các bảo tàng tỉnh cần năng động hơn trong việc tổ chức các hoạtđộng của mình Đồng thời, cần tăng cường sự liên kết, phối họp của các bảotàng với các ngành, các hội ở trung ương và một số địa phương để tổchức trưng bày nhiều chuyên đề, góp phần nâng cao nhận thức của mọitầng lớp nhân dân về giá trị di sản, giáo dục truyền thống dân tộc.

Tiếp tục thực hiện chủ chương xã hội hóa công tác bảo tồn di tíchnói riêng, xã hội hóa các hoạt động văn hóa nói chung Trước hết, cầnnâng cao ý thức trách nhiệm của cộng đồng đối với việc bảo tồn di sản vănhóa trên cơ sở tuyên truyền sâu rộng các tầng lớp nhân dân về giá trị củadi sản văn hóa Từ đó, vận động nhân dân tham gia vào hoạt động này vớiý thức họ chính là chủ

nhân những di sản trên quê hương, đất nướcmình.

Ngày đăng: 24/09/2019, 09:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w