Các giải pháp cụ thể

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp sau chương trình định canh định cư của đồng bào dao huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn (Trang 102 - 107)

4. Kết quả nghiên cứu

4.4.2.Các giải pháp cụ thể

4.4.2.1. Đối với đất ruộng

Để nâng cao hiệu quả sử dụng, tăng giá trị sản phẩm trên đơn vị diện tích, theo chúng tôi cần tập trung vào các giải pháp sau:

a. Khuyến khích tăng vụ, đặc biệt là sử dụng diện tích bỏ hoá vụ xuân và đông.

Hầu hết diện tích đất ruộng ở vùng ĐCĐC là ruộng 1 vụ với. Để phấn đấu giảm diện tích ruộng 1 vụ xuống theo chúng tôi có thể thực hiện các giải pháp sau:

- Thử nghiệm và phát triển các giống ngô mới trên ruộng 1 vụ. Hiện nay một số giống ngô mới nh−: Q2, LVN25, DK888, tỏ ra có triển vọng phát triển

trên địa bàn huyện và đã đ−ợc thử nghiệm thành công ở một số xã, do đó cần tiến hành thử nghiệm trên địa bàn ĐCĐC và từ đó khuyến cáo mở rộng phát triển góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

- Đ−a cây đậu t−ơng DT84 vào trồng trên ruộng 1 vụ. Cây đậu t−ơng DT84 đã đ−ợc thử nghiệm ở xã Đông Viên, Ngọc Phái đạt năng suất cao, chất l−ợng tốt thời gian sinh tr−ởng ngắn, thích ứng cao và có khả năng trồng đ−ợc cả ở vụ hè.

Tuy nhiên để phát triển đ−ợc các cây trồng nói trên, huyện cần hỗ trợ nông dân cách để giống, bảo quản và sản xuất tại chỗ, hỗ trợ chi phí đầu t− với những cây trồng cần đầu t− cao.

b. Sử dụng một số giống mới phù hợp và tăng c−ờng đầu t− phân bón * Đối với công tác giống

- Cải tạo hoặc phục tráng những giống địa ph−ơng có năng suất chất l−ợng tốt đã bị thoái hoá hoặc xuống cấp. Duy trì phát triển những loại cây trồng năng suất cao, ổn định phù hợp với điều kiện địa ph−ơng.

- Đối với giống lúa: tiếp tục phát triển các giống lúa CR203, C70, ải lùn,

Kim C−ơng đã đ−ợc trồng nhiều năm trên địa bàn huyện.

- Đối với cây ngô: các giống ngô nh− Bioseed, DK888, LVN10 là các loại giống cho năng suất cao hơn nhiều so với giống ngô địa ph−ơng, chính vì vậy cần đ−ợc quan tâm đến các loại giống này để mở rộng diện tích gieo trồng.

- Đối với các loại cây lạc, khoai tàu: đây là loại cây ngắn ngày góp phần

quan trọng vào việc tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất cần đ−ợc chú trọng đầu t− nhiều hơn nữa.

* Đối với phân bón: sử dụng phân bón đủ về mặt số l−ợng và chất l−ợng

- Đối với phân hữu cơ: cần tiếp tục khuyến khích nông hộ sử dụng thêm các loại phân lợn và trâu bò, ngựa đã đ−ợc ủ hoai mục.

- Đối với phân vô cơ (đạm, lân, kali): nhìn chung loại phân này các hộ hầu sử dụng rất ít. Do vậy trong thời gian tới cần khuyến khích các hộ tăng c−ờng sử dụng loại phân này với cơ cấu hợp lý, việc cung ứng các loại phân này đã đ−ợc hệ thống dịch vụ nhà n−ớc và t− nhân cung cấp đủ nhu cầu tiêu dùng.

- Đối với phân vi sinh và NPK tổng hợp: cần khuyến khích ng−ời dân sử dụng, vì các loại phân này có cơ cấu N, P, K hợp lý có thể dùng bồi d−ỡng và nâng cao độ phì của đất, tiện lợi sử dụng và vận chuyển dễ dàng. Bên cạnh việc tăng c−ờng sử dụng phân bón là việc xác định cơ cấu phân hợp lý cho từng loại cây trồng của từng vùng.

4.4.2.2. Đối với đất nơng rẫy

Cần tập trung chủ yếu vào các giải pháp sau:

- Thiết kế n−ơng rẫy cố định bằng cách xây dựng băng phân xanh (hoặc

băng đá) nhằm hạn chế xói mòn tăng độ màu mỡ của đát góp phần tăng năng suất cây trồng. Tuỳ theo độ dốc của từng n−ơng mà khoảng cách giữa các băng phân xanh đ−ợc xác định cho phù hợp, thực tế cho thấy với độ dốc của vùng nh− vậy thì khoảng cách giữa các băng phân xanh nên từ 6 - 8 m và độ rộng của mỗi băng từ 1,5 - 2 m sẽ có tác dụng hữu hiệu nhất. Cây họ đậu (cốt khí, cỏ...) đ−ợc trồng không chỉ có vai trò quan trọng chống xói mòn mà còn có tác dụng cải thiện cấu trúc đất, ngoài ra hàng năm sẽ cung cấp một số l−ợng thân là bổ sung l−ợng hữu cơ cho đất.

- Cải tạo n−ơng rẫy đã bị thoái hoá ở vùng đất dốc vừa: hiện nay, nhiều

diện tích n−ơng rẫy có độ dốc vừa đã bị thoái hoá nghiêm trọng do đã đ−ợc khai thác và sử dụng lâu năm. Do vậy để tái tạo lại độ tơi xốp, dinh d−ỡng cho loại đất này có thể gieo trồng một số loại cỏ vừa cải tạo đất vừa làm thức ăn cho chăn nuôi.

- Cải tạo n−ơng rẫy bằng việc xác định cơ cấu cây trồng xen hợp lý: việc

bố trí cây trồng xen với các cây trồng chính trên diện tích n−ơng rẫy có ý nghĩa quan trọng đối với việc chống xói mòn và tăng độ màu mỡ của đất. Đối với n−ơng rẫy trồng cây hàng năm (lúa, ngô..), theo kinh nghiệm của ng−ời Mông và ng−ời Dao họ th−ờng xuyên trồng xen cây đậu nho nhe (đậu mèo). Đây là kỹ thuật sử dụng đất bền vững truyền thống của đồng bào vùng cao.

4.4.2.3. Đối với đất vờn đồi/ vờn rừng.

- Cải tạo v−ờn tạp trở thành v−ờn cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao.

Hiện nay mô hình v−ờn tạp khá phổ biến trong các bản ĐCĐC, việc cải tạo v−ờn

tạp là vấn đề hết sức cần thiết phải thực hiện ngay. Tr−ớc hết tập trung vào cải tạo cấu trúc v−ờn, thay thế tập đoàn câu hỗn tạp bằng tập đoàn cây mới đảm bảo phát triển bền vững, có hiệu quả. Việc thay thế nên tiến hàn từng b−ớc theo ph−ơng pháp trồng xen nhằm loại thải những cây trồng có năng suất thấp bị sâu bệnh, thay vào đó là những loại cây có khả năng chống chịu cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cải tạo và lựa chọn giống cây trồng phù hợp, năng suất cao và chất l−ợng tốt dễ tiêu thụ

+ Đối với cây mơ: cần tập trung phát triển giống mơ lông địa ph−ơng với mẫu mã, chất l−ợng tốt và giá bán cao. Trong quá trình phát triển cần chú ý chọn lọc cải tạo chất l−ợng giống, không phát triển những cây giống kém phẩm chất, loại bỏ giống mơ lai ra khỏi địa bàn.

+ Đối với các loại cây ăn quả khác: thế mạnh của huyện là phát triển cam và hồng không hạt, chính vì vậy trong thời gian tới cần có nghiên cứu và chính sách hỗ trợ giống, phân bón để đ−a các loại cây này vào trồng sản xuất, ngoài ra còn có thể trồng thêm các loại cây khác nh− nhãn, soài.

4.4.2.4. Đối với đât lâm nghiệp

Hiện nay diện tích đât lâm nghiệp bao gồm nhiều loại khác nhau, đối với mỗi loại cần phải đ−a ra những giải pháp phù hợp, theo chúng tôi các giải pháp đ−ợc trình bày nh− sau:

• Diện tích rừng tự nhiên ch−a giao: diện tích này còn khoảng 1251,7 ha,

do vậy cần khẩn tr−ơng tiến hành khảo sát đo đạc và giao cho các chủ thể quản lý, sử dụng. Theo báo cáo của phòng Tài nguyên môi tr−ờng huyện, trong diện tích nói trên có khảng 40% có thể giao cho các hộ dân quản lý còn lại giao cho cộng động thôn xã.

Đối với diện tích rừng khoanh nuôi tái sinh đã giao: cần tiếp tục động

viên các chủ quản lý sử dụng, thực hiện tốt việc bảo vệ và trồng rừng bổ sung, bên cạnh đó cũng cần thay đổi định mức chi phí cho 1 ha rừng khoanh nuôi bảo vệ. Theo chúng tôi kinh phí hiện nay là quá thấp (50.000đ/ha/năm), cần tăng mức kinh phí nên 100.000đ/ha/năm, thời gian giao khoán khoảng 30 - 50 năm là thích

hợp, bên cạnh đó cũng cần có biện pháp hỗ trợ l−ơng thực cho các hộ khi cần thiết, tránh tình trạng phá rừng làm n−ơng.

Diện tích đất có khả năng lâm nghiệp từ nay đến năm 2010 phải phấn

đấu trồng rừng theo ch−ơng trình 661 của Chính Phủ, ch−ơng trình trồng rừng nguyên liệu giấy của tỉnh Bắc Kạn. Đối với rừng trồng chủ yếu trồng các loại cây là trám, lát, mỡ, keo, sử dụng các loại giống nuôi cấy mô. Để thực hiện tốt đ−ợc các mục tiêu trên, các cấp, các ngành có liên quanphải tổ chức chẩn bị, chỉ đạo triển khai thực hiện tốt với những chính sách cụ thể, rõ ràng về nguồn vốn đầu t−, chính sách thu mua sản phẩm...

Tóm lại: mỗi loại đất đều có những đặc điểm riêng do vậy cũng có những giải pháp đặc thù để nâng cao hiệu quả sử dụng cho diện tích sẵn có. Các giải pháp đã đ−a ra ở trên có tác động trực tiếp đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất các loại. Tuy vậy, để thực hiện đ−ợc các giải pháp đó, tr−ớc hết phải có sự thông hiểu ở các cấp, các ngành và từng đối t−ợng sử dụng đất, sau đó là việc đ−a ra các chính sách phù hợp thông qua tập huấn, xây dựng các mô hình điểm. Xây dựng những quy −ớc, những quy định cụ thể cho từng thôn bản, xã trong việc thực hiện và phát triển kỹ thuật đã đ−ợc trình bày.

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp sau chương trình định canh định cư của đồng bào dao huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn (Trang 102 - 107)