4. Kết quả nghiên cứu
4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
4.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XI, nhân dân các dân tộc huyện Chợ Đồn đã phấn đáu đạt đ−ợc một số thành tựu nhất định, số liệu ở bảng 4.2 cho thấy: nhìn chung giá trị sản xuất của các ngành chủ đạo có xu h−ớng tăng (bình quân 5 - 6%/năm). Đặc biệt tốc độ tăng của 2 ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và th−ơng mại dịch vụ có xu h−ớng tăng nhanh so với nông lâm nghiệp. Giá trị sản l−ợng ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2002 đạt 12.602 triêu đồng, năm 2003 đạt 14.360 triệu đồng, đến năm 2004 đạt 16.518 triệu đồng, giá trị ngành th−ơng mại - dịch vụ cũng tăng t−ơng tự nh− vậy. Tuy vậy tốc độ tăng tr−ởng của các ngành kinh tế nhìn chung còn chậm, cơ cấu kinh tế lạc hậu ch−a xứng với tiềm năng của huyện. Nhìn vào kết quả sản xuất của huyện qua 3 năm (2002 - 2004) tại bảng 4.2 cho thấy: nền kinh tế chủ yếu vẫn chủ yếu dựa vào sản xuất nông lâm nghiệp, giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm từ 65,78 đến 69,02% tổng giá trị sản xuất.
Cơ cấu giá trị sản xuất của huyện qua 3 năm (2002 - 2004) đựơc thể hiện qua bảng 4.2 và sơ đồ 1.
Bảng 4.2. Cơ cấu giá trị sản xuất của huyện Chợ Đồn 2002 2003 2004 Tốc độ phát triển (%) Ngành Giá trị (tr.đ) cơ cấu (%) Giá trị (tr.đ) cơ cấu (%) Giá trị (tr.đ) cơ cấu (%) 03/02 04/03 BQ 1. NL nghiệp 48.324 69,02 51.560 68,00 55.294 65,78 106,7 107,2 107,0 2. CN- TTCN 12.602 18,00 14.360 18,94 16.518 19,65 114,0 115,0 114,5 3. T.mại-DV 9.089 12,98 9.904 13,06 12.247 14,57 109,0 123,7 116,3 Tổng 70.015 100,0 75.824 100,0 84.059 100,0 108,3 110,9 109,6
(Nguồn: Uỷ ban nhân dân huyện Chợ Đồn, phòng Thống kê huyện)
69.02 18.00 12.98 68.0 18.94 13.06 65.78 19.65 14.57 0 10 20 30 40 50 60 70 Tỷ lệ (%)
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Nông lâm nghiệp CN-TTCN Tmại - DV
Biểu đồ 1: Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Chợ Đồn qua 3 năm
* Thực trạng phát triển các ngành sản xuất
- Ngành nông lâm nghiệp
Vẫn đ−ợc coi là mặt trận hàng đầu trong mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Diện tích, năng suất, sản l−ợng và phẩm chất các loại cây trồng không ngừng tăng lên. Tổng giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp năm 2004 đạt 55294 triệu đồng.
+ Trồng trọt
Nhìn chung ngành trồng trọt đã có b−ớc chuyển mạnh, diện tích gieo cấy cả năm là 5470 ha, tăng hơn so với năm 2000 là 68,54 ha, tổng sản l−ợng l−ơng thực năm 2004 đạt 20.330,3 tấn, tăng so với năm 2000 là 3.760,5 tấn và bình quân l−ơng thực trên ng−ời năm 2004 đạt 430 kg, cao hơn năm 2000 là 25 kg. (chi tiết về năng suất, sản l−ợng cây trồng huyện xem bảng 4.3 và phụ biểu số 1)
Bảng 4.3. Một số chỉ tiêu chính ngành trồng trọt năm 2004 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2004
1. Tổng SLLT thực quy thóc 2. Tổng diện tích gieo trồng 3. Bình quân l−ơng thực /ng−ời
4. DT, NS, SL của một số cây trồng chính a- Cây lúa: Diện tích Năng suất Sản l−ợng b- Cây ngô: Diện tích Năng suất Sản l−ợng Tấn Ha Kg Ha Tạ/ha Tấn Ha Tạ/ha Tấn 20.330,30 5470,00 430,0 3.771,50 36,83 13.891,30 1.139,28 23,90 2.722,46
(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Chợ Đồn)
+ Chăn nuôi
Chăn nuôi của huyện Chợ Đồn phát triển d−ới hình thức chăn nuôi lấy thịt. Đến hết tháng 12/2004, tổng đàn gia súc gia cầm 294.125 con; đàn trâu 16.657 con; đàn bò 3.603 con, đàn lợn 27.923 con; đàn dê 6.713 con. Đã có nhiều hộ chuyển từ nuôi quảng canh sang thâm canh nh− gà công nghiệp, lợn thịt. Năm 2004 ngành chăn nuôi đạt tổng giá trị sản phẩm là 121.623, 40 triệu đồng tăng so với năm 2003 là 14.221,50 triệu đồng (chi tiết xem phụ biểu số 2).
+ Lâm nghiệp
Từ năm 2000 đến năm 2004 toàn huyện đã trồng đ−ợc 313,2 ha rừng, vận động nhân dân trồng trên 15.129 cây phân tán, bảo vệ tốt diện tích rừng hiện có.
Công tác quản lý, bảo vệ rừng th−ờng xuyên đ−ợc quan tâm, đẩy mạnh tuyên truyền Luật bảo vệ và phát triển rừng, tăng c−ờng tuần tra, kiểm soát các hoạt động khai thác, vận chuyển, chế biến lâm sản trên địa bàn, cơ bản không để xảy ra tình trạng đốt rừng làm n−ơng rẫy.
- Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp có sự tăng tr−ởng khá. Năm 2004, tổng doanh thu của riêng ngành công nghiệp ngoài quốc doanh đạt 12.258,5 triệu đồng. Các hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp và các hợp tác xã tiếp tục phát triển theo h−ớng tích cực. Hiện toàn huyện có 36 doanh nghiệp và 29 hợp tác xã tập trung sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực xây dựng cơ bản, khai thác đá, chế biến gỗ, quản lý điện nông thôn...hoạt động của các đơn vị khá hiệu quả góp phần tích cực trong công tác giải quyết việc làm, tạo nguồn thu nhập cho địa ph−ơng và ng−ời lao động, thúc đẩy ngành nghề phát triển.
- Th−ơng mại - dịch vụ - du lịch
Th−ơng nghiệp của huyện đã có nhiều đổi mới và từng b−ớc phát triển, đặc biệt trong khâu bán lẻ, thị tr−ờng đ−ợc mở rộng, hàng hoá đa dạng, dịch vụ quốc doanh giữ vững. Các mặt hàng chính sách phục vụ miền núi nh− muối Iốt, giấy vở học sinh hàng năm đều tăng. Th−ơng nghiệp dịch vụ quốc doanh cùng với 475 hộ kinh doanh buôn bán ở thị trấn và các xã đã góp phần đáng kể trong việc l−u thông hàng hoá phục vụ đời sống nhân dân. Năm 2004, tổng doanh thu ngành đạt 8.037,0 triệu đồng.
4.1.2.2. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
* Hạ tầng kỹ thuật
+ Giao thông
Mạng l−ới giao thông đ−ờng bộ bao gồm 3 tuyến tỉnh lộ với tổng chiều dài 110 km. Tuyến tỉnh lộ 257 từ tỉnh lỵ Bắc Kạn đến thị trấn Bằng Lũng dài 45 km; tuyến tỉnh lộ 254 từ huyện Định Hoá (Thái Nguyên) đến thị trấn dài 40km và
tuyến tỉnh lộ 255 từ Bằng Lũng đi huyện Chiêm Hoá (Tuyên Quang) dài 25km. Hầu hết mặt đ−ờng các tuyến này đều đã đ−ợc trải nhựa.
Mạng l−ới giao thông trên địa bàn huyện đ−ợc phân bố t−ơng đối hợp lý, hiện đang tiếp tục đ−ợc mở mang và cải tạo. Song hầu hết các tuyến đều ch−a đạt tiêu chuẩn về cấp hạng, quy mô kỹ thuật theo quy định, thiếu hệ thống cầu qua suối. Chất l−ợng mặt đ−ờng thấp, ph−ơng tiện vận chuyển hàng hoá khó khăn và gây ra bụi ảnh h−ởng xấu đến môi tr−ờng, sức khoẻ của nhân dân và đặc biệt ảnh h−ởng lớn đến việc giao l−u phát triển kinh tế - xã hội ở các xã vùng sâu, vùng cao trên địa bàn huyện.
+ Thuỷ lợi
Trên địa bàn huyện có trên 30 hồ đập lớn nhỏ đã đ−ợc xây dựng phục vụ t−ới tiêu và sinh hoạt cho nhân dân. Do đặc thù là huyện vùng núi cao nên hầu hết các hồ, đập ch−a phát huy hết hiệu quả, một số công trình đã bị xuống cấp nên ch−a đáp ứng đ−ợc với yêu cầu của sản xuất và sinh hoạt. Trong những năm tới cần có kế hoạch khảo sát và đầu t− xây dựng thêm các công trình mới.
+ Năng l−ợng
Đến nay điện l−ới quốc gia đã về đến 22/22 xã và thị trấn với 72% số hộ đ−ợc sử dụng điện. Mạng l−ới điện hiện đang tiếp tục đ−ợc đầu t− theo các dự án 135; WB dự kiến đến năm 2010 sẽ có 90% số hộ đ−ợc sử dụng điện.
+ B−u chính viễn thông
Mạng l−ới thông tin liên lạc phát triển còn chậm, đến nay có 12 điểm b−u điện văn hoá xã và 1 b−u điện huyện.
* Hạ tầng xã hội
+ Giáo dục đào tạo
Trên địa bàn hiện có 49 tr−ờng học, 564 lớp và 93 nhóm trẻ với tổng số 13.808 học sinh (chiếm 30,42% dân số), trong đó mầm non có 2010 cháu, tiểu học 5.929 học sinh, trung học cơ sở 4.678 học sinh và trung học phổ thông 1.991 học sinh. Huyện đã hoàn thành ch−ơng trình phổ cập giáo dục tiểu học và chống
tái mù chữ. Cơ sở vật chất tr−ờng lớp, đồ dùng dạy và học đ−ợc huyện chú trọng đầu t− xây dựng.
Tuy nhiên do điều kiện cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế nên tỷ lệ học sịnh trúng tuyển vào các tr−oừng đại học, trung học chuyên nghiệp còn thấp.
+ Y tế
Mạng l−ới y tế cơ sở tiếp tục đ−ợc tăng c−ờng, hiện nay 100% số xã, thị trấn đã có trạm y tế, về cơ bản đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho ng−ời dân trong huyện. Tuy nhiên cơ sở vật chất ở một số trạm y tế còn thiếu thốn cần đ−ợc đầu t− trạng thiết bị để phục vụ kịp thời nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân.
+ Văn hoá - thể thao
Th−ờng xuyên quản lý các hoạt động dịch vụ văn hoá trên địa bàn; tiếp tục thực hiện cuộc vận động "toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" đạt kết quả tích cực. Đến nay 100% thôn tổ toàn huyện có h−ơng −ớc, quy −ớc; có 54 khu dân c− tiên tiến; 65% hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá. Tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao kỷ niệm các ngày lễ lớn đ−ợc nhân dân đồng tình ủng hộ, tổ chức đ−a thông tin xuống cơ sở, cổ động tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội, th−ờng xuyên tuyên truyền các chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc có hiệu quả.
4.1.2.3. Dân số, lao động, việc làm và mức sống
Huyện Chợ Đồn có 21 xã và một thị trấn gồm 47.245 ng−ời và 9986 hộ, trong đó khu vực nông - lâm - thuỷ sản có 8.891 hộ chiếm 89,03% số hộ trong huyện và số khẩu chiếm là 41.613 ng−ời t−ơng ứng với 88,08%, số hộ nghèo đói chiếm khoảng 17,8%, số hộ khá chiếm 11,3%, còn lại chủ yếu là hộ trung bình. Mật độ dân số bình quân toàn huyện là 52 ng−ời/km2, tốc độ tăng dân số từ 1,5 - 1,8%, điều này làm cho mỗi năm từ 150 - 170 hộ t−ơng đ−ơng với 720 - 816 ng−ời, đây là yếu tố gây sức ép nhiều mặt về nhà cửa, ruộng đất, công ăn việc làm cho ng−ời lao động. Năm 2004, bình quân đất sản xuất nông nghiệp trên khẩu nông nghiệp là 1204 m2, trong đó đất lúa là 731 m2. Trong điều kiện miền
núi, ngành nghề phụ ít , sản xuất độc canh thì quy mô đất đai bình quân nh− trên đã phân tích là một khó khăn rất lớn trong việc đảm bảo đời sống cho ng−ời dân ở đây. Trình độ ng−ời lao động nhìn chung rất thấp, đặc biệt là lao động trong nông nghiệp nông thôn.
Đời sống của hầu hết bộ phận dân c− còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, thu nhập của các hộ nông dân chủ yếu từ nông lâm nghiệp (khoảng 90%) tính bình quân đầu ng−ời khoảng 80.000-90.000đ/tháng, việc đầu t− cho tái sản xuất còn ít gây nên tình trạng đất đai ngày càng bạc màu, năng suất cây trồng thấp. Trong vài năm gần đây lực l−ợng lao động nông thôn ở huyện có sự thay đổi theo chiều h−ớng tích cực phù hợp với sự thay đổi của cơ chế quản lý kinh tế hiện nay.
33062 7181 4686 836 619 863 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 Số khẩu
Tày Dao Kinh Nùng H'Mông DT khác
Dân tộc
Biểu đồ 2: Cơ cấu dân tộc huyện Chợ Đồn năm 2004
Nh− vậy: trình độ ng−ời lao động thấp kém gắn liền với tập quán sản xuất quảng canh lạc hậu, ít áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới, sản xuất mang tính tự cung, tự cấp là những khó khăn không nhỏ đòi hỏi các cấp, các ngành cần có những giải pháp thích hợp để giải quyết.
*Thành phần dân tộc: hiện nay trên địa bàn huyện có 9 dân tộc anh em cùng
sinh sống: Tày 33.062 ng−ời (chiếm 69,98%), Dao 7.181 ng−ời (chiếm 15,20%), Kinh 4.686 ng−ời (chiếm 9,92%), Nùng 836 ng−ời (chiếm 1,77%), Mông 619 ng−ời (chiếm 1,31,%), dân tộc khác có 863 ng−ời (chiếm 1,82). Cơ cấu dân tộc huyện Chợ Đồn năm 2004 thể hiện ở biểu đồ 2.
4.1.2.4. Hiện trạng sử dụng đất huyện Chợ Đồn
Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất là vấn đề cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá tiềm năng đất từ đó đề xuất ph−ơng h−ớng bố trí sử dụng đất hợp lý và có hiệu quả. Hiện trạng sử dụng đất năm 2004 huyện Chợ Đồn thể hiện qua bảng 4.4 (Chi tiết xem bảng phụ lục số 3).
Bảng 4.4. Hiện trạng sử dụng đất huyện Chợ Đồn năm 2004 Nhóm đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích tự nhiên
1. Đất nông nghiệp
- Đất sản xuất nông nghiệp - Đất lâm nghiệp
2. Đất phi nông nghiệp
- Đất ở
- Đất chuyên dùng
- Đất Nghĩa trang, nghĩa địa
- Đất sông suối và mặt n−ớc chuyên dùng
3. Đất ch−a sử dụng 91.293,00 67.364,05 5.013,16 62.187,34 3.252,99 890,78 1.443,88 39,46 865,77 20.675,96 100,0 73,79 - - 3,56 - - - - 22,65
(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi tr−ờng huyện Chợ Đồn)
Với diện tích 91.293 ha, Chợ Đồn là huyện có diện tích lớn nhất của tỉnh Bắc Kạn, bình quân diện tích đất tự nhiên trên đầu ng−ời là 1,93 ha/ ng−ời.
Qua bảng 4.4 cho thấy, nhóm đất nông nghiệp có diện tích lớn nhất với 67.364,05 ha, chiếm 73,79% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện, trong đó đất sản xuất nông nghiệp chỉ có 5.013,16 ha, chiếm 7,44% diện tích đất nông nghiệp. Hiện tại loại đất này nhân dân đang sử dụng để trồng các loại cây: lúa, ngô, các loại cây công nghiệp ngắn ngày. Nhóm đất ch−a sử dụng có 20.675,96 ha (chiếm 22,65%), chủ yếu là đất đồi núi ch−a sử dụng, nhóm đất phi nông nghiệp 3.252,99 ha, chỉ chiếm 5,13% tổng diện tích tự nhiên.
Cơ cấu diện tích các loại đất trong huyện năm 2004 thể hiện qua biểu đồ 3.
73.97% 5.13% 22.65% NN Phi NN CSD
Biểu đồ 3: Cơ cấu đất đai huyện Chợ Đồn năm 2004
4.1.2.5. Đánh giá chung về điều kiện kinh tế - x∙ hội
* Những thuận lợi
• Huyện Chợ Đồn nằm trên ngã 3 tỉnh lộ nối liền thị xã Bắc Kạn với huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên, là điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng và giao l−u phát triển kinh tế .
• Chợ Đồn có tiềm năng về đất đai đặc biệt là đất nông lâm nghiệp, đây là điều kiện tốt cho huyện chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo h−ớng sản xuất hàng hoá trên cơ sở phát triển kinh tế trang trại đồi rừng và v−ờn rừng.
• Là địa bàn c− trú của nhiều dân tộc với từng bản sắc văn hoá đặc thù. Tài nguyên nhân văn là một tiềm năng, một lợi thế so sánh để phát triển du lịch.
• Có nguồn lao động trẻ dồi dào tinh thần đoàn kết trong lao động sản xuất, cộng với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và chính quyền các cấp sẽ là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội ở địa ph−ơng.
* Những khó khăn thách thức
• Điểm xuất phát của nền kinh tế thấp, chậm chuyển đổi, ch−a có nhiều sản phẩm hàng hoá, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn.
• Giao thông đi lại còn khó khăn, nguồn năng l−ợng hạn chế.
• Mặc dù có nguồn lao động dồi dào nh−ng trình độ học vấn ch−a cao, còn nhiều phong tục tập quán lạc hậu gây khó khăn cho việc ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất.
• Một số kiểu sử dụng đất có giá trị kinh tế cao nh−ng ch−a đ−ợc nhân rộng do đòi hỏi phải có trình độ kỹ thuật.
• Việc triển khai các chính sách của Nhà n−ớc còn chậm, thiếu đồng bộ. • Trong sản xuất nông nghiệp nhân dân mới chỉ quan tâm hiệu quả kinh tế sử dụng đất mà ch−a quan tâm đến những ảnh h−ởng về xã hội và môi tr−ờng do quá trình sử dụng đất mang lại.
4.2. Những đặc điểm chung vùng Định canh định c− của đồng bào dao huyện chợ đồn
4.2.1. Đặc điểm phân bổ vùng định canh định c−
4.2.1.1. Nguồn gốc và sự phân bố dân c−
• Nguồn gốc dân c−:
Ng−ời Dao đến Chợ Đồn bắt đầu từ những năm 1969. Đây là đợt di c− đầu tiên của ng−ời Dao đến huyện với số l−ợng lớn. Tiếp theo đến giai đoạn 1976 - 1980 là thời điểm mà luồng di c− thứ 2 tới huyện. Vào lúc này uỷ ban nhân dân