3. Đối t−ợng Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Chọn điểm nghiên cứu
Chọn điểm nghiên cứu là vấn đề hết sức quan trọng, nó có ảnh h−ởng quyết định đến tính chính xác, khách quan và tính thực tiến của kết quả nghiên cứu đề tài. Việc chọn điểm nghiên cứu trong đề tài bao gồm chọn xã và chọn hộ. Chọn điểm nghiên cứu đ−ợc tiến hành theo các b−ớc sau:
* Chọn xã nghiên cứu
Việc chọn xã nghiên cứu phải đảm bảo yêu cầu đại diện cho tình hình sử dụng đất, đặc điểm phân bố ng−ời Dao ĐCĐC, tình hình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn 12 xã có ch−ơng trình ĐCĐC với những đặc điểm:
- Các xã nghiên cứu có bản ng−ời Dao ĐCĐC ổn định đại diện cho các bản ĐCĐC đang sinh sống trên địa bàn 12 xã.
- Các xã nghiên cứu đều có các loại đất chung là: đất ruộng (gồm đất chuyên lúa; chuyên màu, lúa - màu); đất n−ơng rẫy (lúa n−ơng, ngô, sắn, lạc); đất v−ờn đồi (cây ăn quả mơ, vải và v−ờn tạp) và đất lâm nghiệp.
- Các xã nghiên cứu nằm ở các tiểu vùng kinh tế khác nhau, có đặc tr−ng riêng về bản sắc văn hoá theo hình thái di c− của mình, có trình độ kỹ thuật đại diện chung cho địa bàn 12 xã.
Kết quả là 3 xã đại diện đ−ợc chọn nh− sau:
+ Vùng trung tâm chọn xã Ngọc Phái với ng−ời Dao di c− từ Tuyên Quang, Hà Giang đến là chính.
+ Vùng núi thấp chọn xã Bình Trung, đặc điểm ng−ời Dao từ Thái Nguyên, Lạng Sơn và một số ng−ời Dao trên địa của tỉnh đến c− trú.
+ Vùng núi cao chọn xã Nam C−ờng, ng−ời Dao tại địa ph−ơng này chủ yếu từ Cao Bằng sang.
* Chọn hộ điều tra
Để chọn các hộ điều tra, chúng tôi dựa vào điều kiện kinh tế, điều kiện nguồn lực và quy mô sản xuất của các nông hộ. Mỗi xã chúng tôi chọn h−ớng điều tra đi theo tuyến, sau đó số hộ đ−ợc chọn một cách ngẫu nhiên theo tỷ lệ các hộ khá, trung bình và nghèo đói.
3.3.2. Ph−ơng pháp điều tra số liệu thứ cấp
Đó là những thông tin liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình nghiên cứu của đề tài đã đ−ợc công bố chính thức ở các cấp, các ngành. Thông tin số liệu chủ yếu bao gồm: các kết quả nghiên cứu có liên quan đã tiến hành tr−ớc đó, thông tin số liệu liên quan đến tình hình sử dụng đất nông lâm nghiệp, tình hình thực hiện các chính sách đầu t−, khuyến khích phát triển sản xuất, đặc biệt là chính sách ĐCĐC trên địa huyện.
• Thông tin số liệu đ−ợc thu thập chủ yếu từ các nguồn sau
+ Các công trình khoa học và các nghiên cứu liên quan đến tình hình sử dụng đất ở trong và ngoài n−ớc.
+ Các tạp chí, sách báo, tập san, báo cáo khoa học chuyên ngành đã đ−ợc công bố.
+ Các sở, ban ngành ở tỉnh Bắc Kạn: sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục Thống kê.
+ Các phòng ban của huyện Chợ Đồn và các xã thôn bản vùng nghiên cứu: UBND huyện, phòng NN & PTNT, phòng Tài nguyên và Môi tr−ờng, phòng Thống kê, phòng Kinh tế hạ tầng, UBND các xã...
• Để thu thập thông tin số liệu: có thể dùng các ph−ơng pháp điều tra trực tiếp thông qua hệ thống số sách, tài liệu đã đ−ợc công bố, ph−ơng pháp chuyên khảo hoặc thông qua các cuộc phỏng vấn.
3.3.3. Ph−ơng pháp thu thập số liệu sơ cấp
• Thông tin số liệu sơ cấp đ−ợc thu thập từ các nguồn chủ yếu sau
+ Các hộ nông dân trên địa bàn nghiên cứu.
+ Các cá nhân có kinh nghiệm trong sản xuất nông lâm nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực sử dụng đất.
+ Thị tr−ờng nông thôn, các tổ chức dịch vụ và cung ứng vật t− sản phẩm có liên quan.
• Để thu thập đ−ợc các thông tin số liệu sơ cấp: chúng tôi sử dụng các
ph−ơng pháp sau:
+ Ph−ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA): thông qua việc đi thực
địa để quan sát thực tế, phỏng vấn không chính thức các cán bộ và nông dân để thu thập những thông tin số liệu liên quan đến tình hình đời sống và sản xuất nông lâm nghiệp.
+ Ph−ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của ng−ời dân (PRA): trực tiếp tiếp xúc với nông dân, gợi mở tạo cơ hội để trao đổi, bàn bạc đ−a
ra những khó khăn, nguyện vọng, những kinh nghiệm...trong sản xuất. Trong đề tài ph−ơng pháp PRA dùng để thu thập thông tin số liệu phục vụ cho việc phân tích hiện trạng và đ−a ra những giải pháp trong sử dụng đất nông lâm nghiệp.
+ Ph−ơng pháp điều tra phỏng vấn hộ nông dân
- Mục đích của việc điều tra phỏng vấn hộ nông dân nhằm thu thập các thông tin số liệu về tình hình đời sống, sản xuất, các vấn đề về chính sách, lao động, việc làm, những khó khăn trong sản xuất.
- Tr−ớc khi tiến hành phỏng vấn, chúng tôi xây dựng phiếu điều tra nông hộ, nội dung của phiếu điều tra bao gồm các thông tin chính nh−: thông tin cơ bản về hộ; thông tin về quy mô và cơ cấu đất đai; tình hình sử dụng các loại đất; thông tin về đầu t− chi phí và kết quả sản xuất cho từng loại đất; thông tin về giao đất giao rừng, các chính sách hỗ trợ, những khó khăn, kiến nghị...Những thông tin này đ−ợc thể hiện bằng những câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, dễ trả lời phù hợp với trình độ chung của nông dân ở điểm nghiên cứu.
3.3.4. Ph−ơng pháp xử lý số liệu điều tra
• Đối với thông tin, số liệu thứ cấp: sau khi thu thập, toàn bộ những thông tin số liệu này đ−ợc kiểm tra ở 3 khía cạnh: đầy đủ, chính xác, kịp thời và khẳng định độ tin cậy. Sau đó xử lý tính toán phản ánh thông qua bảng thống kê hoặc đồ thị để đánh giá và rút ra kết luận.
• Đối với thông tin, số liệu sơ cấp: toàn bộ số liệu đ−ợc kiểm tra, bổ sung, chỉnh lý sau đó nhập vào bảng tính Excel trên máy tính.
3.3.5. Ph−ơng pháp tham khảo, thừa kế các tài liệu có liên quan đến đề tài
Dựa vào các tài liệu của các nhà khoa học, số liệu của các ch−ơng trình nghiên cứu, các cuộc hội thảo trong và ngoài n−ớc.
3.3.6. Ph−ơng pháp tính hiệu quả sử dụng đất
- Một số nguyên tắc khi lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
+ Hệ thống các chỉ tiêu có tính thống nhất, tính hệ thống và tính toàn diện. Các chỉ tiêu có mối quan hệ hữu cơ với nhau, phải đảm bảo tính toán có thang bậc.
+ Hệ thống chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả một cách khách quan, trung thực và đúng đắn làm cơ sở cho sự lựa chọn các giải pháp tối −u và phải gắn với cơ chế quản lý kinh tế, phù hợp với đặc điểm và trình độ hiện tại của nền kinh tế [23].
+ Hệ thống chỉ tiêu phải đảm bảo tính thực tiến và tính khoa học [23] và phải có tác dụng kích thích sản xuất phát triển.
- Lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá
* Hiệu quả kinh tế
Để tính hiệu quả kinh tế sử dụng đất trên 1 ha đất của các LUT, đề tài sẽ sử dụng hệ thống các chỉ tiêu:
+ Giá trị sản xuất GO (GTSX): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất, dịch vụ đ−ợc tạo ra trong một thời kỳ nhất định (th−ờng là 1 năm).
+ Chi phí trung gian IE (CPTG): Là toàn bộ chi phí vật chất đ−ợc sử dụng trong quá trình sản xuất.
+ Giá trị gia tăng hay giá trị tăng thêm VA: là hiệu số giữa GTSX và CPTG.
VA = GO - IE
+ Thu nhập hỗn hợp NVA (TNHH): Là phần trả cho ng−ời lao động chân tay và ng−ời lao động quản lý của hộ gia đình, cùng tiền lãi thu đ−ợc của kiểu sử dụng đất.
Khấu hao tài sản Dp (KHTS): là toàn bộ phần khấu hao tài sản cố định trong quá trình sản xuất.
TNHH = VA - Dp - thuế (T) - thuê lao động.
+ Hiệu quả kinh tế trên một ngày công lao động (LĐ), quy đổi bao gồm: GTSX/LĐ; GTGT/LĐ; TNHH/LĐ, thực chất là đánh giá kết quả lao động sống cho từng kiểu sử dụng đất vàtừng loại cây trồng, nhằm so sánh chi phí cơ hội của từng ng−ời lao động.
Các chỉ tiêu phân tích đ−ợc đánh giá định l−ợng (giá trị tuyệt đối) bằng tiền theo thời gian và giá hiện hành và định tính (giá t−ơng đối) đ−ợc tính bằng mức độ cao, thấp. Các chỉ tiêu đạt mức càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn [11].
* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội
- GTSX/LĐ; thu nhập BQ/LĐ nông nghiệp
- Sự ổn định xã hội, trình độ dân trí và hiểu biết xã hội
- Đảm bảo an toàn l−ơng thực, gia tăng lợi ích của ng−ời nông dân - Hệ thống giáo dục, y tế, phát triển giới
* Các chỉ tiêu về hiệu quả môi tr−ờng
- Giảm thiểu xói mòn, thoái hoá đất đến mức chấp nhận đ−ợc; - Tăng độ che phủ đất
- Bảo vệ nguồn n−ớc
4. Kết quả nghiên cứu
4.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế, x∙ hội tác động đến việc sử dụng đất nông - lâm nghiệp của huyện
4.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
4.1.1.1. Vị trí địa lý
Chợ Đồn là huyện miền núi cao của tỉnh Bắc Kạn, nằm ở 21057' đến 22026' vĩ độ bắc và 105026' đến 105042' kinh độ đông, với tổng diện tích từ nhiên là 91.293 ha với 47.245 nhân khẩu đ−ợc phân bố đều khắp trên 21 xã và 1 thị trấn. Phía bắc của huyện Chợ Đồn giáp huyện Ba Bể; phía đông giáp huyện Bạch Thông; phía nam giáp huyện Định Hoá (tỉnh Thái Nguyên ); phía tây giáp huyện Chiêm Hoá và huyện Na Hang (tỉnh Tuyên Quang).
Trung tâm huyện Chợ Đồn nằm cách thị xã Bắc Kạn - trung tâm văn hoá kinh tế - chính trị của tỉnh 45 km về phía đông nam, nằm trên ngã 3 tỉnh lộ 257 và 254 với tổng chiều dài 2 tuyến trên 60 km, có khoảng 1/2 số xã của huyện có đ−ờng tỉnh lộ chạy qua. Đây là những điều kiện hết sức thuận lợi cho việc chuyển giao kỹ thuật, giao l−u văn hoá...nhằm phát triển sản xuất nông lâm nghiệp nói riêng, phát triển kinh tế văn hoá xã hội của huyện Chợ Đồn nói chung trong hiện tại và t−ơng lai.
4.1.1.2. Địa hình, địa mạo
Huyện có địa hình đặc tr−ng miền núi cao, độ cao trung bình 600 m so với mặt n−ớc biển, nghiêng dần từ đông - bắc xuống tây - nam với 3 dạng địa hình phổ biến:
+ Địa hình núi đá vôi kéo dài từ huyện Ba Bể đến thị trấn Bằng Lũng với độ cao trên 1.000m (cao nhất là đỉnh núi Pù Khuổi Vai - 1528m, Tác Ta cao 1315m) xen kẽ giữa các thung lũng hẹp tạo thành những vách dựng đứng, cheo leo. Độ cao trung bình từ 700 - 1200m, độ dốc bình quân từ 250 - 300.
+ Địa hình núi đất gồm các xã phía Nam và thị trấn Bằng Lũng, độ cao trung bình từ 350 - 500m. Vùng này chủ yếu là núi đất nh−ng bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sông suối dày đặc.
+ Địa hình trũng thấp: có độ cao trung bình từ 200 - 400m, có diện tích khoảng 4000 ha nằm xen kẽ giữa các dãy núi, ven sông suối tạo thành những dải ruộng, những cánh đồng trồng lúa màu của nhân dân trong huyện.
Địa hình nh− trên cho phép phát triển đa dạng loại cây trồng vật nuôi nh−ng cũng gây nhiều khó khăn trong việc hình thành những vùng chuyên canh có l−ợng sản phẩm lớn cũng nh− việc đ−a các tiến bộ khoa học vào sản xuất và tiêu thụ nông sản phẩm.
4.1.1.3. Khí hậu
Chợ Đồn nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, mang những đặc điểm chung của khí hậu miền bắc n−ớc ta đ−ợc chia ra làm 2 mùa rõ rệt, mùa nóng và mùa lạnh. Bên cạnh đó là huyện miền núi nằm ở vĩ độ cao nên khí hậu có pha trộn tính nhiệt đới và ôn đới.
Theo số liệu thống kê của trạm Khí t−ợng thuỷ văn huyện Chợ Đồn cho biết: nhiệt độ trung bình trong năm là 21,10C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối -20C (tháng 12/1958), nhiệt độ tối cao tuyệt đối 39,50C (tháng 6/1958). L−ợng m−a trung bình trong năm là 1253 mm, cao nhất là 2038 mm, thấp nhất là 1068 mm, l−ợng m−a phân bố không đều giữa các mùa trong năm. Mùa m−a th−ờng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, l−ợng m−a khá lớn nh−ng không đều th−ờng tập trung vào tháng 7, 8, 9 chiếm tới 80 - 85% l−ợng m−a cả năm, m−a lớn tập trung th−ờng tạo nên lũ quét gây rất nhiều thiệt hại cho sản xuất, đời sống và sinh hoạt. Mùa khô th−ờng bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Mùa này th−ờng có gió mùa đông bắc, tiết trời khô hanh, ít m−a, gây hạn hán, rét đậm kéo dài, xuất hiện băng giá và s−ơng muối gây rất nhiều khó khăn cho sản xuất. ở Chợ Đồn, h−ớng gió chính là gió mùa đông bắc, tốc độ gió trung bình 3,1m/s, độ ẩm không khí bình quân là 84,6%, l−ợng n−ớc bốc hơi bình quân trong năm là 830 mm, tổng số giờ nắng khoảng 242,4 giờ, năng l−ợng bức xạ đạt 110 kcal/cm2.
4.1.1.4. Tài nguyên đất
Theo tài liệu điều tra và tổng hợp trên bản đồ thổ nh−ỡng tỷ lệ 1: 50.000 huyện Chợ Đồn, đất đai của huyện đ−ợc chia thành 6 nhóm chính sau:
Bảng 4.1. Diện tích các nhóm đất chính huyện Chợ Đồn
TT Nhóm đất Diện tích
(ha)
Tỷ lệ (%)
1 Đất Feralit mùn đỏ vàng trên núi cao (700-1500m) 55.632,50 63,19 2 Đất Feralit đỏ vàng trên núi thấp (200-700m) 5.508,04 6,25
3 Đất phù sa sông suối 96,84 0,11
4 Đất bùn lầy 41,30 0,05
5 Đất Feralit điển hình vùng nhiệt đới ẩm 25.608,22 29,08 6 Đất thung lũng do sản phẩm bồi tụ 1.162,13 1,32
Tổng diện tích điều tra 88.040,03 100
(Nguồn: Thuyết minh bản đồ thổ nh−ỡng huyện Chợ Đồn năm 1994) 1. Đất Feralit đỏ vàng trên núi cao: diện tích 55.632,50 ha, chiếm 63,19%
tổng diện tích điều tra. Đất có độ dốc t−ơng đối lớn, tầng dày từ 30 - 100 cm, thích hợp cho phát triển cây lâm nghiệp, trồng rừng và khoanh nuôi tái sinh rừng. Nhóm đất này phân bố ở hầu hết các xã trên địa bàn huyện.
2. Đất Feralit đỏ vàng trên núi thấp: phân bố chủ yếu ở các xã phía bắc
của huyện với diện tích 5.508,04 ha, chiếm 6,25% tổng diện tích điều tra. Đất có độ dốc lớn, thích hợp cho phát triển lâm nghiệp và ở một số nơi có thể trồng cây ăn quả.
3. Đất phù sa sông suối: chiếm tỷ lệ 0,11% tổng diện tích điều tra với
96,84 ha. Loại đất này phân bố chủ yếu ở địa hình vàn cao, thích hợp trồng các loại cây lúa và hoa màu.
4. Đất bùn lầy: diện tích 41,30 ha, chiếm 0,11% tổng diện tích điều tra,
loại đất này phân bố chủ yếu ở xã Nghĩa Tá và xã Phong Huân.
5. Đất Feralit điển hình vùng nhiệt đới ẩm: diện tích 25.608,22 ha, chiếm
29,08% tổng diện tích điều tra, đặc điểm phân bố ở các xã vùng trung tâm và các
xã phía nam của huyện. Loại đất này thích hợp để trồng cây công nghiệp hàng năm, cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả.
6. Đất thung lũng do sản phẩm bồi tụ: có diện tích 1.162,13 ha, chiếm
1,32% tổng diện tích điều tra. Nhìn chung nhóm đất này có tầng đất mịn, thành phần cơ giới trung bình đến thịt nặng, địa hình trũng, có khả năng trồng các loại cây l−ơng thực và cây hoa màu hàng năm.
Nhìn chung đất đai của huyện t−ơng đối phong phú với nhiều chủng loại, kiểu địa hình khác nhau, thuận lợi cho việc phát triển đa dạng các loại cây trồng và vật nuôi. Tuy nhiên do địa hình bị chia cắt nên không có vùng đất bằng phẳng tập trung với quy mô hàng nghìn ha.
4.1.1.5. Thuỷ văn - nguồn n−ớc
Theo số liệu của phòng Thống kê huyện, toàn huyện có 104 km sông suối chảy qua, 214 ha đất ao, hồ. Hệ thống sông suối, ao, hồ này là nơi cung cấp n−ớc