Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp sau chương trình định canh định cư của đồng bào dao huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn (Trang 38 - 39)

3. Đối t−ợng Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1.Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu

3.1.1. Đối tợng nghiên cứu

- Đất nông nghiệp: với các loại cây hàng năm và cây lâu năm đ−ợc trồng trên đất ruộng, đất r−ơng rẫy và đất v−ờn đồi.

- Đất lâm nghiệp: trồng rừng và khả năng phát triển nghề rừng

- Các hộ nông dân đồng bào Dao sử dụng đất nông lâm nghiệp ở huỵên Chợ Đồn.

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tiến hành nghiên cứu trên phạm vi 12 xã thuộc huyện Chợ Đồn có ch−ơng trình ĐCĐC của đồng bào Dao với các nghiên cứu điển hình ở 3 xã đại diện cho 3 vùng khác nhau của huyện.

• Vùng trung tâm (cụm kinh tế Bằng Lũng) gồm các xã: Ngọc Phái, Ph−ơng Viên, Đại Sảo, Bằng Lãng và thị trấn Bằng Lũng. Địa hình vùng này t−ơng đối bằng phẳng, độ cao trung bình 300 - 450m, cây trồng chủ yếu phát triển cây l−ơng thực (lúa, ngô) và cây công nghiệp ngắn ngày (đỗ t−ơng, lạc, khoai tàu); chăn nuôi và trồng rừng. Ng−ời Dao ĐCĐC ở vùng này chủ yếu là dân ng−ời di c− từ Tuyên Quang, Hà Giang đến. Vùng này chọn xã Ngọc Phái là nghiên cứu điểm đại diện.

• Vùng núi thấp (cụm kinh tế Phong Huân) nằm ở phía nam của huyện bao gồm các xã: L−ơng Bằng, Nghĩa Tá, Phong Huân, Yên Nhuận, Yên Mỹ và Bình Trung. Địa hình vùng này gồm núi cao, đồi bát úp và một số địa hình bằng phẳng, độ cao trung bình 400 - 700m, vùng này có thế mạnh là phát triển lâm nghiệp (trồng rừng nguyên liệu giấy) cây công nghiệp ngắn ngày và chăn nuôi. Đặc điểm ĐCĐC ở vùng này là dân DCDC từ Thái Nguyên, Lạng Sơn và dân bản địa. Vùng này chọn xã Bình Trung là nghiên cứu điểm.

• Vùng núi cao (cụm kinh tế Quảng Bạch) nằm ở phía Bắc huyện gồm các xã: Xuân Lạc, Nam C−ờng, Đồng Lạc, Tân Lập, Bản Thi, Bằng Phúc, Yên Thịnh và Quảng Bạch. Địa hình vùng này khá phức tạp, chủ yếu là các dãy núi có độ cao trung bình 600 - 800 m, thế mạnh của vùng là phát triển lâm nghiệp (khoanh nuôi tái sinh rừng), cây công nghiệp, chăn nuôi đại gia súc và trồng cây công nghiệp hàng năm. Đặc điểm địa bàn ĐCĐC ở vùng này là dân di c− từ Cao Bằng xuống. Vùng này chọn xã Nam C−ờng là nghiên cứu điểm

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp sau chương trình định canh định cư của đồng bào dao huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn (Trang 38 - 39)