Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
713,99 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dòng báo chí yêu nƣớc tiến ở miề n Nam thời kì Mỹ – ngụy hình thành phát triển điều kiện khó khăn, ngặt nghèo, nhƣng từ đầu lực lƣợng đáng kể cách mạng nghiệp chống Mỹ cứu nƣớc Trong đó, đóng góp quan trọng dòng báo chí này tích cực đấu tranh bảo vệ văn hóa dân tộc trƣớc xâm lƣợc văn hóa – tƣ tƣởng Mỹ Tiêu biểu Tin Văn, tờ báo Khu ủy Sài Gòn – Gia Định bí mật đạo thực hiện, đã xuất cơng khai Sài Gịn giƣ̃a thâ ̣p niên 1960, vùng đô thị bị tạm chiếm Tin Văn giƣơng cao cờ bảo vệ văn hóa dân tộc , chống khuynh hƣớng văn hóa , văn học đồi trụy, lai căng, gốc Ẩn sau đấu tranh chống xâm lƣợc Mỹ Là cán công tác Ban Tuyên giáo Thành ủy TP.HCM, quan có trách nhiệm tham mƣu cho Thành ủy lĩnh vực tƣ tƣởng, trị, báo chí – xuất bản, văn hóa, văn nghệ, việc nghiên cứu Tin Văn giúp tơi có kiến thức tốt nhằm tham mƣu cho lãnh đạo đạo báo chí, xuất bản, văn hóa, văn nghệ tốt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Qua nghiên cứu Tin Văn, rút ra: - Nhật thấy rõ hoạt động báo chí khuynh hƣớng này , làng báo công khai dƣới chế độ Sài Gịn cũ Tƣ̀ Tin Văn, nhận rõ diện mạo báo chí thị bi ̣tạm chiếm trƣớc ở miề n Nam - Đƣa đánh giá xác, cụ thể phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc Sài Gòn thập niên 1960, nhƣ vai trò phong trào kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc - Nhận nghệ thuật thông tin, tuyên truyề n về công cuô ̣c bảo vệ văn hóa dân tộc nhƣ̃ng tờ báo của Đảng Cộng sản Việt Nam , điều kiện Đảng hoạt động bí mật - Hiện nay, cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Đảng khởi xƣớng mang lại thành tựu quan trọng Song song với việc tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật việc du nhập văn hóa nƣớc ngồi đặt cho ngƣời làm trù n thơng về văn hóa trách nhiệm nặng nề Tuy nguy vong không còn lớn nhƣ thời gian đời Tin Văn, nhƣng nguy và thách thƣ́c sƣ̣ mấ t mát hoă ̣c phai mờ truyền thống văn hóa dân tộc khơng nhỏ Do đó, vấn đề về bảo vê ̣ văn hóa dân tô ̣c mà Tin Văn đặt trƣớc mang tính thời Từ đó, rút kinh nghiệm quý báu cho cơng c ̣c giữ gìn sắc văn hóa nay, môi trƣờng truyề n thông phƣ́c tap̣ và đa da ̣ng của kỷ XXI - Bên cạnh đó, bối cảnh Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền phải đấu tranh với lực phản động chống phá; chúng lợi dụng báo chí để làm cơng cụ hoạt động Vì vậy, kinh nghiệm từ Tin Văn giúp Đảng ta có đối sách hợp lý với đấu tranh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến , chƣa có cơng trình chun biệt nào đƣơ ̣c xuấ t bản , mà đó , tác giả dày cơng tìm hiểu , nghiên cứu trình hình thành, phát triển Tin Văn hay vấ n đề bảo vệ văn hóa dân tộc Tin Văn Tuy nhiên, nhiề u viết báo chí miền Nam trƣớc năm 1975 đánh giá Tin Văn tờ báo đứng đắn, thể rõ khuynh hƣớng yêu nƣớc, tiến Phần nhiều tài liệu viết báo chí miền Nam trƣớc năm 1975 cho Tin Văn tờ báo đứng đắn, thể rõ khuynh hƣớng yêu nƣớc, tiến Đặc biệt, có số tờ báo “ngƣời cuộc”, “nhân chứng” đánh giá tích cực Tin Văn, nhƣ: - Tạp chí Văn số 61 ngày 1-7-1966 mục Hộp thƣ bạn đọc (tr.140) dành đoạn để giới thiệu Tin Văn lời lẽ trân trọng: “Tạp chí (Tin Văn – ngƣời dẫn) nghiên cứu, sáng tác, phê bình, có tơn “bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tinh thần, đạo lý dân tộc, chống văn nghệ, phi dân tộc, phản luân lý ” Tập san đứng đắn độc giả nghiêm chỉnh” Đây lời tốt đẹp hoi tờ báo khác Tạp chí Văn – tạp chí tập hợp nhiều bút chống Cộng và có khuynh hƣớng theo chủ nghĩa sinh nhƣ Dƣơng Nghiễm Mậu, Mai Thảo, Dỗn Quốc Sĩ - Tạp chí Bách khoa dành ủng hộ nhiệt tình Tin Văn số ngày 1-2-1967 hội thảo Tin Văn đồng tổ chức thái độ hƣởng ứng tích cực Thái độ tích cực Tin Văn mặt thể đƣợc vị trí Tin Văn báo giới Sài Gịn, mặt khác nói lên tính chất “đứng đắn, nghiêm chỉnh” tờ báo Từ sau năm 1975, việc nghiên cứu, giới thiệu báo chí yêu nƣớc tiến Sài Gòn trƣớc đƣợc tiến hành sâu rộng có hệ thống Tin Văn tờ báo hàng đầu thu hút đƣợc quan tâm đông đảo ngƣời nghiên cứu Đáng ý cơng trình, viết sau: - Tập ký Trui rèn lửa đỏ Thành đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh viết Từ Tịa án văn hóa đến Hát cho đồng bào tơi nghe Vũ Hạnh có nhiều đoạn nói hoạt động đóng góp Tin Văn Chẳng hạn: Tuần báo Tin Văn đăng nhiều viết vạch mặt tên xung kích chống phá cách mạng qua tác phẩm đồi trụy, phản động; Tin Văn đấu tranh chống Chu Tử “vụ án văn hóa” Trong viết này, Vũ Hạnh đề cao hoạt động vai trò Tin Văn nhƣ lực lƣợng cách mạng mặt trận văn hóa [25, tr.179] - Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh viết Tin Văn nhƣ cờ đầu phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc Sài Gòn “Sau Tuyên ngôn tố cáo văn nghệ đồi trụy, phản dân tộc mang chữ ký 118 văn nhân ký giả nghệ sĩ vào tháng năm 1966, phong trào cho tờ Tin Văn (do Nguyễn Nguyên chủ nhiệm) làm quan quy tụ bút tiếng nhƣ Vũ Hạnh, Lữ Phƣơng, Triệu Cơng Minh, Hồng Hà, Nguyễn Văn Bổng” [22, tr.406], đoạn nói ảnh hƣởng Tin Văn báo giới Ở in lần thứ hai, sách có bổ sung thay đổi số ý Chẳng hạn có thêm đánh giá: “Báo Tin Văn gây tiếng vang lớn, ảnh hƣởng sâu rộng, đƣợc độc giả tín nhiệm, hoan nghênh, khiến bút “chống Cộng” bực tức hò hét, chụp mũ lên báo Tin Văn đủ thứ” [22, tr.611] Đây nhận xét xác đáng vai trị uy tín Tin Văn đƣợc đông đảo quần chúng giới văn nghệ sĩ tiến biết đến Tuy nhiên bổ sung vài ý kiến trang sách có nhiều điều chƣa thỏa đáng Chúng trở lại vấn đề phần sau - Cuốn Văn hóa văn nghệ phục vụ chủ nghĩa thực dân Mỹ Nam Việt Nam 1954 – 1975 Trần Trọng Đăng Đàn có đoạn viết: “ Chính (đƣờng lối “văn hóa văn nghệ tự phát” quyền Sài Gịn – ngƣời trích) kẽ hở mà ta lợi dụng để xen vào khơi dòng dòng đục quật lại chúng địn thấm thía mặt trận đấu tranh văn hóa, tƣ tƣởng Đó xuất phong trào Lực lƣợng Bảo vệ văn hóa dân tộc, phong trào đấu tranh công nhân, nhân dân lao động, học sinh, sinh viên, văn nghệ sĩ cao trào văn nghệ chống Mỹ cứu nƣớc, năm 1970 – 1975 Đó xuất tờ báo nhƣ Công Lý, Duy Tân, Nhân Loại, Tin Văn hàng loạt nội san học sinh, sinh viên nhiều tầng lớp nhân dân khác ” [3, tr.49 – 50] Trong cơng trình này, tác giả nhiều lần nhắc đến Tin Văn trang 58, 462, 474 nhƣ tờ báo yêu nƣớc, tiến tiêu biểu - Cuốn Văn học yêu nước tiến - cách mạng văn đàn cơng khai Sài Gịn 1954 – 1975 tuyển chọn từ Tin Văn gần 30 truyện, thơ báo, chiếm 25% dung lƣợng sách Điều thể rõ tính chất, vai trò Tin Văn báo giới văn đàn cơng khai Sài Gịn trƣớc năm 1975 - Cuốn Hồi ký Nguyễn Hiến Lê dành hẳn mục để nói việc tác giả tham gia cộng tác cho Tin Văn [8, tr.423 – 425], nhƣng ý kiến đánh giá tờ báo sơ sài, chí ghi nhận thời gian đời Tin Văn khơng xác (1965 thay 1966) Tuy nhiên trang 425, tác giả cho biết Tin Văn “tờ báo Cộng sản thành” Có thể xem “lời khen” đáng kể Tin Văn học giả có uy tín Sài Gịn Các cơng trình nhiều đề cập tính chất vai trị hoạt động Tin Văn Tất thống chỗ xem Tin Văn tờ báo yêu nƣớc, tiến bộ, có đóng góp tích cực văn hóa, văn nghệ Sài Gịn Tuy nhiên, dựa vào tài liệu có đƣợc, chúng tơi thấy rằng: Địa chí văn hóa TP.HCM gắn kết “phong trào” (mà Địa chí gồm “phong trào Bảo vệ văn hóa dân tộc, Bảo vệ nhân phẩm phụ nữ, Bảo vệ thiếu niên Việt Nam) [22, tr.405 – 406] với Tin Văn Sự thực tuyên ngôn 118 văn nghệ sĩ mang tên đầy đủ “Tuyên ngôn văn nghệ sĩ vấn đề tự sáng tác, tự biểu diễn, tự xuất bản” Việc “tố cáo văn nghệ đồi trụy, phản dân tộc” phần nhỏ Tuyên ngôn, đƣợc lý giải “thiếu dân chủ” mà Nhƣ vậy, Tin Văn đời khơng có liên quan nhiều đến Tuyên ngôn, nhƣ quan ngôn luận phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc Do đó, nói đóng góp Tin Văn cơng trình có thống nhất, nhƣng nói mối quan hệ Tin Văn với số phong trào đƣơng thời có số ý kiến khơng xác Địa chí văn hóa TP.HCM cho Tin Văn quan ngôn luận Lực lƣợng Bảo vệ văn hóa dân tộc Điều khơng xác Tin Văn đời ngày 6-6-1966 Lực lƣợng Bảo vệ văn hóa dân tộc đời ngày 7-8-1966, “khơng có quan hệ trực thuộc”, “khơng có quan hệ lãnh đạo hay chủ quản” (lời khẳng định đồng chí Hồng Hà, ngƣời trực tiếp đạo thực Tin Văn) Song song đó, dù khơng phải cơng trình nghiên cứu chun biệt Tin Văn nhƣng nhiều tác phẩm nghiên cứu trị, văn học, báo chí, hồi ký nhân vật hoạt động trị, văn hóa văn nghệ Sài Gịn trƣớc năm 1975 nhiều đề cập Tin Văn nhƣ “một tờ báo cộng sản giật dây” Trong vấn Phan Nhiên Hạo với nhà thơ Viên Linh, bút ngƣời cho biết: “Khơng khí báo chí miền Nam nung nấu chuyện trị bên trong, đƣơng nhiên, ung thối đến từ ngịi bút có cộng sản đạo, ví dụ Vũ Hạnh, Nguyễn Ngọc Lƣơng, Lữ Phƣơng, hai tờ báo thiên tả mặt nhƣ Trình bày, Đất nƣớc, Tin Văn” Nhƣ vậy, Viên Linh mặt cho Tin Văn tờ báo thiên tả nhƣng qua “hé lộ” thực tế hoạt động báo chí giờ, lực lƣợng ngƣời làm báo tiến hoạt động cách mạng bí mật nhiều có vị trí chi phối Trong Cộng sản lũng đoạn báo chí miền Nam đăng website Đàn chim Việt, Nguyễn Văn Lục viết: “Thành ủy lúc dƣới đạo Trần Bạch Đằng cán khác nhƣ Vũ Tùng, Trƣơng Bỉnh Tịng, Sáu Chiến Hồng Hà Bí thƣ Đảng ủy Văn hóa Chính Hồng Hà ngƣời trực tiếp đạo vào tháng 6-1966 cho tờ Tin Văn Tờ Nguyễn Ngọc Lƣơng, tức Nguyễn Nguyên (cũng viết cho Đất nƣớc) làm chủ nhiệm Tờ báo hợp tác cụ Á Nam Trần Tuấn Khải nhƣ bình phong, cịn có nhiều khuôn mặt quen thuộc hoạt động cho cộng sản nhƣ Kiên Giang, Sơn Nam, Thẩm Thệ Hà, Thanh Việt Thanh, bà Minh Quân, Hƣớng Dƣơng, tức Rum Bảo Việt, tức Sáu Chiến, Phan Du, Vũ Hạnh (Phan Du Vũ Hạnh cộng tác với tờ Bách Khoa) Cịn có số khn mặt khác đƣợc biết tới nhƣ Lữ Phƣơng, Nguyễn Văn Bổng, Hà Kiều, Mặc Khải, Thái Bạch, cô Hợp Phố, Lƣơng Sơn (1) Tờ gây đƣợc tiếng vang Họ thƣờng dùng chủ trƣơng địi trừ văn hóa đồi trụy để hoạt động trị, dƣơng đơng kích tây Họ gọi ngƣời nhƣ Chu Tử tên xung kích chống phá cách mạng qua tác phẩm đồi trụy, phản động (…) Có nhƣ: Hiện tượng dâm đồi trụy văn học nay, Tin Văn số 9, 15-10-1966 Hay có Lữ Phƣơng, Đọc tác phẩm Chu Tử, số 10, 30-10-1966 (Trích Nhìn lại chặng đường qua, Nguyễn Văn Trung, trang 358) Lên án, bác Chu Tử, Chu Tử nhà báo chống cộng liệt không khoan nhƣợng Lữ Phƣơng trở thành thứ tay sai, đánh theo lệnh (…) Đồng loạt, họ vận động 118 văn nhân, ký giả, nghệ sĩ ký tên Tuyên ngôn tố cáo văn nghệ đồi trụy Việc Tuyên ngôn tốt, nhƣng bị cộng sản cài đặt, xúi giục nhằm mục đích khác rồi” Dù thái độ thù địch, phiến diện nhƣng tác giả có thơng tin nhận định xác đời, hoạt động đóng góp Tin Văn đấu tranh trị miền Nam thập niên 1960 Đây minh chứng cho thấy tham gia đóng vai trị tích cực nhà báo cách mạng, có nhà báo đảng viên cộng sản – điều khẳng định lãnh đạo Đảng mặt trận văn hóa nói chung báo chí nói riêng xuất gần nhƣ liên tục rộng khắp trung tâm đầu não chế độ Sài Gòn Một điều thú vị số bút trƣớc năm 1975 sống nƣớc ngồi có thái độ mạt sát nặng nề cá nhân nhƣ Nguyễn Ngọc Lƣơng, Vũ Hạnh… Điều chứng tỏ hoạt động nhân vật (1) Lƣơng Sơn bút danh đồng chí Hồng Hà Tác giả Nguyễn Văn Lục không nhận điều nên cho hai ngƣời khác báo giới văn đàn (thực chất hoạt động trị) gây nhiều bất lợi cho lực chống phá cách mạng nên dù trải qua nhiều năm, họ “bị nhớ đến” với thái độ hằn học ngƣời Với vai trị đóng góp đó, Tin Văn thực đáng đƣợc quan tâm, nghiên sâu Nhân đây, chúng tơi muốn góp vài ý kiến đánh giá trƣớc Tin Văn mà nhiều gây ngộ nhận Tất việc làm nhằm tìm hiểu đấu tranh chống Mỹ - ngụy nhân dân ta miền Nam cách xác, toàn diện đầy đủ Phạm vi đề tài Về đối tƣợng nghiên cứu, luận văn quan tâm chủ yếu vào Tin văn suốt trình hình thành, tồn phát triển Tin Văn tờ tập trung vào vấn đề bảo vệ văn hóa dân tộc nên luận văn có nhiều trang cho nội dung này, kể vấn đề liên quan Về thời gian, luận văn tập trung thời gian tồn Tin Văn từ ngày 6-61966 đến ngày 4-8-1967 Nguồn tài liệu nghiên cứu Chúng dựa vào nguồn tài liệu chủ yếu lịch sử Việt Nam (1954 – 1975), lịch sử báo chí thị Sài Gòn (1954 – 1975), tài liệu Tin Văn , tất số báo Tin Văn, số báo , tạp chí thời với Tin Văn Ngoài ra, để đối chiếu , so sánh, sử dụng thông tin liên quan đến vấn đề văn hóa văn nghê ̣ giai đoạn khác nhau, với chủ trƣơng Đảng sách nhà nƣớc văn hóa – văn nghê ̣ Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp phân tích, so sánh - Phƣơng pháp thống kê, sƣu tầm - Phƣơng pháp đối chiếu, liên hệ báo chí học văn hóa học - Phƣơng pháp vấn với nhân chứng ngƣời trực tiếp hoạt động phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc hoạt động báo chí, văn hóa – nghệ thuật Sài Gịn năm 1960… Những đóng góp lý luận thực tiễn luận văn - Đánh giá chính xác , khách quan vấn đề bảo vệ văn hóa dân tộc nội dung cố t lõi, đã đƣơ ̣c thông tin tuyên truyề n tờ báo đảng suố t thời gian Tin Văn đời đế n kế t thúc sƣ́ mê ̣nh lich ̣ sƣ̉ của nó - Bƣớc đầu ghi nhận cụ thể hơn, đầy đủ đóng góp số tờ báo bút tiến trƣớc miền Nam Tin Văn - Đánh giá đầy đủ chân thực lãnh đạo Đảng hoạt động báo chí nói riêng văn hóa – văn nghệ nói chung vùng thị bị tạm chiếm - Rút học kinh nghiệm từ Tin Văn tìm đƣợc giải pháp nghệ thuật truyề n thơng về vấ n đề bảo vệ văn hóa dân tộc báo chí hơm , đặc biệt hoạt động bảo vệ văn hóa dân tộc tờ báo Đảng - Từ kinh nghiệm hoạt động Tin Văn rút học cảnh giác biểu lợi dụng báo chí, diễn đàn, chiêu (trong có bảo vệ văn hóa dân tộc) để hoạt chống phá Đảng nhà nƣớc lực thù địch Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu , kế t luâ ̣n, danh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo và phần phụ lục , luâ ̣n văn gồ m chƣơng: Chƣơng 1: Bối cảnh văn hóa – xã hội Sài Gịn năm 1960 Chƣơng 2: Những đóng góp nội dung thơng tin vấn đề bảo vệ văn hóa dân tộc Tin Văn Chƣơng 3: Nghệ thuật thông tin Tin Văn vấn đề bảo vệ văn hóa dân tộc điều kiện Đảng bí mật đạo CHƢƠNG BỐI CẢNH VĂN HÓA – XÃ HỘI SÀI GÕN NHỮNG NĂM 1960 1.1 Bố i cảnh văn hóa – xã hội Tình hình văn hóa – xã hội Sài Gòn năm 1960 phức tạp với đan xen xu hƣớng trị xuất nhiều lực lƣợng trị Về mặt văn hóa, bối cảnh thể đan xen giao lƣu cƣỡng văn hóa âm mƣu nơ dịch đồng thời có tiếp thu, chọn lọc hình thức văn hóa phù hợp phản ứng văn hóa có điều kiện 1.1.1 Vài nét tình hình trị miền Nam năm 1960 Sau Hiệp định Genève, Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành miền tiến hành hiệp thƣơng, tổng tuyển cử năm Tuy nhiên, quyền miền Nam Ngơ Đình Diệm Mỹ dựng lên phá hoại hiệp định thực sách trả thù ngƣời kháng chiến, thƣờng đƣợc gọi chiến dịch “tố Cộng, diệt Cộng” Các tổ chức đảng sở cách mạng bị đánh phá liệt Từ năm 1954 đến 1959, toàn miền Nam có 466.000 ngƣời yêu nƣớc bị bắt, 400.000 ngƣời bị tù đày 68.000 ngƣời bị giết [21, tr.147] Tháng 4-1959, Diệm tuyên bố “đặt miền Nam tình trạng khẩn cấp” Tháng 5-1959, Diệm ban bố Luật 10/59, lê máy chém khắp miền Nam Cách mạng miền Nam bị khủng bố trắng Từ năm 1960, hoạt động đấu tranh vũ trang, mở đầu với phong trào đồng khởi, đƣợc tiến hành rộng rãi khắp miền Nam, song song với hoạt động đấu tranh trị Ngày 20-12-1960, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Trƣớc nguy thất bại, Mỹ quay sang thực chiến lƣợc “Chiến tranh đặc biệt” Cố vấn Mỹ thiết bị quân ạt đƣợc đƣa vào miền Nam Tiếp đó, việc lập hàng loạt “ấp chiến lƣợc”, Mỹ thực gọi “Kế hoạch Staley – Taylor” hịng nhanh chóng “bình định” đẩy bật lực lƣợng cách mạng khỏi quần chúng Năm 1963, Mỹ “đạo diễn” lật đổ quyền Ngơ Đình Diệm, để can thiệp sâu rộng vào miền Nam Tháng 8-1964, Mỹ dựng “sự kiện Vịnh Bắc bộ” để lấy cớ tiến công miền Bắc khơng qn hải qn, hịng làm nhụt chí chiến đấu nhân dân ta, cắt đứt chi viện miền Bắc cho cách mạng miền Nam Tuy nhiên, nhân dân miền Bắc với phƣơng châm “tay súng tay cày, tay súng tay búa” giáng trả cho địch địn sấm sét Từ chỗ có cố vấn quân đến năm 1965 – 1966, quân viễn chinh Mỹ xuất ngày nhiều miền Nam Mỹ hy vọng dùng sức mạnh quân sớm đè bẹp lực lƣợng cách mạng Tuy nhiên, lần Mỹ lại vấp phải phản kích liệt nhân dân ta Ngày 7-2-1965, quân ta thắng lớn Phú Mỹ (Bình Định) tiếp Bà Rá, Đồng Xồi (Phƣớc Long, thuộc tỉnh Bình Phƣớc), Ba Gia, Vạn Tƣờng (Quảng Ngãi) Trong đó, chiến thắng Vạn Tƣờng có ý nghĩa to lớn đến lúc thực “đã biết cách đánh Mỹ thắng Mỹ” Ngày 17-7-1966, Bác Hồ lời kêu gọi: “Chiến tranh kéo dài năm, 10 năm, 20 năm lâu Hà Nội, Hải Phịng số thành phố, xí nghiệp bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam khơng sợ! Khơng có q độc lập tự Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta xây dựng lại đất nƣớc ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn!” Bên cạnh đó, đấu tranh lĩnh vực tƣ tƣởng, trị diễn mạnh mẽ Quần chúng tổ chức nhiều biểu tình địi tự dân chủ, cải thiện dân sinh, dân quyền Năm 1963, hàng loạt đấu tranh chống phân biệt đối xử với Phật giáo, địi tự tín ngƣỡng diễn liệt Đỉnh cao vụ tự thiêu hịa thƣợng Thích Quảng Đức (ngày 11-6-1963) Năm 1964, Nguyễn Khánh lên cầm quyền, phong trào công nhân, sinh viên, học sinh, Phật tử đòi bãi bỏ chế độ độc tài, đòi thu hồi Hiến chƣơng Vũng Tàu (16-8-1964 – Khánh soạn thảo) địi tự ngơn luận, tự báo chí dâng cao Nhƣ vậy, với can thiệp ngày sâu rộng Mỹ miền Nam Việt Nam, thần phục ngày rõ phủ nối tiếp chế độ Sài Gịn, kích thích tinh thần dân tộc lên cao Nguy nƣớc vong ngày cụ thể nên có tác động trực tiếp đến ý thức đấu tranh chống giặc, giữ gìn sắc văn hóa Vì vậy, từ năm 1965, bên cạnh đấu tranh tự dân chủ, phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc, chống du nhập văn hóa đồi trụy Mỹ 10 Nhơn) than: “Trời ơi! Sao Tin Văn ngày lép xẹp vậy? Giấy thiếu chăng? Lại Tin Văn giấy đen quá” Trên số 12-1966, bạn đọc Lê Công Tổng (Tam Kỳ) viết: “Tôi mong ông vui lòng xét lại số trang Tin Văn thêm phần giá trị” Ban Biên tập Tin Văn nhiều lần trả lời vấn đề này: “… Nhựt báo đƣợc hƣởng mua giấy 220 đồng ram, tạp chí “đƣợc hƣởng” chế độ mua 360 đồng ram! Cái thật đáng cho tạp chí “méo mặt” Cịn giấy đen, không cho trắng đƣợc nhà giấy giao giấy phải đắng họng mà nhận chẳng kêu ca vào đâu đƣợc Nhăn ƣ? Giấy đâu mà in?”; “Chúng ƣớc ao tờ báo đƣợc đầy đặn, đƣợc dày, đƣợc nặng lịng bàn tay bạn đọc Nhƣng chúng tơi đành phải rút Tin Văn từ 132 trang xuống 100 trang, điều buồn lịng Nếu khơng làm nhƣ khơng thể cứu vãn tờ báo qua khỏi cảnh khó khăn Rút trang mà chật vật tiền nong, cịn phải chịu đựng bao nỗi thiệt thịi, thử hỏi khơng rút trang Tin Văn sống nổi, lúc giá sinh hoạt lên cao cách kinh khủng này? (…) Tóm lại, rút cịn 100 trang, Tin Văn cố gắng chịu đựng thiệt thòi nhiều Nhƣng anh em Tin Văn hạ tâm: dù phải sống, bớt công việc làm ăn khác, tờ báo chết Tin Văn cịn biết trơng cậy nơi ủng hộ cổ động nhiệt tình bạn đọc để “TỜ BÁO CỦA CHÚNG TA” đứng vững, để “TỜ BÁO CỦA CHÚNG TA KHÔNG BAO GIỜ CHẾT” Ban biên tập Tin Văn cố gắng trao đổi cụ thể, trực tiếp với bạn đọc cộng tác Bạn đọc Quách Mỹ Duyên (Vĩnh Bình) tâm sự: “Thành thật mà nói từ buổi đầu sáng tác đến mà tơi nhận đƣợc lời góp ý hay phê bình Nên tơi, nhận xét Tin Văn gởi về, vui mừng đón nhận Những nhận xét giúp tơi nhiều… Tôi nghĩ Tin Văn nên cổ động thêm cách ấy…” (số 12-1966) Liên quan đến thời hạn sử dụng vài viết cộng tác viên, mục Trả lời bạn đọc số 12-1966, Ban Biên tập cho biết: “Thƣờng thƣờng tạp chí hàng tuần khác thời hạn tháng Tin Văn bán nguyệt san, nên đề thời hạn tháng Tuy nhiên, có nhiều chƣa đƣợc, giữ lại làm tài liệu giữ lại sửa sang thêm bớt để có dịp thuận lợi sau” 96 Trên số tuần báo, Ban biên tập có lời nhắn gửi bạn đọc: “Vì gián đoạn thời gian, Tin Văn chƣa trả lời đầy đủ bạn Trong số này, xin nêu lên tất tác phẩm nhận đƣợc, kể từ số sau, lần lƣợt đăng Về vấn đề cần trao đổi cụ thể, cố gắng tiếp xúc với quý bạn thƣ riêng Để quý bạn khỏi phiền lòng, số 6, Bộ này, xin nêu rõ đƣợc chọn đăng Đón xem số tới Nếu sau số, không giới thiệu tác phẩm quý bạn, tác phẩm không phù hợp với quan điểm, chủ trƣơng Tin Văn Mong quý bạn thông cảm tiếp tục gởi cho khác Đa tạ” Ngay số này, Tin Văn bắt đầu giới thiệu viết tác giả đƣợc dùng số sau Ở số sau, Hộp thƣ, Tin Văn thƣờng nhắc lại: “Sau bốn số, khơng thấy đăng báo, mong bạn thông cảm tiếp tục gởi cho khác Đa tạ” Đến số 13-1967, cộng tác viên gửi nhiều, tháng (4 số) khơng sử dụng hết, ban biên tập nâng lên “hạn sử dụng” số Dù vậy, thời gian ngắn so với hồi bán nguyệt san (4 tháng) Cách làm cho thấy nguồn phong phú Tin Văn đồng thời thể chủ động xử lý cộng tác viên Đây điều mà báo chí ngày nghiên cứu học tập 3.3.5 Vai trò cá nhân ban biên tập việc báo và trì tồn tờ báo Là tờ báo Khu ủy nhƣng lãnh đạo, đạo Khu ủy bí mật, hoạt động điều kiện công khai, hợp pháp, vai trò cá nhân đảng viên, cán cách mạng hoạt động bí mật vơ quan trọng Trong phần lớn trƣờng hợp, cần phải có nỗ lực cá nhân, “tự thân vận động” thành viên ban biên tập 3.3.5.1 Vai trò việc xin phép báo Chủ trƣơng báo đƣợc Khu ủy đạo cho Đảng ủy Văn hóa nhƣng việc xin giấy phép phải đảm bảo quy định pháp luật chế độ Sài Gòn, phải vận động cho đƣợc mối quan hệ, chí có lúc phải “lách” Là cán hoạt động đơn tuyến, với vai trị cơng khai nhà văn, nhà báo làm việc Đài Phát Sài Gòn, Nguyễn Ngọc Lƣơng thể đƣợc khả bén nhạy 97 có nhiều điều kiện thuận lợi để xin báo Thêm vào đó, lăn lộn nhiều năm, hiểu biết ngóc ngách xã hội Sài Gịn nên ơng biết việc xin giấy phép báo phải dựa vào mối quan hệ thân thiết, với giới quan chức Nha Báo chí Bộ Thơng tin Tâm lý chiến Nhà báo Hà Kiều nhớ lại: “Công Nguyễn Nguyên việc báo lớn Anh ngƣời có uy tín, có quan hệ rộng nên có tác động tích cực để xin đƣợc giấy phép, nhƣ trì tồn nó, sau nhiều lần bị quyền đàn áp tính chất nội dung “thiên tả”, “thân cộng” mình” 3.3.5.2 Vai trị việc đặt Nội ban biên tập cộng tác viên nịng cốt Tin Văn dù có nhiều cố gắng nhƣng để tờ báo phong phú nội dung tạo đƣợc lan tỏa giới cầm bút, cần thiết phải mời gọi cộng tác viên Trong nhiều trƣờng hợp, uy tín cá nhân đóng vai trò định việc thu hút đƣợc bút tên tuổi Chẳng hạn với học giả Nguyễn Hiến Lê, ơng kể lại: “Hồi tơi khơng biết ông (Nguyễn Ngọc) Lƣơng cán cộng sản nằm vùng; ông nhờ viết giúp, đọc số đầu thấy tờ báo đứng đắn, có chủ trƣơng tiến bộ, thiên tả nhƣng vừa phải kín đáo, nên tơi nhận lời Trên tờ này, tơi viết (chỉ khoảng mƣơi số có tơi) nhƣng viết kĩ, hầu hết bàn văn hóa, văn chƣơng” Cũng nói thêm nhuận bút Tin Văn, theo lời kể nhà văn Nguyễn Ngọc Lƣơng: “Ông Nguyễn Hiến Lê viết Vấn đề chuyển ngữ đại học, Dân tộc tính văn chương, đƣa biếu báo trả nhuận bút 500 đồng (chỉ nửa tiền nhuận bút Tạp chí Bách Khoa), ơng nhận nói cho báo đƣợc tiếng có trả nhuận bút” Nhƣ vậy, đƣợc ngƣời có học vấn un thâm, có tƣ cách đáng kính nhƣ Nguyễn Hiến Lê cộng tác, bên cạnh tôn đứng đắn tờ bán cịn có uy tín cá nhân ngƣời đặt bài, mà cụ thể Nguyễn Ngọc Lƣơng Hay với trƣờng hợp đặc biệt lão nghệ sĩ Bảy Nhiêu, ông viết “Ca bộ”, tự thuật buổi thiếu thời năm tháng đầu sân khấu cải lƣơng, phát hành số báo kỉ niệm 50 năm sân khấu cải lƣơng, chủ nhiệm Nguyễn Ngọc Lƣơng đem đến Phú Hòa Đình biếu ơng Bảy hai số báo đƣa tiền nhuận bút, ơng nhận báo 98 nghiêm mặt nói: “Bậy nào, cho báo đủ rồi, “qua” phải đƣa thêm tiền cho em mua giấy công in chớ!” Nhƣ vậy, việc đặt thông qua uy tín thân tờ báo uy tín cá nhân thành viên Ban biên tập 3.3.5.3 Vai trị việc xử lý tình Ở Sài Gòn lúc ấy, làm báo văn nghệ, tờ báo đứng đắn, làm việc “ném tiền qua cửa sổ”, “đốt giấy bạc mà chơi” Làm báo văn nghệ lành mạnh cốt “lấy tiếng”, nhằm “kiếm miếng” Có lẽ nên hàng chục bút nhận viết cho Tin Văn, hầu nhƣ không nghĩ đến nhận tiền nhuận bút, có đƣợc trả nhuận bút tƣợng trƣng Theo đạo, Tin Văn cần phải trì, cần phải đứng vững trƣờng hợp hội đoàn Lực lƣợng Bảo vệ văn hóa dân tộc bị đàn áp Tuần báo dù có bán đƣợc, tiền bạc thu hồi khơng bù đƣợc nửa chi phí Nhà văn Nguyễn Ngọc Lƣơng kể lại: “Làm báo tuần giống nhƣ ăn gỏi tiền Bữa nọ, tòa báo cạn tiền, bối rối Thái Bạch tới (Thái Bạch tức Phạm Đằng Giao, cán phụ trách công tác Lực lƣợng Bảo vệ văn hóa dân tộc) Khơng cách khác bảo Thái Bạch chạy tiền Nói cầu may nhƣng chẳng ngờ khơng đầy ba tiếng đồng hồ sau Thái Bạch đem tới ngân phiếu ba chục ngàn chủ tài khoản ngân hàng bà Thu Nga (thủ quỹ Hội Bảo vệ nhân phẩm quyền lợi phụ nữ) Ba chục ngàn bạc mua giấy đủ in cho hai số báo…” Nhƣ vậy, nhiều tình cụ thể, uy tín cá nhân chủ nhiệm Nguyễn Ngọc Lƣơng quan trọng Để Tin Văn tồn đƣợc, Nguyễn Ngọc Lƣơng phải thƣờng xuyên bỏ tiền túi để xử lý việc tòa soạn Vợ Nguyễn Ngọc Lƣơng kinh doanh xăng dầu (thuộc hãng Shell), đảm đƣơng việc mƣu sinh gia đình nên giúp ơng n tâm hoạt động cách mạng 99 Tiểu kết chƣơng 3: Để tồn đƣợc thời gian tƣơng đối dài, có đóng góp định hoạt động đấu tranh trị Khu ủy Sài Gòn giữ vững đƣợc tơn chỉ, mục đích, Tin Văn nghệ thuật Nghệ thuật thể cách tổ chức tòa soạn, tổ chức mạng lƣới cộng tác viên, phát hành phải thể “nhu – cƣơng” hợp lý để tránh bị quyền Sài Gịn đàn áp Đó ngơn ngữ hình thức thể cho giữ sắc tờ báo, không bị lẫn bối cảnh báo giới hoạt động rộn ràng, bát nháo mà tránh đƣợc đàn áp kẻ thù Bên cạnh tranh thủ chủ nhiệm Nguyễn Ngọc Lƣơng với uy tín cá nhân ban biên tập, Đảng ủy Văn hóa có chủ trƣơng hợp lý để tiếp tục trì tờ báo mà giữ đƣợc vai trị nó, dù điều kiện tài eo hẹp Bên cạnh đó, tơn mục đích Tin Văn gần nhƣ trọn vẹn xuyên suốt có phần quan trọng cách thể nội dung, vừa lựa chọn thể loại phù hợp để chuyển tải nội dung tranh đấu vừa lựa chọn ngôn ngữ thể cho thu hút đƣợc bạn đọc mà không đối mặt trực diện với kẻ thù Với mảng nội dung nghiên cứu – sáng tác – phê bình, dù số báo “nặng nhẹ” khác nhau, nhƣng mảng có đóng góp tích cực cho mục tiêu bảo vệ văn hóa dân tộc Ở mảng nghiên cứu, mặt khơi gợi giá trị truyền thống tích cực, mặt khác tìm kiếm, giới thiệu, định hƣớng việc tiếp thu yếu tố văn hóa tích cực nƣớc ngồi Ở mảng sáng tác, thơng qua chủ yếu tác phẩm văn học, lúc “làm mềm” lúc ƣớc lệ, ẩn dụ tính mục tiêu đối tƣợng tranh đấu, để ngƣời đọc hiểu ý định ban biên tập mà tránh đƣợc đàn áp kẻ thù Trong trình đó, Tin Văn thu hút, tranh thủ đƣợc phận đáng kể văn nghệ sĩ, trí thức miền Nam đứng chiến tuyến để tham gia vào đấu tranh bảo vệ văn hóa dân tộc Với nhiều thành phần, nhiều quan điểm trị, nhƣng bóng cờ Tin Văn gần nhƣ khác biệt khơng cịn mà cịn mục tiêu giữ gìn phong hóa, phát huy nét đặc sắc văn hóa dân tộc, vơ hình trung tham gia vào đấu tranh chống Mỹ xâm lƣợc Đó nét đặc sắc tờ báo Đảng bí mật đạo, đời hoạt động công khai, hợp pháp nhƣ Tin Văn 100 Nhờ vậy, Tin Văn phát huy tác dụng tích cực phận cơng chúng miền Nam nói chung Sài Gịn nói riêng, việc nhận rõ mặt quyền bù nhìn với sách mị dân, thần phục nó, có sách văn hóa Đồng thời, Tin Văn góp phần phân hóa lực lƣợng cầm bút, giúp ngƣời đọc nhận đâu chính, đâu tà Qua đó, Tin Văn khéo léo giới thiệu nhiều quan điểm mácxít, đƣờng lối văn hóa văn nghệ 101 KẾT LUẬN Ra đời đƣợc tờ báo Đảng vùng địch tạm chiếm thử thách lớn, vừa khẳng định tính dũng cảm vừa thể tính nghệ thuật Xin dẫn lại “kinh nghiệm” nhà báo, nhà cách mạng lão thành Nguyễn Văn Trấn (1913 – 1998) Hồi thập niên 1930, Nguyễn Văn Trấn đồng chí có ý định tờ báo có tên Khẩu hiệu, in su soa, khổ giấy học trị, đồng chí Hà Huy Tập, Tổng Bí thƣ Đảng ta lúc đó, góp ý: loại báo mà bị bắt tai hại vô Mà khỏi bị bắt? Truyền tay quần chúng uỷ ban hành động cho khỏi lọt vào tay lính làng? Lúc bọn đế quốc tìm hốt hết anh… [19, tr.38] Nhƣ vậy, khơng phải có dũng khí báo đƣợc, cần phải cân nhắc, tính tốn, tổ chức cho tờ báo đƣợc, sống đƣợc, đến với quần chúng đƣợc, tồn đƣợc trƣớc đàn áp, khủng bố kẻ thù Tin Văn làm đƣợc điều Trong năm 1960, dƣới nhiều hình thức, quyền miền Nam khơng tỏ “thần phục” Mỹ trị, kinh tế mà cịn văn hóa Vì vậy, gần nhƣ có xâm lăng văn hóa nằm âm mƣu chủ nghĩa thực dân Điều đặt thử thách nghiêm trọng cho văn hóa dân tộc, đặt trách nhiệm nặng nề cho Đảng ta việc đạo đấu tranh cách mạng nói chung đấu tranh lĩnh vực tƣ tƣởng – văn hóa nói riêng Về báo chí, Khu ủy đạo phải xuất công khai tờ báo làm nhiệm vụ giƣơng cao cờ bảo vệ văn hóa dân tộc, dƣới lãnh đạo bí mật Đảng Tạp chí Tin Văn đời bối cảnh Đây tạp chí có chủ trƣơng bảo vệ văn hóa dân tộc nghiên cứu, sáng tác, phê bình tác phẩm văn hóa văn nghệ Với nhiều thể loại nhƣ khảo cứu, truyện ngắn, thơ, truyện dài, phản ánh, bình luận , tơn chỉ, mục đích bảo vệ văn hóa dân tộc ln đƣợc trì trọn vẹn xuyên suốt Tin Văn thông qua viết để tiến hành đấu tranh bảo vệ văn hóa dân tộc thể nhiều bình diện phong phú nhƣ đả kích lối sống sa đọa, phê phán văn nghệ đồi trụy; khơi gợi lòng yêu nƣớc giá trị truyền thống dân tộc ta Tin Văn đề xuất phƣơng hƣớng xây dựng văn nghệ lành mạnh, vừa bảo tồn, phát huy đƣợc sắc dân tộc vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nƣớc ngồi 102 Chỉ tồn 14 tháng với 34 số báo nhƣng Tin Văn gây đƣợc tiếng vang lớn Để tồn đƣợc suốt thời gian đó, giữ vững đƣợc tơn chỉ, mục đích nhƣ lúc đầu, Tin Văn nghệ thuật Nghệ thuật thể cách tổ chức tòa soạn, tổ chức mạng lƣới cộng tác viên, phát hành, việc Ban biên tập, Đảng ủy Văn hóa có chủ trƣơng hợp lý để trì tờ báo mà giữ đƣợc vai trị nó, dù điều kiện tài eo hẹp Nhờ vậy, Tin Văn phát huy tác dụng tích cực phận công chúng miền Nam nói chung Sài Gịn nói riêng, việc nhận rõ mặt quyền bù nhìn với sách mị dân, thần phục nó, có sách văn hóa Đồng thời, Tin Văn góp phần phân hóa lực lƣợng cầm bút Qua đó, khéo léo giới thiệu nhiều quan điểm Mácxít, đƣờng lối văn hóa văn nghệ Nền văn nghệ đƣợc xây dựng nguyên tắc bản: dân tộc, khoa học đại chúng Hiện nay, cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng Nhà nƣớc khởi xƣớng mang lại thành tựu quan trọng Song song với việc tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật việc du nhập văn hóa nƣớc ngồi đặt cho ngƣời làm văn hóa mối quan tâm trách nhiệm nặng nề Tuy nguy vong không lớn nhƣ thời gian đời Tin Văn nhƣng khả làm phai mờ truyền thống văn hóa dân tộc khơng nhỏ Do đó, giá trị Tin Văn đấu tranh bảo vệ văn hóa dân tộc đến cịn tính thời Hiện nay, đất nƣớc ta mở cửa giao lƣu với giới thực kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa, văn minh nhân loại, đất nƣớc ta nhiều bị cơng luồng văn hóa khơng phù hợp, chí trái ngƣợc có nguy phá hủy bền vững văn hóa truyền thống dân tộc Ngồi ra, q trình thị hóa, thay đổi lối sống khu vực nơng thôn làm thay đổi số tập quán, phong tục mà thay đổi hợp lý tiến Chẳng hạn, tính cố kết cộng đồng có xu hƣớng ngày giảm; tính truyền thống gia đình ngày thay đổi theo hƣớng Tây phƣơng hóa; số lễ nghi, lề thói mang đậm sắc truyền thống biến mất… PGS-TS Nguyễn Mạnh Hƣởng, Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự, Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc trở thành thành viên Tổ chức Thương mại 103 giới, Tạp chí Cộng sản số 4-2007, nêu: “Việc thực cam kết với Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) tạo điều kiện thuận lợi để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, có hội phát triển làm thăng hoa văn hóa dân tộc, tơn vinh hình ảnh Việt Nam cộng đồng giới Những giá trị văn hóa phù hợp với u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa có điều kiện phát triển mạnh mẽ Lớp cán trẻ có trình độ chun mơn cao, thơng thạo ngoại ngữ, tin học, động, tự tin, dám nghĩ, dám làm, dám cạnh tranh, có ý thức dân tộc cao, có tác phong cơng nghiệp bƣớc xuất phát triển Biết làm giàu đáng cho thân, cho cộng đồng cho xã hội trở thành giá trị tiêu biểu biểu sinh động tình u q hƣơng, đất nƣớc Lịng nhân ái, tình thƣơng ngƣời biến thành hành động cụ thể giúp vƣợt khó, vƣơn lên làm giàu Tuy nhiên, thành viên WTO, dƣới tác động q trình tồn cầu hóa kinh tế, mặt trái kinh tế thị trƣờng, chống phá lực thù địch, thách thức giá trị văn hóa truyền thống gia tăng Các nấc thang giá trị có thay đổi sâu sắc, làm cho việc phân biệt “đúng – sai”, “tốt – xấu” nhiều trƣờng hợp trở nên phức tạp Những yếu tố ngoại lai, lai căng có điều kiện xâm nhập, phát triển, ảnh hƣởng tiêu cực đến đời sống văn hóa tinh thần xã hội Những “nọc độc” văn hóa, trị thâm nhập vào nhiều đƣờng, với nhiều hình thức tinh vi khác nhau, làm cho tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống ngƣời dễ bị nhiễm độc; vấn đề “bảo vệ an ninh trị, an ninh kinh tế, an ninh tƣ tƣởng văn hóa an ninh xã hội” đƣợc đặt cách gắt gao Chủ nghĩa cá nhân, thực dụng, lối sống đồng tiền, làm giàu giá, tệ nạn xã hội… có điều kiện phát triển Trong bối cảnh đó, khơng có chiến lƣợc văn hóa phù hợp, ảnh hƣởng dẫn đến hậu khó lƣờng” Có thể thấy, việc Việt Nam gia nhập WTO biểu cụ thể hòa nhập nƣớc ta ngày sâu rộng với giới kể từ mở cửa Năm 1998, Đảng ta ban hành Nghị Trung ƣơng (khóa VIII) “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Nghị rõ: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội”, “nền văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” “nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam” Nghị 104 khẳng định: “Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp tồn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng” đồng thời xác định: “Văn hóa mặt trận; xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì thận trọng” Gần đây, Đảng Nhà nƣớc tiếp tục xem trọng công tác bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thể qua nhiều văn nhƣ Kết luận Hội nghị Trung ƣơng 10 khóa IX tiếp tục thực Nghị Trung ƣơng khóa VIII, Luật Bảo vệ di sản văn hóa Mới đây, Ban Bí thƣ ban hành Chỉ thị số 46-CT/TW ngày 27-7-2010 chống xâm nhập sản phẩm văn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức xã hội Chỉ thị nêu rõ: “Những năm gần đây, nƣớc ta, văn hóa có bƣớc phát triển nhiều mặt, đáp ứng ngày tốt nhu cầu tinh thần lành mạnh, đa dạng nhân dân, góp phần tích cực vào cơng đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc đƣợc trọng bảo tồn phát huy, giá trị hình thành phát triển Hợp tác văn hóa với nƣớc ngày mở rộng, nhiều sản phẩm văn hóa có giá trị giới đƣợc tiếp thu, góp phần làm phong phú đời sống văn hóa nhân dân ta Tuy vậy, thời gian qua, nhiều sản phẩm văn hóa độc hại từ bên ngồi xâm nhập vào nƣớc ta nhiều đƣờng, tác động xấu đến tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống, tâm lý, hành vi phận nhân dân, thiếu niên; làm huỷ hoại, xói mịn tảng giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc Lối sống thực dụng, vụ lợi, vị kỷ, thích hƣởng lạc, sa đọa; xấu, ác, phi nhân tính có dấu hiệu tăng lên rõ rệt Mơi trƣờng đạo đức văn hóa lành mạnh bị đe dọa nghiêm trọng, có nguy dẫn tới khủng hoảng tinh thần, phƣơng hƣớng lựa chọn giá trị, lối sống niềm tin phận cơng chúng Tình trạng ảnh hƣởng trực tiếp đến trật tự, an toàn, an ninh xã hội, dẫn đến khuynh hƣớng tự diễn biến trị, tƣ tƣởng, tác hại lâu dài đến hệ mai sau…” Chỉ thị đề mục đích: “1 Tạo phong trào quần chúng sâu rộng, ngăn chặn, đẩy lùi xâm nhập tác động tiêu cực sản phẩm văn hóa độc hại từ bên xâm nhập vào nƣớc ta Xây dựng, nâng cao ý thức cảnh giác, lực nhận biết, trừ cán bộ, đảng viên nhân dân trƣớc xâm nhập, tác động sản phẩm văn hóa độc hại; Nâng cao lực lãnh đạo, quản lý xã hội, quản lý văn hóa quan đảng, nhà nƣớc, tham gia chủ động, tích cực, thƣờng xuyên Mặt trận Tổ quốc, đoàn 105 thể cấp để ngăn chặn, chống lại xâm nhập tác động tiêu cực sản phẩm văn hóa độc hại; Tạo mơi trƣờng sống tốt đẹp, sạch, đa dạng; sáng tạo nhiều tác phẩm có giá trị tƣ tƣởng nghệ thuật, đồng thời tiếp nhận có chọn lọc giá trị văn hóa giới nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa phong phú nhân dân” Liền sau đó, Ban Tuyên giáo Trung ƣơng có Hƣớng dẫn số 117-HD/BTGTW ngày 29-9-2010 để thực Chỉ thị Trong bối cảnh đó, trận địa tƣ tƣởng – văn hóa, báo chí nên lực lƣợng đầu việc khơi gợi lịng tự tơn, tự hào dân tộc, làm thành trì gìn giữ phong hóa, làm vũ khí tiến công vào biểu lai căng, gốc, làm cầu nối văn hóa nƣớc nhà với tinh hoa văn hóa nhân loại Bài học Tin Văn có lẽ đáng báo chí hơm học tập phát huy Vì vậy, với luận văn này, chúng tơi hi vọng đóng góp đƣợc số kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động bảo vệ văn hóa dân tộc tờ báo Đảng Xét cho cùng, bảo vệ văn hóa dân tộc khơng phải kêu gọi suông, mệnh lệnh hành chính, mà nghệ thuật Chính Tin Văn làm đƣợc điều Trong vị trí tƣơng tự, tờ báo Đảng thành phố Hồ Chí Minh, tờ Sài Gịn Giải phóng, rút đƣợc nhiều học quý báu Tin Văn hoạt động bảo vệ văn hóa dân tộc Trong điều kiện nay, bảo vệ văn hóa dân tộc khơng góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đặc sắc mà cịn chủ động tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại thời kỳ hội nhập đấu tranh chống “tự diễn biến”, chống “diễn biến hịa bình” Trong u cầu đó, tờ báo Đảng thành phố có điều kiện thuận lợi (đƣợc hoạt động cơng khai, có nguồn tài đảm bảo, có nguồn nhân lực đủ mạnh…) đối mặt với thách thức khơng nhỏ, có việc khó xác định đối tƣợng mục tiêu đấu tranh Vì vậy, nghệ thuật thơng tin Tin Văn đáng đƣợc quan tâm nghiên cứu chọn lọc để áp dụng vào thực tiễn báo chí Có thể rút đƣợc số kinh nghiệm hoạt động bảo vệ văn hóa dân tộc tờ báo Đảng thành phố Hồ Chí Minh: Thứ nhất, có lãnh đạo thống xuyên suốt Đảng thành phố, cụ thể Thành ủy Sự lãnh đạo thể qua định hƣớng nội dung, bố trí nhân đạo trực tiếp xử lý hình cụ thể 106 Thứ hai, có tổ chức thơng tin cách hợp lý, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh yêu cầu thực tế Ví dụ, giai đoạn hội nhập nay, cần kết hợp tinh tế, nhuần nhuyễn vấn đề giữ gìn sắc văn hóa truyền thống tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nƣớc ngồi, đồng thời chủ động giới thiệu nét đặc sắc văn hóa Việt Nam đến với bạn bè giới Việc tổ chức thông tin tờ báo cho đạt đƣợc mục tiêu Thứ ba, tập hợp đƣợc lực lƣợng đông đảo bút, văn nghệ sĩ từ thành lập mặt trận bảo vệ văn hóa dân tộc, bƣớc tạo đƣợc dƣ luận xã hội để thu hút ngày đông đảo lực lƣợng tham gia hoạt động Xét cho hoạt động bảo vệ văn hóa dân tộc đơng đảo quần chúng nhân dân đông đảo quần chúng nhân dân khơng phải cho Đảng hay Đảng Do đó, dù tờ báo đảng nhƣng tờ báo khơng thể hoạt động cách cứng nhắc, máy móc để tự tách rời với quần chúng, có giới văn nghệ sĩ Thứ tư, đề hiệu phù hợp để lay động lòng ngƣời, làm cờ hiệu triệu toàn xã hội hƣớng mục tiêu chung Ngày trƣớc, hiệu “văn hóa cịn dân tộc cịn”, “giữa dịng đục khơi dòng trong, tiến tới chi phối dòng đục”, “trồng hoa thơm đẩy lùi cỏ dại”… vừa mang tính trừu tƣợng, khái quát nhƣng gần gũi, cụ thể, dễ dàng tác động thu hút nhiều ngƣời tham gia Ngày nay, điều kiện mục tiêu cụ thể cần có hiệu phù hợp Thứ năm, có chế tài phù hợp để hoạt động Trong giai đoạn nay, hoạt động báo chí dù dù nhiều phải gắn với yếu tố kinh doanh báo chí Báo chí hoạt động khơng thể ngân sách việc vận động thƣờng xuyên mạnh thƣờng quân, nhà tài trợ mà phải có cách vận hành để tự ni sống mình, thơng qua góp phần thúc đẩy phát triển văn hóa dân tộc nhƣ phát triển kinh tế - xã hội Những kinh nghiệm giúp cách đắc lực cho tồn phát triển tờ báo đảng Đảng thành phố, vừa giúp thực đƣợc nhiệm vụ bảo vệ văn hóa dân tộc vừa hồn thành đƣợc yêu cầu tờ báo đảng theo kiểu lâu tồn Từ thấy, hoạt động Tin Văn dù trải qua gần 45 năm cịn mang tính thời nóng hổi đầy ý nghĩa 107 THƢ MỤC THAM KHẢO I – SÁCH Nguyễn Việt Chƣớc (1974), Lược sử báo chí Việt Nam, Nam Sơn xuất bản, Sài Gịn Hồng Chƣơng (1985), 120 năm báo chí Việt Nam, NXB TP.HCM Trần Trọng Đăng Đàn (1990), Văn nghệ phục vụ chủ nghĩa thực dân Mỹ Nam Việt Nam 1954 – 1975, NXB Thông tin – NXB Long An Trƣơng Võ Anh Giang (1998), Dương Tử Giang – đời nghiệp, NXB Đồng Nai Vũ Hạnh (A Pazzi) (1999), Người Việt cao quý, NXB Mũi Cà Mau Phong Hiền (1984), Chủ nghĩa thực dân kiểu Mỹ miền Nam Việt Nam, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội Nguyễn Công Khanh (2006), Lịch sử báo chí Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh (1865 – 1995), NXB Tổng hợp TP.HCM Nguyễn Hiến Lê (1993), Hồi ký Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn học TP.HCM Chính Nghĩa (1984), Nọc độc văn hóa, NXB TP.HCM 10 Lữ Phƣơng (1981), Cuộc xâm lăng văn hóa tư tưởng đế quốc Mỹ miền Nam Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 11 Nguyễn Thành (1981), Báo Dân chúng, NXB thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Q Thắng (1999), Tự điển tác gia Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 13 Đoàn Thêm (1968), 1966 – Việc ngày, Tủ sách Tiến bộ, Sài Gịn 14 Đồn Thêm (1968), 1967 – Việc ngày, Tủ sách Tiến bộ, Sài Gòn 108 15 Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trƣờng Đại học Tổng hợp TP.HCM 16 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp TP.HCM 17 Lê Hữu Thời (1991), Điện ảnh Sài Gòn trước năm 75, Ban Khoa học xã hội Thành ủy TP.HCM 18 Trƣơng Bỉnh Tòng (1995), Hồi ký Trương Bỉnh Tòng – Những chặng đường sân khấu, NXB Văn Nghệ TP.HCM 19 Nguyễn Văn Trấn (1981), Chúng làm báo, NXB Văn Nghệ TP.HCM 20 Trần Quốc Vƣợng (chủ biên) (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ƣơng (1979), Năm mươi năm hoạt động Cộng sản Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (1988), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (xuất lần thứ nhất), tập 2, phần văn học, NXB TP.HCM 23 Nhiều tác giả (1997), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tái bản, có sửa chữa, bổ sung), tập 2, phần văn học – báo chí – giáo dục, NXB TP.HCM 24 Nhiều tác giả (1980), Những tên biệt kích chủ nghĩa thực dân mặt trận văn hóa – tư tưởng, NXB Văn hóa, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (1975), Trui rèn lửa đỏ (tập ký truyền thống Thành đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh TP.HCM), NXB Văn nghệ TP.HCM 26 Nhiều tác giả (1977), Văn hóa nghệ thuật miền Nam chế độ Mỹ - ngụy, NXB Văn hóa, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (2007), Văn học nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập – tồn cầu hóa, NXB Văn nghệ 109 28 Nhiều tác giả (2006), Văn học – nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng giải pháp, NXB Văn nghệ 29 Nhiều tác giả (1997), Văn học yêu nước tiến – cách mạng văn đàn công hai Sài Gòn 1954 – 1975, Hội Liên hiệp Nghệ thuật – Trung tâm Thông tin triển lãm – NXB Văn nghệ TP.HCM 30 Trung tâm Thông tin triển lãm TP.HCM (1990), Các tổ chức văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, NXB TP.HCM II – BÁO, TẠP CHÍ VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Tạp chí Bách khoa, 1965 – 1967 Tuần báo Thế giới từ số đến số 20-1966 Tạp chí Văn, năm 1965 – 1967 Tạp chí Văn học, năm 1966 – 1967 Bộ Thơng tin chiêu hồi Việt Nam Cộng hịa, Báo Việt ngữ xuất Sài Gòn, tài liệu mật (không đề năm) Bộ Thông tin chiêu hồi Việt Nam Cộng hòa, Điểm báo Việt ngữ ngày 12, 13-11-1965 Vũ Hạnh, Kỷ niệm quên: Lực lượng bảo vệ văn hóa dân tộc Sài Gịn, Báo Sài Gịn Giải phóng xn Ất Dậu (2005) Nguyễn Mạnh Hƣởng, Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới, Tạp chí Cộng sản số 4-2007 Nhiều tác giả, Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng (2003), tập giảng, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 110 ... vệ văn hóa dân tộc, có lãnh đạo bí mật Đảng Đó tờ Tin Văn, quan ngơn luận bí mật Đảng ủy Văn hóa thuộc Khu ủy Sài Gịn – Gia Định xuất cơng khai Sài Gòn 23 Sự đời bán nguyệt san Tin Văn vào năm. .. vấn đề bảo vệ văn hóa dân tộc Tin Văn Chƣơng 3: Nghệ thuật thông tin Tin Văn vấn đề bảo vệ văn hóa dân tộc điều kiện Đảng bí mật đạo CHƢƠNG BỐI CẢNH VĂN HÓA – XÃ HỘI SÀI GÕN NHỮNG NĂM 1960 1.1... tiếp đạo thực Tin Văn) Song song đó, dù khơng phải cơng trình nghiên cứu chuyên biệt Tin Văn nhƣng nhiều tác phẩm nghiên cứu trị, văn học, báo chí, hồi ký nhân vật hoạt động trị, văn hóa văn nghệ