Kết luận và đề nghị

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp sau chương trình định canh định cư của đồng bào dao huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn (Trang 107 - 110)

5.1. Kết luận

1. Qua điều tra cho thấy các bản ng−ời Dao ĐCĐC của huyện Chợ Đồn có điều kiện kinh tế còn rất khó khăn (hộ đói nghèo chiếm 49%), trình độ dân trí của chủ hộ thấp (lớp 3 - 4), tập quán sản xuất lạc hậu nên hiệu quả sử dụng đất đạt ở mức thấp. Hiện nay đồng bào Dao huyện Chợ Đồn đang sử dụng 4 loại đất chính đó là: đất ruộng, đất n−ơng rẫy, đất v−ờn đồi và đất lâm nghiệp.

2. Về hiệu quả sử dụng đất cho thấy:

- Đối với đất ruộng: giá trị sản xuất trung bình đạt từ 5.744,3 đến 18.766,7 nghìn đồng, thu nhập hỗn hợp/công đạt từ 18,4 đến 27,8 nghìn đồng. Trong đất ruộng, LUT chuyên màu cho hiệu quả kinh tế cao nhất với thế mạnh là cây khoai tàu, tiếp đó là LUT 2 lúa, LUT 1 lúa tuy hiệu quả mang lại thấp nh−ng rất khó lựa chọn LUT để thay thế.

- Đối với đất n−ơng rẫy: giá trị sản xuất trung bình đối với các LUT trên đất

n−ơng rẫy đạt thấp, từ 3.427,0 đến 3.994,2 nghìn đồng. Thu nhập hỗn hợp/công đối với LUT chuyên lúa n−ơng là 13,9 nghìn đồng, với LUT chuyên màu đạt 16,0 nghìn đồng.

- Đối với đất v−ờn đồi: LUT cây ăn quả cho hiệu quả kinh tế cao nhất, giá trị

sản xuất đạt 16.615,0 nghìn đồng và bình quân thu nhập/năm đạt 39,8 nghìn đồng, do tập quán và trình độ canh tác nên diện tích của LUT này vẫn chỉ chiếm một tỷ lệ khiêm tốn và ch−a phát triển thành vùng sản xuất hàng hoá, bên cạnh đó LUT v−ờn tạp chỉ đạt thu nhập hỗn hợp/công là 12,6 nghìn đồng, thấp nhất trong các LUT hiện nay. LUT cây ăn quả đ−ợc lựa chọn để nhân rộng trên địa bàn.

- Đất lâm nghiệp: do đ−ợc hỗ trợ từ nhiều nguồn vốn khác nhau nên đã

khuyến khích đ−ợc nhân dân trồng và bảo vệ rừng. Tỷ lệ phủ xanh đất trống, đồi núi trọc đạt 50 - 55%. Đây là loại đất đem lại hiệu quả nhiều mặt nên cần đ−ợc

đầu t− và quan tâm hơn. Thu nhập hỗn hợp/công đối với LUT rừng trồng đạt 22,9 nghìn đồng, LUT rừng khoanh nuôi chỉ đạt 19,3 nghìn đồng.

3. Có nhiều nhân tố ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp trên địa bàn ĐCĐC huyện Chợ Đồn đó là: chính sách giao đất giao rừng, chính sách ĐCĐC, hỗ trợ vốn, khuyến nông, tập quán sản xuất và các yếu tố trong bản thân nông hộ nh−: lao động, vốn đầu t−, trình độ sản xuất...với các mức độ ảnh h−ởng khác nhau.

4. Từ rất nhiều các giải pháp khác nhau trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đề xuất một số giải pháp khả thi trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn ĐCĐC huyện Chợ Đồn đó là: nhóm các giải pháp về cơ chế chính sách; nhón các giải pháp khoa học kỹ thuật và nhóm các giải pháp về thị tr−ờng. Bên cạnh đó đề tài còn đ−a ra một số giải pháp cụ thể cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp.

5.2. Đề nghị

1. Kết quả nghiên cứu của đề tài cần đ−ợc kiểm nghiệm kỹ hơn từ thực tế sản xuất ở các địa bàn ĐCĐC khác và xem xét ở những vùng có điều kiện t−ơng tự.

2. Đề tài cần đ−ợc nghiên cứu sâu hơn để bổ sung thêm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội và môi tr−ờng h−ớng tới một xã hội phát triển vững, từng b−ớc rút ngắn khoảng cách về điều kiện giữa các dân tộc và các vùng miền trên cả n−ớc.

Mục Lục

1. Mơ đầU... 1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài...1

1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài...3

2. Tổng quan tài liệu...4

2.1. Hiệu quả sử dụng đất trong phát triển nông nghiệp bền vững...4

2.1.1. Khái quát hiệu quả sử dụng đất ...4

2.1.2. Sử dụng quản lý đất trong phát triển nông nghiệp bền vững...6

2.2. Đánh giá hiệu quả và tính bền vững trong sử dụng đất...11

2.2.1. Những nhân tố chủ yếu ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng đất...11

2.2.2. Sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả sử dụng đất ...14

2.2.3. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất. ...14

2.3. Sử dụng đất nông nghiệp và tập quán canh tác của một số đồng bào dân tộc ít ng−ời ở vùng núi phía Bắc Việt Nam. ...15

2.4. DCDC là một thực trạng phát triển không bền vững...19

2.4.1. Một số vấn đề về du canh du c− và định canh định c−...19 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.2. Tác động của DCDC...19

2.5. Các nghiên cứu về ĐCĐC liên quan đến sử dụng đất trên thế giới và ở Việt Nam...21

2.5.1. Một số nghiên cứu trên thế giới ...21

2.5.2. Công tác định canh định c− ở Việt Nam ...28

3. Đối t−ợng Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu...38

3.1. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu. ...38

3.2. Nội dung nghiên cứu. ...39

3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu...40

3.3.1. Chọn điểm nghiên cứu...40

3.3.2. Ph−ơng pháp điều tra số liệu thứ cấp...41

3.3.3. Ph−ơng pháp thu thập số liệu sơ cấp ...41

3.3.4. Ph−ơng pháp xử lý số liệu điều tra ...43

3.3.5. Ph−ơng pháp tham khảo, thừa kế các tài liệu có liên quan đến đề tài...43

3.3.6. Ph−ơng pháp tính hiệu quả sử dụng đất...43

4. Kết quả nghiên cứu...45

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động đến việc sử dụng đất nông - lâm nghiệp của huyện...45

4.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên...45

4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội...52

4.2. Những đặc điểm chung vùng ĐCĐC của đồng bào dao huyện chợ đồn 61 4.2.1. Đặc điểm phân bổ vùng ĐCĐC ...61

4.2.2. Tình hình sử dụng đất vùng ĐCĐC ...65

4.2.3. Mô tả các loại hình sử dụng đất của dân tộc Dao ĐCĐC trên địa bàn 12 xã. 4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở 3 xã điều tra...74

4.3.1. Đặc điểm chung 3 xã điều tra...74

4.3.2. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất...77

4.3.3. Hiệu quả xã hội trong sử dụng đất nông lâm nghiệp ...89

4.3.4. Xem xét hiệu quả môi tr−ờng trong sử dụng đất...92

4.3.5. Các nhân tố ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp. ...94

4.4. giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp...99

4.4.1. Giải pháp chung...99

4.4.1.1.Nhóm các giải pháp về cơ chế chính sách...99

4.4.1.2 Nhóm các giải pháp về khoa học kỹ thuật...100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.4.1.3. Nhóm các giải pháp về thị tr−ờng...101

4.4.2. Các giải pháp cụ thể ...102

5. kết luận và đề nghị...107

5.1. Kết luận...107

5.2. Đề nghị...108

Tài liệu tham khảo...109

Phụ lục...114

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp sau chương trình định canh định cư của đồng bào dao huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn (Trang 107 - 110)