1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cuộc di cư và định cư của đồng bào công giáo miền bắc sau hiệp định genève (1954 1963)

27 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TUYẾT THANH CUỘC DI CƯ VÀ ĐỊNH CƯ CỦA ĐỒNG BÀO CÔNG GIÁO MIỀN BẮC SAU HIỆP ĐỊNH GENÈVE (1954-1963) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã ngành: 62.22.03.13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Người hướng dẫn: GS.TS Ngơ Văn Lệ Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGÔ VĂN LỆ Phản biện độc lập 1: PGS.TS ĐINH QUANG HẢI Phản biện độc lập 2: PGS.TS HUỲNH THỊ GẤM Phản biện 1: TS LÊ HỮU PHƯỚC Phản biện 2: PGS.TS NGÔ MINH OANH Phản biện 3: PGS.TS TRẦN THỊ THÁI HÀ Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở đào tạo họp tại: Phòng D.201, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Vào hồi 00 ngày 18 tháng 01 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Trung tâm thông tin ĐHQG Tp.HCM - Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp.HCM - Thư viện Tổng hợp Tp.HCM - Trung tâm tư liệu nghiên cứu Viện Social Life MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Sau Hiệp định Genève, nhiều người Công giáo Bắc Bộ di cư vào Nam theo điều khoản thi hành tạm thời Hiệp định, trước tiến tới tổng tuyển cử nước Nhìn bề ngồi, định di cư người dân hoàn toàn tự nguyện, thật ra, đằng sau điều khoản hiệp định chiến lược trị quốc gia lớn, với âm mưu chia cắt Việt Nam thành hai chiến tuyến, theo hai thể chế khác Các tác giả nghiên cứu vấn đề có nhiều cách kiến giải khác nhau, thường dừng lại chủ đề tương đối rộng nguyên nhân diễn biến di cư nói chung, nhiều nhà nghiên cứu trở ngại việc tiếp cận tư liệu nên đánh giá di cư nhiều cịn đưa quan điểm trái chiều gây tranh luận giới sử học Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Cuộc di cư định cư đồng bào công giáo miền Bắc sau Hiệp định Genève (1954 - 1963)” 1.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài Cuộc di cư định cư đồng bào công giáo miền Bắc sau Hiệp định Genève (1954-1963), mong muốn khám phá lý giải ý nghĩa liệu lịch sử di cư định cư đồng bào công giáo miền Bắc thời Đệ Cộng hịa (1954-1963) Qua có nhìn tồn diện kế hoạch, sách chế độ Mỹ - Diệm di cư định cư (1954 – 1963) Chúng hy vọng kết nghiên cứu phần đúc kết học lịch sử việc xây dựng khối đoàn kết dân tộc bối cảnh 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Trong cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi xác định mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: - Nhận diện hoàn cảnh lịch sử Việt Nam Hiệp định Genève năm 1954 bối cảnh quốc tế, sách thực dân Mỹ năm đầu thập kỷ 50 kỷ trước Đồng thời, bước đầu đưa nhận định bối cảnh lịch sử dẫn đến di cư đồng bào Công giáo từ Bắc Bộ vào Nam Bộ - Trình bày, phân tích, đánh giá nguyên nhân dẫn đến di cư năm 1954, đề cập đến vai trị Mỹ quyền VNCH việc đề chiến lược đưa người Công giáo Bắc Bộ vào định cư số tỉnh miền Nam giai đoạn đầu - Phân tích, đánh giá vai trị, vị trí Chính quyền VNCH việc kiện tồn cơng định cư, phân bố lại mật độ dân di cư hỗ trợ thời gian đầu (1955 – 1956), q trình địa phương hóa - tổ chức định cư cho đồng bào di cư vào năm 1957 hình thành khu dinh điền - Tổng kết, lý giải chiến lược di cư, phân bố, quản lý dân cư quyền VNCH Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Cuộc di cư định cư đồng bào Công giáo miền Bắc vào miền Nam giai đoạn 1954 - 1963 vùng đô thị nông thôn khu vực Đơng Nam Bộ (Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương) Tây Nam Bộ (Kiên Giang) 2.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài cộng đồng người Công giáo di cư 1954 Nam Bộ 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đông Nam Bộ (Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương) Tây Nam Bộ (Kiên Giang) - Phạm vi thời gian: Đề tài giới hạn thời gian nghiên cứu giai đoạn 1954 1955 – 1963 (Đệ Cộng hòa) Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Qua đề tài Cuộc di cư định cư đồng bào công giáo miền Bắc sau Hiệp định Genève (1954-1963), chúng tơi mong muốn đóng góp phần vào sở lý luận sử học dùng để nghiên cứu vấn đề lịch sử Việt Nam đại, đặc biệt giai đoạn 1954 – 1975 miền Nam Việt Nam 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chúng hy vọng đề tài trở thành nguồn tham khảo cho người quan tâm muốn tìm hiểu di cư đồng bào Cơng giáo 1954 – 1963 nguyên nhân, diễn biến di cư, q trình địa phương hóa cộng đồng di cư thiết lập địa điểm dinh điền Đông - Tây Nam Bộ Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Trong trình tìm hiểu sâu nghiên cứu đề tài này, tập hợp khai thác tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: + Tài liệu TTLTQG II Thành phố Hồ Chí Minh + Sách chuyên khảo, luận văn thạc sĩ, luận văn tốt nghiệp, hồi ký tác giả nước người nước ngoài, đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến lịch sử Việt Nam đại, liên quan đến kháng chiến chống Mỹ cứu nước + Các biên vấn lịch sử qua lời kể tác giả q trình điền dã hai khu vực Đơng Nam Bộ Tây Nam Bộ 4.2 Các phương pháp kỹ thuật nghiên cứu Chúng sử dụng kết hợp phương pháp: - Phương pháp Lịch sử phương pháp logic - Phương pháp nghiên cứu lịch sử qua lời kể (oral history) Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, chia nội dung luận án thành bốn chương: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu di cư định cư đồng bào công giáo miền Bắc vào miền Nam năm 1954 – 1963 - Chương 2: Bối cảnh lịch sử nguyên nhân dẫn đến di cư sau Hiệp định Genève năm 1954 - Chương 3: Diễn biến di cư giai đoạn đầu định cư đồng bào Công giáo miền Bắc Đông Nam Bộ, chủ yếu khu vực Sài Gòn vùng lân cận (1954 – 1956) - Chương 4: Q trình “địa phương hóa” chiến lược phân bố dân di cư Cái Sắn qua loại hình dinh điền (1957 – 1963) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CUỘC DI CƯ VÀ ĐỊNH CƯ CỦA ĐỒNG BÀO CÔNG GIÁO MIỀN BẮC VÀO MIỀN NAM NĂM 1954 – 1963 1.1 Những nghiên cứu nguyên nhân di cư lịch sử năm 1954 Có nhiều nguyên nhân dẫn đến di cư năm 1954 nên nhà khoa học đứng lập trường khác có cách lý giải khác nguyên nhân dẫn đến di cư 1954 cơng trình nghiên cứu Trong khn khổ luận án này, dẫn lại số cách lý giải tiêu biểu Các nhà nghiên cứu nước đưa nhiều cách lý giải khác nguyên nhân di cư như: họ di cư sống khó khăn hạn hán, mùa hậu nạn đói, sai lầm thiếu sót việc thi hành sách, lôi kéo, dụ dỗ di cư Mỹ quyền VNCH, lập trường chống cộng Vatican… Các nhà nghiên cứu nước lại lý giải nguyên nhân di cư năm 1954 là: hoạt động tâm lý chiến Mỹ, muốn bảo vệ đức tin, khác biệt tôn giáo, muốn trãi nghiệm Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu ngun nhân trách nhiệm bên di cư, tác giả dựa cách thức tiếp cận quan điểm khác 1.2 Về di cư định cư đồng bào Công giáo 1.2.1 Di cư từ miền Bắc Cuộc di cư ạt người dân từ Bắc vào Nam có hỗ trợ đắc lực từ phía Mỹ Đồng thời, phía Mỹ Ngơ Đình Diệm phần thành công việc truyền bá thông điệp cổ vũ di cư vào Nam đến dân chúng Tác giả Trần Nam Tiến dẫn tài liệu giải mật Lầu Năm Góc, nêu rõ: “Khơng có yểm trợ Mỹ, Diệm chắn đứng vững miền Nam ” (Tiến, 2015, tr 23) Khi nghiên cứu diễn biến di cư 1954, Lê Xuân Khoa, công trình Việt Nam 1945-1995 - Chiến tranh tị nạn, học lịch sử, cho công di chuyển định cư ngót triệu dân di cư gồm ba cơng tác chính: chun chở, tiếp đón định cư Việc chuyên chở Pháp Hoa Kỳ phụ trách, cịn tiếp đón định cư trách nhiệm quyền Quốc gia Việt Nam với viện trợ tài vật liệu Pháp, Hoa Kỳ số phủ tổ chức tư nhân ngoại quốc Có thể nói, khả tiếp cận nguồn tư liệu nước, từ quan điểm đánh giá riêng thân, nhận thấy ngồi Lê Xn Khoa khơng có nhiều học giả nước nghiên cứu chi tiết diễn biến di cư, có có khoảng cách định liệu lịch sử Có lẽ mối quan tâm khả tiếp cận nguồn tư liệu gốc trở ngại học giả giai đoạn trước Chính vậy, mảng trống cần khai triển nghiên cứu sâu luận án 1.2.2 Định cư miền Nam Khi khái quát tình hình nghiên cứu công định cư đồng bào công giáo di cư 1954, thấy học giả ngồi nước triển khai nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến Công giáo Việt Nam nhiều chiều kích khác Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu di cư định cư đồng bào Công giáo miền Bắc vào miền Nam giai đoạn 1954 -1963 cịn ít, có cơng trình nghiên cứu di cư năm 1954 – 1959, q trình thâu tóm quyền lực xây dựng nhà nước Cộng Hịa Ngơ Đình Diệm từ 1945 đến 1963, phân tích di cư dựa quan điểm hệ tư tưởng tác giả nước Ngoài ra, nguyên nhân, diễn biến số lượng di cư chưa có thống nhất, đặc biệt nghiên cứu trình định cư đồng bào Cơng giáo Bắc Bộ nơi vùng đất Nam Bộ nhiều mảng trống Chính vậy, chúng tơi kỳ vọng lối tiếp cận nghiên cứu lịch sử xuất phát từ nguồn tư liệu gốc lưu trữ TTLTQG II, gặp gỡ nhân chứng lịch sử người di cư năm 1954 phần lý giải cách thấu đáo nguyên nhân, diễn biến công định cư người Công giáo di cư năm 1954 nơi vùng đất Nam Bộ (tiêu biểu vùng Đông Tây Nam Bộ) Chúng kỳ vọng nghiên cứu góp phần lý giải liệu lịch sử, qua soi rọi q khứ để tìm học quý báu cho phát triển quốc gia dân tộc Từ thực tiễn tình hình hình nghiên cứu di cư định cư đồng bào Công giáo miền Bắc năm 1954 – 1963 trên, định thực đề tài Cuộc di cư định cư đồng bào công giáo miền Bắc sau Hiệp định Genève 1954-1963 CHƯƠNG BỒI CẢNH LỊCH SỬ VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CUỘC DI CƯ SAU HIỆP ĐỊNH GENÈVE NĂM 1954 2.1 Bối cảnh giới Việt Nam trước Hiệp định Genève năm 1954 2.1.1 Bối cảnh giới trước Hiệp định Genève năm 1954 Bước vào kỷ XX, bối cảnh giới sau chiến tranh giới II, trở nên phức tạp phân cực Khi Liên Xơ chiến thắng phát xít Đức, sức mạnh ảnh hướng lan rộng sang nước vốn quốc gia bị thực dân hóa nước tư phương Tây, phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc Á – Phi dâng cao Điều khiến cho tình hình giới bước vào năm 1950 giai đoạn cao trào Chiến tranh lạnh, với phân cực rõ ràng nước tư phương Tây nước khối xã hội chủ nghĩa Một kiện tiêu biểu cho phân cực kiện chiến tranh Triều Tiên (1950–1953) chấm dứt thoả hiệp quân Bàn Mơn Điếm (27/7/1953) Có thể nói Hiệp định (27/7/1953) Bàn Mơn Điếm trở thành mẫu hình cho giải pháp hịa bình lúc Trận chiến Điện Biên Phủ mà có tính định đến Hiệp định Genève năm 1954 Trong bối cảnh Pháp trở nên suy yếu rơi vào ngõ cụt chiến trường Đơng Dương, việc tìm lối danh dự thương lượng cường quốc tư suy tính từ hồi đầu thập kỷ 50 kỷ XX Tuy nhiên, Mỹ Anh tuyên bố chung Hiến chương Đại Tây Dương (ngày 14/8/1941) muốn chấm dứt chiến tranh Đông Dương, mặt khác Mỹ lại muốn thay Pháp nắm tầm ảnh hưởng bán đảo này, ngăn chặn phát triển chủ nghĩa cộng sản xuống Đông Nam Á – nhiệm vụ mà Pháp bất lực Do đó, Mỹ khơng muốn dùng giải pháp đàm phán hịa bình với Việt Minh để giải chiến tranh Đông Dương, mà Mỹ muốn Pháp trao trả "độc lập hoàn tồn" cho quyền Bảo Đại 2.1.2 Bối cảnh lịch sử Việt Nam trước Hiệp định Genève năm 1954 Cuối năm 1946, Pháp thức nổ súng tái xâm lược Việt Nam, từ quân đội Pháp phải đương đầu với kháng chiến bảo vệ độc lập, tự trường kỳ nhân dân Việt Nam Việt Nam thời kỳ hình thành nên vùng tự do, vùng bị địch tạm chiếm, vùng tranh chấp vùng giải phóng Người Việt Nam bước vào thời kỳ năm kháng chiến chống Pháp giành thắng lợi trận Điện Biên Phủ Ý muốn tạo mạnh bàn đàm phán Genève Pháp thất bại 2.2 Hội nghị Genève năm 1954 Hiệp định Genève 1954 xem hiệp định khôi phục hịa bình, bãi bỏ quyền cai trị người Pháp, công nhận độc lập quốc gia xứ, thức chấm dứt chế độ thực dân Pháp Đông Dương Hội nghị kéo dài từ ngày 8/5 đến ngày 11/7/1954 Từ ngày 8/5 đến ngày 23/6, bên trình bày lập trường cách giải vấn đề Việt Nam Đông Dương Ngày 21/7/1954, Hiệp định Genève Đông Dương bắt đầu ký kết Về bản, Hiệp định bao gồm nội dung như: (1) Các nước tham gia Hội nghị tôn trọng quyền dân tộc độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam; (2) Ngừng bắn đồng thời Việt Nam tồn chiến trường Đơng Dương; (3) Sơng Bến Hải, tức vĩ tuyến 17, dùng làm giới tuyến quân tạm thời chia cắt Việt Nam làm hai miền, quyền quân đội VNDCCH tập trung miền Bắc, quyền quân đội khối Liên hiệp Pháp tập trung miền Nam; (4) 300 ngày thời gian để quyền quân đội bên hoàn thành việc tập trung, thời gian này, người dân tự lại hai miền; (5) Hai năm sau, tức ngày 20/7/1956 tổ chức tổng tuyển cử tự nước để thống Việt Nam; (6) Thành lập Ủy ban Quốc tế giám sát kiểm soát việc thi hành Hiệp định, gồm Ấn Độ, Ba Lan Canada, Ấn Độ làm chủ tịch Trong đáng lưu ý điều 14d hiệp định đình chiến Việt Nam: “Trong thời gian kể từ Hiệp định bắt đầu có hiệu lực đến ngày hồn thành việc chuyển qn, có thường dân khu thuộc quyền kiểm soát bên mà muốn sang vùng giao cho bên nhà chức trách khu bên cho phép giúp đỡ di chuyển ấy” Trước tiến tới tổng tuyển cử dự kiến vào tháng 7/1956 Gần trăm năm bị thực dân Pháp hộ, chín năm chiến tranh liên tục, nhân dân Việt Nam khao khát hịa bình, ước muốn hịa bình dường cịn cách xa với nhân dân Việt Nam Mặc dù Hiệp định Genève mặt trị cơng nhận độc lập tồn vẹn lãnh thổ, thống Việt Nam Tuy nhiên, với Hiệp định Genève, Việt Nam tạm thời bị chia thành hai miền Nam - Bắc, lấy ranh giới vĩ tuyến 17 Sau hai năm, chậm vào tháng 7/1956, nhân dân hai miền bỏ phiếu hiệp thương, tổng tuyển cử, thống đất nước Như vậy, thực chất việc Hiệp định Genève ký kết để phục vụ cho tính tốn lợi ích nước lớn, vấn đề Việt Nam, Lào, Campuchia sử dụng để phục vụ cho dàn xếp mang tính lợi ích riêng họ Việt Nam, với hai chế độ hoàn toàn khác nhau, miền Nam Việt Nam bắt đầu dần có diện Mỹ, ban đầu thơng qua kế hoạch viện trợ sau tham gia trực tiếp 2.3 Vai trò thể chế trị Việt Nam di cư năm 1954 2.3.1 Tình hình quyền VNDCCH Trong q trình thực thi điều khoản Hiệp định Genève Mỹ quyền VNCH thực chiến lược trị quân thông qua việc thúc đẩy di cư năm 1954 Lượng người di cư bỏ miền Bắc vào miền Nam theo lời hiệu triệu Ngơ Đình Diệm tổn thất lớn quyền VNDCCH (Lộc, 2013, tr 77-87) Ở miền Bắc Việt Nam, sau Hiệp định Genève, hịa bình lập lại, nhân dân miền Bắc bắt tay vào đấu tranh với mục tiêu thống đất nước xây dựng Chủ nghĩa Xã hội điều kiện kinh tế khó khăn, hệ nạn đói năm 1945, hậu nặng nề chiến tranh để lại Tình trạng đói cịn xuất hiện, cộng thêm sách chiêu dụ dân di cư quyền VNCH tác động lớn đến nhân dân Bắc Bộ, đặc biệt đồng bào Công giáo Bên cạnh khó khăn kinh tế, cơng tác đấu tranh chống kế hoạch tuyên truyền, dụ dỗ cưỡng ép giáo dân di cư vào Nam quyền VNDCCH tiến hành khơng mạnh mẽ nên có kết Những nguyên nhân chủ quan cộng với nguyên nhân khách quan đói sách tun truyền mạnh mẽ Mỹ quyền VNCH tác động lớn đến tâm lý đồng bào Bắc Bộ, đặc biệt đồng bào Công giáo hệ di cư lớn kỷ XX diễn năm 1954 2.3.2 Vai trò Mỹ VNCH di cư năm 1954 Từ cuối năm 1949, nhằm thực thành công chiến lược tồn cầu, quyền Mỹ can thiệp vào chiến Việt Nam Đơng Dương, quyền Mỹ “giúp” Pháp mở rộng kéo dài chiến tranh xâm lược Khi Pháp thất bại hoàn toàn chiến trường Việt Nam phải ngồi vào bàn đàm phán, Mỹ sức ủng hộ cho quyền VNCH Ngơ Đình Diệm miền Nam, sau Hiệp đình Genève, quyền VNCH phát động di cư quy mô lớn nhận hỗ trợ lớn từ Mỹ Trước ủng hộ mạnh mẽ Mỹ ngày 16/7/1955, Ngơ Đình Diệm lúc Thủ tướng tuyên bố việc tổng tuyển cử thực Xuất phát từ tình hình nói trên, quyền VNCH với hỗ trợ Mỹ tiến hành nhiều biện pháp để ngăn trở Tổng tuyển cử nước Ngày 9/8/1955, quyền Ngơ Đình Diệm thức bác bỏ đề nghị phủ VNDCCH việc tổ chức Hội nghị hiệp 11 CHƯƠNG DIỄN BIẾN CUỘC DI CƯ VÀ ĐỊNH CƯ CỦA ĐỒNG BÀO CÔNG GIÁO MIỀN BẮC TẠI NAM BỘ TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU (19541956) 3.1 Kế hoạch di cư đồng bào miền Bắc vào miền Nam Mỹ - Diệm năm 1954 Chính quyền Ngơ Đình Diệm thiết kế chương trình di cư, với quy mơ lớn, đặt thứ hạng ưu tiên di cư Song song Ngơ Đình Diệm tính tốn tới chiến lược cấu nghề nghiệp dân cư, vốn xem tảng để xây dựng thể chế thân tín miền Nam Chính vậy, tất đồng bào di cư vào Nam phủ miền Nam giúp đỡ: đưa đến tận nơi tạm trú; hai cho tạm trú lúc đầu; ba cấp sinh hoạt phí thời gian đầu; bốn tìm việc, cấp đất, làm giúp nhà ở, cấp phương tiện sản xuất Cần nhấn mạnh tổ chức nhẹ nhàng, gạt bỏ thể lệ phiền phức, bãi bỏ thể lệ cấm đoán niên tản cư Qua thị Thủ tướng Ngơ Đình Diệm, ta thấy việc di cư đồng bào Công giáo từ Bắc vào Nam có vai trị quan trọng quyền VNCH Việc phân định ưu tiên thành phần dân di cư minh chứng Nếu so sánh lời Hiệu triệu với kế hoạch di cư quyền VNCH ta thấy có mâu thuẫn Một mặt, Hiệu triệu kêu gọi toàn thể đồng bào miền Bắc, kế hoạch di cư lại phân loại thành phần ưu tiên Mục đích việc làm này, theo chúng tơi, có lẽ quyền Ngơ Đình Diệm muốn nhân hội tập trung, thu hút số đơng người có trình độ, có tay nghề, có tư tưởng trung thành với quyền, làm suy yếu nguồn nhân lực miền Bắc, gây cho miền Bắc khó khăn nhân lực q trình hồi phục sau chiến tranh Mặt khác, quyền Ngơ Đình Diệm có thêm lực lượng trị trung kiên, gắn quyền lợi với quyền VNCH, qua địa vị trị Ngơ Đình Diệm miền Nam Việt Nam vững hơn, tăng khả đối trọng với quyền miền Bắc 3.2 Diễn biến di cư năm 1954 Khi dân chúng khắp nơi đổ dồn Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng ngày đông, với hỗ trợ Mỹ, Pháp, Ủy ban bảo vệ Bắc Việt phải tìm chỗ tạm cư cho người dân lúc chờ di cư, công việc gặp phải khơng khó khăn, thời gian ngắn, dân đổ nhiều Do họ chọn trường học để người dân có chỗ tạm trú Những trại tiếp cư tạm thời giai đoạn đầu đồng bào di chuyển đến Hà Nội, Hải 12 Phòng, Hải Dương để chờ di cư vào Nam khu lều vải dựng lên để tốp người có chỗ trú ngụ, hết tốp đến tốp khác Chính sách kêu gọi hứa hẹn quyền VNCH, hỗ trợ nhiều Mỹ, Pháp số nước tham gia ký Hiệp định Genève, cộng với tác động kinh tế, trị, tơn giáo trình bày chương thúc đẩy người dân Công giáo miền Bắc đến định di cư vào Nam Điều phản ánh cảnh tượng dân chúng từ nhiều nơi kéo tập trung Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng Trong giai đoạn tiếp cư điểm tập kết để chuẩn bị vào Nam, công tác tổ chức nhiều yếu kém, bị động, số lượng người dân kéo đến để di cư đông tạo cảnh tượng hỗn độn Chính quyền VNCH tổ chức nhiều hình thức di chuyển dân di cư như: đường hàng không, đường biển, đường Chỉ riêng vận chuyển đường tốn khoản chi phí lớn, chưa kể hình thức di chuyển khác Xét đến lượng dân di cư cần vận chuyển, thân quyền VNCH khơng thể đảm đương chi phí khổng lồ thời gian chuyển cư có hạn Chính vậy, họ phải cầu viện giúp đỡ vật chất, tiền bạc phương tiện phủ Pháp phủ Mỹ Tổng cộng số tiền viện trợ hai năm 1954 – 1955 6.363.600 USD 189.034.000 USD.( Phông Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa (1954 1963), Hồ sơ số 18961) Từ số trên, thấy quyền VNCH nhận giúp đỡ lớn từ quyền Mỹ, bên cạnh nước Pháp, Giáo hội Công Giáo Vatican nước đồng minh phủ Mỹ có hỗ trợ đáng kể Và qua số nói trên, ta hiểu rằng, di cư Mỹ nước hỗ trợ tiền của, vật chất, kỹ thuật cho quyền VNCH 3.3 Tổ chức trại tạm cư định hình cộng đồng dân di cư khu vực đô thị lân cận (1954-1955) 3.3.1 Kế hoạch tổ chức trại tạm cư Trong thời gian tiếp nhận dân di cư Miền Bắc vào Nam, quyền VNCH thiết lập trại tạm cư đường Biên Hòa, Đà Lạt tỉnh Gia Định nơi có tính an ninh tương đối cao cho quyền VNCH, theo đánh giá quyền nơi bị xem khu vực thiếu điều kiện vật chất cho việc sinh sống ổn định Số dân di cư vào Nam thời gian tăng liên tục tính theo ngày Đến tháng 12/1955, số làng định cư tính sau: Tin Lành có làng, Phật Giáo có 18 làng Cơng Giáo có 265 làng Tổng cộng 286 làng 13 Giai đoạn đầu di cư kéo dài từ 1954 – 1955 Trong thời gian này, nhiệm vụ phủ TUDCTN tiếp đón người di cư đến di chuyển đồng bào chờ đợi Sài Gòn, Chợ Lớn tỉnh lỵ khác đến trại định cư, tùy theo điều kiện quân trị lúc Khi di chuyển đồng bào Bắc di cư này, quyền VNCH chia theo nhóm nghề nghiệp cho họ định cư vùng có điều kiện thuận lợi cho cơng mưu sinh lâu dài Nhưng số lượng người di cư vào Nam q đơng, quyền VNCH phần bị động thời gian đầu phân bố chỗ tạm cho dân di cư Khi trù liệu số người di cư, họ có bố trí tổ chức dân cư hợp lý Đó lý dân di cư giai đoạn đầu tập trung số địa điểm đông Nội dung làm rõ phần địa phương hóa trại định cư 3.3.2 Chính sách quyền VNCH người dân di cư giai đoạn 1954-1955 Trong giai đoạn đầu, dân di cư bình thường theo kế hoạch quyền chu cấp lương thực, đồ dùng tiền, cịn cơng chức binh sĩ có lương di cư theo sở, ngành sở, ngành có trách nhiệm lo cho họ phương diện việc làm, đời sống, nơi Do số người di cư đông nên quyền VNCH tạm thời sử dụng trường học để làm nơi tiếp cư thời gian đầu Về sau, quyền VNCH dần ổn định di chuyển dân trại định cư để ổn định sống cho người dân di cư, lâu dài, thiết lập làng di cư kết hợp gắn kết với làng người dân địa phương Giai đoạn quyền VNCH bắt đầu xây dựng công quán, trường học, trạm y tế, đào giếng, phát hoang, làm đường… mục đích bước giúp người di cư ổn định sống tiến đến tự lực mưu sinh Tóm lại, mặt dù quyền VNCH có nhiều sách hỗ trợ cho đồng bào di cư, đời sống người dân di cư giai đoạn gặp nhiều khó khăn, túng quẫn, nghèo khổ, thiếu thốn, bệnh đau vây quanh họ Thực mà họ đối mặt giai đoạn hoàn toàn khác với viễn cảnh tốt đẹp mà Ngơ Đình Diệm tơ vẽ nên Dù nhà cầm quyền hỗ trợ mặt họ cảm thấy bị bơ vơ nơi vùng đất mới, lời mơ tả ơng Bùi Văn Lương “có nơi bề ngồi sung túc thủy thổ khơng hợp thành bị ma bệnh ám ảnh” 3.3.3 Hồn tất cơng di cư định cư (1955 - 1956) Giai đoạn kiện toàn di cư bước đệm giai đoạn di cư giai đoạn định cư lâu dài Trong giai đoạn này, quyền phải có hành động cụ thể sở vật chất, tinh thần, quản lý hành cơng,… nhằm đáp ứng cơng định cư lâu dài khối dân di cư lên đến 14 887.895 người (con số thống kê đến đầu tháng 7/1955, số dân thay đổi thời gian sau) Ngồi việc ổn định tình hình dân cư, công xây dựng hỗ trợ người dân xây cất nhà, trường học, công tác y tế thúc đẩy nhanh chóng, song song hỗ trợ tiền, công cụ lao động, khai hoang, gia súc, gia cầm, giống, hạt giống… Tóm lại, giai đoạn kiện tồn trại định cư, quyền VNCH bước đầu ổn định sống cho lượng lớn dân di cư Trong đợt này, họ đưa định cư thêm 136.149 người Nếu cộng đợt đợt 2, số lượng đồng bào định cư 604.384 người tổng số 887.895 đồng bào di cư, chiếm tỷ lệ 68% Tất hỗ trợ quyền VNCH nhằm mục đích nhanh chóng ổn định đời sống người dân di cư 3.3.4 Cơ cấu tổ chức hành trại định cư Tổ chức hành cơng quyền trại định cư có nhiệm vụ quản lý cơng việc cơng cộng, tổ chức đời sống, sinh hoạt công việc hành dân di cư Bao gồm có: Ủy ban định cư địa điểm, Ủy ban hành chính, Ủy ban Hỗ trợ Định cư Trong đó, ủy ban định cư có nhiệm vụ: thống kê dân số, kiểm tra, lập danh sách gia đình cá nhân, tổ chức tiếp tế sinh hoạt, tổ chức trật tự an ninh, kiểm soát vệ sinh chung, kiến thiết trại định cư, phân phát vật liệu, tặng phẩm, đề xuất nhu cầu trại, việc tổ chức điều hành trại định cư hoàn toàn dân chúng đảm nhiệm Trong thành phần ủy ban định cư trại khơng có viên chức quyền định Chủ tịch hai đại diện người cộng đồng dân chúng trại bầu lên Chính ủy ban định cư thu thập nhu cầu, nguyện vọng toàn thể dân chúng trại, đúc kết nhu cầu, nguyện vọng để lập bảng nhu cầu trại Tùy theo thứ tự ưu tiên, ủy ban định cư giải nhu cầu với đóng góp người dân trại Đến năm 1955, di cư dân chúng từ Miền Bắc vào Nam hồn thành quyền VNCH bắt tay vào việc ổn định đời sống dân di cư, thiết lập sở vật chất tổ chức hệ thống quản lý trại định cư Sắc lệnh tổ chức quản trị thôn xã năm 1955 Ngơ Đình Diệm ký đề chương trình tổng qt quản lý thơn xã toàn lãnh thổ VNCH việc thành lập hội đồng hương 15 3.3.5 Cơng tác an ninh trại định cư Trong trại định cư hình thành “Ủy ban tự vệ”, ủy ban có trách nhiệm giữ trật tự an ninh Thành phần tham gia ủy ban xuất thân từ nhiều thành phần, yêu cầu chung phải trung thành tuyệt quyền Ngơ Đình Diệm Nhiệm vụ họ dò xét sống người dân địa bàn họ quản lý, mật báo áp giải lên quyền họ cho người có hành vi “mờ ám”, phạm pháp Và thành viên ủy ban có quan hệ chặt chẽ với chi khu tiểu khu quân đội Như vậy, ủy ban tự vệ thành lập với nhiệm vụ giữ trật tự an ninh trại định cư, vừa hỗ trợ cho hội đồng hương ủy ban định cư giữ gìn cơng sở, nhà cửa, tài sản, người dân trại định cư, vừa cánh tay nối dài nhà cầm quyền việc kiểm soát vấn đề an ninh trị Tiểu kết chương Nhìn chung, giai đoạn 1954 – 1955, mục tiêu quyền VNCH ổn định đời sống dân di cư, tạo đà cho bước chuyển hướng sang giai đoạn định cư Và họ thực mục tiêu giai đoạn này: Thứ nhất, xếp cho dân định cư nơi phù hợp với nghề nghiệp; Thứ hai, phân bố lượng dân số cho hợp lý; Thứ ba, tiếp tục đưa người lại đến điểm định cư mới; Thứ tư, xúc tiến việc xây cất nhà cửa; Thứ năm, tiếp tục hoàn thiện sở hành cơng cộng, ổn định xã hội, trị, kinh tế; Cuối cùng, tiếp tục khuyến khích thúc đẩy công “tự lực mưu sinh” nhằm giúp dân di cư hòa nhập vào đời sống người dân địa phương trở thành phận dân cư miền Nam Việt Nam Sau giai đoạn kiện toàn công di cư giai đoạn địa phương hóa đồng bào di cư kéo dài từ năm 1956 đến năm 1957 định cư lâu dài đồng bào di cư địa điểm dinh điền kéo dài từ năm 1957 đến năm 1963, trình bày chương 16 CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC CỦA CHÍNH QUYỀN VNCH VỀ ĐỊA PHƯƠNG HĨA, PHÂN BỔ DÂN DI CƯ VÀ QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI (19571963) 4.1 Chiến lược quyền VNCH địa phương hóa phân bổ dân cư 4.1.1 Chủ trương ổn định dân di cư Chính quyền VNCH từ sau năm 1954 Ngơ Đình Diệm đứng đầu cho rằng, việc phân bổ hợp lý dân di cư, tạo vành đai an tồn bảo vệ quyền lực họ Ngơ trước đe dọa lực lượng, phe phái chống đối quyền, mà cịn giải pháp quan trọng nhằm sử dụng dân di cư kiềm chế, tiến tới tiêu diệt lực lượng cách mạng miền Nam Bởi thành phần dân di cư, đa số người theo Cơng giáo, có mâu thuẫn với chủ nghĩa vô thần vốn quan điểm chủ nghĩa Cộng sản mà quyền VNDCCH theo đuổi lúc Động đồng bào Công giáo di cư vào Nam với hy vọng có nhiều hội để “phụng Thiên chúa”, xây dựng sống tốt đẹp, no đủ lời hứa Ngơ Đình Diệm vốn người đồng đạo Mỹ hậu thuẫn Vấn đề đặt với số lượng người di cư lớn, đặt toán cho quyền VNCH cần phải tính đến như: bố trí khu vực định cư, hỗ trợ ban đầu, giải công ăn việc làm, đất canh tác, định hướng mối quan hệ với khu vực dân cư có từ trước nào? Lúc đầu quyền VNCH xác định vùng định cư vành đai chiến lược có tác dụng bảo vệ Chính quyền chống cách mạng Hầu hết vùng có điều kiện, mạnh đất đai, khí hậu để phát triển sản xuất nông nghiệp Sau thời gian triển khai, họ nhận thấy có nhiều điểm cần bổ sung chiến lược, đối tượng lao động nơng dân, học cần phải ý đến thành phần lao động khác lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thương nghiệp Hiện tượng dân số miền Nam tăng đột biến đặc biệt vùng nơng thơn, miền núi địi hỏi họ phải có điều chỉnh chiến lược Từ khó khăn thực tế, Chính quyền VNCH đề chủ trương cải cách điền địa, đẩy mạnh khai hoang, chia ruộng đất, thực sách dinh điền, khu trù mật, ấp chiến lược … Trong bối cảnh đó, vị linh mục giáo dân di cư hưởng ứng việc xây dựng địa điểm dinh điền Họ nộp đơn từ vài chục gia đình đến hàng trăm gia đình xin đến địa điểm dinh điền Khu dinh điền Cái Sắn Ngơ Đình Diệm thiết lập, nhằm mục đích cải thiện sai lầm, việc định 17 cư sớm khối dân di cư miền Bắc khu vực Sài Gòn vùng ven Biên Hòa, Hố Nai, Gia Kiệm 4.1.2 Chiến lược địa phương hóa dân di cư Khi cơng kiện tồn trại định cư đạt số hiệu định lúc quyền VNCH đẩy mạnh thêm bước quản lý nhằm thực chiến lược quản lý dân lâu dài đồng bào di cư miền Nam Họ tiến hành hợp thức hóa vị hành trại định cư Về chu vi dân số, làng hỗn hợp rộng đông dân cư làng cũ địa phương Tất người định cư làng hỗn hợp chịu chung quản lý quyền thống từ xuống tận sở, họ có nghĩa vụ bổn phận Cách giải thích thuật ngữ “địa phương” nhà cầm quyền thực chất muốn khối cư dân địa phương chấp nhận người di cư đến ngược lại người di cư phải có hợp tác, để họ dễ dàng quản lý mặt Như vậy, kế hoạch phân bố dân di cư Ngơ Đình Diệm thể rõ ý đồ chiến lược việc xây dựng vành đai an tồn cho chế độ Khi bố trí dân di cư vị trí trọng yếu đồng thời dành nhiều ưu đãi cho nhóm dân cư Dù biết sách ưu đãi gây xáo trộn tâm lý cư dân địa phương vốn sống lâu đời vùng đất Nam 4.1.3 Chiến lược phân bổ, quản lý dân di cư dinh điền, khu trù mật ấp chiến lược Mục đích tầm quan trọng chiến lược họ như: Mục đích kinh tế: tăng gia sản xuất tiến đến tự túc kinh tế tài Mục đích trị: giúp đồng bào địa phương, đồng bào di cư, giúp quân nhân giải ngũ, can phạm trị, giải tỏa thị Mục đích cải cách điền địa: cho dân cày có ruộng Mục đích qn sự: vị trí chiến lược, kiểm sốt khu vắng người Mục đích phát triển cộng đồng: cải tiến dân sinh, cải tiến sinh hoạt đồng bào thượng (Phông Phủ Tổng Ủy Dinh điền Nông vụ (1957 – 1963), Hồ sơ số 5282) Như vậy, việc thiết lập địa điểm dinh điền chiến lược trị, quân vơ quan trọng quyền VNCH Bên cạnh ý nghĩa chiêu tập dân đến vùng hoang vắng, khai khẩn đất hoang phân bố điều hòa lại đất đai dân cư cho hợp lý, việc bố trí địa điểm vị trí chiến lược, xem xét thành phần di dân nhằm đáp ứng mục đích qn sự, kiểm sốt khu vắng người, chiến lược có tính tốn nhằm 18 xây dựng lực lượng dân chúng trung thành, đan cài vào khối dân cư khác hình thức ràng người vị trí trọng yếu 4.2 Q trình phân bổ quản lý dân di cư quyền VNCH 4.2.1 Địa phương hóa dân di cư Q trình địa phương hóa diễn từ ngày 4/01/1956 tới ngày 7/8/1957 hồn thành Việc hợp thức hóa xem xét dựa vào tình hình thực tế làng Nếu làng lớn, đồng bào di cư miền Bắc sống cách biệt hẳn với đồng bào địa phương, họ chấp nhận cho tách để thành lập làng Tuy vậy, quan công quyền hạn chế thấp việc thành lập làng Xét toàn miền Nam, hoàn tất trình định cư, nhà cầm quyền chấp nhận cho thành lập 14 làng riêng Nếu số dân di cư khơng đủ đơng phải thành lập làng hỗn hợp Khi điều kiện cần thiết để tiến tới địa phương hóa đầy đủ, quyền VNCH tiến hành buổi lễ địa phương hóa tất trại định cư Nam cách nhanh chóng, nhằm sớm ổn định đời sống cho đồng bào di cư Mục đích buổi lễ địa phương hóa để người di cư hịa vào đời sống xã hội vùng đất mới, yên tâm lập nghiệp, để người địa phương thấy rằng, khối dân cư quyền ủng hộ, nâng đỡ từ họ phải chấp nhận chung sống Tuy nhiên, khác biệt mặt văn hóa, phong tục tập quán có lẽ sau phức tạp với tình hình tranh giành ảnh hưởng Ngơ Đình Diệm vùng trọng yếu, nên dân địa phương dân di cư dường không diễn cách êm xuôi theo ý muốn Ngơ Đình Diệm 4.2.2 Q trình tái phân bố dân di cư đời khu dinh điền, khu trù mật Ở địa điểm dinh điền lúc đầu cịn nhiều khó khăn, nhiên để lơi kéo người di cư đến sinh sống, quyền VNCH dùng nhiều phương cách tô điểm nên sống sung túc, đầy đủ địa điểm dinh điền để có đồng ý di cư đồng bào miền Bắc Kết họ vận động đông người di cư chấp nhận dinh điền Tính từ năm 1957 đến năm 1958, phủ Tổng ủy Dinh điền thiết lập 49 địa điểm dinh điền nhiều nơi, từ Quảng Trị đến Kiên Giang, An Xuyên, Ba Xuyên Tính đến tháng 12/1963 thành lập 195 địa điểm (trước giải tán địa điểm) Qua chiến lược thuyết phục dân, chọn dân địa điểm dinh điền mà Diệm mong muốn, thấy dinh điền không quan trọng kinh tế, xã hội, trị mà cịn chiến lược qn lâu dài, nên việc di chuyển định bố trí nơi định cư địa điểm 19 dinh điền thuộc quyền định quyền Tiêu biểu việc xin dinh điền đồng bào Bắc di cư Chợ Lớn [CT: 30] Như vậy, quyền định bố trí địa điểm dinh điền cho dân di cư quyền, thân người dân di cư không tự định địa điểm tới 4.2.3 Tổ chức đời sống khu định cư dân di cư dinh điền Cái Sắn Đầu tiên quyền cho phát hoang phần ruộng đất cho đồng bào di cư định cư sản xuất Tiếp đến, người di dân nhận chuyến hàng tiếp tế Song song hình thành máy cơng quyền, xây cất nhà cửa, phát hoang, cấp ruộng đất Ở dinh điền, họ xây dựng khu nhà kiểu mẫu, khu gia cư có khoảng 100 gia đình Theo cách tuyên truyền quyền VNCH, mục đích chương trình dinh điền di chuyển đồng bào nghèo vùng đất đai chật hẹp tới nơi ruộng đất phì nhiêu cịn bỏ hoang chưa khai khẩn Trong giai đoạn đầu, quyền giúp đỡ cho họ có đầy đủ phương tiện cần thiết việc khẩn hoang, canh tác, gia tăng diện tích, tăng suất Ngồi ra, sách dinh điền quyền VNCH cịn có mục đích cải cách cấu xã hội, hữu sản hóa dân vơ sản, cải thiện dân sinh, thực chủ trương đồng tiến xã hội, từ ổn định xã hội Tuy nhiên, khác biệt với công việc cho tốt đẹp, việc xây dựng địa điểm dinh điền thiết kế cách có tính tốn với nhiều chiến lược ẩn sâu phía sau ngồi mục đích kinh tế Từ việc vận động, chuyển chở dân di cư đến địa điểm, đến việc xếp nhà ở, phương tiện nhân lực khai hoang, quan tổ chức Trong giai đoạn đầu, phủ Tổng ủy Dinh điền có hỗ trợ lớn tiền bạc, cơng cụ sản xuất, hạt giống, phân bón,… cơng phát triển cộng đồng khu vực thúc đẩy mạnh giao thông thủy - bộ, đèn điện, thơng tin liên lạc,… cơng trình cơng cộng bệnh viện, trường học,… Mục đích bên ngồi ổn định tình hình sinh sống tạo điều kiện cho việc định cư lâu dài người dân di cư địa điểm mục đích sâu xa chiến lược phân bố lại cư dân, đưa dân di cư (bộ phận dân mang nhiều ơn nghĩa với Ngơ Đình Diệm) sống xen kẽ với người địa phương tạo hàng rào cộng đồng dân cư trung tín sinh sống vùng trọng yếu nhằm bảo vệ quyền Ngơ Đình Diệm Từ mục đích sâu xa đó, chúng tơi cho khu dinh điền thực chất trại tập trung dân cư trung thành với quyền VNCH Với 195 địa điểm đặt vùng trọng yếu Cao nguyên, vùng hẻo lánh dọc biên giới Việt Nam – Campuchia Chính quyền Ngơ Đình Diệm đưa vào địa điểm dinh điền hàng trăm ngàn dân, thành phần dân Bắc di cư chủ yếu gom hàng chục ngàn 20 nông dân miền Tây Nam hay hàng ngàn đồng bào dân tộc thiểu số (vốn sống du canh, du cư miền núi) vào dinh điền để quản lý Với kế hoạch trên, Ngơ Đình Diệm hy vọng tạo vành đai bảo vệ cho quyền tách quần chúng nhân dân khỏi cách mạng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhanh chóng bình định xong miền Nam Tiểu kết chương Chiến lược xây dựng địa điểm dinh điền Ngơ Đình Diệm nhằm phân bố lại số lượng hộ dân sống nông thôn, thành thị mà quyền Diệm cho có tư tưởng đối lập Việc di chuyển họ đến địa điểm dinh điền khác nhằm để họ sống xen lẽ với người Bắc di cư để tiện việc kiểm soát Dinh điền cịn xem mơ hình kiểm sốt thành phần dân cư vùng xa xôi, hẻo lánh Việc gom dân, di chuyển dân đến địa điểm dinh điền dẫn đến việc dân địa phương bị chia cắt khỏi lực lượng cách mạng, vốn mối quan tâm quyền Ngơ Đình Diệm Ngồi dinh điền nơi tập trung nguồn nhân lực cho quyền Diệm, có nhu cầu huy động chiến tranh, lấy danh nghĩa “phát triển cộng đồng” Diệm huy động số lượng lớn người dân địa điểm xây dựng cơng trình cơng cộng, qn sự, cầu đường, kênh mương… Ý nghĩa kinh tế, phát triển cộng đồng bật sâu xa bên mục đích trị, quân sự, dinh điền giống trại tập trung, người dân bị bóc lột nhân cơng, chuẩn bị chiến tranh, chống lại cách mạng Như vậy, Ngơ Đình Diệm (với hỗ trợ tài chánh Mỹ) đóng vai trị chính, vừa kêu gọi di cư, vừa xếp việc định cư, tất chiến lược, kế hoạch hướng đến mục tiêu bảo vệ quyền Việt Nam Cộng Hịa, trì vĩ tuyến 17, chia cắt Việt Nam Đới với Diệm, dinh điền có vị trí vai trị quan trọng việc thực kế hoạch 21 KẾT LUẬN Từ mục tiêu nghiên cứu đề từ đầu, sau thời gian nghiên cứu thực luận tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam đề tài Chúng xin đưa nhận định kết luận di cư định cư giáo dân miền Bắc sau Hiệp định Genève năm 1954 đến định cư Nam Bộ sau: Việc di cư tiến hành ạt với số lượng lớn người di cư công giáo năm 1954 nằm toan tính quyền Mỹ kế hoạch củng cố lực lượng chống cộng thân Mỹ miền Nam Có thể thấy việc quyền Mỹ thành lập nên quyền VNCH miền Nam Việt Nam biểu cạnh tranh ý thực hệ, Mỹ muốn ngăn chặn chủ nghĩa Xã hội lan rộng khu vực Đông Nam Á nói riêng châu Á nói chung Mỹ mong muốn vươn rộng quyền lực chi phối tồn Đơng Nam Á châu Á, miền Nam Việt Nam trở nên quan trọng với Mỹ Đó lý quyền Mỹ ủng hộ quyền VNCH khơng thi hành Hiệp định Genève, bác bỏ tổng tuyển cử, hỗ trợ kêu gọi hỗ trợ phương tiện, vật chất, tiền bạc,… từ nước đồng minh cho quyền VNCH Việc bác bỏ tổng tuyển cử thực thành công kế hoạch di cư năm 1954 đem lại cho Chính quyền VNCH nhiều điều có lợi Về công định cư, thời gian đầu bộc lộ yếu điểm số lượng người di cư lớn thời gian ngắn, tâm trạng họ lại không ổn định, điều kiện sống giai đoạn đầu bỡ ngỡ nhiều khó khăn Dù họ nhận nguồn tiền viện trợ Mỹ số nước phương Tây họ lo lắng sống vùng đất Nam bộ, nơi xem có nhiều tiềm để họ sinh sống lâu dài Trên thực tế, đời sống họ giai đoạn (19551956) trại định cư không giống họ kỳ vọng Để ổn định sống lâu dài cho khối dân cư, quyền VNCH hỗ trợ tiền (chủ yếu viện trợ) xây dựng nhà ở, nhà thờ, 22 trường học bệnh viện (chẳng hạn như: bệnh viện di cư Hố Nai - Biên Hoà, Bệnh viện Thống Nhất, Biên Hoà, Đồng Nai, khu Dinh điền – Cái Sắn) qua điều phối linh mục Nhưng giai đoạn đầu, sau họ phải tự lực mưu sinh Với số lượng người sinh sống đông đúc, nguồn tài nguyên trở nên không đủ để đáp ứng cho khối cư dân đến, họ trở nên lo lắng cho tương lai, bế tắc sống Từ thực tế định cư giai đoạn (1955 1956), quyền VNCH đưa giải pháp giải quyết, giải pháp nằm toan tính từ tiến hành di cư năm 1954, sử dụng khối lượng dân di cư công giáo mang nhiều ơn nghĩa với quyền rãi khắp vùng trọng yếu Nam bộ, có Cái Sắn Do đó, việc thiết lập địa điểm dinh điền xem chiến lược vơ quan trọng quyền VNCH việc phân bố dân di cư vùng trọng yếu lúc Bởi bên cạnh ý nghĩa chiêu tập dân đến vùng hoang vắng, khai khẩn đất hoang phân bố điều hòa lại đất đai dân cư cho hợp lý, việc bố trí địa điểm vị trí quan trọng, xem xét thành phần di dân nhằm đáp ứng mục đích qn sự, kiểm sốt khu vực thưa thớt dân cư xem chiến lược quan trọng quyền Ngơ Đình Diệm vào năm đầu cầm quyền miền Nam Qua đó, hình thành nên địa điểm cư trú tập trung người Bắc di cư năm 1954 Nam Bộ Thái độ chức sắc Giáo hội có vai trò đặc biệt quan trọng, số trường hợp, chí có tính chất định giáo dân Phần đông giáo dân Việt Nam vốn sùng đạo, chịu ảnh hưởng lập trường vị chủ chăn họ Nơi linh mục chủ động đứng tổ chức di cư nơi giáo dân di cư nhiều Nơi linh mục hoảng sợ, bỏ chạy vào Nam trước, để lại đàn chiên khơng có chủ chăn, quyền cách mạng có vận 23 động, tuyên truyền sách hợp lí, nơi nhiều giáo dân lại Khi người di cư công giáo đến trại tạm cư, trại định cư hay đến địa điểm dinh điền, linh mục người đứng chọn địa điểm cho đồn di dân Trong giai đoạn 1954 – 1955, 1955 – 1956, linh mục trại người đại diện cho đồng bào trại tạm cư hay định cư tiếp xúc với quyền phương diện Đến giai đoạn dinh điền 1956 – 1963, linh mục người hướng dẫn đồng bào di cư đến vùng dinh diền dựng lán trại tạm trú, bắt thăm nhận đất, tổ chức định cư, xây dựng sở hạ tầng, tổ chức sản xuất, giữ gìn an ninh trật tự, tổ chức sinh hoạt tơn giáo Qua chúng tơi cho rằng, vai trị linh mục di cư 1954 quan trọng, hoạt động di cư định cư, nhận thấy hoạt động tơn giáo đan xen với hoạt động trị xã hội Giáo hội Cơng Giáo quyền Ngơ Đình Diệm xem trọng Chính quyền hỗ trợ giáo quyền, quyền đề cao ủng hộ giáo quyền Niềm tin tôn giáo biết ơn người tín đồ linh mục, người giúp đỡ họ trình di cư đến vùng đất tổ chức định cư, bước đầu ổn định đời sống, yếu tố cộng hưởng làm cho Cơng Giáo có vị trí quan trọng đặc biệt đời sống tinh thần vật chất đồng bào Công Giáo di cư: Vùng Cơng giáo tồn tịng Nam Bộ Hố Nai, Gia Kiệm, Cái Sắn.v.v.v Đặc điểm Cơng giáo tồn tịng có ảnh hưởng sâu đậm nhiều mặt tồn vùng, từ thành lập Việc hình thành làng xã người di dân, quyền VNCH có chủ đích thành lập làng di cư Bắc Bộ theo Công giáo riêng biệt với làng Nam Bộ, qua việc tài trợ xây dựng sở vật chất đảm bảo sống cho cộng đồng Dù quan điểm có phản ứng số người Nam Bộ việc Chính quyền VNCH có tính thiên vị phân biệt người Nam người 24 Bắc Chính sách tơn giáo Ngơ Đình Diệm dựa vào Cơng giáo, dành cho Công giáo nhiều ưu đãi, hạn chế tôn giáo, giáo phái khác Việc trở nên hiệu quyền Sài Gịn triển khai mơ hình Ấp chiến lược làng xã người theo Công giáo trở thành tiền đồn chống cộng miền Nam Chính điều này, phần có tác động tiêu cực việc hịa hợp đồn kết người miền Nam người miền Bắc, tôn giáo khác Từ kiện lịch sử này, thấy vấn đề khách quan bối cảnh chiến tranh lạnh giới thập niên 50 kỷ trước vấn đề xung đột ý thức hệ toàn khối dân cư thống người Việt Nam có nhiều khác biệt, điều xem nguyên nhân ly tán, chia cắt hai miền Luận án đưa liệu lịch sử cho thấy rằng, nguyên nhân dẫn đến di cư ạt năm 1954 nhiều chưa có chủ trương, sách qn vấn đề đồn kết tơn giáo dân tộc Do đó, Ngơ Đình Diệm Mỹ dựa vào vấn đề tơn giáo để khuyến khích người dân chủ yếu người công giáo đồng loạt di cư Và tư tưởng khác biệt tơn giáo, vùng miền nên quyền VNCH đưa chương trình định cư nhằm để người dân di cư 1954 sống xen lẫn với người địa phương họ trở thành chắn quan trọng việc bảo vệ quyền VNCH Chúng hy vọng, từ học lịch sử di cư 1954, phần đóng góp việc xây dựng sách để hạn chế, ngăn chặn, xóa bỏ tình trạng phân biệt vùng miền, tơn giáo, để tơn giáo đồn kết, n tâm sinh hoạt phát triển Từ đó, Chính phủ có sách thích hợp, nhằm tăng cường đoàn kết dân tộc, tạo đà cho phát triển đất nước bối cảnh toàn cầu hóa DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Tuyết Thanh, 2016 Cơ cấu tổ chức trại định cư năm 1954 tảng hành chánh xứ đạo công giáo Bắc di cư, số (29), Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một, tr 113 - 131 Nguyễn Thị Tuyết Thanh, 2017, Quá trình địa phương hóa phân bố dân cư vùng nơng thơn thơng qua mơ hình dinh điền quyền VNCH (1957-1963), số 28 (53) Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn, tr 130 - 137 ... cứu di cư định cư đồng bào Công giáo miền Bắc năm 1954 – 1963 trên, định thực đề tài Cuộc di cư định cư đồng bào công giáo miền Bắc sau Hiệp định Genève 1954-1963 6 CHƯƠNG BỒI CẢNH LỊCH SỬ VÀ... cứu ? ?Cuộc di cư định cư đồng bào công giáo miền Bắc sau Hiệp định Genève (1954 - 1963)” 1.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: 1.2 Mục đích nghiên cứu Thông qua đề tài Cuộc di cư định cư đồng bào công giáo miền. .. miền Nam Việt Nam 11 CHƯƠNG DI? ??N BIẾN CUỘC DI CƯ VÀ ĐỊNH CƯ CỦA ĐỒNG BÀO CÔNG GIÁO MIỀN BẮC TẠI NAM BỘ TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU (19541956) 3.1 Kế hoạch di cư đồng bào miền Bắc vào miền Nam Mỹ - Di? ??m

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w