1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh ninh bình lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo từ năm 2005 đến năm 2015

107 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

x TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== BÙI THỊ PHƯỢNG ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài “Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo phát triển giáo dục - đào tạo từ năm 2005 đến năm 2015” em nhận nhiều giúp đỡ Trước tiên cho phép em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ Trần Thị Chiên - người tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy Khoa Giáo dục Chính trị tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu Đồng thời, cho em gửi lời cảm ơn đến cô, quan trực thuộc tỉnh Ninh Bình giúp đỡ em trình khảo sát thực tế Sau em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ em q trình làm khóa luận Em mong nhận ý kiến nhận xét q thầy, để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Sinh viên B P LỜI CAM ĐOAN Đề tài khóa luận“ Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo phát triển giáo dục - đào tạo từ năm 2005 đến 2015” thực hướng dẫn ThS Trần Thị Chiên Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Kết thu đề tài hồn tồn trung thực khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Bùi Thị Phượng DANH MỤC VIẾT TẮT Kí hiệ u viết tắt N X Nội dung viết tắt H Bổ túc H C trung học Đ N phổ thông B N Công T D nghiệp T H T P H T C S C hóa, đại hóa Cộng sản chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam N T G H T i , G H D o Đ T H X T d ụ c C C S C m C N ầ N Đ C S V N G D M m T H n P o T n U H B ộ N i D đ n g n h â n d â n T r u n g h ọ c c s Trun g tâm giáo dục thường xuyên Trung cấp chuyên nghiệp trung học phổ thông Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở NINH BÌNH 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 Chương QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015 30 2.1 Chủ trương Đảng Đảng tỉnh Ninh Bình 30 2.2 Quá trình Đảng tỉnh Ninh Bình đạo phát triển giáo dục - đào tạo từ năm 2005 đến năm 2015 39 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 53 3.1 Một số nhận xét 53 3.2 Một số kinh nghiệm 68 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài UBND tỉnh việc ban hành nhiều chủ trương, sách đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo xong nhận thức số cấp ủy Đảng, quyền số địa phương chậm, chưa đồng bộ, việc thực nghị chưa đầy đủ dẫn đến chênh lệch chất lượng giáo dục - đào tạo tỉnh huyện, thành phố, phường, thị trấn với xã Việc triển khai thực Nghị định 115/2010/NĐ - CP ngày 24/12/2010 Chính phủ cấp huyện chưa triệt để, địa phương chưa khắc phục tình trạng cân đối, khơng đồng cấu, chủng loại giáo viên cấp tiểu học THCS, nhiều giáo viên THCS dạy chéo mơn; việc đổi phương pháp dạy học số giáo viên chưa thường xuyên, hiệu chưa cao Công tác tham mưu thực Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ Thơng tư liên tịch số 47/2011/TTLT - BGĐTBNV ngày 19/10/2011 Bộ Giáo dục - Đào tạo - Bộ Nội vụ chưa thật hiệu quả; tham mưu xây dựng tiêu chí, đạo xây dựng trường học trọng điểm chất lượng cao địa phương gặp nhiều lúng túng Bên cạnh việc thực Đề án số 04/ĐA- UBND, ngày 28/6/2013 Quy hoạch mạng lưới giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giai đoạn 2013 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 chậm, chưa hiệu Thứ ba, việc đạo thực phát triển giáo dục - đào tạo tỉnh Ninh Bình gặp hạn chế Về quy mơ trường lớp cấp nhiều bất cập, tình trạng phát triển khơng đồng vùng Nhiều trường có số lớp q ít, đòi hỏi phải quy hoạch lại nhằm đảm bảo yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục Tiến độ xây dựng trường học đạt chuẩn Quốc gia chậm thiếu nguồn lực tài Cơ sở vật chất số trường học chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, thiếu phòng học mơn, phòng chức năng, phòng học bị xuống cấp chậm đầu tư sửa chữa; việc sử dụng thiết bị dạy học chưa hiệu quả; số địa phương có tỷ lệ phòng học kiên cố thấp Về sở vật chất số trường học chưa đáp ứng yêu cầu đổi Cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học thiếu, đáp ứng nhu cầu tối thiểu trình dạy học Do vậy, nhiều học thực hành học sinh khơng có hội tham gia thực hành, ảnh hưởng lớn tới kết tiếp thu kiến thức học sinh Hệ thống phòng chức sở giáo dục thiếu trầm trọng; số trường đạt chuẩn quốc gia, phòng chức năng, phòng thí nghiệm, thư viện trường học sử dụng hiệu Cơ chế quản lý nhiều bất cập, chồng chéo, hạn chế tính chủ động, sáng tạo sở Tiến độ thực số tiêu, mục tiêu chậm thiếu bền vững như: thực phổ cập trung học phổ thông, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Cơng tác xã hội hố giáo dục, huy động nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục phổ thơng hạn chế Việc triển khai liên kết ba môi trường giáo dục (nhà trường - gia đình - xã hội) quản lý giáo dục học sinh chưa đồng đạt hiệu chưa cao Về đội ngũ giáo viên bất cập chất lượng cấu Việc đổi phương pháp dạy học phận giáo viên hạn chế, số giáo viên yếu chuyên mơn Đặc biệt, số địa phương tình trạng tuyển giáo viên mầm non chưa qua đào tạo sư phạm gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục Chưa khắc phục tình trạng cân đối, thiếu đồng cấu chủng loại, với giáo viên tiểu học THCS Công tác tuyển dụng giáo viên số địa phương chậm, việc triển khai tinh giảm biên chế theo Nghị 132 Chính phủ nhìn chung chậm Biên chế cán bộ, chuyên viên phòng giáo dục chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ giao Đội ngũ cán bộ, giáo viên đáp ứng nhu cầu năm học; riêng đội ngũ giáo viên khối đơn vị trực thuộc Sở đủ số lượng, đồng cấu Tuy nhiên, cấp tiểu học THCS số địa phương có tỷ lệ giáo viên/lớp cao so với quy định; việc phân công giáo viên dạy chéo môn nhiều trường THCS diễn thường xuyên cấu không đồng * Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, số cấp ủy Đảng quyền địa phương chưa liệt công tác lãnh đạo, đạo thực chương trình Các huyện, thành phố quan tâm xây dựng sở vật chất trường học; chưa thực quan tâm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Thứ hai, có bất cập nhu cầu phát triển số lượng với yêu cầu chất lượng giáo dục Nhu cầu học tập em nhân dân ngày cao đòi hỏi phải mở rộng quy mô điều kiện để đảm bảo chất lượng đội ngũ giáo viên, sở vật chất, trang thiết bị trường học lại khô ng theo kịp không đáp ứng yêu cầu Cơ sở vật chất thiếu thốn, giáo dục mầm non, trường THPT bán công, dân lập, trung tâm GDTX Đội ngũ giáo viên đủ số lượng thiếu chủng loại, cân đối Mặt khác, mặt trái chế thị trường tác động, làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục Thứ ba, cán quản lí giáo dục chậm đổi tư duy, thiếu sáng tạo, nhạy bén Đội ngũ cán quản lí phần đơng làm việc dựa kinh nghiệm thực tiễn, qua đào tạo kĩ nghiệp cụ quản lí Chưa coi trọng cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, cơng tác quản lý lỏng lẻo, chưa thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở, chưa nắm bắt kịp thời để phát hiện, xử lý vi phạm xảy Nội dung, chất lượng thấp, việc thực quy chế dân chủ có nơi có lúc hình thức, chiếu lệ Thứ tư, số phận giáo viên trình độ xuất phát điểm thấp, sức khỏe yếu, không đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, số chưa tồn tâm tồn ý với nghề Việc đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh chạy theo thành tích 3.2 Một số kinh nghiệm Dưới lãnh đạo Ban Chấp hành Đảng tỉnh Ninh Bình, đạo trực tiếp UBND tỉnh, giáo dục - đào tạo Ninh Bình có đổi mới, đạt kết quan trọng Thực tế trình lãnh đạo, đạo thực phát triển giáo dục đào tạo từ năm 2005 đến năm 2015 Đảng tỉnh Ninh Bình rút số kinh nghiệm chủ yếu sau: Một là, nắm vững quan điểm Đảng giáo dục đào tạo đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế gắn với thực tiễn Ninh Bình Chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển giáo dục đào tạo khoa học, sở pháp lý để Đảng tỉnh quán triệt, vận dụng để đề chủ trương, sách phát triển giáo dục đào tạo phù hợp với địa phương Đường lối chủ trương Trung ương chung cho nước, địa phương lại có đặc điểm riêng, vậy, qn triệt chủ trương, sách Trung ương, khơng rập khn máy móc mà phải sáng tạo phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Vấn đề đặt Đảng tỉnh Ninh Bình phải quán triệt, vận dụng để vừa đảm bảo cho nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh hướng với chủ trương, sách phát triển giáo dục - đào tạo Đảng, vừa gắn bó chặt chẽ với mục tiêu xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đồng thời phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Kinh nghiệm thực tiễn Ninh Bình cho thấy, muốn vận dụng chủ trương, sách Đảng Nhà nước, đề chủ trương, sách đắn cần phải nắm vững điều kiện thuận lợi, thời cơ, tiềm khó khăn, thách thức, mặt hạn chế, từ xác định thực quán quan điểm coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo gắn liền với phát triển kinh tế xã hội, nhằm tập hợp trí tuệ toàn Đảng bộ, đảng viên, tầng lớp nhân dân để phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo Phát động phong trào toàn dân học tập, toàn dân chăm lo giáo dục, toàn dân làm giáo dục, nói cách khác thực giáo dục thực dân, dân, dân, người học tập, học tập vừa quyền lợi, vừa nghĩa vụ học suốt đời Phối hợp chặt chẽ ngành giáo dục với quan, đơn vị, đoàn thể, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, gia đình tồn xã hội tham gia tích cực đóng góp nhân lực, tài lực, vật lực, trí tuệ cho giáo dục Kết hợp chặt chẽ mơi trường giáo dục “nhà trường - gia đình - xã hội”, việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh tiến Căn vào điều kiện thực tiễn địa phương, Đảng tỉnh Ninh Bình đạo nhiệm vụ phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn cụ thể, xác định rõ vấn đề trọng tâm, trọng điểm, khâu then chốt để từ tập trung lãnh đạo, đạo như: củng cố phát triển mạng lưới giáo dục có ngành học, bậc học, cấp học; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực chất cho học sinh, có nhiều học sinh đạt giải quốc gia quốc tế; xây dựng đội ngũ giáo viên đủ, đồng bộ, đạt trình độ chuẩn chuẩn; thực tăng cường sở vật chất trường học, xây dựng trường chuẩn quốc gia; đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục Đặc biệt, sở quán triệt chủ trương, sách Trung ương, tình hình cụ thể địa phương, Đảng tỉnh Ninh Bình đề hệ thống giải pháp xác, phù hợp để đảm bảo thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ; đấu tranh loại bỏ bệnh chạy theo thành tích Quán triệt chủ trương Đảng Nhà nước phát triển giáo dục đào tạo, vận dụng đắn, sáng tạo phù hợp với thực tiễn địa phương, Đảng tỉnh Ninh Bình ban hành nhiều thị, nghị giáo dục đào tạo Đó cụ thể hố chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển giáo dục - đào tạo vào điều kiện cụ thể tỉnh Ninh Bình Nhờ đó, nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh có bước phát triển số lượng chất lượng Đây học thành cơng mà Đảng tỉnh Ninh Bình cần tiếp tục nghiên cứu, áp dụng thời gian Hai là, công tác lãnh đạo, đạo phải chủ động, sáng tạo đổi quản lý giáo dục đổi phương pháp dạy học điều kiện định để nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Công tác quản lý, đạo giáo dục - đào tạo triển khai từ Sở Giáo dục Đào tạo đến Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện, thành phố đến nhà trường; Sở Giáo dục - Đào tạo ln phải bám sát nhiệm vụ trị trọng tâm ngành, nắm vững nhiệm vụ giai đoạn cụ thể, chủ đề năm học để tập trung trí tuệ, cơng sức tồn ngành, tập thể cán quản lý, chuyên viên, giáo viên, nhân viên lựa chọn mũi đột phá, giải vấn đề then chốt, đề nhiệm vụ cụ thể, sát với thực tiễn nhà trường Nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn thông qua kỳ thi học sinh giỏi quốc gia quốc tế Ba là, cấp uỷ Đảng ngành giáo dục đào tạo thường xuyên quan tâm, trọng đến công tác giáo dục đạo đức - tư tưởng, trị nhà trường Nhận thức hành động hai mặt vấn đề có mối quan hệ chặt chẽ, tác động chi phối lẫn nhau, nhận thức sở cho hành động đúng, đến lượt hành động củng cố, phát triển nhận thức Do đó, để phát triển giáo dục đào tạo trước hết phải nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng giáo dục đào tạo nghiệp xây dựng đất nước Thực tiễn cho thấy, trình lãnh đạo cách mạng, nhờ nhận thức vị trí, tầm quan trọng giáo dục - đào tạo mà Đảng ln có chủ trương, sách phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo phù hợp với điều kiện thực tiễn đất nước Bốn là, xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao nhận thức trách nhiệm đội ngũ nhà giáo cán quản lý Phát triển giáo dục đào tạo trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân; đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng định trực tiếp đến chất lượng giáo dục - đào tạo, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhiệm vụ giáo dục quan trọng vẻ vang, khơng có thầy giáo khơng có giáo dục” Kinh nghiệm thực tiễn Ninh Bình năm qua cho thấy Đảng tỉnh quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục theo hướng đủ số lượng, đồng cấu, chuẩn hóa bước nâng theon đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Năm là, đẩy mạnh chủ trương xã hội hoá giáo dục nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân cho nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Phát huy sức mạnh tổng hợp yêu cầu khách quan có tính quy luật cách mạng Việt Nam, sáng tạo có giá trị lý luận thực tiễn to lớn phương pháp cách mạng Đảng Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực nói chung, lĩnh vực văn hố giáo dục nói riêng nghiệp khó khăn, phức tạp, đặc biệt điều kiện trước đan xen thời thuận lợi thách thức khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt, đường biện pháp giành thắng lợi khác phải biết phát huy sức mạnh tổng hợp Tiếp tục đẩy mạnh việc đa dạng hoá loại hình trường lớp, hình thức học tập, đồng thời phải tập trung phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, thực đưa kết giáo dục đào tạo vào sống, khuyến khích tăng cường hoạt động khuyến học vai trò Hội đồng giáo dục cấp vào nghiệp phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Tiểu kết chương Có thể thấy vai trò giáo dục - đào tạo trình phát triển kinh tế đất nước quan trọng xu phát triển chung hội nhập quốc tế ngày nay, xu chung đất nước giáo dục - đào tạo tỉnh Ninh Bình đạt thành tích ấn tượng qua giai đoạn Đảng Nhà nước ghi nhận Trong giai đoạn 2005 - 2015, Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo phát triển giáo dục - đào tạo đạt nhiều thành tựu, bên cạnh thành tích bật ngành giáo dục đào - tạo tỉnh tồn hạn chế thiếu xót động lực để Đảng thực phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn Trong giai đoạn Đảng tỉnh Ninh Bình rút số kinh nghiệm lãnh đạo phát triển giáo dục - đào tạo tỉnh, tiền đề quan trọng để Đảng tỉnh Ninh Bình thực thắng lợi nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh giai đoạn KẾT LUẬN Trải qua 10 năm (2005 - 2015), lãnh đạo Đảng tỉnh Ninh Bình thơng qua Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIX, XX, XXI; ánh sáng Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X Đảng, giáo dục - đào tạo tỉnh Ninh Bình có bước tiến vững chắc, góp phần quan trọng nghiệp giáo dục Việt Nam Những thành tựu giáo dục - đào tạo tỉnh Ninh Bình đạt lĩnh vực quy mô giáo dục mở rộng; chất lượng giáo dục đảm bảo ổn định vững phát triển; đội ngũ nhà giáo, cán quản lý nhân viên đảm bảo cấu, tăng lên số lượng chất lượng; sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học tăng cường theo hướng kiên cố hoá, đại hoá, bước đảm bảo phục vụ nâng cao chất lượng dạy học, tạo tiền đề cho phát triển giáo dục tỉnh giai đoạn Bên cạnh thành tựu đạt được, giáo dục tỉnh hạn chế: quy mô giáo dục chưa khắc phục tình trạng phát triển khơng đồng vùng miền thiếu cân đối đào tạo nguồn nhân lực; chất lượng giáo dục tồn diện nhiều hạn chế; đội ngũ giáo viên tăng lên số lượng chất lượng chưa đồng đều; công tác quản lý giáo dục bộc lộ nhiều bất cập; sở vật chất kỹ thuật trường học nhiều địa phương thiếu lạc hậu Q trình lãnh đạo thực phát triển giáo dục Ninh Bình từ năm 2005 đến năm 2015 đúc kết kinh nghiệm quý Đó đóng góp quan trọng thực tiễn, góp phần vào việc đổi nghiệp giáo dục - đào tạo Đảng nói chung, giáo dục - đào tạo Ninh Bình nói riêng giai đoạn Để nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh tiếp tục phát triển mạnh mẽ vững năm tiếp theo, vấn đề đặt phải quán triệt, vận dụng đắn, sáng tạo chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển giáo dục đào tạo để đề chủ trương, sách phù hợp với điều kiện cụ thể tỉnh Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức vị trí, vai trò giáo dục - đào tạo cho cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân Chú trọng chăm lo xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục vững mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân cho nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Đó kinh nghiệm rút từ trình Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo phát triển giáo dục - đào tạo từ năm 2005 đến năm 2015 Đồng thời, sở, tiền đề thúc đẩy nghiệp giáo dục - đào tạo Ninh Bình nói riêng nước nói chung tiếp tục phát triển, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tuyên giáo Ninh Bình Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2010), “Địa chí Ninh Bình” Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 15-6-2004“Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” Chỉ thị số 2737/CT-BGD ĐT ngày 27/7/2012 “nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2012 - 2013” Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IV, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng tỉnh Ninh Bình (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XIX, Văn phòng Tỉnh uỷ Ninh Bình 11 Đảng tỉnh Ninh Bình (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XX, Văn phòng Tỉnh uỷ Ninh Bình 12 Đảng tỉnh Ninh Bình (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XXI, Văn phòng Tỉnh uỷ Ninh Bình 13 Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Võ Nguyên Giáp (1986), Mấy vấn đề khoa học giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Ngô Thành Hưng (2007),Các giải pháp thực phổ cập giáo dục bậc trung học tỉnh Ninh Bình đến 2015, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 16 Đinh Hữu Lục (2008), Giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 17 Hồ Chí Minh (1975), Bàn công tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” 27 Nghị số 04-NQ/HNTW, ngày 14/1/1993 “Về tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo” 28 Nghị số 14-NQ/TW, ngày 11/1/1979 “về cải cách giáo dục” 29 Lênin (1979), Toàn tập, tập 38, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Lênin (1979), Tồn tập, tập 39, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình (2002), Báo cáo tổng kết cơng tác giáo dục - đào tạo năm học 2001- 2002 32 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình (2003), Báo cáo tổng kết công tác giáo dục - đào tạo năm học 2002 - 2003 33 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình (2004), Báo cáo tổng kết công tác giáo dục - đào tạo năm học 2003 - 2004 34 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình (2005), Báo cáo tổng kết cơng tác giáo dục - đào tạo năm học 2004 - 2005 35 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình (2006), Báo cáo tổng kết cơng tác giáo dục - đào tạo năm học 2005 - 2006 36 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình (2007), Báo cáo tổng kết công tác giáo dục - đào tạo năm học 2006 - 2007 37 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình (2008), Báo cáo tổng kết công tác giáo dục - đào tạo năm học 2007 - 2008 38 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác giáo dục - đào tạo năm học 2008 -2009 39 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình (2010), Báo cáo tổng kết công tác giáo dục - đào tạo năm học 2009 -2010 40 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác giáo dục - đào tạo năm học 2010 - 2011 41 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình (2012), Báo cáo tổng kết cơng tác giáo dục - đào tạo năm học 2011 -2012 42 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình (2013), Báo cáo tổng kết công tác giáo dục - đào tạo năm học 2012 - 2013 43 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình (2014), Báo cáo tổng kết cơng tác giáo dục - đào tạo năm học 2013 -2014 44 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình (2015), Báo cáo tổng kết cơng tác giáo dục - đào tạo năm học 2014 - 2015 45 Tỉnh ủy Ninh Bình (2014), Kế hoạch số 08/KH-UBND ngày 28/2/2014 việc thực Đề án“ Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” 46 Nguyễn Hữu Tính (2008) Biện pháp quản lý hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục hiệu trưởng trường trung học phổ thơng thành phố Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 47 Nguyễn Thị Phương Tuyết (2013),“Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo nghiệp Giáo dục từ năm 1996 đến năm 2010”, Luận văn thạc sĩ lịch sử ... cho việc lãnh đạo, đạo nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh năm việc cần thiết Với lý trên, tác giả chọn đề tài: Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo phát triển giáo dục - đào tạo từ năm 2005 đến năm 2015 làm... tiễn giáo dục - đào tạo Ninh Bình - Phân tích, làm rõ chủ trương q trình Đảng tỉnh Ninh Bình vận dụng đường lối, chủ trương Đảng phát triển giáo dục - đào tạo Ninh Bình từ năm 2005 đến năm 2015. .. sách, đạo Đảng tỉnh Ninh Bình phát triển giáo dục - đào tạo + Phương pháp logic: nhằm phân tích, đánh giá, tổng kết kinh nghiệm Ninh Bình trình lãnh đạo phát triển giáo dục - đào tạo từ năm 2005 đến

Ngày đăng: 24/09/2019, 09:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban tuyên giáo Ninh Bình và Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2010),“Địa chí Ninh Bình” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Ninh Bình
Tác giả: Ban tuyên giáo Ninh Bình và Viện Khoa học xã hội Việt Nam
Năm: 2010
2. Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 15-6-2004“Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về việc xây dựng, nâng cao chấtlượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
3. Chỉ thị số 2737/CT-BGD ĐT ngày 27/7/2012 về “nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2012 - 2013” Sách, tạp chí
Tiêu đề: nhiệm vụ trọng tâm củagiáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáodục chuyên nghiệp năm học 2012 - 2013
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IV
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1976
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1991
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
10. Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XIX, Văn phòng Tỉnh uỷ Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnhNinh Bình lần thứ XIX
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Ninh Bình
Năm: 2005
11. Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XX, Văn phòng Tỉnh uỷ Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnhNinh Bình lần thứ XX
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Ninh Bình
Năm: 2010
12. Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XXI, Văn phòng Tỉnh uỷ Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnhNinh Bình lần thứ XXI
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Ninh Bình
Năm: 2015
13. Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề giáo dục - đào tạo
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 1999
14. Võ Nguyên Giáp (1986), Mấy vấn đề về khoa học và giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về khoa học và giáo dục
Tác giả: Võ Nguyên Giáp
Nhà XB: Nxb Sựthật
Năm: 1986
15. Ngô Thành Hưng (2007),Các giải pháp thực hiện phổ cập giáo dục bậc trung học của tỉnh Ninh Bình đến 2015 , Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp thực hiện phổ cập giáo dục bậctrung học của tỉnh Ninh Bình đến 2015
Tác giả: Ngô Thành Hưng
Năm: 2007
16. Đinh Hữu Lục (2008), Giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trườngtrung học phổ thông tỉnh Ninh Bình đến năm 2020
Tác giả: Đinh Hữu Lục
Năm: 2008
17. Hồ Chí Minh (1975), Bàn về công tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về công tác giáo dục
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1975
18. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
19. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Năm: 2000
20. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w