4. Kết quả nghiên cứu
4.4. giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp
4.4.1. Giải pháp chung
4.4.1.1.Nhóm các giải pháp về cơ chế chính sách
Hầu hết các nghiên cứu và báo cáo về vấn đề di dân cho thấy đất đai là một trong những nguyên nhân thúc đẩy DCDC. 80% số hộ điều tra ở huyện Chợ Đồn trả lời về lý do DCDC là do thiếu đất đai, đời sống kinh tế rất khó khăn. Thực hiện cơ chế chính sách hợp lý ở miền núi là quá trình hết sức khó khăn và phức tạp, đòi hỏi phải hực hiện một cách đồng bộ. Vì vậy, tr−ớc mắt cần tập trung vào:
- Nhà n−ớc cần có chính sách phát triển cơ sở hạ tầng ở các vùng ĐCĐC tạo điều kiện cho đồng bào các dân tộc (trong đó có đồng bào Dao) giao l−u, trao đổi văn hoá với các dân tộc khác.
Thực tế cho thấy, cơ sở hạ tầng thấp kém nên cộng đồng các dân tộc vùng cao không có điều kiện tiếp xúc với văn hoá các dân tộc vùng xuôi, do đó trình độ dân trí thấp, khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật vào sản xuất gặp khó khăn vì vậy trong sản xuất năng suất các loại cây trồng thấp là điều dễ hiểu.
- Thuỷ lợi là giải pháp quan trọng ảnh h−ởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng đất.
Với địa bàn huyện Chợ Đồn nói chung và các cùng ĐCĐC nói riêng, do thiếu n−ớc sản xuất nên diện tích canh tác 1 vụ là phổ biến, dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp, ch−a đáp ứng đ−ợc với việc đảm bảo an toàn l−ơng thực cho nhân dân và chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Vì vậy, cần phải có các chính sách hỗ trợ của nhà n−ớc xây dựng và hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, tr−ớc mắt là cải tạo các phai đập giữ n−ớc, kiên cố hoá kênh m−ơng để tránh thất thoát n−ớc, xây dựng hệ thống trạm bơm vừa và nhỏ... để từng b−ớc mở rộng diện tích đất canh tác đ−a sản xuất 1 vụ bấp bênh sang sản xuất 2 vụ chắc ăn là điều hết sức cần thiết.
- Có chính sách khuyến khích, −u tiên với những ng−ời vay vốn để phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, đa dạng các hình thức cho vay, là việc làm rất quan trọng.
Mặc dù rất thiếu vốn để sản xuất nh−ng bà con sợ không dám vay vì không biết làm gì để trả nợ, điều đó dẫn đến việc thiếu đầu t− cho trồng trọt, chăn nuôi, phát triển kinh tế trang trại, do vậy nghèo đói vẫn hoàn nghèo đói. Việc khuyến khích nhân dân vay vốn (vốn −u đãi với lãi suất thấp) kết hợp với h−ớng dẫn sử dụng đồng vốn là cần thiết, bên cạnh đó thời gian cho vay cũng cần phải xem xét một cách phù hợp với địa bàn vùng cao.
- Nâng cao năng lực cộng đồng và phát triển nguồn nhân lực địa ph−ơng, đào tạo và quy hoạch cán bộ là ng−ời dân tộc.
Tại huyện Chợ Đồn một điểm nóng về tình trạng DCDC. Phần lớn cán bộ ĐCĐC, cán bộ khuyến nông và cán bộ y tế, giáo dục làm việc trên địa bàn ĐCĐC đều là ng−ời dân tộc Tày. Những khó khăn về ngôn ngữ và văn hoá ảnh h−ởng ít nhiều tới tiến trình phát triển của cộng đồng ng−ời Dao. Mặc dù có nhiều chế độ chính sách liên quan đến công tác phát triển đào tạo nguồn nhân lực cho miền núi, vùng cao, nh−ng vẫn ch−a mang lại kết quả mong đợi. Việc đào tạo cán bộ và nâng cao năng lực cộng đồng, phát triển nguồn cán bộ là ng−ời địa ph−ơng cần phải đ−ợc xem xét một cách thoả đáng.
4.4.1.2 Nhóm các giải pháp về khoa học kỹ thuật
Để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hoá nhằm tăng nhanh giá trị trên diện tích canh tác cần phải tăng c−ờng các biện pháp khoa học kỹ thuật mới phù hợp với sản xuất miền núi nh−:
- Về giống: khuyến khích nhân dân sử dụng các giống lúa mới có năng suất cao đang đ−ợc sử dụng rộng rãi trên địa bàn huyện.
Một thực tế dẫn đến tình trạng năng suất cây trồng thấp, hiệu quả kinh tế đạt đ−ợc không cao là do nhân dân sử dụng chủ yếu là giống lúa địa ph−ơng (60%). Vì vậy để nâng cao hiệu quả sản xuất, đảm bảo an toàn l−ơng thực từng b−ớc tiến đến sản xuất hàng hoá thì giống là một trong những yếu tố có vai trò quyết định. Trong những năm qua, giống lúa lai CR203 đã đ−ợc nhân dân sử dụng và đem lại hiệu quả khá cao, tuy nhiên trên địa bàn các xã: Đông Viên, Ph−ơng Viên, Bằng Lãng... hiện nay có rất nhiều các giống lúa, ngô, khoai,
rau...đang phát triển tốt và cho hiệu quả cao, rất phù hợp với điều kiện thời tiết, đất đai và trình độ canh tác của nhân dân. Vì vậy, cần thiết cần phải đ−ợc nhân rộng trên địa bàn toàn huyện.
- Cần h−ớng dẫn cho ng−ời dân biết cách bảo quản các nông sản phẩm sau khi thu hoạch.
Đối với lúa và ngô, ng−ời dân nơi đây đã có những cách bảo quản rất riêng và có hiệu quả. Tuy nhiên với các nông sản hàng hoá khác thì họ ch−a có khái niệm về cách bảo quản và chế biến. Chính vì vậy đi đôi với việc đa dạng hoá các loại cây trồng vật nuôi thì việc h−ớng dẫn kỹ thuật bảo quản cần đ−ợc quan tâm và xem xét một cách nghiên túc.
- Với đặc thù miền núi vùng cao, chủ yếu là canh tác n−ơng rẫy trên đất dốc, vì vậy việc h−ớng dẫn nhân dân canh tác theo ph−ơng pháp n−ơng rẫy cố định (băng chắn đá, hoặc cây phân xanh....) là việc làm hết sức cần thiết.
Với độ dốc lớn thì việc xói mòn, rửa trôi đất diễn ra th−ờng xuyên, nhất là vào mùa m−a lũ, nó làm cho đất mất đi khả năng sản xuất. Ngoài việc làm cho năng suất cây trồng thấp kém nó còn ảnh h−ởng trực tiết đến môi tr−ờng sinh thái. Vì vậy, việc xây dựng và mở rộng mô hình tạo cây phân xanh theo đ−ờng đồng mức hay thiết lập các băng chắn nhỏ bằng các cây trồng có tác dụng cải tạo đất, nhằm giảm bớt tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, cải thiện độ phì nhiêu của đất là việc làm có ý nghĩa vô cùng to lớn: cải tạo đất, nâng cao năng suất cây trồng, góp phần cải thiện môi tr−ờng sinh thái. Ngoài ra, còn tăng c−ờng biện pháp chống xói mòn bằng ph−ơng pháp xếp băng chắn bằng đá, hình thức này khá phổ biến ở địa ph−ơng và nó là hình thức mang tính ngẫu nhiên trong quá trình canh tác của đồng bào dân tộc nơi đây. Đây cũng là một trong những biện pháp mang lại hiệu quả cao trong việc ngăn cản dòng chảy, tránh đ−ợc hiện t−ợng sạt lở đất.
4.4.1.3. Nhóm các giải pháp về thị tr−ờng
- Từng b−ớc mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ, tăng c−ờng thông tin giá cả, là những việc cần phải làm ngay trong thời gian tới.
Qua điều tra và phân tích cho thấy hầu hết các sản phẩm nông nghiệp của địa bàn nghiên cứu ch−a đ−ợc đ−a ra thị tr−ờng một cách th−ờng xuyên, do chợ của họ họp theo phiên (5 ngày một phiên). Nếu các sản phẩm có đ−ợc đ−a ra thị tr−ờng thì toàn bộ là các sản phẩm t−ơi sống ch−a qua sơ chế. Kênh phân phối đ−ợc bắt đầu từ những ng−ời nông dân ở các làng bản trong xã trong huyện và kết thúc ở ng−ời tiêu dùng sản phẩm cuối cùng thông qua các khâu trung gian là những ng−ời buôn bán. Nhìn chung thị tr−ờng còn đơn giản, sản xuất phân tán ch−a gắn với thị tr−ờng, thiếu sự liên kết giữa ng−ời sản xuất, chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu.
Chính vì vậy cần phải xây dựng đ−ợc kênh phân phối hữu hiệu cho việc tiêu thụ các sản phẩm trên thị tr−ờng, gắn liền giữa sản xuất - tiêu dùng - chế biến là vấn đề cần đ−ợc quan tâm.
- Cần có các thông tin về giá cả đến với nhiều ng−ời nông dân thông qua hệ thống đài phát thanh ở các khu vực thôn bản và tại UBND các xã.
Hiện nay, các sản phẩm tiêu thụ th−ờng phải đối mặt với biến động về giá do tác động của nhiều nguyên nhân: chất l−ợng sản phẩm, vận chuyển, bảo quản, sức ép của nhà buôn...Qua thực tế cho thấy sự chênh lệch giữa giá tiêu thụ tại nơi sản xuất và thị tr−ờng là khá rõ rệt, điều này gây nhiều thiệt thòi cho ng−ời sản xuất. Do vậy, việc cung cấp thông tin về giá cả sản phẩm của thị tr−ờng cho các nông hộ là vấn đề cần thiết.
4.4.2. Các giải pháp cụ thể
4.4.2.1. Đối với đất ruộng
Để nâng cao hiệu quả sử dụng, tăng giá trị sản phẩm trên đơn vị diện tích, theo chúng tôi cần tập trung vào các giải pháp sau:
a. Khuyến khích tăng vụ, đặc biệt là sử dụng diện tích bỏ hoá vụ xuân và đông.
Hầu hết diện tích đất ruộng ở vùng ĐCĐC là ruộng 1 vụ với. Để phấn đấu giảm diện tích ruộng 1 vụ xuống theo chúng tôi có thể thực hiện các giải pháp sau:
- Thử nghiệm và phát triển các giống ngô mới trên ruộng 1 vụ. Hiện nay một số giống ngô mới nh−: Q2, LVN25, DK888, tỏ ra có triển vọng phát triển
trên địa bàn huyện và đã đ−ợc thử nghiệm thành công ở một số xã, do đó cần tiến hành thử nghiệm trên địa bàn ĐCĐC và từ đó khuyến cáo mở rộng phát triển góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
- Đ−a cây đậu t−ơng DT84 vào trồng trên ruộng 1 vụ. Cây đậu t−ơng DT84 đã đ−ợc thử nghiệm ở xã Đông Viên, Ngọc Phái đạt năng suất cao, chất l−ợng tốt thời gian sinh tr−ởng ngắn, thích ứng cao và có khả năng trồng đ−ợc cả ở vụ hè.
Tuy nhiên để phát triển đ−ợc các cây trồng nói trên, huyện cần hỗ trợ nông dân cách để giống, bảo quản và sản xuất tại chỗ, hỗ trợ chi phí đầu t− với những cây trồng cần đầu t− cao.
b. Sử dụng một số giống mới phù hợp và tăng c−ờng đầu t− phân bón * Đối với công tác giống
- Cải tạo hoặc phục tráng những giống địa ph−ơng có năng suất chất l−ợng tốt đã bị thoái hoá hoặc xuống cấp. Duy trì phát triển những loại cây trồng năng suất cao, ổn định phù hợp với điều kiện địa ph−ơng.
- Đối với giống lúa: tiếp tục phát triển các giống lúa CR203, C70, ải lùn,
Kim C−ơng đã đ−ợc trồng nhiều năm trên địa bàn huyện.
- Đối với cây ngô: các giống ngô nh− Bioseed, DK888, LVN10 là các loại giống cho năng suất cao hơn nhiều so với giống ngô địa ph−ơng, chính vì vậy cần đ−ợc quan tâm đến các loại giống này để mở rộng diện tích gieo trồng.
- Đối với các loại cây lạc, khoai tàu: đây là loại cây ngắn ngày góp phần
quan trọng vào việc tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất cần đ−ợc chú trọng đầu t− nhiều hơn nữa.
* Đối với phân bón: sử dụng phân bón đủ về mặt số l−ợng và chất l−ợng
- Đối với phân hữu cơ: cần tiếp tục khuyến khích nông hộ sử dụng thêm các loại phân lợn và trâu bò, ngựa đã đ−ợc ủ hoai mục.
- Đối với phân vô cơ (đạm, lân, kali): nhìn chung loại phân này các hộ hầu sử dụng rất ít. Do vậy trong thời gian tới cần khuyến khích các hộ tăng c−ờng sử dụng loại phân này với cơ cấu hợp lý, việc cung ứng các loại phân này đã đ−ợc hệ thống dịch vụ nhà n−ớc và t− nhân cung cấp đủ nhu cầu tiêu dùng.
- Đối với phân vi sinh và NPK tổng hợp: cần khuyến khích ng−ời dân sử dụng, vì các loại phân này có cơ cấu N, P, K hợp lý có thể dùng bồi d−ỡng và nâng cao độ phì của đất, tiện lợi sử dụng và vận chuyển dễ dàng. Bên cạnh việc tăng c−ờng sử dụng phân bón là việc xác định cơ cấu phân hợp lý cho từng loại cây trồng của từng vùng.
4.4.2.2. Đối với đất n−ơng rẫy
Cần tập trung chủ yếu vào các giải pháp sau:
- Thiết kế n−ơng rẫy cố định bằng cách xây dựng băng phân xanh (hoặc
băng đá) nhằm hạn chế xói mòn tăng độ màu mỡ của đát góp phần tăng năng suất cây trồng. Tuỳ theo độ dốc của từng n−ơng mà khoảng cách giữa các băng phân xanh đ−ợc xác định cho phù hợp, thực tế cho thấy với độ dốc của vùng nh− vậy thì khoảng cách giữa các băng phân xanh nên từ 6 - 8 m và độ rộng của mỗi băng từ 1,5 - 2 m sẽ có tác dụng hữu hiệu nhất. Cây họ đậu (cốt khí, cỏ...) đ−ợc trồng không chỉ có vai trò quan trọng chống xói mòn mà còn có tác dụng cải thiện cấu trúc đất, ngoài ra hàng năm sẽ cung cấp một số l−ợng thân là bổ sung l−ợng hữu cơ cho đất.
- Cải tạo n−ơng rẫy đã bị thoái hoá ở vùng đất dốc vừa: hiện nay, nhiều
diện tích n−ơng rẫy có độ dốc vừa đã bị thoái hoá nghiêm trọng do đã đ−ợc khai thác và sử dụng lâu năm. Do vậy để tái tạo lại độ tơi xốp, dinh d−ỡng cho loại đất này có thể gieo trồng một số loại cỏ vừa cải tạo đất vừa làm thức ăn cho chăn nuôi.
- Cải tạo n−ơng rẫy bằng việc xác định cơ cấu cây trồng xen hợp lý: việc
bố trí cây trồng xen với các cây trồng chính trên diện tích n−ơng rẫy có ý nghĩa quan trọng đối với việc chống xói mòn và tăng độ màu mỡ của đất. Đối với n−ơng rẫy trồng cây hàng năm (lúa, ngô..), theo kinh nghiệm của ng−ời Mông và ng−ời Dao họ th−ờng xuyên trồng xen cây đậu nho nhe (đậu mèo). Đây là kỹ thuật sử dụng đất bền vững truyền thống của đồng bào vùng cao.
4.4.2.3. Đối với đất v−ờn đồi/ v−ờn rừng.
- Cải tạo v−ờn tạp trở thành v−ờn cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao.
Hiện nay mô hình v−ờn tạp khá phổ biến trong các bản ĐCĐC, việc cải tạo v−ờn
tạp là vấn đề hết sức cần thiết phải thực hiện ngay. Tr−ớc hết tập trung vào cải tạo cấu trúc v−ờn, thay thế tập đoàn câu hỗn tạp bằng tập đoàn cây mới đảm bảo phát triển bền vững, có hiệu quả. Việc thay thế nên tiến hàn từng b−ớc theo ph−ơng pháp trồng xen nhằm loại thải những cây trồng có năng suất thấp bị sâu bệnh, thay vào đó là những loại cây có khả năng chống chịu cao.
- Cải tạo và lựa chọn giống cây trồng phù hợp, năng suất cao và chất l−ợng tốt dễ tiêu thụ
+ Đối với cây mơ: cần tập trung phát triển giống mơ lông địa ph−ơng với mẫu mã, chất l−ợng tốt và giá bán cao. Trong quá trình phát triển cần chú ý chọn lọc cải tạo chất l−ợng giống, không phát triển những cây giống kém phẩm chất, loại bỏ giống mơ lai ra khỏi địa bàn.
+ Đối với các loại cây ăn quả khác: thế mạnh của huyện là phát triển cam và hồng không hạt, chính vì vậy trong thời gian tới cần có nghiên cứu và chính sách hỗ trợ giống, phân bón để đ−a các loại cây này vào trồng sản xuất, ngoài ra còn có thể trồng thêm các loại cây khác nh− nhãn, soài.
4.4.2.4. Đối với đât lâm nghiệp
Hiện nay diện tích đât lâm nghiệp bao gồm nhiều loại khác nhau, đối với mỗi loại cần phải đ−a ra những giải pháp phù hợp, theo chúng tôi các giải pháp đ−ợc trình bày nh− sau:
• Diện tích rừng tự nhiên ch−a giao: diện tích này còn khoảng 1251,7 ha,
do vậy cần khẩn tr−ơng tiến hành khảo sát đo đạc và giao cho các chủ thể quản lý, sử dụng. Theo báo cáo của phòng Tài nguyên môi tr−ờng huyện, trong diện tích nói trên có khảng 40% có thể giao cho các hộ dân quản lý còn lại giao cho cộng động thôn xã.
• Đối với diện tích rừng khoanh nuôi tái sinh đã giao: cần tiếp tục động
viên các chủ quản lý sử dụng, thực hiện tốt việc bảo vệ và trồng rừng bổ sung, bên cạnh đó cũng cần thay đổi định mức chi phí cho 1 ha rừng khoanh nuôi bảo vệ. Theo chúng tôi kinh phí hiện nay là quá thấp (50.000đ/ha/năm), cần tăng mức kinh phí nên 100.000đ/ha/năm, thời gian giao khoán khoảng 30 - 50 năm là thích