Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp
1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Du canh du c (DCDC) là một hình thái sản xuất và sinh sống lâu đời của nhiều dân tộc ít ngời ở Việt Nam. ở Việt Nam có khoảng 5 triệu ngời thuộc 50 dân tộc ít ngời có tập quán du canh du c. Do dân số tăng nhanh nên tập quán này đã trở thành một nguyên nhân quan trọng làm mất rừng, thoái hoá đất và kết quả đã tạo nên một vùng đất trống đồi núi trọc rộng lớn [18]. Sự tồn tại của hình thái DCDC xuất phát từ nhu cầu sinh sống. Những ngời DCDC đi tìm vùng đất màu mỡ hơn khi nơi ở cũ đất đai đã cạn kiệt và không thể lợi dụng để sản xuất đợc nữa. Phơng thức DCDC sử dụng công cụ lao động thô sơ với những thao tác đơn giản. Các hoạt động kinh tế của đồng bào DCDC chủ yếu là gieo trồng các cây lơng thực nh lúa nơng, ngô, sắn và hái lợm các sản phẩm tự nhiên. Gắn liền với hình thái sản xuất DCDC là điều kiện sống của đồng bào hết sức tạm bợ, thu nhập thấp, các t liệu sản xuất và sinh hoạt thô sơ, nghèo nàn, cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng phúc lợi công cộng hầu nh không có. Vùng đồi núi Việt Nam đang nằm dới những áp lực nặng nề, các hệ sinh thái tự nhiên đang bị phá vỡ, tài nguyên đất, rừng đang bị suy thoái nghiêm trọng, xói mòn và các tai hoạ thiên nhiên ngày càng gia tăng, năng suất cây trồng thấp, cơ sở hạ tầng, mạng lới thông tin, giao thông nghèo nàn kém phát triển, tỷ lệ che phủ thấp .một trong những nguyên nhân gây ra những áp lực trên thuộc về DCDC. Đứng trớc khó khăn này, Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chính sách nhằm ổn định và nâng cao đời sống cho đồng bào các dân tộc. Thành tựu nổi bật nhất là công tác định canh định c (ĐCĐC). Thực tế công tác ĐCĐC là một vấn đề rất khó khăn, lâu dài liên quan đến nhiều yếu tố. Trớc hết là tập quán canh tác lạc hậu đã ăn sâu vào tiềm thức của ngời dân và hình thành nên một thói quen, tiếp đến là điều kiện đầu t cho ĐCĐC của nhà nớc còn thấp và yếu tố thức ba là những khó khăn về chế độ đãi ngộ cho cán bộ thực hiện nhiệm 1 vụ khó khăn này. Vì vậy, xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế miền núi, đặc biệt là đối với vùng đồng bào các dân tộc thiểu số là rất khó khăn, có nhiều thiệt thòi do yếu tố địa lý mang lại. Chợ Đồn là huyện miền núi cao của tỉnh Bắc Kạn có tổng diện tích tự nhiên 91.293 ha với dân số 47.245 ngời, bao gồm 9 dân tộc anh em cùng chung sống, mật độ dân số 42 ngời/km 2 . Nhiều năm qua, huyện Chợ Đồn là nơi có nhiều đồng bào DCDC nhất trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. Chỉ tính trong vòng 8 năm trở lại đây, đồng bào di c đã đốt phá 275 ha rừng nguyên sinh. Hiện tại toàn huyện còn 39.784 ha đất đồi núi trọc, nh vậy nếu không có các biện pháp ngăn chặn làn sóng di c tự do và có các biện pháp ổn định đời sống cho đồng bào thì diện tích đất trống, đồi trọc sẽ không ngừng tăng lên. Hành vi phá rừng, đốt rừng làm nơng rẫy của đồng bào di c tự do đe doạ sự ổn định về đời sống và sản xuất của một bộ phận dân c sở tại, đã và đang gây ra những thảm hoạ và những rủi ro to lớn về môi trờng sinh thái [8]. Thực hiện chủ trơng của Nhà nớc về công tác ĐCĐC, dới sự chỉ đạo của các cấp, các ngành, trong những năm qua Ban ĐCĐC huyện Chợ Đồn đã tham mu cho uỷ ban nhân dân huyện thực hiện khá tốt các chơng trình ĐCĐC. Tính đến hết năm 2004, toàn huyện đã ổn định đợc cho hơn 900 hộ ngời Dao và 87 hộ ngời Mông trên địa bàn 12 xã trong huyện. Trải qua hơn 20 năm thực hiện chơng trình này, đã có nhiều các mô hình đợc xem là thành công nh vùng ĐCĐC bản Cuôn xã Ngọc Phái, bản Lùm xã Nam Cờng .Vậy vấn đề sử dụng và quản lý tài nguyên đất ở địa bàn ĐCĐC nh thế nào? hiệu quả của nó đến đâu? vấn đề chính sách đất đai thực hiện nh thế nào? là những vấn đề cần đợc xem xét một cách đúng đắn để làm cơ sở xây dựng các mô hình khác cho hơn 300 hộ ngời Dao và Mông thuộc diện vận động ĐCĐC nhng cha thực hiện đợc. Xuất phát từ vấn đề trên chúng tôi nghiên cứu đề tài: 2 Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp sau chơng trình ĐCĐC của đồng bào Dao huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn. 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu tình hình ĐCĐC của đồng bào Dao huyện Chợ Đồn. - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sau chơng trình định canh, định c, phát hiện những thuận lợi, khó khăn tác động trực tiếp đến việc sử dụng đất. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất của vùng, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững. 3 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Hiệu quả sử dụng đất trong phát triển nông nghiệp bền vững 2.1.1. Khái quát hiệu quả sử dụng đất Theo trung tâm từ điểm ngôn ngữ [27], hiệu quả chính là kết quả nh yêu cầu của việc làm mang lại. Kết quả hữu ích là một đại lợng vật chất tạo ra do mục đích của con ngời, đợc biểu thị bằng những chỉ tiêu cụ thể, xác định. Do tính chất mâu thuẫn giữa nguồn tài nguyên hữu hạn với nhu cầu ngày càng cao của con ngời mà ta phải xem xét kết quả đợc tạo ra nh thế nào? chi phí bỏ ra để tạo ra kết quả đó là bao nhiêu? có đa lại kết quả hữu ích không? Chính vì thế khi đánh giá hoạt động sản xuất không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả mà còn phải đánh giá chất lợng các hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm đó. Đánh giá chất lợng của hoạt động sản xuất kinh doanh là nội dung đánh giá hiệu quả. Việc xác định bản chất và khái niệm hiệu quả cần xuất phát từ những luận điểm triết học của Mác và những luận điểm lý thuyết hệ thống [2] sau đây: Thứ nhất: bản chất của hiệu quả là sự thực hiện yêu cầu tiết kiệm thời gian, biểu hiện trình độ sử dụng nguồn lực của xã hội. Các Mác cho rằng quy luật tiết kiệm thời gian là quy luật có tầm quan trọng đặc biệt tồn tại trong nhiều phơng thức sản xuất. Mọi hoạt động của con ngời đều tuân theo quy luật đó, nó quyết định động lực phát triển của lực lợng sản xuất, tạo điều kiện phát triển văn minh xã hội và nâng cao đời sống của con ngời qua mọi thời đại. Thứ hai: theo quan điểm của lý thuyết hệ thống thì nền sản xuất xã hội là một hệ thống các yếu tố sản xuất và các quan hệ vật chất hình thành giữa con ngời với con ngời trong quá trình sản xuất. Hệ thống sản xuất xã hội bao gồm trong nó các quá trình sản xuất, các phơng tiện bảo tồn và tiếp tục đời sống xã hội, đáp ứng các nhu cầu xã hội, nhu cầu của con ngời là những yếu tố khách quan phản ánh mối quan hệ nhất định 4 của con ngời đối với môi trờng bên ngoài. Đó là quá trình trao đổi vật chất, năng lợng giữa sản xuất xã hội và môi trờng. Thứ ba: hiệu quả kinh tế là mục tiêu nhng không phải là mục tiêu cuối cùng mà là mục tiêu xuyên suốt mọi hoạt động kinh tế. Trong kế hoạch và quản lý kinh tế nói chung hiệu quả là quan hệ so sánh tối u giữa đầu vào và đầu ra, là lợi ích lớn hơn thu đợc với một chi phí nhất định, hoặc một kết quả nhất định với chi phí nhỏ hơn. * Hiệu quả kinh tế Theo Các Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể là quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế hoạch thời gian lao động theo các ngành sản xuất khác nhau. Theo nhà khoa học kinh tế Samuelson Nordhuas "Hiệu quả có nghĩa là không lãng phí". Nghiên cứu hiệu quả sản xuất phải xét đến chi phí cơ hội, "Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lợng một hàng hoá này mà không cắt giảm sản lợng một loại hàng hoá khác". Theo các nhà khoa học Đức nh: StenICn, Hanau, Rusteruyer, Simmerman, hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích của xã hội [23]. Hiệu quả kinh tế phải đáp ứng đợc ba vấn đề: Một là: mọi hoạt động sản xuất của con ngời đều tuân theo quy luật "tiết kiệm thời gian". Hai là: hiệu quả kinh tế phải đợc xem xét trên quan điểm lý thuyết hệ thống. Ba là: hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lợng của các hoạt động kinh tế bằng quá trình tăng cờng các nguồn lực sẵn có phục vụ cho lợi ích của con ngời. Hiệu quả kinh tế đợc hiểu là mối tơng quan so sánh giữa lợng kết quả đạt đợc và lợng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả đạt đợc là phần giá trị thu đợc của sản phẩm đầu ra, lợng chi phí bỏ ra là phần giá 5 trị của các nguồn lực đầu vào. Mối tơng quan cần xét cả về phần so sánh tuyệt đối và tơng đối cũng nh xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữa hai đại lợng đó. Từ những vấn đề trên có thể kết luận rằng bản chất của phạm trù kinh tế sử dụng đất là: với một diện tích đất đai nhất định sản xuất ra một khối lợng của cải vật chất nhiều nhất với một lợng đầu t chi phí về vật chất và lao động thấp nhất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất của xã hội [7]. * Hiệu quả xã hội Phản ánh mối tơng quan giữa kết quả thu đợc về mặt xã hội mà sản xuất mang lại với các chi phí sản xuất xã hội bỏ ra [31]. Loại hiệu quả này đánh giá chủ yếu về mặt xã hội do hoạt động sản xuất đem lại. Theo Nguyễn Duy Tính (1995) [25], hiệu quả về mặt xã hội sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu đợc xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một diện tích đất nông nghiệp. * Hiệu quả môi trờng Hiệu quả môi trờng là môi trờng đợc sản sinh do tác động của sinh vật, hoá học, vật lý ., chịu ảnh hởng tổng hợp của các yếu tố môi trờng của các loại vật chất trong môi trờng. Hiệu quả môi trờng phân theo nguyên nhân gây nên gồm: hiệu quả hoá học môi trờng, hiệu quả vật lý môi trờng và hiệu quả sinh vật môi trờng. Hiệu quả sinh vật môi trờng là hiệu quả khác nhau của hệ thống sinh thái do sự phát sinh biến hoá của các loại yếu tố môi trờng dẫn đến. Hiệu quả hoá học môi trờng là hiệu quả môi trờng do các phản ứng hoá học giữa các vật chất chịu ảnh hởng của điều kiện môi trờng dẫn đến. Hiệu quả vật lý môi trờng là hiệu quả môi trờng do tác động vật lý dẫn đến [30]. 2.1.2. Sử dụng quản lý đất trong phát triển nông nghiệp bền vững Phát triển nông nghiệp bền vững chiếm vị trí quan trọng có tính quyết định trong sự phát triển chung của xã hội. Khái niệm về phát triển nông nghiệp bền vững mới chỉ hình thành rõ nét từ những năm 1990 thông qua các cuộc hội thảo và xuất bản (Edwards et al; 1990; Singh et al; 1990). Điều cơ bản nhất của phát 6 triển nông nghiệp bền vững là cải thiện chất lợng cuộc sống trong sự tiếp cận đúng đắn về môi trờng để gìn giữ tài nguyên cho những thế hệ sau. Theo FAO: nông nghiệp bền vững bao gồm quản lý có hiệu quả tài nguyên nông nghiệp đáp ứng nhu cầu cuộc sống của con ngời, đồng thời giữ gìn và cải thiện tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng sinh thái (FAO, 1989). Theo PICre Croson (1993): một hệ hống nông nghiệp bền vững phải đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về ăn và mặc thích hợp, có hiệu quả kinh tế, môi trờng và xã hội gắn với việc tăng phúc lợi trên đầu ngời. Đáp ứng nhu cầu là sản phẩm quan trọng cần đa vào định nghĩa vì sản phẩm nông nghiệp cần thiết phải đợc tăng trởng trong những thập kỷ tới đem lại phúc lợi cho mọi ngời vì phúc lợi của đa số dân trên thế giới đều còn rất thấp. Theo Nông nghiệp Canada: hệ thống nông nghiệp bền vững bao gồm quản lý có hiệu quả tài nguyên cho nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu xã hội về an ninh lơng thực, đồng thời giữ gìn và cải thiện tài nguyên thiên nhiên và chất lợng của môi trờng sống cho đời sau (BaICr , 1990). Có nhiều cách định nghĩa khác nhau, song về nội dung thờng bao gồm 3 thành phần cơ bản sau: 1/ Bền vững về an ninh lơng thực trong thời gian dài trên cơ sở hệ thống nông nghiệp phù hợp với điều kiện sinh thái và không tổn hại môi trờng. 2/ Bền vững về tổ chức quản lý, hệ thống nông nghiệp phù hợp trong mối quan hệ con ngời cho cả đời sau. 3/ Bền vững thể hiện tính cộng đồng trong hệ thống nông nghiệp hợp lý. Trong tất cả các định nghĩa, điều quan trọng nhất là biết sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, giữ vững và cải thiện chất lợng môi trờng, có hiệu quả kinh tế, năng suất cao và ổn định, tăng cờng chất lợng cuộc sống, bình đẳng giữa các thế hệ và hạn chế rủi ro. Quản lý đất bền vững phải đợc hiểu với khái niệm rộng, bao gồm toàn bộ hoạt động nông nghiệp có tác động đến các thông số về đất (theo CGIAR). 7 2.1.2.1. Quan điểm sử dụng đất bền vững Từ khi biết sử dụng đất đai vào mục đích sinh tồn, đất đai đã trở thành cơ sở cần thiết cho sự sống và cho tơng lai phát triển của loài ngời. Trớc đây, khi dân số còn ít để đáp ứng các yêu cầu của con ngời việc khai thác từ đất khá dễ dàng và cha có những ảnh hởng lớn đến tài nguyên đất. Nhng ngày nay, mật độ dân số ngày càng tăng, đặc biệt là ở các nớc đang phát triển thì vấn đề đảm bảo lơng thực cho sự gia tăng dân số đã trở thành sức ép ngày càng mạnh mẽ lên đất đai. Diện tích đất thích hợp cho sản xuất nông nghiệp ngày càng cạn kiệt, con ngời phải mở mang thêm diện tích canh tác trên các vùng đất không thích hợp cho sản xuất, hậu quả đã gây lên quá trình thoái hoá đất một cách nghiêm trọng [38]. Tác động của con ngời đến đất đã làm cho độ phì nhiêu của đất ngày càng suy giảm và dẫn đến thoái hoá đất, lúc đó rất có khả năng phục hồi độ phì nhiêu của đất hoặc phải chi phí rất tốn kém mới có thể phục hồi đợc. Đất với 5 chức năng chính là : '' Duy trì vòng tuần hoàn sinh hoá và địa hoá học; phân phối nớc; tích trữ và phân phối vật chất; mang tính đệm và phân phối năng lợng'' (De Kimpe và Warkentin - 1998) [34], là những trợ giúp cần thiết cho hệ sinh thái. Mục đích của sản xuất là tạo ra lợi nhuận luôn chi phối các tác động của con ngời lên đất đai và môi trờng tự nhiên dẫn đến sự mất cân bằng lớn trong đất và làm cho đất bị thoái hoá. Sử dụng đất một cách có hiệu quả và bền vững luôn là mong muốn cho sự tồn tại và tơng lai phát triển của loài ngời, vì vậy việc tìm kiếm các giải pháp sử dụng đất thích hợp, bền vững đã đợc nhiều nhà khoa học đất và các tổ chức quốc tế quan tâm. Thuật nhữ ''sử dụng đất bền vững'' (Sustainable land use) đã trở thành thông dụng trên thế giới hiện nay. Nội dung của sử dụng đất bền vững bao hàm ở một vùng trên bề mặt trái đất với tất cả các đặc trng: khí hậu; địa hình; thổ nhỡng; chế độ thuỷ văn; động thực vật và cả những hoạt động cải thiện việc sử dụng và quản lý đất đai nh: hệ thống tiêu nớc, xây dựng đồng ruộng .Do đó thông qua hoạt động thực tiễn sử 8 dụng đất chúng ta phải xác định đợc những vấn đề liên quan đến các yếu tố tác động đến khả năng bền vững đất đai trên phạm vi cụ thể của từng vùng để tránh những sai lầm trong sử dụng đất, đồng thời hạn chế đợc những tác hại đối với môi trờng sinh thái [9]. Theo Fetry [36] sự phát triển bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp chính là sự bảo tồn đất, nớc, các nguồn động thực vật, không bị suy thoái môi trờng, kỹ thuật thích hợp, sinh lợi kinh tế và chấp nhận đợc về mặt xã hội. FAO đã đa ra các chỉ tiêu cụ thể cho nông nghiệp bền vững là: - Thoả mãn nhu cầu dinh dỡng cơ bản của các thế hệ hiện tại và tơng lai về số lợng, chất lợng và các sản phẩm nông nghiệp khác. - Cung cấp lâu dài việc làm, đủ thu nhập và các điều kiện sống, làm việc tốt cho mọi ngời trực tiếp làm nông nghiệp. - Duy trì và có thể tăng cờng khả năng sản xuất của các cơ sở tài nguyên thiên nhiên, khả năng tái sản xuất của các nguồn tài nguyên tái tạo đợc mà không phá vỡ chức năng của các chu trình sinh thái cơ sở, cân bằng tự nhiên không phá vỡ bản sắc văn hoá - xã hội của cộng đồng sống ở nông thôn hoặc không gây ô nhiễm môi trờng. - Giảm thiểu khả năng bị tổn thơng trong nông nghiệp, củng cố lòng tin trong nông dân [22]. 2.1.2.2. Đánh giá sử dụng đất bền vững Vào năm 1991 ở Nairobi đã tổ chức hội thảo về '' khung đánh giá quản lý đất bền vững'' đã đa ra định nghĩa: '' Quản lý bền vững đất đai bao gồm các công nghệ, chính sách và hoạt động nhằm liên hợp các nguyên lý kinh tế xã hội với các quan tâm môi trờng để đồng thời: - Duy trì, nâng cao sản lợng (hiệu quả sản xuất); - Giảm tối thiểu mức rủi ro trong sản xuất (an toàn); - Bảo vệ tài nguyên tự nhiên và ngăn chặn sự thoái hoá đất và nớc; - Có hiệu quả lâu dài; - Đợc xã hội chấp nhận.'' 9 Năm nguyên tắc trên đợc coi là trụ cột trong sử dụng đất đai bền vững và là những mục tiêu cần phải đạt đợc, nếu thực tế diễn ra đồng bộ, so với các mục tiêu cần phải đạt đợc. Nếu chỉ đạt một hay một vài mục tiêu mà không phải tất cả thì khả năng bền vững chỉ mang tính bộ phận [11]. Vận dụng các nguyên tắc trên, ở Việt Nam một loại hình sử dụng đất đợc xem là bền vững phải đạt 3 yêu cầu sau: Bền vững về mặt kinh tế: cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, đợc thị trờng chấp nhận. Hệ thống sử dụng đất phải có mức năng suất sinh học cao hơn trên mức bình quân vùng có cùng điều kiện đất đai. Năng suất sinh học bao gồm các sản phẩm chính và phụ (đối với cây trồng là gỗ, hạt, củ, quả .và tàn d để lại). Một hệ bền vững phải có năng suất trên mức bình quân vùng, nếu không sẽ không cạnh tranh đợc trong cơ chế thị trờng. Về chất lợng: sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn tiêu thụ tại địa phơng, trong nớc và xuất khẩu, tuỳ mục tiêu của vùng. Tổng giá trị sản phẩm trên đơn vị diện tích là thớc đo quan trọng nhất của hiệu quả kinh tế đối với một hệ thống sử dụng đất. Tổng giá trị trong một giai đoạn hay cả chu kỳ phải trên mức bình quân của vùng, nếu dới mức đó thì nguy cơ ngời sử dụng đất sẽ không có lãi, hiệu quả vốn đầu t phải lớn hơn lãi suất tiền vay vốn ngân hàng. Bền vững về mặt xã hội: thu hút đợc lao động, đảm bảo đời sống xã hội phát triển. Đáp ứng nhu cầu của nông hộ là điều quan tâm trớc, nếu họ muốn quan tâm đến lợi ích lâu dài (bảo vệ đất, môi trờng .). Sản phẩm thu đợc cần thoả mãn cái ăn, cái mặc và nhu cầu sống hàng ngày của ngời dân. Nội lực và nguồn lực địa phơng phải đợc phát huy. Về đất đai, hệ thống sử dụng đất phải đợc tổ chức trên đất mà nông dân có quyền hởng thụ lâu dài, đất đã đợc giao và rừng đã đợc khoán với lợi ích các bên cụ thể. 10 . lâm nghiệp sau chơng trình ĐCĐC của đồng bào Dao huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn. 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu tình hình ĐCĐC của đồng bào. Dao huyện Chợ Đồn. - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sau chơng trình định canh, định c, phát hiện những thuận lợi, khó khăn tác động trực tiếp đến việc sử