Hiệu quả xã hội trong sử dụng đất nông lâm nghiệp

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp sau chương trình định canh định cư của đồng bào dao huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn (Trang 89 - 92)

4. Kết quả nghiên cứu

4.3.3.Hiệu quả xã hội trong sử dụng đất nông lâm nghiệp

Ngoài việc xác định hiệu quả kinh tế của các LUT, việc xác định hiệu quả về mặt xã hội cũng hết sức quan trọng, đặc biệt là với đối t−ợng ở đây là đồng bào Dao đã ĐCĐC ổn định.

Qua điều tra và phân tích hiệu quả xã hội trong sử dụng đất trên địa bàn nghiên cứu cho thấy:

• Việc sử dụng đất nông nghiệp tốt hơn đã góp phần đắc lực trong việc giải quyết công ăn việc làm tại chỗ, nâng cao thu nhập cho ng−ời lao động, từng b−ớc ổn định đời sống cho nhân dân trong vùng, giảm tỷ lệ nghèo đói từ 95% năm 1990 xuống còn 49% vào thời điểm hiện nay.

• Đến thời điểm hiện tại 95% số học sinh trong độ tuổi đ−ợc cắp sách đến tr−ờng, tỷ lệ mù chữ hiện nay là 25% giảm 35% so với năm 1990.

Bảng 4.19: Một số chỉ tiêu xã hội

Đơn vị tính: %

Chỉ tiêu Thời điểm 1990 Năm 2004

1. Tỷ lệ hộ khá 0,0 8,0

2. Tỷ lệ hộ đói nghèo 95,0 49,0

3. Tỷ lệ mù chữ 60,0 25,0

4. Tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đến tr−ờng 25,0 95,0

(Nguồn: Ban ĐCĐC, phòng thống kê huyện, tổng hợp tính toán)

• Nhờ có các chính sách hỗ trợ của nhà n−ớc mà đến nay khoảng 90% nhân dân trong các bản ĐCĐC đ−ợc tiếp cận với các dịch vụ y tế. Đây là con số đáng khích lệ trong việc chăm sóc và nâng cao sức khoẻ ban đầu cho ng−ời dân.

• Cơ sở hạ tầng đã đ−ợc đầu t− nh−ng thiếu sự đồng bộ, một số bản đã có hệ thống giao thông đến đ−ợc trung tâm xóm.

• Nhờ có chính sách ĐCĐC mà đến nay đã có hơn 30% ng−ời dân đ−ợc tiếp cận với ph−ơng tiện truyền hình và 100% đ−ợc tiếp cận với ph−ơng tiện truyền thanh...

• Trình độ ng−ời lao động đã từng b−ớc đ−ợc nâng lên thông qua sự giúp đỡ về mặt kỹ thuật, ph−ơng pháp thực hiện. Theo kết quả của Ban ĐCĐC và vùng Kinh tế mới huyện Chợ Đồn từ năm 1998 đến nay có khảng 20 - 25% chủ hộ là ng−ời ĐCĐC đ−ợc tham gia vào các lớp tập huấn kỹ thật nông lâm nghiệp.

• Sử dụng đất nông nghiệp ở địa bàn ĐCĐC đã b−ớc đầu thu đ−ợc những kết quả nhất định. Tuy nhiên sản phẩm cây trồng ch−a tạo thành hàng hoá và

ch−a đáp ứng đ−ợc việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn.

Qua bảng 4.20 cho thấy:

* Đối với đất ruộng: các LUT chuyên lúa có GO/LĐ là 5190,1 nghìn

đồng, trong khi đó ở tại LUT lúa - màu chỉ tiêu này là thấp nhất 3132,9 nghìn đồng. Mặc dù các LUT này thu đ−ợc hiệu quả cao nh−ng hiện nay ch−a đ−ợc chú ý về đất đai và lao động. Do vậy, trong thời gian tới việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng diện tích các loại cây trồng có giá hàng hoá cao, chủng loại giống thích hợp với công thức luân canh hợp lý nhằm tận dụng lao động d− thừa sẽ là h−ớng đi tốt nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

Bảng 4.20: Hiệu quả xã hội một số LUT năm 2004 tại điểm điều tra (Bình quân 1 ha CT) tính chung cho 3 xã

Chỉ tiêu Loại sử dụng đất GO/LĐ (1000đ) GO/NK (1000đ) MI/LĐ (1000đ) MI/NK (1000đ) I. Đất ruộng 1. Chuyên lúa 5190,1 2505,6 3142,8 1517,2 2. Lúa - màu 3132,9 1350,4 1435,6 618,8 3. Chuyên màu 8530,3 3235,6 5631,0 2135,9

II. Đất n−ơng rẫy

1. Lúa n−ơng 1713,5 590,9 1112,9 383,7

2. Chuyên màu 1997,1 688,7 1279,1 441,1

III. Đất v−ờn đồi

1. LUT v−ờn tạp 2500,0 646,6 1255,5 324,7

4. LUT cây ăn quả 4747,1 2864,7 2843,5 1715,9

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)

* Đối với đất n−ơng rẫy: LUT chuyên màu vẫn là chủ lực chiếm phần lớn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

diện tích đất n−ơng rẫy (80% - 85%) và lao động, tuy vậy các chỉ tiêu hiệu quả đạt đ−ợc vẫn còn thấp, GO/LĐ ở LUT chuyên lúa đạt 3132,9 nghìn đồng và chỉ tiêu GO/nhân khẩu chỉ đạt 590,9 nghìn đồng.

Tóm lại: đối với đất trồng trên n−ơng rẫy, cần tăng c−ờng ph−ơng pháp làm n−ơng cố định với khả năng sản xuất 2 vụ và cơ cấu cây trồng hợp lý sẽ là cơ sở góp phần đảm bảo an toàn l−ơng thực và sử dụng tối đa hiệu quả của các nông hộ.

* Đối với đất v−ờn đồi: LUT cây ăn quả nh− mơ, vải mang lại hiệu quả

khá, nh−ng cần đ−a thêm các giống cây ăn quả khác vào trồng thêm. Các loại cây l−ơng thực (lúa, ngô, sắn) đạt hiệu quả thấp, tỷ lệ xói mòn cao, khả năng cải tạo đất kém.

Nh− vậy: việc tiếp tục mở rộng và phát triển các loại cây ăn quả, tăng diện tích các loại cây màu, giảm diện tích cây l−ợng thực kém hiệu quả với giống cây trồng hợp lý tăng c−ờng đầu t− thâm canh sẽ là h−ớng nâng nhanh hiệu quả sử dụng đất.

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp sau chương trình định canh định cư của đồng bào dao huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn (Trang 89 - 92)