1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đảng bộ tỉnh hưng yên lãnh đạo công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tu nam 2001 den nam 2011

105 386 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẢO ĐẢNG BỘ TỈNH HƯNG YÊN VỚI CÔNG TÁC DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẢO ĐẢNG BỘ TỈNH HƯNG YÊN VỚI CÔNG TÁC DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2011 Chuyên ngành Lịch Đảng cộng sản Việt Nam Mã số: 602256 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Danh Tiên Hà Nội-2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu luận văn Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: CÔNG TÁC DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HƯNG YÊN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Một số vấn đề lý luận chung vấn đề dạy nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Khái niệm dạy nghề cho lao động nông thôn 1.1.2 Đặc điểm dạy nghề cho lao động nông thôn 11 1.1.3 Nội dung dạy nghề cho lao động nông thôn 12 1.2 Công tác dạy nghề cho lao động nông thôn Đảng tỉnh Hưng Yên trước năm 2001 14 1.3 Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo công tác dạy nghề cho lao động nông thôn từ năm 2001 đến 2005 17 1.3.1 Quan điểm, chủ trương Đảng Đảng tỉnh Hưng Yên dạy nghề cho lao động nông thôn 17 1.3.2 Đảng tỉnh Hưng Yên đạo công tác dạy nghề cho lao động nông thôn 23 Chương 2: CÔNG TÁC DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA ĐÀNG BỘ TỈNH HƯNG YÊN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2011 31 2.1 Quan điểm, chủ trương Đảng Đảng tỉnh Hưng Yên công tác dạy nghề cho lao động nông thôn 31 2.1.1 Quan điểm Đảng vấn đề dạy nghề cho lao động nông thôn 31 2.2.2 Chủ trương Đảng Hưng Yên công tác dạy nghề cho lao động nông thôn 37 2.2 Đảng Hưng Yên đạo phát triển công tác dạy nghề cho lao động nông thôn 42 2.2.1 Quá trình Đảng Hưng Yên đạo công tác dạy nghề cho lao động nông thôn 42 2.2.2 Kết công tác dạy nghề cho lao động nông thôn 53 Chương 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 66 3.1 Nhận xét 66 3.1.1 Thành tựu 66 3.1.2 Hạn chế 74 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 76 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dạy nghề cho lao động nông thôn vừa khâu bản, vừa khâu đột phá, góp phần chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, bƣớc nâng cao trình độ đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng công tác dạy nghề việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực nông thôn nói riêng phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Đảng Nhà nƣớc có nhiều chủ trƣơng, sách phát triển nguồn nhân lực lao động nông thôn với đầu tƣ cho sở đào tạo, tổ chức khuyến nông, khuyến công, tổ chức quần chúng làm nhiệm vụ đào tạo, nhân lực Vì vậy, chất lƣợng nguồn nhân lực lao động nông thôn, trình độ tay nghề nông dân bƣớc đƣợc nâng lên, tạo bƣớc phát triển kinh tế nông nghiệp nƣớc ta Tuy nhiên, xuất phát điểm thấp, số lƣợng đông nên chuyển biến nguồn lao động so với yêu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn chƣa đáp ứng yêu cầu Hơn nữa, việc phát triển nguồn lao động nông nghiệp, nông thôn chủ yếu từ hỗ trợ Nhà nƣớc Nguồn vốn nội lực nông nghiệp, nông thôn từ nguồn hỗ trợ cho phát triển kinh tế xã hội nông thôn nói chung, dạy nghề nói riêng nhiều hạn hẹp Mặt khác, công tác dạy nghề cho lao động nông thôn nhiều bất cập Có thể nói, chƣa vấn đề dạy nghề cho lao động nông thôn lại đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm nhƣ nay, có nông thôn mới, nƣớc có công nghiệp đại hàng triệu lao động nông dân tay nghề vững vàng Chính lẽ trên, sau Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ƣơng, khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn đời, công tác dạy nghề cho lao động nông thôn đƣợc triển khai nhiều nơi Ngày 27 tháng 11 năm 2009, Chính phủ phê duyệt đề án “Dạy nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (Gọi tắt đề án 1956) Đề án nêu rõ quan điểm Đảng, Nhà nƣớc ta là: Dạy nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng Nhà nƣớc, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lƣợng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Hƣng Yên tỉnh thuộc đồng Bắc Bộ, với nhiều lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội, lịch sử, văn hóa cách mạng Là tỉnh trình công nghiệp hóa, đại hóa xây dựng nông thôn mới, cấp ủy Đảng, quyền tỉnh Hƣng Yên trọng công tác dạy nghề cho ngƣời lao động Trong đó, đặc biệt quan tâm đến chất lƣợng dạy nghề cho lao động nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, tỷ lệ lao động qua dạy nghề thấp, mạng lƣới sở dạy nghề phát triển không đồng đều, quy mô dạy nghề nhỏ, chất lƣợng dạy nghề chƣa cao, chƣa bổ sung kịp thời nghề theo yêu cầu thị trƣờng lao động Vì vậy, dạy nghề nói chung, dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hƣng Yên nói riêng đặt cách cấp thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề: “Đảng tỉnh Hƣng Yên với công tác dạy nghề cho lao động nông thôn từ năm 2001 đến năm 2011” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu Dạy nghề cho lao động nông thôn vấn đề đƣợc Đảng, Nhà nƣớc cấp, ngành, địa phƣơng quan tâm Vấn đề đƣợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu, tiếp cận dƣới nhiều góc độ khác nhau: Những công trình, đề tài khoa học nghiên cứu lý luận chung công tác dạy nghề: Đỗ Minh Cƣơng, Mạc Văn Tiến (1995), Phát triển lao kỹ thuật Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Thông kê, Hà Nội Nội dung sách sâu nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phát triển lao động kỹ thuật nƣớc ta Tổng cục Dạy nghề (2000), Một số luận khoa học để xây dựng chiến lược dạy nghề giai đoạn 2001 -2010, Đề tài cấp Bộ, mã số CB-19-2000 – Đề tài nghiên cứu sở lý luận dạy nghề, sâu khảo sát kết dạy nghề nƣớc ta, đề chiến lƣợc dạy nghề 2001 -2010 Phan Chính Thức, Những giải pháp phát triển dạy nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sỹ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2003 Luận án sâu nghiên cứu, đề xuất khái niệm, sở lý luận dạy nghề, lịch sử dạy nghề giải pháp phát triển dạy nghề, góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nƣớc ta Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp – Những vấn đề giải pháp, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Cuốn sách tập hợp viết đăng tạp chí, kỷ yếu hội thảo, đề tài nghiên cứu khoa học lý luận, thực tiễn kinh nghiệm nƣớc công tác giáo dục, dạy nghề Mạc Văn Tiến (2000), Thông tin thị trường lao động qua dạy nghề, Nhà xuất lao động – Xã hội, Hà Nội Nội dung sách cung cấp kiến thức thị trƣờng lao động, thông tin thị trƣờng lao động lĩnh vực giáo dục kỹ thuật dạy nghề Những công trình, đề tài nghiên cứu nội dung, hình thức dạy nghề: Nguyễn Hải Hữu (2000), Thực trạng sách dạy nghề tạo việc làm cho niên, định hướng giải pháp 2001-2020, Đề tài cấp Bộ, Trung ƣơng Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Nội dung sách sâu tìm hiểu công tác dạy nghề tạo việc làm cho niên nông thôn, niên xuất ngũ đối tƣợng niên Việt Nam kinh tế thị trƣờng Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nội dung sách tập hợp báo khoa học tác giả sở lý luận phƣơng pháp luận phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực Nguyễn Hữu Chí, Nâng cao chất lượng dạy nghề thủ đô Hà Nội nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2003 Luận văn sâu nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy nghề phạm vi thành phố Hà Nội Lƣơng Anh Trâm, Một số giải pháp Công đoàn góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề cho công nhân đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số 98-97-TLĐ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, 2000 Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò Công đoàn – tổ chức trị - xã hội việc góp phần nâng cao chất lƣợng dạy nghề cho công nhân đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc Những công trình nghiên cứu công tác quản lý đầu tƣ cho vấn đề dạy nghề: Phạm Ngọc Đỉnh (1999), Quản lý giáo dục nghề nghiệp phục vụ nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, đề tài nghiên cứu phƣơng thức quản lý giáo dục nghề nghiệp (trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề), sâu vào vấn đề quản lý giáo dục Nguyễn Đức Tĩnh (2001), Hoàn thiện quản lý nhà nước dạy nghề nước ta nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn nghiên cứu cách khái quát hệ thống sở lý luận, thực tiễn số giải pháp hoàn thiện phƣơng thức quản lý nhà nƣớc dạy nghề nƣớc ta Tổng Cục dạy nghề, Nghiên cứu đánh giá hệ thống sở dạy nghề, kiến nghị biện pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước công tác dạy nghề, Đề tài cấp Bộ, mã số CVCB1998-05-05, năm 1998 Đề tài tiến hành khảo sát thực trạng hệ thống sở dạy nghề nƣớc ta, kiến nghị biện pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc công tác dạy nghề Lƣu Đình Mạc, Một số kiến nghị kiểu cách đầu tư cho loại hình đào tạo, loại hình trường theo cấu hệ thống giáo dục đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề mới, Đề tài cấp Bộ, mã số 52.VNN.02.06, Viện nghiên cứu giáo dục đại học giáo dục chuyên nghiệp, năm 1990 Phạm Văn Quyết, Một số kiến nghị phương pháp xây dựng định mức chi phí thường xuyên đào tạo học sinh đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề, Đề tài cấp Bộ, mã số 52.VN.04.01, Viện nghiên cứu giáo dục đại học giáo dục chuyên nghiệp, năm 1989 Đề tài nghiên cứu, đƣa định mức chi phí thƣờng xuyên cho dạy nghề cho học sinh Các công trình, đề tài đề cập đến số lĩnh vực dạy nghề nhƣ: Đổi mới, xếp hệ thống sở dạy nghề; nội dung, hình thức đào tạo, bồi dƣỡng nghề nghiệp, giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy nghề; quản lý dạy nghề Tuy nhiên, chƣa có công trình làm rõ trình lãnh đạo Đảng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn Vì vậy, đề tài: “Đảng tỉnh Hưng Yên với công tác dạy nghề cho lao động nông thôn từ năm 2001 đến năm 2011” đề tài mới, chuyên biệt, chƣa đƣợc nghiên cứu cách có hệ thống, độc lập Trong trình thực đề tài, với việc kế thừa có chọn lọc thành tựu nghiên cứu đạt đƣợc công trình nghiên cứu dạy nghề, trọng tham khảo, kết hợp khảo sát vấn đề nảy sinh thực tiễn, vấn đề trình Đảng Hƣng Yên lãnh đạo công tác dạy nghề cho lao động nông thôn từ năm 2001 đến năm 2011 Qua đó, đánh giá trình dạy nghề cho lao động nông thôn Đảng Hƣng Yên, đồng thời, khẳng định thành tựu hạn chế, bƣớc đầu đúc kết số kinh nghiệm chủ yếu trình Đảng tỉnh Hƣng Yên lãnh đạo công tác dạy nghề cho lao động nông thôn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích: Thông qua việc nghiên cứu đề tài: Đảng tỉnh Hƣng Yên với công tác dạy nghề cho lao động nông thôn, luận văn làm rõ chủ trƣơng, đạo Đảng tỉnh Hƣng Yên công tác dạy nghề cho lao động nông thôn từ năm 2001 đến năm 2011 Nhiệm vụ: Một là, trình bày có hệ thống chủ trƣơng Đảng Đảng tỉnh Hƣng Yên công tác dạy nghề cho lao động nông thôn Hai là, làm sáng tỏ cách khách quan toàn diện trình lãnh đạo Đảng Hƣng Yên việc dạy nghề cho lao động nông thôn năm 2001 – 2011 Ba là, khẳng định thành tựu hạn chế trình Đảng tỉnh Hƣng Yên lãnh đạo công tác dạy nghề cho lao động nông thôn Bốn là, bƣớc đầu đúc kết số kinh nghiệm chủ yếu Đảng tỉnh Hƣng Yên việc lãnh đạo công tác dạy nghề cho lao động nông thôn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu chủ trƣơng Đảng Đảng tỉnh Hƣng Yên công tác dạy nghề cho lao động nông thôn Đồng thời nêu rõ trình Đảng tỉnh Hƣng Yên đạo công tác dạy nghề cho lao động nông thôn từ năm 2001 đến năm 2011 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Về mặt nội dung: Luận văn tập trung tìm hiểu chủ trƣơng, sách Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng tỉnh Hƣng Yên công tác dạy nghề cho lao động nông thôn Trên sở kết đạt đƣợc công tác dạy nghề cho lao động nông thôn, bƣớc đầu đƣa nhận xét chủ trƣơng đạo Đảng tỉnh Hƣng Yên công tác dạy nghề cho lao động nông thôn Về mặt thời gian: Luận văn nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Hƣng Yên công tác dạy nghề cho lao động nông thôn từ năm 2001 đến năm 2011 Về mặt không gian: Luận văn nghiên cứu vấn đề địa bàn tỉnh Hƣng Yên Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu luận văn Cơ sở lý luận: Luận văn đƣợc nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm, đƣờng lối Đảng, Nhà nƣớc ta qua thời kỳ, gắn với lý thuyết kinh tế học đại có liên quan đến vấn đề dạy nghề, dạy nghề cho lao động nông thôn; chủ trƣơng, sách Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Hƣng Yên dạy nghề cho lao động nông thôn - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụng phƣơng pháp lịch sử logic Ngoài ra, luận văn sử dụng phƣơng pháp: Tổng hợp, thống kê, so sánh, đồng đại, lịch đại, chuyên gia, điền dã, khảo sát thực tế… - Nguồn tư liệu: Luận văn chủ yếu dựa vào Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI Đảng; nghị Đại hội Đảng tỉnh Hƣng Yên lần thứ XIV, XV, XVI; số liệu thống kê của Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội lao động hệ thống dạy nghề nói chung, dạy nghề cho lao động nông thôn nói riêng; Nghị quyết, Chỉ thị Đảng Nhà nƣớc; công trình nghiên cứu khoa học; sách, báo, tạp chí Đóng góp luận văn - Luận văn hệ thống hóa quan điểm, đƣờng lối Đảng Đảng tỉnh Hƣng Yên dạy nghề cho lao động nông thôn - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác dạy nghề thành tựu, hạn chế bƣớc đầu nêu số kinh nghiệm Đảng tỉnh việc lãnh đạo công tác dạy nghề cho lao động nông thôn - Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho số sở, ban, ngành tỉnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận văn gồm có 03 chƣơng: PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết đào tạo tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo giai đoạn 2006-2011 Nội dung Tổng giai đoạn 2006 - 2011 Trong 2006 2007 2008 2009 2010 2011 217.660 19.500 23.630 42.880 43.420 45.130 43.100 Cao đẳng nghề 5.713 520 781 1.492 1.000 1.920 1.200 Trung cấp nghề 14.349 2.600 2.243 3.200 1.818 2.508 1.800 SCN, dƣới tháng 199.754 20.510 39.860 38.730 42.312 40.822 38.000 Trong đó: Dạy nghề cho lao động nông thôn Tỷ lệ có việc làm 20.568 1.689 3.064 3.458 6.000 4.900 3.000 34 35,5 37,5 40 43 45 Kết đào tạo (%) Theo Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật dạy nghề Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Hưng Yên năm 2012.và Xã hội tỉnh Hưng Yên 89 Phụ lục DANH SÁCH CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ VÀ THAM GIA DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƢNG YÊN Stt Tên trƣờng, sở dạy nghề Địa Loại hình Trƣờng trung cấp nghề Hƣng Yên Đƣờng Hải Thƣợng Lãn Ông – Hiến Nam – TP Hƣng Yên Công lập Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện, Thuỷ lợi Dân tiến – Khoái Châu - Hƣng Yên Công lập Trƣờng Trung học Kỹ thuật kinh tế Tô Hiệu Dân tiến – Khoái Châu - Hƣng Yên Công lập Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Hƣng Yên Dân tiến – Khoái Châu - Hƣng Yên Công lập Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên Giai Phạm – Yên Mỹ - Hƣng Yên Công lập Trƣờng Trung cấp nghề Châu Hƣng Trƣng Trắc – văn Lâm - Hƣng Yên Tƣ thục Trƣờng Cao đẳng nghề Dịch vụ Hàng không Bạch Sam – Mỹ Hào - Hƣng Yên Tƣ thục Trƣờng Trung cấp nghề Châu Tân Quang – Văn Lâm - Hƣng Yên Tƣ thục Trƣờng Trung cấp nghề Giao thông Vận tải Đƣờng Nguyễn Văn Linh – TP Hƣng Yên Công lập 10 Trƣờng Phục hồi chức Tiên Lữ TT Vƣơng – Tiên Lữ - Hƣng Yên Công lập 11 Trƣờng Phục hồi chức Khoái Châu TT Khoái Châu - Hƣng Yên Công lập 12 Trung tâm GTVL thuộc Sở Lao động – TBXH Số 303 Đƣờng Nguyễn Văn Linh – TP Hƣng Yên Công lập 13 Trung tâm GTVL thuộc Liên đoàn lao động tỉnh Đƣờng Nguyễn Văn Linh – TP Hƣng Yên Công lập 14 Trƣờng Trung cấp Kinh tế kỹ thuật công nghệ Việt Hàn Long Hƣng – Văn Giang - Hƣng Yên Tƣ thục 15 Trƣờng cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ (LOD) Trung Hoà - Yên Mỹ - Hƣng Yên Tƣ thục 16 Trƣờng trung cấp nghề CIENCO Yên Phú – Yên Mỹ - Hƣng Yên Tƣ thục 17 Trung tâm tƣ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp Phƣờng Minh Khai – TP.Hƣng Yên – Hƣng Yên Tƣ thục 18 Trung tâm Dạy nghề May Hƣng Yên Minh Khai – TP Hƣng Yên Tƣ thục 19 Trung tâm Dạy nghề GTVL – Hội nông dân tỉnh Đƣờng Quảng Trƣờng - TP Hƣng Yên Công lập 107 20 Trƣờng trung cấp nghề Việt Thanh Vĩnh Khúc - Văn Giang – Hƣng Yên Tƣ thục 21 Trung tâm dạy nghề Hợp Lực Long Hƣng – Văn Giang – Hƣng Yên Tƣ thục 22 Trung tâm dạy nghề Anh Duy Đoàn Đào – Phù Cừ - Hƣng Yên Tƣ thục 23 Trung tâm DN GTVL thuộc Bộ huy QS tỉnh HY TT Bần – Mỹ Hào Hƣng Yên Công lập 24 Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp Ân Thi Huyện Ân Thi Công lập 25 Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp Khoái Châu Huyện Khoái Châu Công lập 26 Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp Tiên Lữ Huyện Tiên Lữ Công lập 27 Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp Mỹ Hào Huyện Mỹ Hào Công lập 28 Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp TP Hƣng Yên TP Hƣng Yên Công lập 29 Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên Phố Nối Nghĩa Hiệp – Yên Mỹ- Hƣng Yên Công lập 30 Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên huyện Ân Thi Huyện Ân Thi Công lập 31 Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên huyện Kim Động Huyện Kim động Công lập 32 Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên huyện Khoái Châu Huyện Khoái Châu Công lập 33 Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên huyện Phù Cừ Huyện Phù Cừ Công lập 34 Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên huyện Tiên Lữ Huyện tiên Lữ Công lập 35 Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên huyện Yên Mỹ Huyện Yên Mỹ Công lập 36 Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên huyện Mỹ Hào Huyện Mỹ Hào Công lập 37 Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên huyện Văn Lâm Huyện Văn Lâm Công lập 38 Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên huyện Văn Giang Huyện Văn Giang Công lập 39 HTX Chạm bạc Xã Phù Ủng – Ân Thi – Hƣng Yên Tƣ thục 40 Công ty Mây tre đan xuất Phú Minh * Trƣờng đại học: 01 trƣờng * Trƣờng cao đẳng : 04 trƣờng * Trƣờng trung cấp : 08 trƣờng Khu công nghiệp Phố Nối B – Yên Mỹ - Hƣng Yên Tƣ thục 108 Phụ lục THỰC TRẠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ DẠY NGHỀ CỦA CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Loại hình sở TÊN CƠ SỞ DẠY NGHỀ ĐÓNG TRÊN ĐỊA BÀN Số cán quản lý Cán quản lý chia theo cấp chức vụ lãnh đạo Trong Công lập Tƣ thục Tổng số Đơn vị Hiệu trƣởngGiám đốc Nữ Phòng nghiệp vụ Bộ phận tƣơng đƣơng phòng, khoa Khoa chuyên môn Phó HT Phó GĐ Số lƣợng phòng Trƣởng phòng Phó Trƣởng phòng Số lƣợng khoa Trƣởng khoa Phó Trƣởng khoa Số Bộ phận Trƣởng BP Phó BP Khối trƣờng CĐN Trƣờng CĐN Cơ điện, Thuỷ lợi x Trƣờng CĐN Dịch vụ Hàng không Khối trƣờng TCN Trƣờng TCN Việt Thanh Trƣờng TCN GT Vận tải Trƣờng TCN Châu Hƣng Trƣờng TCN Châu Trƣờng TCN CIENCO8 Trƣờng TCN Hƣng Yên Khối TTDN TTDN Hợp Lực TTDN GTVL thuộc Bộ huy QS tỉnh HY 5 2 x 1 2 0 0 x 17 13 14 16 7 1 1 2 2 4 4 4 4 3 3 2 2 1 1 1 1 4 0 1 0 0 0 2 13 1 5 0 3 4 2 0 0 0 1 0 0 0 x x x x x x x TTDN May Hƣng Yên TT GTVL thuộc Sở LĐTBXH 25 x x 109 TT KTTH-HN Khoái Châu x 1 2 0 0 0 TT KTTH-HN Tiên Lữ x 1 2 0 0 0 TT KTTH-HN Mỹ Hào x 2 1 0 0 0 TT KTTH-HN Ân Thi TTGDTX Phố Nối TTGDTX Kim Động TTGDTX Phù Cừ TTGDTX Văn Lâm TTGDTX Văn Giang Tổng cộng (I+II+III) x x x x x x 6 180 1 59 1 1 1 20 2 1 27 0 0 53 0 0 38 0 0 23 0 0 0 27 0 0 0 17 0 0 0 18 3 3 28 3 22 2 15 110 Phụ lục THỰC TRẠNG GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ CỦA CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Số TT Tên sở đào tạo Tổng số Giáo viên dạy nghề Giáo viên Trình độ đào tạo GV GV hợp Sau đ Đ Học Trình độ hữu đồng học c.đẳng khác Trđó: Đạt chuẩn Trƣờng ĐH SPKT Hƣng Yên 280 260 20 116 164 280 Trƣờng cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên 92 92 42 50 92 Cao đẳng nghề Dịch vụ hàng không 35 25 10 35 35 Trƣờng CĐN kỹ thuật công nghệ (LOD) 124 95 29 26 98 124 Trƣờng Cao đẳng nghề, điện thủy lợi 94 86 22 72 94 Trƣờng trung cấp nghề CIENCO 50 30 20 18 32 50 Trung tâm dạy nghề Hợp Lực 10 8 8 Trƣờng Trung cấp nghề Hƣng Yên 42 38 42 40 Trƣờng Trung cấp nghề Châu Hƣng 35 11 24 27 35 10 Trƣờng Trung cấp nghề Châu 170 146 24 25 120 80 11 Trƣờng Trung cấp nghề Giao thông Vận tải 30 20 10 20 10 20 12 Trƣờng trung cấp nghề Việt Thanh 23 22 19 23 13 Trƣờng Trung học KTKT CN Việt Hàn 35 20 15 15 20 23 14 Trung tâm GTVT thuộc Sở LĐ-TB&XH 12 15 Trung tâm GTVT thuộc LĐLĐ tỉnh 2 16 Trung tâm GTVL thuộc Bộ huy quân 4 2 111 17 Trung tâm GTVL thuộc hội nông dân tỉnh 25 20 15 10 20 18 Trung tâm dạy nghề May Hƣng Yên 7 0 19 Trƣờng Phục hồi chức Tiên Lữ 3 3 20 Trƣờng Phục hồi chức Khoái Châu 17 12 12 21 Trƣờng Trung học Kỹ thuật kinh tế Tô Hiệu 82 67 15 12 58 24 64 22 Hợp tác xã Chạm bạc Phù Ủng 12 12 0 10 12 23 Công ty Mây tre đan xuất Phú Minh 8 0 24 TT tƣ vấn hỗ trợ phát triển doanh nghiệp 7 25 Trung tâm KTTH-HN Ân Thi 15 15 15 26 Trung tâm KTTH-HN Khoái Châu 10 10 10 27 Trung tâm KTTH-HN Tiên Lữ 12 12 11 12 28 Trung tâm KTTH-HN Mỹ Hào 10 8 29 Trung tâm GDTX Phố Nối 8 0 8 30 Trung tâm GDTX Kim Động 17 13 12 12 31 Trung tâm GDTX Phù Cừ 13 13 0 13 13 32 Trung tâm GDTX Văn Lâm 7 0 33 Trung tâm GDTX Văn Giang 8 0 8 1.300 1.045 255 246 802 238 1.130 Tổng số 112 Phụ lục DANH MỤC NGHỀ VÀ DỰ KIẾN THỜI GIAN ĐÀO TẠO CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN DANH MỤC NGHỀ STT I NHÓM NGHỀ KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Chọn nhân giống trồng THỜI GIAN ĐÀO TẠO (tuần) Kỹ thuật trồng (các loại rau, công nghiệp, ăn quả, lƣơng thực, thực phẩm) Kỹ thuật thâm canh, xen canh trồng Kỹ thuật trồng hoa Kỹ thuật làm vƣờn – Cây cảnh 6 Bảo vệ thực vật Kỹ thuật dâu tằm tơ Chọn nhân giống vật nuôi Kỹ thuật gieo tinh heo, bò 10 Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản 11 Chăn nuôi - Thú y 12 12 Lắp đặt điện, nƣớc nông thôn 12 13 Sửa chữa động máy nông nghiệp 12 14 Quản lý kinh tế trang trại 12 II NHÓM NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Sửa chữa Điện dân dụng 12 Sửa chữa Điện công nghiệp 12 Sửa chữa Điện tử dân dụng 12 Lắp ráp sửa chữa thiết bị điện lạnh 12 Lắp ráp sửa chữa máy tính 12 Kỹ thuật Rèn, dập 12 Kỹ thuật Hàn 12 Cắp gọt kim loại 12 Lắp đặt thiết bị khí 12 10 Sửa chữa Ô Tô 12 11 Sửa chữa máy nông cụ, 12 113 Ghi 12 Sửa chữa môtô 12 13 Chế biến bảo quản lƣơng thực, thực phẩm, đồ uống 14 May công nghiệp 12 15 Sửa chữa máy may CN 12 16 Vận hành, sửa chữa trạm bơm điện 12 17 Xây dựng dân dụng 12 18 Kỹ thuật mộc mỹ nghệ 12 19 Kỹ thuật mộc dân dụng 20 Gia công in ấn chất liệu 12 21 Sản xuất hàng da, giầy… 22 Kỹ thuật sản xuất gốm, sứ, thuỷ tinh 23 Kỹ thuật gia công nguyên vật liệu may mặc III NHÓM NGHỀ DỊCH VỤ - DU LỊCH Nghiệp vụ nhà hàng, lễ tân 12 Tẩm quất, massager 12 Tạo mẫu, chăm sóc sắc đẹp 12 Mua bán, giao nhận, bảo quản lƣơng thực, thực phẩm Mua bán, giao nhận thiết bị vật tƣ 12 Ngành nghề truyền thống, thủ công mỹ nghệ 12 IV NHÓM NGHỀ KHÁC Kỹ thuật chụp ảnh Xử lý rác thải Điều khiển phƣơng tiện thủy nội địa 12 Nữ công gia chánh 12 Lái loại máy thi công ( Máy xúc, ủi, lu, đóng cọc ) 12 114 Phụ lục KHẢ NĂNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẾN NĂM 2020 Kế hoạch tuyển sinh năm 2015 TT Tên đơn vị Năm 2011 Tổng Cao đẳng nghề Kế hoạch tuyển sinh năm 2020 SCN thường xuyên Trung Cấp nghề Trƣờng trung cấp nghề Hƣng Yên 1.850 2000 300 500 1.200 Trƣờng trung cấp nghề Châu Hƣng 4.420 8800 300 8.500 Trƣờng Trung cấp nghề Á Châu 2.770 12300 300 12.000 Trung tâm DN GTVL – Bộ huy Quân tỉnh 950 1500 0 1.500 1.450 Trƣờng Trung cấp CN-KT Việt Hàn 4.150 1200 400 800 Trung tâm GTVL – Sở LĐTBXH 800 1100 0 1.100 Trung tâm GTVL – Liên đoàn Lao động tỉnh 830 500 0 500 Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng 850 Cao đẳng nghề Trung Cấp nghề 2300 500 600 8900 400 12400 400 700 1450 400 115 300 1.200 8.500 12.000 700 750 SCN thường xuyên 1.500 1500 Trung tâm DN – Công ty CP May Hƣng Yên Tổng 700 700 0 1200 400 1100 0 800 1.100 500 500 0 1550 500 300 750 Yên 10 Trung tâm dạy nghề hỗ trợ việc làm thuộc hội nông dân tỉnh 980 450 0 450 450 Trƣờng Trung học kỹ thuật – kinh tế Tô Hiệu 1.620 Trƣờng Cao đẳng nghề Dịch vụ hàng không 2.270 Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện, Thủy lợi 4.620 Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ thuật Hƣng Yên 3.210 Trƣờng Trung cấp nghề Giao thông vận tải 1.830 16 Trƣờng phục hồi chức Tiên Lữ 1.080 300 0 300 17 Trƣờng phục hồi chức Khoái Châu 1.080 300 0 300 11 12 13 14 15 18 19 450 2100 350 250 300 400 1.500 500 800 400 0 250 800 Hội ngƣời mù tỉnh Hƣng Yên 150 2850 250 100 116 400 400 1.000 500 800 1.800 1.800 500 5.900 5.900 6300 400 300 0 0 2.200 100 300 300 300 Trƣờng Cao đẳng kỹ thuật công nghệ LOD 500 1.000 2300 6150 400 1.000 2300 2200 600 1.000 1900 2300 1.500 2500 1700 2.200 3000 400 400 100 0 100 20 Trƣờng trung cấp nghề Việt Thanh 21 Trung cấp nghề CIENCO 22 Trung tâm dạy nghề Anh Dũng 23 24 25 26 27 28 29 Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp Ân Thi 1.100 100 3.500 800 120 320 820 100 300 0 1.000 870 3600 1000 3800 300 1900 700 600 0 830 Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp Tiên Lữ 930 Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp Mỹ Hào 850 Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp TP Hƣng Yên 900 1000 0 0 0 0 0 1.000 0 1.000 1.000 0 200 Trung tâm GDTX Phố Nối 1.120 1200 0 1.200 Trung tâm GDTX Ân Thi 1.250 200 0 200 30 Trung tâm GDTX Kim Động 1.450 200 0 200 31 Trung tâm GDTX Khoái Châu 1.370 300 0 300 117 1.000 1000 200 300 1.000 1000 1000 1.000 1000 1000 320 1.000 1000 Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp Khoái Châu 3.500 200 200 0 1200 0 1.200 200 200 0 200 0 300 0 200 300 32 Trung tâm GDTX Phù Cừ 1.480 800 0 800 33 Trung tâm GDTX Tiên Lữ 1.350 200 0 200 34 Trung tâm GDTX Mỹ Hào 1.170 35 Trung tâm GDTX Văn Lâm 1.500 500 500 0 0 200 0 500 0 500 500 Trung tâm GDTX Văn Giang 1.550 500 0 500 37 Trung tâm GDTX TP Hƣng Yên 1.470 500 0 500 Tổng 58.000 63.000 2.500 4.500 56.000 800 200 500 36 118 800 500 500 0 500 0 500 0 65.000 3.500 5.500 500 500 56.000 Phụ lục NHU CẦU HỌC NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN NĂM 2011 Đơn vị: Người Trình độ đƣợc đào tạo STT Nghề đào tạo I Nhóm nghề kỹ thuật NN Kỹ thuật trồng loại ( công nghiệp, nông nghiệp, ăn quả, lƣơng thực, ) Kỹ thuật chăn nuôi ( Gia súc, gia cầm, thuỷ sản ) Kỹ thuật thú y SCN Trung DN cấp thường nghề xuyên 8.200 7.900 300 Tổng số Hình thức đào tạo Cao đẳng nghề Dạy nghề kèm cặp 5.600 2.600 Tập trung 2.700 2.700 0 2.200 500 2.100 1.900 200 1.500 600 1000 900 100 600 400 Kỹ thuật bảo vệ thực vật 700 700 0 400 300 Chọn nhân giống trồng, vật nuôi 400 400 0 200 200 Kỹ thuật chăm sóc ( hoa, cảnh ) 200 200 0 150 50 Kỹ thuật khác 1.100 1.100 0 550 550 II 25.100 20.400 2.500 2.200 6.000 19.100 1.000 600 200 200 300 700 Nhóm nghề kỹ thuật CN Sửa chữa điện dân dụng, điện lạnh Sửa chữa điện công nghiệp Sửa chữa điện tử dân dụng Lắp ráp sửa chữa máy tính 350 1.050 1.100 100 500 200 150 200 400 100 350 500 150 400 300 200 650 800 Kỹ thuật rèn, dập 900 800 100 100 800 Kỹ thuật Hàn Lắp đặt thiết bị khí Sửa chữa Ô tô, Mô tô Sửa chữa máy nông cụ Chế biến bảo quản lƣơng thực, thực phẩm, đồ uống May công nghiệp Sữa chữa máy may công nghiệp 2.250 1.750 3.400 250 1800 1.200 2.600 200 250 250 350 50 200 300 450 850 600 1.200 50 1.400 1.150 2.200 200 700 600 100 100 600 6.900 1.300 6.800 1.300 100 0 2.700 4.200 1.100 10 11 12 119 200 13 14 15 16 17 III Xây dựng dân dụng Nắp đặt điện nƣớc nông thôn Vận hành, sửa chữa trạm bơm điện Kỹ thuật sản xuất gốm, sứ, thủy tinh Kỹ thuật gia công nguyên vật liệu may mặc Nhóm nghề Dịch vụ - Du lịch Nghiệp vụ nhà hàng, lễ tân Tẩm quất massager Tạo mẫu chăm sóc sắc đẹp Kỹ bán hàng Ngành nghề truyền thống thủ công mỹ nghệ Dịch vụ chăm sóc gia đình 1.200 1.050 1.200 800 200 50 300 200 100 400 300 50 50 1.200 1.200 0 200 150 1.000 900 300 100 300 300 900 5.000 1.000 150 1.800 350 6.000 1.300 2.100 400 11.000 2.300 150 3.900 750 9.000 1.200 150 3.000 750 1.200 600 600 800 500 300 1.500 2.400 1.500 2.400 0 0 700 800 1.000 1.400 IV Nhóm nghề khác 7.700 7.000 500 200 3.400 4.300 Kỹ thuật chụp ảnh 1.200 1.200 0 500 700 Xử lý rác thải 400 400 0 200 200 Điều khiển phƣơng tiện thủy, nội địa 300 200 50 50 100 200 Nữ công gia chánh 200 200 0 50 150 Lái loại máy thi công 1.750 1.600 100 50 850 900 Kế toán doanh nghiệp 1.150 800 250 100 300 850 Nghề khác 2.700 2.600 100 1.400 1.300 52.000 44.300 4.500 3.200 20.000 32.000 Tổ ng số 120 [...]... 1: Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn của Đảng bộ tỉnh Hƣng Yên từ năm 2001 đến năm 2005 Chƣơng 2: Công tác dạy nghề cho lao động nông thôn của Đảng bộ tỉnh Hƣng Yên từ năm 2006 đến năm 2011 Chƣơng 3: Kết quả và một số kinh nghiệm Chƣơng 1: CÔNG TÁC DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HƢNG YÊN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Một số vấn đề lý luận chung về vấn đề dạy nghề cho lao động. .. Hƣng Yên lãnh đạo công tác dạy nghề cho lao động nông thôn từ năm 2001 đến 2005 1.3.1 Quan điểm, chủ trương của Đảng và Đảng bộ tỉnh Hưng Yên về dạy nghề cho lao động nông thôn 1.3.1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác dạy nghề cho lao động ở nông thôn Năm 1981, Hội đồng Chính phủ đã ra Nghị quyết số 109/CP ngày 12/3/1981 về phƣơng hƣớng, nhiệm vụ và giải pháp phát triển công tác dạy nghề. .. của Đảng, Nhà nƣớc và Đảng bộ tỉnh về công tác dạy nghề cho lao động nông thôn Để thực hiện tốt các chủ trƣơng của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã ban hành các văn bản chỉ đạo công tác dạy nghề cho lao động nông thôn: Kế hoạch số 205/KH-UBND ngày 8/5 /2001 của Uỷ ban nhân dân tỉnh về việc ban hành kế hoạch thực hiện công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hƣng Yên từ năm 2001- 2005;... về công tác dạy nghề cho lao động nông thôn từ năm 2001 đến năm 2005 đã tạo đà cho dạy nghề cho lao động nông thôn trong những giai đoạn tiếp theo, góp phần nâng cao nguồn nhân lực, phục vụ sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nƣớc và tỉnh Hƣng Yên 30 Chƣơng 2: CÔNG TÁC DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA ĐÀNG BỘ TỈNH HƢNG YÊN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2011 2.1 Quan điểm, chủ trƣơng của Đảng và Đảng bộ. .. nông nghiệp, nông thôn Dạy nghề cho lao động nông thôn không chỉ tạo ra cơ hội cho lao động nông thôn, nâng cao trình độ tay nghề mà còn góp phần hỗ trợ cả về vật chất lẫn tạo cơ hội cho các đối tƣợng thụ hƣởng chính sách (ngƣời học nghề, ngƣời dạy nghề, cơ sở dạy nghề và mạng lƣới trung gian làm cầu nối lao động - thị trƣờng lao động) 1.1.3 Nội dung dạy nghề cho lao động ở nông thôn Nội dung dạy nghề. .. lƣợng phục vụ cho công tác dạy nghề cho lao động nông thôn Hƣng Yên Thứ năm là, về cơ sở vật chất, trang thiết bị Từ năm 2001 đến năm 2005, là giai đoạn bƣớc ngoặt của tỉnh trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung và công tác dạy nghề cho lao động nông thôn nói riêng, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc Trong giai đoạn đầu mới tái lập tỉnh, dạy nghề cho lao động nông thôn chỉ là... tỉnh Hƣng Yên chỉ đạo công tác dạy nghề cho lao động nông thôn Dạy nghề cho lao động nông thôn đòi hỏi một nguồn lực rất lớn về cơ sở vật chất, về đội ngũ cán bộ, giáo viên dạy nghề, về chƣơng trình, giáo trình và nguồn lực hỗ trợ cho ngƣời học Bởi vì, nông thôn là lĩnh vực có nhiều khó khăn, trong đó sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Đứng trƣớc tình hình đó, Đảng bộ tỉnh Hƣng Yên đã tuyên truyền... ngƣời lao động nông thôn có đƣợc một trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, sự khéo léo, thành thục nhất định về nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nông thôn [23, tr 33] 1.1.2 Đặc điểm của dạy nghề cho lao động ở nông thôn Dạy nghề cho lao động nông thôn là sự nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc, của các cấp, các ngành và toàn xã hội nhằm nâng cao chất lƣợng lao động nông thôn Bởi lẽ, lao động ở nông thôn. .. Dạy nghề; Công văn số 926/LĐTBXH-DN ngày 23 tháng 9 năm 2004 về chƣơng trình dạy nghề cho lao động nông thôn Với mục đich gắn dạy nghề với nhu cầu việc làm, tăng thu nhập, phù hợp với kinh nghiệm, trình độ của lao động nông thôn Các văn bản của Ủy ban nhân dân tỉnh đã thể hiện chủ trƣơng và những định hƣớng của tỉnh về công tác dạy nghề cho lao động nông thôn: Thứ nhất là, tăng cƣờng công tác tuyên... Đảng, công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tại các địa phƣơng trên cả nƣớc bƣớc đầu có sự chuyể n biế n tích cực Tuy nhiên, công tác dạy nghề cho lao động nông thôn vẫn chƣa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Vì vậy, để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công tác dạy nghề cho lao ... Đảng tỉnh Hưng Yên dạy nghề cho lao động nông thôn 17 1.3.2 Đảng tỉnh Hưng Yên đạo công tác dạy nghề cho lao động nông thôn 23 Chương 2: CÔNG TÁC DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG... dạy nghề cho lao động nông thôn 31 2.2.2 Chủ trương Đảng Hưng Yên công tác dạy nghề cho lao động nông thôn 37 2.2 Đảng Hưng Yên đạo phát triển công tác dạy nghề cho lao động nông. .. niệm dạy nghề cho lao động nông thôn 1.1.2 Đặc điểm dạy nghề cho lao động nông thôn 11 1.1.3 Nội dung dạy nghề cho lao động nông thôn 12 1.2 Công tác dạy nghề cho lao động nông thôn

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w