4. Kết quả nghiên cứu
4.3.4. Xem xét hiệu quả môi tr−ờng trong sử dụng đất
Chợ Đồn nói chung và các vùng ĐCĐC trong huyện nói riêng là nơi có địa hình đồi núi cao, bị chia cắt mạnh đã tạo nên nhiều kiểu sử dụng đất với các loại cây trồng khác nhau. Trong quá trình sử dụng đất nông lâm nghiệp tác động đến môi tr−ờng ở một số mặt sau: xói mòn đất ở nơi có địa hình cao; giảm độ màu mỡ hoặc ô nhiễm môi tr−ờng đất do quá trình canh tác ở các cánh đồng lúa trên các vùng.
ảnh h−ởng của loại cây trồng trên đất dốc đến môi tr−ờng nh−: xói mòn, rửa trôi do canh tác trên s−ờn đồi kết hợp với canh tác không bón phân là nguyên nhân làm cho đất đồi núi ngày càng nghèo kiệt về dinh d−ỡng, rừng bị tàn phá do khai thác rừng bừa bãi làm diện tích đất trống đồi núi trọc ngày càng tăng lên, hệ số che phủ thấp là điều kiện thuận lợi cho quá trình xói mòn, rửa trôi gây nên hiện t−ợng suy thoái đất. Tình trạng xói mòn, rửa trôi gặp ở hầu hết các xã trong huyện. Nhiều nơi không những chỉ có xói mòn bề mặt còn có cả xói mòn rãnh.
- Đất ruộng: diện tích đất lúa có tác dụng cải tạo đất, không làm ô nhiễm môi tr−ờng có tác dụng cải tạo đất, qua điều tra thực tế ở điểm nghiên cứu cho thấy chủ yếu nhân dân vẫn sử dụng phân hữu cơ, tỷ lệ sử dụng phân bón hoá học thấp (26%) đây chính là yếu tố thuận lợi làm tăng thêm độ màu mỡ cho đất.
- Canh tác n−ơng rẫy là ph−ơng thức cổ truyền khó thay đổi của đồng bào
nơi đây. Đây là loại đất có có độ dốc lớn nên hiện t−ợng xói mòn xảy ra mạnh, l−ợng dinh d−ỡng bị rửa trôi, đặc biệt là tầng đất mặt. Do vậy trong quá trình sử dụng loại đất này cần phải hết sức chú ý, chuyển dần từ ph−ơng thức canh tác truyền thống sang ph−ơng thức canh tác cố định để hạn chế quá trình xói mòn, rửa trôi và ngày càng nâng cao độ màu mỡ cho đất.
- Đất v−ờn đồi: nhìn chung các mô hình canh tác trên đất đồi ch−a hạn chế
đ−ợc việc làm thoái hoá đất, một số mô hình đem lại hiệu quả cao và có tác dụng cải tạo đất tốt nh− mô hình nông lâm kết hợp, mô hình cây công nghiệp kết hợp cây che tán là những mô hình cần đ−ợc xem xét và đ−a vào thử nghiệm và sớm đ−ợc nhân rộng mô hình.
- Đất lâm nghiệp: rừng trồng đã phủ xanh đất trống đồi núi trọc, diện tích
rừng tự nhiên đang dần đ−ợc khôi phục lại với nhiều loài cây và động vật quý hiếm bắt đầu xuất hiện trở lại, chính điều đó đã làm tăng độ che phủ đất, chống xói mòn, làm cho đất tơi xốp, giữ độ ẩm trong đất.
ảnh h−ởng của việc sử dụng đất dốc đến môi tr−ờng là nguyên nhân làm cho đất đồi núi ngày càng nghèo kiệt về dinh d−ỡng,Với trình độ nhận thức còn hạn chế, do đồng bào các dân tộc chỉ biết đ−ợc cái lợi tr−ớc mắt mà quên đi hậu quả do sử dụng đất một cách tuỳ tiện gây nên. Để thực hiện đ−ợc các mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững thì Đảng và Nhà n−ớc ta cần đề ra nhiều chính sách hơn nữa về công tác quản lý và sử dụng đất ở địa ph−ơng nhằm phổ biến và h−ớng dẫn đồng bào sử dụng đất một cách hợp lý trên quan điểm sinh thái và môi tr−ờng bền vững.