1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông trong những năm 1996 2006

129 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 847,72 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ 1996 - 2000 1.1 Vài nét trình Đảng lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông năm đầu tiến hành đổi 1986 - 1996 1.2 Chủ trƣơng phát triển giáo dục phổ thông Đảng năm đầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc 1996 - 2000 15 1.3 Quá trình Đảng đạo phát triển giáo dục phổ thơng năm 1996 - 2000 23 Chương 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG NHẰM TẠO BƢỚC CHUYỂN BIẾN CƠ BẢN, TOÀN DIỆN TRONG NHỮNG NĂM 2001 - 2006 46 2.1 Chủ trƣơng phát triển giáo dục phổ thông nhằm tạo bƣớc chuyển bản, toàn diện năm 2001 - 2006 46 2.2 Quá trình Đảng đạo phát triển giáo dục phổ thông năm 2001 - 2006 52 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 89 3.1 Một số nhận xét 89 3.2 Những học kinh nghiệm 104 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 -1- MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong thời đại, giáo dục - đào tạo ln đóng vai trị quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc Đặc biệt, giai đoạn nay, trƣớc phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ kinh tế tri thức, yếu tố ngƣời đƣợc coi động lực phát triển mà giáo dục - đào tạo điều kiện tiên để phát triển nguồn lực ngƣời Cho nên, đại phận quốc gia giới tiến hành đổi mới, cải cách giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển Ở Việt Nam, sau 10 năm đổi (1986 - 1996), nƣớc ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội nhƣng số mặt phát triển chƣa vững Đại hội lần thứ VIII Đảng (1996) định đƣa nƣớc ta vào thời kì - “thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc” - đó, đặc biệt trọng đến phát triển nguồn lực ngƣời đặt giáo dục - đào tạo vị trí “quốc sách hàng đầu”, yếu tố then chốt để phát huy nguồn lực ngƣời, làm chìa khoá cho phát triển Trong chiến lƣợc phát triển giáo dục - đào tạo Đảng, giáo dục phổ thông phận trọng yếu, giáo dục quốc dân, bao gồm hai bậc học tiểu học trung học; bậc trung học có hai cấp trung học sở trung học phổ thơng Giáo dục phổ thơng đóng vai trị quan trọng, q trình “có gặp hài hòa ba nhân tố: giáo dục phổ thông, tuổi trẻ triển vọng nghề nghiệp”, “quá trình chuẩn bị vào đời người” [30, tr.33] Mục tiêu giáo dục phổ thông là: “giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân -2- cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [58, tr.25] Nhƣ vậy, giáo dục phổ thơng tảng văn hóa, cánh cửa để ngƣời tiếp cận với tri thức; đồng thời phƣơng tiện quan trọng để hình thành nhân cách trí tuệ ngƣời Do vậy, phát triển giáo dục phổ thông vấn đề đƣợc quan tâm trọng hàng đầu Tuy nhiên, giai đoạn nay, giáo dục - đào tạo nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng đứng trƣớc tồn vƣớng mắc chƣa đƣợc tháo gỡ, đƣợc coi nguyên nhân làm trì trệ phát triển đất nƣớc Không phải ngẫu nhiên, trƣớc yêu cầu đổi để phát triển, giáo dục đào tạo trở thành chủ đề lớn đƣợc quan tâm, nỗi “nhức nhối” cần giải toàn Đảng, toàn nhân dân Thực tế yêu cầu phải định hình lại giáo dục, phải có “cuộc cách mạng giáo dục”, phải đổi tƣ giáo dục, nhƣ cách làm cho giáo dục thực “quốc sách hàng đầu”, làm cho ngƣời phát triển tồn diện việc học trở thành cơng việc suốt đời để tồn tại, chung sống lên với xã hội Nền giáo dục cách mạng Việt Nam, kể năm 1945 đến nay, trải qua chặng đƣờng 65 năm dƣới lãnh đạo Đảng, vƣợt lên nhiều khó khăn, thử thách đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng tự hào Phát huy thành đạt đƣợc, giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hố đất nƣớc từ năm 1996 đến năm 2006, Đảng ta có lãnh đạo, quan tâm đặc biệt đến phát triển giáo dục - đào tạo quán triệt yêu cầu “quốc sách hàng đầu” Dƣới lãnh đạo Đảng, 10 năm (1996 - 2006), giáo dục phổ thông nƣớc ta đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, có ý nghĩa to lớn, sở, điều kiện để phát triển nguồn lực ngƣời, thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc Bên cạnh -3- thành tựu đạt đƣợc, giáo dục phổ thông không tránh khỏi tồn tại, hạn chế vƣớng mắc cần đƣợc tháo gỡ Tìm hiểu nghiên cứu chủ trƣơng, biện pháp đạo phát triển giáo dục phổ thông Đảng năm 1996 - 2006 không vấn đề mang tính lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn quan trọng; qua góp phần tổng kết chặng đƣờng phát triển giáo dục phổ thơng nƣớc; làm rõ vai trị lãnh đạo Đảng mặt trận văn hoá - giáo dục Đồng thời, góp phần làm sáng tỏ thêm ƣu, khuyết điểm; bƣớc đầu rút học kinh nghiệm phát triển giáo dục phổ thông Do vậy, định lựa chọn đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông năm 1996 - 2006 làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhận thức đƣợc vai trò, tầm quan trọng giáo dục - đào tạo phát triển hƣng thịnh đất nƣớc, năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu, điển hình tác phẩm nhƣ: Về vấn đề giáo dục đào tạo (1999) cố Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng; Toàn cảnh giáo dục - đào tạo Việt Nam Nguyễn Quang Hƣng, Trịnh Văn Chung Vũ Thị Hƣơng Giang; Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam (2001) Trần Văn Tung; Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi - Chủ trương, thực hiện, đánh giá (2002) Ban Tuyên giáo Trung ƣơng; Tìm hiểu cơng tác khoa giáo tình hình (2003) Đặng Hữu; Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài (2004) Nghiêm Đình Vỳ Nguyễn Đắc Hƣng; Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Vấn đề giải pháp (2004) Đặng Quốc Bảo Nguyễn Đắc Hƣng; Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI - Kinh nghiệm quốc gia (2005) Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo; Toàn cảnh giáo dục - đào tạo Việt Nam -4- (2005) Trung tâm thông tin - Bộ Giáo dục Đào tạo; Lịch sử giáo dục Việt Nam (2005) Bùi Minh Hiền, v.v Trong nghiên cứu giáo dục - đào tạo nƣớc ta, phải kể đến cơng trình Giáo dục Việt Nam 1945 - 2005, gồm tập Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam Trung tâm Thông tin Tƣ vấn phát triển, đƣợc Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2005 Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu, có nội dung phong phú, khái quát chặng đƣờng lịch sử trình phát triển giáo dục Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2005 nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh, thành phố nƣớc Đặc biệt, phải kể đến đóng góp nhiều nghiên cứu GS,VS Phạm Minh Hạc, nhƣ: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI (1999); Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa (2001); Tổng kết 10 năm (1990 - 2000) xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học (2001); Nhân tố giáo dục - đào tạo thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (2002); v.v Các ấn phẩm dày công nghiên cứu bƣớc phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam năm đầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, nhấn mạnh quan điểm giáo dục “quốc sách hàng đầu”, thành tựu, hạn chế đề xuất giải pháp để phát triển giáo dục - đào tạo nói chung… Ngồi ra, cịn nhiều viết tạp chí Cộng sản, tạp chí Lịch sử Đảng, tạp chí Tia sáng, báo Giáo dục thời đại; diễn đàn trao đổi số luận án, luận văn… nghiên cứu giáo dục - đào tạo Nhìn chung, nghiên cứu nhấn mạnh vai trò quan trọng, định giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế - xã hội yêu cầu phải tập trung phát triển giáo dục, coi chìa khóa thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc; tìm hiểu, phân tích thực trạng -5- giáo dục nƣớc ta, đề giải pháp, vấn đề cần phải tháo gỡ… Song, đề cập cụ thể đến chủ trƣơng, biện pháp đạo Đảng phát triển giáo dục phổ thông, đặc biệt năm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc 1996 - 2006, cịn thiếu vắng cơng trình nghiên cứu Nhƣ vậy, liên quan đến đề tài có nhiều cơng trình khoa học nhìn nhận dƣới nhiều góc độ đạt đƣợc kết định Tuy nhiên, đề cập cụ thể lãnh đạo Đảng lĩnh vực giáo dục phổ thông Việt Nam năm 1996 - 2006 lại chƣa có cơng trình tìm hiểu, nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc Vì thế, đề tài mong muốn đƣợc góp phần nhỏ bƣớc đầu tìm hiểu chủ trƣơng, biện pháp đạo Đảng lĩnh vực quan trọng giáo dục quốc dân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu: Làm rõ chủ trƣơng, biện pháp đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm phát triển giáo dục phổ thông năm 1996 - 2006 - Nhiệm vụ nghiên cứu: Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ kế thừa thành ngƣời trƣớc; thu thập, xử lý tƣ liệu chủ trƣơng, biện pháp đạo Đảng nhằm phát triển giáo dục phổ thơng; sở đó, trình bày, phân tích, đánh giá q trình Đảng lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông năm 1996 - 2006; bƣớc đầu rút ƣu điểm, hạn chế, số học kinh nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các chủ trƣơng, biện pháp đạo Đảng phát triển giáo dục phổ thông năm 1996 - 2006 - Phạm vi nghiên cứu: -6- Về nội dung: Các vấn đề liên quan đến hoạt động giáo dục phổ thông Việt Nam năm 1996 - 2006, trọng tới chủ trƣơng, biện pháp đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm phát triển giáo dục phổ thông Về thời gian: Từ năm 1996 đến năm 2006, năm Việt Nam đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc tiến hành hội nhập quốc tế Cơ sở lí luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu - Cơ sở lí luận: Những quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh phát triển giáo dục - đào tạo, giáo dục phổ thông - Phương pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp lịch sử lơgíc; phƣơng pháp phân tích - tổng hợp; phƣơng pháp so sánh, hệ thống hoá, đối chiếu, thống kê - Nguồn tư liệu: Các văn kiện Đảng Nhà nƣớc liên quan đến giáo dục - đào tạo nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng; báo cáo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, Tổng cục Thống kê giáo dục phổ thông năm 1996 - 2006; công trình nghiên cứu số tác giả giáo dục - đào tạo, v.v Đóng góp luận văn - Trình bày cách tƣơng đối tồn diện, cụ thể chủ trƣơng, biện pháp đạo Đảng phát triển giáo dục phổ thông (1996 - 2006) - Phân tích làm sáng tỏ số nội dung bản, chuyển biến đổi chủ trƣơng, biện pháp đạo Đảng phát triển giáo dục phổ thông (1996- 2006) - Rút nhận xét ƣu điểm, hạn chế phát triển giáo dục phổ thông (1996 - 2006); ý nghĩa chủ trƣơng, biện pháp phát triển giáo dục phổ thông mà Đảng đề ra; bƣớc đầu rút số học kinh nghiệm Cấu trúc luận văn -7- Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn đƣợc kết cấu thành ba chƣơng: Chương 1: Đảng lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông năm đầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 1996 - 2000 Chương 2: Đảng lãnh đạo đẩy mạnh phát triển giáo dục phổ thơng nhằm tạo bƣớc chuyển tồn diện năm 2001 - 2006 Chương 3: Một số nhận xét học kinh nghiệm -8- Chương ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ 1996 - 2000 1.1 Vài nét trình Đảng lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thơng năm đầu đổi 1986 - 1996 Thực đƣờng lối đổi toàn diện đất nƣớc, có đổi giáo dục quốc dân, Đại hội lần thứ VI Đảng (1986) xác định mục tiêu phát triển giáo dục: “Giáo dục nhằm mục tiêu hình thành phát triển tồn diện nhân cách xã hội chủ nghĩa hệ trẻ, đào tạo đội ngũ lao động có kĩ thuật, đồng ngành nghề phù hợp với yêu cầu phân công lao động xã hội” [14, tr.94] Đại hội lần thứ VII cña Đảng (1991) nhấn mạnh tâm phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo với nỗ lực “tiếp tục đổi nghiệp giáo dục - đào tạo”, vấn đề giáo dục ngƣời đƣợc đặt vị trí trung tâm quan trọng Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 Đảng đặt ngƣời vào vị trí trung tâm coi nghiệp giáo dục “quốc sách hàng đầu”; xác định rõ: “khoa học giáo dục đóng vai trị then chốt tồn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới” [25, tr.285] Đối với giáo dục phổ thông, Đại hội nhấn mạnh: “Các trƣờng phổ thông phải dạy kiến thức phổ thông bản, lao động kĩ thuật tổng hợp, hƣớng nghiệp dạy nghề phổ thông” [25, tr.95] Cụ thể hóa quan điểm mà Đại hội lần thứ VII đề ra, Hội nghị lần thứ tƣ Ban Chấp hành Trung ƣơng Nghị số 04-NQ/TW “Tiếp -9- tục đổi nghiệp giáo dục - đào tạo” Hội nghị đƣợc coi mốc q trình phát triển giáo dục ViƯt Nam Đây Hội nghị Trung ƣơng lịch sử Đảng ta, nghị đổi nghiệp giáo dục - đào tạo với bốn quan điểm chủ đạo: 1- Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy điều kiện bảo đảm cho mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ đất nƣớc Từ đó, phải coi đầu tƣ giáo dục đào tạo hƣớng cho đầu tƣ phát triển 2- Mục tiêu giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo ngƣời có kiến thức văn hóa, khoa học, có kĩ nghề nghiệp… Phải mở rộng quy mô, đồng thời trọng nâng cao chất lƣợng, hiệu giáo dục, gắn học với hành, tài với đức 3- Giáo dục đào tạo phải gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước phù hợp với xu tiến thời đại 4- Giáo dục đào tạo phải đƣợc đa dạng hố hình thức đào tạo phải thực công xã hội giáo dục Về mục tiêu nhiệm vụ giáo dục, Nghị Trung ƣơng khóa VII nêu rõ: - Mục tiêu tổng quát: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, tức tạo tảng dân trí, chuẩn bị hệ lao động có trình độ cao hơn, với mũi nhọn đội ngũ ngƣời tài, thực công xã hội - Mục tiêu phát triển người: Con ngƣời phát triển cao trí tuệ, cƣờng tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức, có khả lao động, có tính tích cực trị - xã hội Nhà trƣờng đào tạo hệ trẻ theo hƣớng tồn diện có lực chun mơn sâu, có ý thức tự tạo việc làm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần - 10 - ... giáo dục phổ thông Do vậy, định lựa chọn đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông năm 1996 - 2006 làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch... pháp đạo Đảng phát triển giáo dục phổ thông (1996- 2006) - Rút nhận xét ƣu điểm, hạn chế phát triển giáo dục phổ thông (1996 - 2006) ; ý nghĩa chủ trƣơng, biện pháp phát triển giáo dục phổ thông. .. -8- Chương ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ 1996 - 2000 1.1 Vài nét trình Đảng lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông năm đầu

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w