1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh thái bình lãnh đạo công tác đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp từ năm 2006 đến năm 2010 (2017)

120 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== BÙI THỊ THU HẰNG ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NƠNG NGHIỆP TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Người hướng dẫn khoa học PGS TS VŨ QUANG VINH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Lịch Sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội dạy dỗ bảo truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học tập rèn luyện trường q trình thực khóa luận Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Quang Vinh tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Là sinh viên lần nghiên cứu khoa học nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn bè để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 25 tháng năm 2017 Sinh viên Bùi Thị Thu Hằng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài khóa luận cố gắng nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu thân với giúp đỡ nhiệt tình PGS.TS Vũ Quang Vinh Cơng trình khơng trùng lặp với kết luận văn tác giả khác Nếu sai sót em xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, Ngày 25 tháng năm 2017 Sinh viên Bùi Thị Thu Hằng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài 6 Bố cục khóa luận CHƯƠNG I THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH THÁI BÌNH TRƯỚC NĂM 2006 VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 1.1 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH THÁI BÌNH TRƯỚC NĂM 2006 1.1.1 Yếu tố tác động đến công tác đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp tỉnh Thái Bình 1.1.2 Thực trạng nguồn nhân lực nơng nghiệp tỉnh Thái Bình trước năm 2006 14 1.2 CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 16 CHƯƠNG II QUÁ TRÌNH CHỈ ĐẠO VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 24 2.1 QUÁ TRÌNH CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NƠNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2006-2010 24 2.2 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 40 CHƯƠNG III NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐKINH NGHIỆM 49 3.1 NHẬN XÉT 49 3.1.1 Trong lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, Đảng tỉnh Thái Bình trọng đào tạo, phát trỉển nguồn nhân lực cho nông nghiệp, phát huy truyền thống mạnh tỉnh nông nghiệp 49 3.1.2 Trong đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp tỉnh Thái Bình cịn hạn chế, yếu 51 3.2.MỘT SỐ KINH NGHIỆM 55 3.2.1 Quán triệt sâu sắc đường lối, sách Đảng nhà nước đào tạo nguồn nhân lực, đảng tỉnh Thái Bình đề chủ trương đắn, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội tỉnh 55 3.2.2 Chủ trương đắn gắn liền tâm đạo thực điều kiện tiên để đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp có kết 58 3.2.3 Trong q trình đào tạo nguồn nhân lực cần trọng khai thác nguồn lực chỗ, phát huy mạnh tỉnh, lựa chọn trọng tâm, trọng điểm có bước giải pháp thích hợp 60 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia có kinh tế nơng nghiệp truyền thống, chăm lo cho phát triển nông nghiệp công việc ưu tiên hàng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam từ đời đến Bước vào thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, vấn đề đại hóa nông nghiệp, nông thôn, bồi dưỡng, chăm lo đời sống cho nông dân Đảng quan tâm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng(1996) rõ: Để đưa nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đến thắng lợi, cần phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người yếu tố bản, nguồn lực nội sinh cho phát triển nhanh bền vững… Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X(2008) khẳng định: Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc…, cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đồng thời, mối quan hệ nông nghiệp, nông thôn, nông dân, Đảng coi nơng dân chủ thể q trình phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Để người nông dân thật chủ nông thôn việc đào tạo nguồn nhân lực để đại hóa nơng nghiệp, cơng nghiệp hóa nơng thơn nhiệm vụ Đảng quan tâm hàng đầu Đại hội Đảng lần thứ XI( tháng năm 2011) khẳng định: Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược… Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển xã hội; có chế sách liên kết chặt chẽ doanh nghiệp với sở đào tạo Xây dựng thực chương trình, đề án đào tạo nhân lực cho ngành, lĩnh vực mũi nhọn, đồng thời trọng đào tạo nghề cho nông dân… Thái Bình tỉnh nằm khu vực đồng Bắc Bộ, có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế nông nghiệp tồn diện Vì vậy, kinh tế Thái Bình chủ yếu kinh tế nông nghiệp Trong lịch sử, Thái Bình tỉnh miền Bắc đạt suất lúa tấn/ha, góp phần quan trọng việc cải thiện đời sống người nông dân, ổn định nông thơn, xây dựng miền Bắc lớn mạnh, đồng thời hồn thành xuất sắc vai trò hậu phương lớn kháng chiến chống Mỹ cứu nước Trong thời đường lối đổi Đảng đặc biệt giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, mặt nơng thơn Thái Bình có nhiều thay đổi, đời sống nhân dân bước nâng lên Tuy nhiên, đến năm 2000 kinh tế Thái Bình chủ yếu nơng nghiệp, kinh tế nông nghiệp độc canh lúa hình thức tự sản, tự tiêu Tâm lý sản xuất nhỏ người nông dân hạn chế trình phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thời kì hội nhập Với đặc điểm 90% dân số sống vùng nông thôn lao động nông thôn chưa đào tạo, dạy nghề bản, mà lao động kinh nghiệm chủ yếu nên suất lao động xã hội thấp, chất lượng sản phẩm hạn chế, khả cạnh tranh không cao Nhiều sản phẩm trước mạnh tỉnh trước cạnh tranh gay gắt thị trường nên bị mai Sự chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động diễn chậm Mặt khác, nghề làng nghề truyền thống vốn có tỉnh, trước điều kiện phát triển kinh tế- xã hội hội nhập, có xu hướng chững lại, khơng phát triển nên thời gian lao động nông nhàn lớn, đời sống nơng dân gặp nhiều khó khăn, gây nhiều tác động xấu đến tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Sự phân hóa giàu nghèo diễn mạnh mẽ, vấn đề xã hội xúc cần quan tâm giải Để thực công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, đạt mục tiêu đến năm 2020 nước nói chung Thái Bình nói riêng tỉnh cơng nghiệp theo hướng đại lao động nơng nghiệp cịn khoảng 30% phải có khoảng 70% lao động qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật chuyển đổi nghề nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp tiếp tục làm nông nghiệp theo hướng đại, sản xuất hàng hóa Do đó, đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp vấn đề cấp bách cần thiết nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn tỉnh Việc tổng kết, đánh giá trình Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực nói chung nhân lực phục vụ cho nơng nghiệp nói riêng, cung cấp luận khoa học, đúc rút kinh nghiệm chủ yếu vấn đề quan trọng, cần thiết trình lãnh đạo tỉnh giai đoạn Vì vậy, tơi chọn đề tài: “ Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp từ năm 2006 đến năm 2010” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến cơng trình sau: “Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm giới thực tiến nước ta” tác giả Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm; “ Nhân lực Việt Nam chiến lược phát triển kinh tế 2001-2010” nhóm tác giả Nguyến Văn Đễ, Bùi Xuân Trường, Nguyễn Kim Liệu; “ Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Đồn Văn Khái; “ Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vai trị cơng đồn” tác giả Lê Thanh Hà Vấn đề nguồn nhân lực cho nông nghiệp thu hút ý nhiều tác giả, kể đến cơng trình sau: “Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam” Ban Tư tưởng Văn Hóa Trung Ương , Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn; “ Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, chế, sách q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn” GS.TS Vũ Năng Dũng chủ biên; “ Con đường bước cơng nghiệp hóa, hiệm đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam” tác giả Nguyễn Kế Tuấn; “ Cuốn tác động hội nhập kinh tế phát triển nông nghiệp Việt Nam” Nguyễn Từ chủ biên; “ Cơ chế sach hỗ trợ nơng dân yếu trình chuyển sang kinh tế thị trường” tác giả Vũ Dũng; “ Xây dựng nơng thơn – vấn đề lí luận thực tiễn”của PGS.TS Vũ Văn Phúc, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, năm 2013… nhiều tác phẩm khác Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu tỉnh như: “ Đặc điểm khí hậu Thái Bình” tác giả Vũ Anh; cơng trình “ Người nơng dân Thái Bình lịch sử” Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Thái Bình(1986); sách “ Nơng nghiệp nơng thơn Thái Bình thực trạng giải pháp” tác giả Bùi Sỹ Trùy chủ biên; Lịch sử Đảng tỉnh Thái Bình 1975-2000 Đảng tỉnh Thái Bình… Mục đích phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Khóa luận nghiên cứu cách có hệ thống q trình Đảng tỉnh Thái Bình vận dụng đường lối, sách Đảng, Nhà nước lãnh đạo đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn từ năm 2006 đến năm 2010; từ tổng kết thành tựu, hạn chế số kinh nghiệm 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Từ năm 2006-2010 - Về không gian: Khóa luận nghiên cứu q trình Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp địa bàn nông thôn tỉnh Thái Bình - Về nội dung: Khóa luận tập trung làm rõ chủ trương đạo thực Đảng tỉnh Thái Bình đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Ngoài việc trân trọng kế thừa cơng trình khoa học công bố, tiếp tục sâu nghiên cứu, sưu tầm khai thác tư liệu Viện Lịch sử Đảng, thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thư viện Quốc gia, thư viên tỉnh Thái Bình… Trong q trình nghiên cứu tơi cịn phân tích qn triệt quan điểm Đảng phát triển đào tạo nguồn nhân lực, văn kiện đại hội thể qua: Kỷ yếu hội thảo Đào tạo nghề giữ vai trị trọng tâm sách phát triển, sách Việc làm nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sơng Hồng đến năm 2020, TS Trần Thị Minh Ngọc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội… Từ nguồn tài liệu nêu trên, đề tài có hội nghiên cứu sâu quan điểm Đảng việc đào tạo nguồn nhân lực hướng Đảng tỉnh Thái Bình cơng tác đào tạo nguổn nhân lực cho nông nghiệp 4.2 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu logic chủ yếu Ngồi ra, cịn sử dụng phương pháp như: phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê để luận giải trình Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp từ năm 2006-2010 hợp tác xã chiếu cói Diêm Điền hợp tác xã Nguyễn Đức Cảnh chuyển hướng sang sản xuất sản phẩm thêu, dệt thảm, mây tre đan Qua cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, giải việc làm cho nông dân thực tốt Huyện Quỳnh Phụ tập trung theo hưóng làiphát triển sản xuất vật liệu xây dựng; phát triển mạnh, nghề dệt chiếu, đan cói; khơi phục nghề truyền thống đúc đồng, chế biến nơng sản, mây tre Tồn tỉnh cịn huyện Hưng Hà huyện nơng, xa trung tâm thành phố, lại khơng có nguồn tài nguyên nào, hội giải việc làm cho người lao động cịn gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên huyện ln chủ trương xóa xã trắng nghề, hướng dẫn xã Phúc Khánh xã Văn Cẩm xây dựng dự án du nhập nghề dệt lưới; xây dựng dự án phát triển nghề dệt Thái Phương trở thành trung tâm vùng dệt Mặt khác, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải gắn đào tạo với việc làm, đó, giải pháp quan trọng phải thực tốt liên kết, phối hợp chặt chẽ trường, doanh nghiệp tỉnh; gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất nông nghiệp theo hướng đại Đồng thời phải thường xuyên quan tâm, chăm lo đến đội ngũ giáo viên, có sách ưu đãi phù hợp nhằm thu hút đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn cao, tinh thần trách nhiệm công việc Bổ sung trang thiết bị tiên tiến, đại đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập Đổi phương pháp đào tạo dạy nghề nghề theo phương thức trực quan, thực hành nhằm làm cho người học dễ hiểu, dễ nhớ để nâng cao chất lượng sau đào tạo Ưu tiên mở lớp đào tạo gắn với việc làm phục vụ chỗ; lớp phù hợp với trình độ văn hóa, phong tục tập quán địa phương Từng bước xã hội hóa hoạt động giáo dục, đào tạo nghề để phát huy tối đa nguồn lực nhân dân Quan điểm quán đảng tỉnh Thái Bình giai đoạn thực tốt công tác đào tạo nguồn nhân lực bảo đảm đáp ứng yêu cầu đội ngũ lao động có tay nghề, nâng cao chất lượng nguồn lực, sức cạnh tranh lực lượng lao động nhằm phục vụ nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Q trình đảng tỉnh lãnh đạo thực công tác đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, yêu cầu đặt phải bảo đảm chủ trương, sách phù hợp với điều kiện nhân dân, nhân dân nhân dân Từng bước nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, nâng cao nguồn lực, phát triển người toàn diện, bước thu hẹp khoảng cách giàu nghèo nhân dân, giải tốt vấn đề văn hóa xã hội xúc, hạn chế mặt tiêu cực phát sinh chế thị trường, kết hợp hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội bảo vệ môi trường KẾT LUẬN Những năm đầu kỷ XXI, trước biến đổi to lớn tình hình giới, xu hợp tác, hội nhập, đa phương hóa trở thành xu chủ đạo đời sống kinh tế giới Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ việc ứng dụng vào thực tiễn sản xuất góp phần tạo suất lao động cao ngành, lĩnh vực Thời gian đưa thành tựu khoa học, công nghệ vào thực tiễn sản xuất ngày rút ngắn Trong xu đó, Việt Nam đứng trước hội lớn để phát triển kinh tế, thu hẹp khoảng cách với nước khu vực giới, đồng thời, đứng trước thách thức vô to lớn không tận dụng hội, bắt kịp xu thời đại Với thành tựu bước đầu sau 15 năm thực đường lối đổi mới, kiên định đường độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam đề chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để thực mục tiêu trên, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển coi nhân tố định Trong đó, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn vấn đề ưu tiên hàng đầu Ngay từ đầu năm 2000, Đảng ta xác định: Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển công nghiệp, dịch vụ phải gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ đắc lực phục vụ có hiệu cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, trọng phát huy nguồn lực người, ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học, công nghệ; thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát huy lợi vùng, gắn với thị trường để sản xuất hàng hóa quy mơ lớn với chất lượng hiệu cao phát triển nông nghiệp, nơng thơn bền vững Thái Bình tỉnh thuộc đồng sơng Hồng, với vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp tồn diện Là tỉnh kinh tế nông, thuận lợi to lớn nơng nghiệp Thái Bình có nguồn nhân lực đông đảo Nguồn nhân lực nông nghiệp Thái Bình từ lịch sử đến ln đồng lịng thực chủ trương, đường lối cách mạng Đảng Tuy nhiên, với đặc điểm kinh tế chủ yếu nông nghiệp, lực lượng chủ yếu nông dân, đặc điểm xã hội chủ yếu nông thôn, kinh tế Thái Bình chủ yếu nơng nghiệp, lực lượng lao động phần lớn lao động thủ công chưa qua đào tạo Vì vậy, đào tạo nguồn nhân lực để họ góp phần vào thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn vơ cần thiết Căn vào tình hình thực tế tỉnh, vận dụng sáng tạo đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn, phát triển nguồn nhân lực Đảng, Đảng tỉnh Thái Bình đề chủ trương lãnh đạo thực công tác đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, xây dựng nông thôn địa phương Quá trình thực chủ trương đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn tỉnh mang lại kết định: Đã nâng cao nhận thức cho Đảng bộ, quyền cấp tồn xã hội vai trị tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực; huy động sức mạnh hệ thống trị, tổ chức, cá nhân nguồn lực khác cho cơng tác Q trình thực q trình vừa làm vừa tự hồn thiện, dần nâng cao nhận thức, phương pháp tổ chức thực hiện, mục tiêu của công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Giai đoạn 2006 - 2010 công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tỉnh đạo phát triển cách toàn diện từ số lượng đến bước nâng cao chất lượng nhằm thực nhiệm vụ phát triển tồn diện nơng nghiệp kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, chuyển mạnh nơng nghiệp sang sản xuất hàng hóa Thơng qua chương trình Nghị Tỉnh ủy như: dạy nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 81/2005/QĐ-TTg; Nghị việc tiếp tục thực Nghị số 13- NQ/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy việc phát triển đào tạo, dạy nghề giai đoạn 2004-2010; Chương trình hành động Tỉnh ủy thực Nghị Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn, nguồn nhân lực nơng nghiệp, nơng thơn Thái Bình bước đáp ứng yêu cầu sản xuất nhu cầu xã hội Qua năm đạo thực công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, Thái Bình hình thành hệ thống sở đào tạo hệ thống quản lý, hoàn thiện chế, sách phát triển đảo tạo nhân lực Cùng với nâng cao nhận thức công tác cho tồn hệ thống trị tầng lớp nhân dân, thành công bản, sở để Đảng tỉnh Thái Bình tiếp tục thực công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực giai đoạn Mặc dù xuất phát điểm thấp, điều kiện kinh tế, xã hội nhiều khó khăn với đường lối đắn, sáng tạo nỗ lực, khắc phục khó khăn, trình thực chủ trương đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đảng tỉnh mang lại chuyển biến tích cực số lượng chất lượng cho nguồn nhân lực tỉnh, số lao động qua đào tạo, số lao động có nghề nám sau cao năm trước, đặc biệt giai đoạn 20062010, bình quân năm đào tạo từ 25 đến 30 ngàn lao động, phần lớn lao động nơng thơn Thành cơng góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội, bước thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn xây dựng nơng thơn tỉnh Bên cạnh thành cơng, q trình lãnh đạo công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp Đảng tỉnh Thái Bình cịn có hạn chế mạng lưới sở đào tạo, dạy nghề tỉnh tăng phân bố không đồng Đến năm 2010, Thái Bình tỉnh vùng Đồng sơng Hồng chưa có trường cao đẳng nghề Năng lực sở đào tạo tỉnh chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội, phục vụ sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, chuyển đổi nghề khu vực đất sản xuất; cấu ngành nghề cấu trình độ đào tạo cịn chưa hợp lý Những hạn chế Tỉnh ủy nhận thức bước khắc phục giai đoạn sau thực chủ trương Đảng nông nghiệp, nông dân nông thôn Quyết định Thủ tướng Chính phủ xây dựng nơng thơn mới, đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thu Anh (1995), Báo cáo tổng hợp hệ thống quan điểm phát triển tồn diện kinh tế - xã hội nơng thơn, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX.08, đề tài KX.08 - 01, Hà Nội Ban Chấp hành Hội nơng dân tỉnh Thái Bình (2000), Báo cáo kết công tác hội phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2001, Thái Bình Ban Chấp hành Hội nơng dân tỉnh Thái Bình (2001), Báo cáo kết công tác hội phong trào nơng dân, phương hướng hoạt động năm 2002, Thái Bình Ban Chấp hành Hội nơng dân tỉnh Thái Bình (2002), Báo cáo kết công tác hội phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2003, Thái Bình Ban Chấp hành Hội nơng dân tỉnh Thái Bình (2003), Báo cáo kết cơng tác hội phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2004, Thái Bình Ban Chấp hành Hội nơng dân tỉnh Thái Bình (2004), Báo cáo kết cơng tác hội phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2005, Thái Bình Ban Chấp hành Hội nơng dân tỉnh Thái Bình (2005), Báo cáo kết cơng tác hội phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2006, Thái Bình Ban Chấp hành Hội nơng dân tỉnh Thái Bình (2006), Báo cáo kết cơng tác hội phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2007, Thái Bình Ban Chấp hành Hội nơng dân tỉnh Thái Bình (2007), Báo cáo kết công tác hội phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2008, Thái Bình 10 Ban Chấp hành Hội nơng dân tỉnh Thái Bình (2008), Báo cáo kết công tác hội phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2009, Thái Bình 11 Ban Chấp hành Hội nơng dân tỉnh Thái Bình (2009), Báo cáo kết công tác hội phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2010, Thái Bình 12 Ban Chấp hành Hội nơng dân tỉnh Thái Bình (2010), Báo cáo kết công tác hội phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2011, Thái Bình 13 Ban Chỉ đạo điều tra dân số nhà Thái Bình (2000), Dân số nhà Thái Bình năm 1999, Thái Bình 14 Ban Chỉ đạo điều tra lao động - việc làm tỉnh Thái Bình (2004), Báo cáo lao động việc làm 2001 - 2004, Thái Bình 15 Ban Thường vụ Hội liên hiệp phụ nữ Thái Bình (2007), Báo cáo tổng kết cơng tác dạy nghề, tạo việc làm hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nữ năm (2002-2007) Thái Bình 16 Cục Thống kê Thái Bình (2004), Niên giám thống kê Thái Bình năm 2003, Thái Bình 17 Cục Thống kê Thái Bình (2005), Niên giám thống kê Thái Bình năm 2004, Thái Bình 18 Cục Thống kê Thái Bình (2006), Niên giám thống kê Thái Bình năm 2005, Thái Bình 19 Cục Thống kê Thái Bình (2007), Niên giám thống kê Thái Bình năm 2006, Thái Bình 20 Cục Thống kê Thái Bình (2008), Niên giám thống kê Thái Bình năm 2007, Thái Bình 21 Cục Thống kê Thái Bình (2009), Niên giám thống kê Thái Bình năm 2008, Thái Bình 22 Cục Thống kê Thái Bình (2010), Niên giám thống kê Thái Bình năm 2009, Thái Bình 23 Cục Thống kê Thái Bình (2011), Niên giám thống kê Thái Bình năm 2010, Thái Bình 24 Đảng Thái Bình (2004), Lịch sử Đảng Thải Bình (1975 - 2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng tỉnh Thái Bình (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVII, Hà Nội 26 Đảng tỉnh Thái Bình (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVIII, Hà Nội 27 Sở Lao động Thương binh Xã hội Thái Bình (2006), Báo cáo kết điều tra thực trạng việc làm thât nghiệp năm 2006, số 792/ BCLĐTBXH, Thái Bình 28 Sở Lao động Thương binh Xã hội (2010), Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Thái Bình thời kỳ 2001 - 2010, Hà Nội 29 Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn Thái Bình (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển nơng nghiệp nơng thơn tnh Thái Bình giai đoạn 2001-2010 quy hoạch vùng nơng sản hàng hóa giai đoạn 2005- 2010 Thái Bình 30 Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Thái Bình (2007), Báo cáo hết thực xây dựng chăn nuôi tập trung thí điểm, Thái Bình 31 Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Thái Bình (2007), Báo cáo năm thực Nghị Trung ương khóa IX Đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, Thái Bình 32 Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Thái Bình (2009), Báo cáo Kế hoạch thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII phát triển nông nghiệp nông thơn giai đoạn 2006-2010, Thái Bình 33 Tỉnh ủy Thái Bình (2002), Đề án đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, Thái Bình 34 Tỉnh ủy Thái Bình (2002), Nghị 06-NQ/ TU phát triển nghề nghiệp giáo dục đào tạo giai đoạn 2001-2010, Hà Nội 35 Tỉnh ủy Thái Bình (2003), Kết luận số 08-KL/TƯ phát triển đẩy mạnh thực chuyển đổi cấu trồng vật nuôi nơng nghiệp, Thái Bình 36 Tỉnh ủy Thái Bình (2004), Nghị số 13/NQTU phát triển đào tạo, dạy nghề giai đoạn 2004 - 2010, Thái Bình 37 Tỉnh ủy Thái Bình (2007), Thơng báo việc tiếp tục thực Nghị số 13-NQ/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy (Khóa XVI) phát triển đào tạo nghề giai đoạn 2004 - 2010, Thái Bình 38 Tỉnh ủy Thái Bình (2008), Chương trình số 23 - CTr/TU Thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Thái Bình 39 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2010), Địa chí Thái Bình, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40 Bùi Sỹ Trùy (2003), Nơng nghiệp, nơng thơn Thái Bình, thực trạng giải pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội ... tỉnh Thái Bình trước năm 2006 chủ trương Đảng tỉnh đào tạo nguồn nhân lực từ năm 2006 đến năm 2010 - Chương 2: Quá trình đạo kết thực Đảng tỉnh Thái Bình đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp từ. .. NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH THÁI BÌNH TRƯỚC NĂM 2006 VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 1.1 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH THÁI BÌNH TRƯỚC NĂM 2006. .. CHỈ ĐẠO VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 2.1 QUÁ TRÌNH CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN

Ngày đăng: 06/01/2020, 12:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Thu Anh (1995), Báo cáo tổng hợp hệ thống quan điểm phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn, Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX.08, đề tài KX.08 - 01, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp hệ thống quan điểm pháttriển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Anh
Năm: 1995
2. Ban Chấp hành Hội nông dân tỉnh Thái Bình (2000), Báo cáo kết quả công tác hội và phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2001, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả "công"tác hội và phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2001
Tác giả: Ban Chấp hành Hội nông dân tỉnh Thái Bình
Năm: 2000
3. Ban Chấp hành Hội nông dân tỉnh Thái Bình (2001), Báo cáo kết quả công tác hội và phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2002, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả côngtác hội và phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2002
Tác giả: Ban Chấp hành Hội nông dân tỉnh Thái Bình
Năm: 2001
4. Ban Chấp hành Hội nông dân tỉnh Thái Bình (2002), Báo cáo kết quả công tác hội và phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2003, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả côngtác hội và phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2003
Tác giả: Ban Chấp hành Hội nông dân tỉnh Thái Bình
Năm: 2002
5. Ban Chấp hành Hội nông dân tỉnh Thái Bình (2003), Báo cáo kết quả công tác hội và phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2004, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả côngtác hội và phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2004
Tác giả: Ban Chấp hành Hội nông dân tỉnh Thái Bình
Năm: 2003
6. Ban Chấp hành Hội nông dân tỉnh Thái Bình (2004), Báo cáo kết quả công tác hội và phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2005, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả côngtác hội và phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2005
Tác giả: Ban Chấp hành Hội nông dân tỉnh Thái Bình
Năm: 2004
7. Ban Chấp hành Hội nông dân tỉnh Thái Bình (2005), Báo cáo kết quả công tác hội và phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2006, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả côngtác hội và phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2006
Tác giả: Ban Chấp hành Hội nông dân tỉnh Thái Bình
Năm: 2005
8. Ban Chấp hành Hội nông dân tỉnh Thái Bình (2006), Báo cáo kết quả công tác hội và phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2007, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả côngtác hội và phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2007
Tác giả: Ban Chấp hành Hội nông dân tỉnh Thái Bình
Năm: 2006
10. Ban Chấp hành Hội nông dân tỉnh Thái Bình (2008), Báo cáo kết quả công tác hội và phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2009, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả côngtác hội và phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2009
Tác giả: Ban Chấp hành Hội nông dân tỉnh Thái Bình
Năm: 2008
11. Ban Chấp hành Hội nông dân tỉnh Thái Bình (2009), Báo cáo kết quả công tác hội và phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2010, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả côngtác hội và phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2010
Tác giả: Ban Chấp hành Hội nông dân tỉnh Thái Bình
Năm: 2009
12. Ban Chấp hành Hội nông dân tỉnh Thái Bình (2010), Báo cáo kết quả công tác hội và phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2011, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả côngtác hội và phong trào nông dân, phương hướng hoạt động năm 2011
Tác giả: Ban Chấp hành Hội nông dân tỉnh Thái Bình
Năm: 2010
13. Ban Chỉ đạo điều tra dân số và nhà ở Thái Bình (2000), Dân số và nhà ở Thái Bình năm 1999, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số và nhà ởThái Bình năm 1999
Tác giả: Ban Chỉ đạo điều tra dân số và nhà ở Thái Bình
Năm: 2000
14. Ban Chỉ đạo điều tra lao động - việc làm tỉnh Thái Bình (2004), Báo cáo lao động việc làm 2001 - 2004, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáolao động việc làm 2001 - 2004
Tác giả: Ban Chỉ đạo điều tra lao động - việc làm tỉnh Thái Bình
Năm: 2004
15. Ban Thường vụ Hội liên hiệp phụ nữ Thái Bình (2007), Báo cáo tổng kết công tác dạy nghề, tạo việc làm và hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp nữ 5 năm (2002-2007) Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kếtcông tác dạy nghề, tạo việc làm và hoạt động hỗ trợ các doanhnghiệp nữ 5 năm (2002-2007
Tác giả: Ban Thường vụ Hội liên hiệp phụ nữ Thái Bình
Năm: 2007
16. Cục Thống kê Thái Bình (2004), Niên giám thống kê Thái Bình năm 2003, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Thái Bình năm 2003
Tác giả: Cục Thống kê Thái Bình
Năm: 2004
17. Cục Thống kê Thái Bình (2005), Niên giám thống kê Thái Bình năm 2004, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Thái Bình năm 2004
Tác giả: Cục Thống kê Thái Bình
Năm: 2005
18. Cục Thống kê Thái Bình (2006), Niên giám thống kê Thái Bình năm 2005, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Thái Bình năm 2005
Tác giả: Cục Thống kê Thái Bình
Năm: 2006
19. Cục Thống kê Thái Bình (2007), Niên giám thống kê Thái Bình năm 2006, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Thái Bình năm 2006
Tác giả: Cục Thống kê Thái Bình
Năm: 2007
21. Cục Thống kê Thái Bình (2009), Niên giám thống kê Thái Bình năm 2008, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Thái Bình năm 2008
Tác giả: Cục Thống kê Thái Bình
Năm: 2009
22. Cục Thống kê Thái Bình (2010), Niên giám thống kê Thái Bình năm 2009, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Thái Bình năm 2009
Tác giả: Cục Thống kê Thái Bình
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w