1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ huyện hải lăng tỉnh quảng trị lãnh đạo thực hiện xóa đói giảm nghèo (2000 2010)

145 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ ***** PHẠM THỊ HOÀI THƯƠNG ĐẢNG BỘ HUYỆN HẢI LĂNG TỈNH QUẢNG TRỊ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO (2000 - 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ TP Hồ Chí Minh – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ ***** PHẠM THỊ HOÀI THƯƠNG ĐẢNG BỘ HUYỆN HẢI LĂNG TỈNH QUẢNG TRỊ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO (2000 – 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.56 Cán hướng dẫn khoa học: TS Trần Hùng Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lí luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn: 10 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐĨI NGHÈO VÀ THỰC HIỆN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 11 1.1 Quan niệm đói nghèo tiêu chí xác định đói nghèo 11 1.1.1. Quan niệm đói nghèo.   11  1.1.2 Tiêu chí xác định đói nghèo.  . 19  1.2 Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam đói nghèo xóa đói giảm nghèo 24 1.2.1. Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam đói nghèo.   24  1.2.2. Quan điểm đạo Đảng cộng sản Việt Nam xóa đói giảm nghèo.   28  CHƯƠNG 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN HẢI LĂNG LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 36 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hải Lăng cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện trước năm 2000 36 2.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên.  . 36  2.1.2. Về điều kiện kinh tế - xã hội.   42  2.1.3. Cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện Hải Lăng trước năm 2000      48  2.2 Quan điểm, chủ trương đạo Đảng huyện Hải Lăng xóa đói giảm nghèo từ năm 2000 đến năm 2010 55 2.2.1. Quan điểm, chủ trương đạo Đảng huyện xóa đói giảm nghèo giai đoạn từ 2000 đến 2005.   55  2.2.2 Quan điểm, chủ trương, đạo thực xóa đói giảm nghèo Đảng huyện Hải Lăng từ năm 2006 đến năm 2010.  . 74  CHƯƠNG 3:NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN HẢI LĂNG TỈNH QUẢNG TRỊ 94 3.1 Nhận xét chung 94 3.1.1 Về thành tựu   94  3.1.2 Về hạn chế  99  3.2 Một số kinh nghiệm rút từ lãnh đạo thực công tác xóa đói giảm nghèo Đảng huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị 101 3.3 Một số kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao hiệu lãnh đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo Đảng huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị 105 3.3.1 Một số kiến nghị với Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị   105  3.3.2 Một số đề xuất với Đảng Ủy ban nhân dân huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.   107  KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC   LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thực luận văn trình nghiên cứu tác giả sau thu thập tài liệu liên quan, phân tích, tìm hiểu đề tài, tìm hiểu thực tế trình lãnh đạo thực cơng tác xóa đói giảm nghèo Đảng huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị giai đoan 2000 – 2010 Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực dựa tài liệu thống, liệu có nguồn gốc rõ ràng, phù hợp với nội dung luận văn Tác giả Phạm Thị Hoài Thương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, bên cạnh cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiều cá nhân, tập thể Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Hùng – Người trực tiếp hướng dẫn luận văn có dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến Quý thầy cô giáo Hội đồng khoa học, Khoa Lịch sử, Phòng sau đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình giảng dạy nhiệt tình giúp đỡ thời gian tơi học tập trường Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới cán quan nơi trực tiếp khai thác tư liệu phục vụ cho q trình nghiên cứu Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè – người quan tâm, động viên giúp đỡ tơi tồn q trình hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng song luận văn có thiếu sót, tác giả mong nhận thơng tin đóng góp q thầy đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Tác giả Phạm Thị Hoài Thương DANH MỤC BẢNG PHỤ LỤC Bảng 1: Tổng hợp kết khảo sát hộ nghèo cuối năm 2006 Bảng 2: Tổng hợp số liệu hộ nghèo thời điểm cuối năm 2007 Bảng 3: Tổng hợp kết rà soát hộ nghèo cuối năm 2008 Bảng 4: Tổng hợp kết rà soát hộ nghèo cuối năm 2009 Bảng 5: Tổng hợp trạng thu nhập bình quân đầu người năm 2010 Bảng 6: Kết điều tra xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2010 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT   KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT BCĐ XĐGN Ban đạo xóa đói giảm nghèo BLĐTB&XH Bộ ao động thương binh xã hội CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CN - TTCN – TM&DV Cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – thương mại dịch vụ CT&TTANXH Chính trị trật tự an ninh xã hội CSXH Chính sách xã hội HĐBT Hội đồng Bộ trưởng PTNT Phát triển nông thôn QP - AN Quốc phịng – an ninh XĐGN – GQVL Xóa đói giảm nghèo – giải việc làm UBMTTQVN Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử xã hội lồi người, đặc biệt từ có giai cấp đến nay, vấn đề phân biệt giàu nghèo xuất tồn thách thức lớn phát triển bền vững quốc gia, khu vực toàn văn minh đại Đói nghèo chống đói nghèo ln quan tâm hàng đầu quốc gia giới, giàu mạnh gắn liền với thịnh quốc gia Đói nghèo thường gây xung đột trị, xung đột giai cấp, dẫn đến bất ổn định xã hội, trị Mọi dân tộc khác khuynh hướng trị, có mục tiêu làm để quốc gia mình, dân tộc giàu có Đói nghèo vấn đề mang tính tồn cầu, diễn khắp châu lục với mức độ khác Đặc biệt nước lạc hậu, chậm phát triển, nghèo đói vấn đề nhức nhối, thách thức phát triển, hay tụt hậu quốc gia Cho đến hơm nay, đói nghèo nỗi ám ảnh thường trực loài người Thế giới chứng kiến thảm họa chiến tranh, thảm họa thiên tai, dịch bệnh với bao nỗi kinh hoàng Thế hậu nạn đói gây vơ khủng khiếp Điều đáng sợ là: Nếu chiến tranh dù khốc liệt vô trước sau giải quyết, thảm họa thiên tai, dịch bệnh gây bước khắc phục vấn đề nghèo đói nhân loại lại vấn đề vừa cấp bách, vừa phức tạp lại bệnh kinh niên khó bề chạy chữa Việt Nam nước nghèo giới Do phát triển chậm lực lượng sản xuất, lạc hậu kinh tế trình độ phân cơng lao động xã hội kém, dẫn tới suất lao động xã hội mức tăng trưởng xã hội   thấp Với chủ trương phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có điều tiết nhà nước vừa nhiệm vụ chiến lược công phát triển kinh tế xã hội, vừa phương tiện để đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Vì mà Đại hội VIII Đảng xác định xóa đói giảm nghèo chương trình phát triển kinh tế xã hội vừa cấp bách trước mắt vừa bản, lâu dài Thực chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo tất tỉnh, thành nước xây dựng chương trình xóa đói giảm nghèo phù hợp vơi điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội địa phương, khu vực nhằm xóa đói giảm nghèo lạc hậu góp phần tích cực vào cơng cải cách kinh tế Q trình thực chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo nước ta thời gian qua đạt số thành tựu định Việt Nam ngân hàng giới đánh giá nước có thành tích vượt trội xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, kết xóa đói giảm nghèo nước ta thời gian qua chưa vững chắc, số hộ nghèo theo chuẩn cịn cao Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam nhận định: thành tựu xóa đói giảm nghèo chưa thật vững chắc, số hộ nghèo đói nghèo số vùng cực lớn, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn cao Đời sống nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng thường bị thiên tai cịn gặp nhiều khó khăn, nhiều vùng dân tộc thiểu số có tỉ lệ hộ nghèo cao so với bình quân nước Thực trạng địi hỏi nước ta cần nỗ lực tìm tịi giải pháp hiệu để tiếp tục tổ chức thực chương trình xóa đói giảm nghèo địa phương cho phù hợp Có miền quê thắp sáng ngàn vạn bát hương cháy hết thời gian hai nghĩa trang uy nghi, trầm mặc Chỉ dịng sơng vỏn vẹn 100m mà dân tộc phải ròng rã 20 năm chiến đấu hy sinh qua bờ bên     PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG TRỊ     BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN HẢI LĂNG     Kết khảo sát hộ nghèo TT Đơn vị Hộ nghèo cuối năm 2006 Dân số Hộ nghèo thời điểm thời 30/10/200 điểm Số hộ Số hộ 01/01/2006 vượt nghèo Số hộ nghèo nghèo A B Hải Lệ 979 234 Hải Phú 1264 234 Hải Thượng 1418 Hải Xuân Tỉ lệ 176 17.98 43 196 15.51 245 68 178 12.55 1137 361 71 10 300 26.39 Hải Quy 1120 372 35 346 30.89 Hải Vĩnh 1165 304 75 12 241 20.69 Hải An 1038 333 29 312 30.06 Hải Ba 1335 313 104 38 247 18.50 Hải Khê 590 172 23 19 168 28.47 10 Hải Quế 923 237 40 18 215 23.29 11 Hải Dương 1134 319 86 38 271 23.90 12 Hải Thành 520 209 96 15 128 24.62 13 Hải Thiện 904 181 79 18 120 13.27 14 Hải Thọ 1320 344 47 305 23.11 15 Hải Lâm 927 250 52 202 21.79 16 Hải Trường 1281 546 144 402 31.38   61 Ghi   17 Hải Sơn 1033 262 60 16 218 21.10 18 Hải Chánh 1658 445 34 417 25.15 19 Hải Tân 1090 316 65 256 23.49 20 Hải Hòa 1040 333 95 244 23.46 21 Thị Trấn 635 42 38 5.98 22511 6052 1311 239 4980 22.12 TỔNG CỘNG BẢNG 1: TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỘ NGHÈO CUỐI NĂM 2006 (Nguồn: Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Hải Lăng)     Hộ nghèo giai đoạn 2006-2007 TT Đơn vị Dân Số hộ số(tổng nghèo số hộ) Tỉ lệ hộ nghèo (%) Kết điều tra hộ nghèo giai đoạn 2008-2010 Hộ nghèo giai đoạn 20082010 Số hộ thoát nghèo Số hộ nghèo Dân số(tổng số hộ) Số hộ nghèo Tỉ lệ hộ nghèo (%) Hải Lệ 936 235 25.11 118 13 951 130 13.67 Hải Phú 1218 239 19.62 57 15 1288 197 15.30 HảiThượng 1407 246 17.48 75 25 1428 196 13.73 Hải Xuân 1133 370 32.66 120 45 1138 295 25.92 Hải Quy 1137 381 33.51 73 49 1120 357 31.88 Hải Vĩnh 1162 317 27.28 100 32 1183 249 21.05 Hải An 1038 341 32.85 87 29 1043 283 27.13 Hải Ba 1310 351 26.79 110 44 1310 285 21.76 Hải Khê 570 191 33.51 44 23 630 170 26.98 10 Hải Quế 897 255 28.43 92 42 923 205 22.21 11 Hải Dương 1086 349 32.14 134 29 1146 244 21.29 12 Hải Thành 534 224 41.95 23 34 525 235 44.76 13 Hải Thiện 887 199 22.44 109 52 904 142 15.71 14 Hải Thọ 1305 350 26.32 64 24 1397 310 22.19 15 Hải Lâm 927 254 27.40 32 14 927 236 25.46 16 HảiTrường 1221 546 44.72 256 24 1292 314 24.30 17 Hải Sơn 1007 279 27.71 65 17 1073 231 21.53     18 Hải Chánh 1483 451 30.41 147 49 1669 3533 21.15 19 Hải Tân 1090 318 29.17 147 14 1151 185 16.07 20 Hải Hòa 1013 339 33.46 124 28 1066 243 22.80 21 Thị Trấn 614 42 6.84 10 712 40 5.62 6277 28.56 1987 610 22876 4900 11.42 Chung toàn huyện 11975 BẢNG 2: BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU HỘ NGHÈO TẠI THỜI ĐIỂM CUỐI NĂM 2007 (Nguồn: Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Hải Lăng)     Hộ nghèo thời điểm 01/01/2008 TT Đơn vị Số hộ nghèo Tỉ lệ hộ nghèo (%) Kết rà soát hộ nghèo Hộ nghèo cuối năm 2008 Số hộ Số hộ Dân số Số hộ thoát nghèo thời điểm nghèo nghèo 01/10/2008 Tỉ lệ hộ nghèo (%) Hải Phú 197 15.30 35 1304 167 12.81 HảiThượng 196 13.73 66 10 1436 140 9.75 Hải Xuân 295 25.92 73 1143 228 19.95 Hải Quy 357 31.88 85 27 1146 299 26.09 Hải Vĩnh 249 21.05 66 1213 188 15.50 Hải An 283 27.13 81 24 1051 226 21.50 Hải Ba 285 21.76 100 27 1315 212 16.12 Hải Khê 170 26.98 47 600 128 21.33 Hải Quế 205 22.21 22 36 927 219 23.62 10 Hải Dương 244 21.29 39 21 1168 226 19.35 11 Hải Thành 126 23.48 16 32 555 142 25.59 12 Hải Thiện 142 15.71 21 43 910 164 18.02 13 Hải Thọ 310 22.19 55 1420 262 18.45 14 Hải Lâm 236 25.46 72 927 170 18.34 15 HảiTrường 314 24.30 33 23 1292 309 23.92 16 Hải Sơn 231 21.53 103 19 1033 147 14.23 17 Hải chánh 353 21.15 40 14 1679 327 19.48     18 Hải tân 185 16.07 47 20 1096 158 14.42 19 Hải hòa 243 22.80 46 16 1042 213 20.44 20 Thị trấn 40 5.62 669 35 5.23 4661 21.76 1054 353 21926 3960 18.06 Chung toàn huyện BẢNG 3: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ RÀ SOÁT HỘ NGHÈO CUỐI NĂM 2008 (Nguồn: Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Hải Lăng)     Hộ nghèo thời điểm 01/01/2009 Đơn vị Tỉ lệ hộ Số hộ nghèo nghèo (%) Kết rà soát hộ nghèo Số hộ Số hộ thoát nghèo nghèo Hộ nghèo cuối năm 2009 Dân số thời điểm tháng 10/2009 Số hộ nghèo tỉ lệ hộ nghèo cuối năm 2009 (người) Số hộ nghèo Tỉ lệ hộ nghèo (%) Số hộ Số (hộ) Hải Phú 167 12.81 47 20 1345 4738 140 10.41 Hải Thượng 140 9.75 18 35 1480 5512 157 10.61 Hải Xuân 228 19.95 86 38 1163 4832 180 15.48 Hải Quy 299 26.09 98 20 1150 5434 221 19.22 Hải Vĩnh 188 15.50 61 50 1221 5509 177 14.50 Hải An 226 21.10 66 13 1106 5130 173 15.64 Hải Ba 212 16.12 44 64 1373 6660 232 16.90 Hải Khê 128 21.33 14 21 657 3850 135 20.55 Hải Quế 219 23.62 101 24 961 4634 142 14.78 Hải Dương 226 19.35 51 19 1221 5536 194 15.89 Hải Thành 142 25.59 41 37 565 2426 138 24.42 Hải Thiện 164 18.02 39 37 910 3985 162 17.80 Hải Thọ 262 18.45 67 37 1478 5534 232 15.70 Hải Lâm 170 18.34 59 36 1060 4196 147 13.87 Hải Trường 309 23.92 146 37 1307 6418 200 15.30     Hải Sơn 147 14.23 46 34 1071 5221 135 12.61 Hải Chánh 327 19.48 208 28 1690 7954 147 8.70 Hải Tân 158 14.42 74 32 1155 5630 116 10.04 Hải Hòa 213 20.44 87 35 1056 5425 161 15.25 Thị Trấn 35 5.23 765 2673 37 4.89 Tổng cộng 3960 18.06 1360 626 22725 101297 3226 14.20 BẢNG 4: BIỂU TỔNG HỢP KẾT QUẢ RÀ SOÁT HỘ NGHÈO CUỐI NĂM 2009 (Nguồn: Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Hải Lăng)                               STT   Xã Thu nhập bình quân đầu người/năm TNBQ đầu người/năm xã so với bình quân chung tỉnh 12 0,73 I xã điểm Hải Phú Hải Thượng 13,2 0,8 Hải Tân 11,6 0,71 Hải Ba 12,5 0,76 Hải Lâm 11,5 0,7 II 14 xã lại Hải Quy 9,6 0,58 Hải Xuân 10 0,61 Hải Vĩnh 10 0,61 Hải Quế 10,5 0,64 10 Hải Dương 9,4 0,57 11 Hải Thành 9,8 0,60 12 Hải Thiện 8,8 0,54 13 Hải Thọ 14,78 0,90 14 Hải Trường 12,5 0,76 15 Hải Sơn 12 0,73 16 Hải Chánh 12,5 0,76 17 Hải Hòa 8,6 0,52 18 Hải An 11 0,67   19 Hải Khê Tổng 19 xã 10,5 0,64 12,81 0,78 Ghi chú: thu nhập bình quân đầu người chung toàn tỉnh Quảng Trị năm 2010: 16,43 triệu đồng/người/năm BẢNG 5: TỔNG HỢP HIỆN TRẠNG THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI NĂM 2010 (Nguồn: Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Hải Lăng)     Hộ nghèo Tổng số hộ rà soát Tổng số hộ Tỉ lệ hộ nghèo(hộ) nghèo(%) Hộ cận nghèo Tổng số Tỉ lệ hộ hộ cận cận nghèo(hộ) nghèo(%) TT Đơn vị Hải Phú 1269 196 15.45 108 8.51 HảiThượng 1439 248 17.23 90 6.25 Hải Xuân 1095 260 23.74 155 14.16 Hải Quy 1233 348 28.22 240 19.46 Hải Vĩnh 1222 284 23.24 208 17.02 Hải Ba 1343 174 12.96 113 8.41 Hải An 1127 190 16.86 247 21.92 Hải Khê 660 145 21.97 132 20.00 Hải Quế 932 181 19.42 160 17.17 10 HảiDương 1234 316 25.61 204 16.53 11 Hải Thành 551 151 27.40 143 25.95 12 Hải Thiện 929 131 14.10 94 10.12 13 Hải Thọ 1463 323 22.08 286 19.55 14 Hải Lâm 1019 155 15.21 66 6.48 15 Hải Trường 1326 351 26.47 291 21.95 16 Hải Sơn 1097 171 15.59 175 15.95 17 Hải Chánh 1657 321 19.37 266 16.05 18 Hải Tân 1101 201 18.26 252 22.89 19 Hải Hòa 1062 199 18.74 147 13.84     20 Thị trấn Tổng 724 62 8.56 48 6.63 22483 4407 19.60 3425 15.23 BẢNG 6: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÁC ĐỊNH HỘ NGHÈO, HỘ CẬN NGHÈO NĂM 2010 (Nguồn: Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Hải Lăng)       ... từ lãnh đạo thực công tác xóa đói giảm nghèo Đảng huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị 101 3.3 Một số kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao hiệu lãnh đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo Đảng huyện Hải Lăng, tỉnh. .. trình Đảng huyện Hải Lăng lãnh đạo thực xóa đói giảm nghèo từ năm 2000 đến năm 2010 4.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Nghiên cứu lãnh đạo Đảng huyện Hải Lăng thực xóa đói giảm nghèo. .. hiệu lãnh đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo Đảng huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị   11 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐĨI NGHÈO VÀ THỰC HIỆN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO   1.1 Quan niệm đói nghèo tiêu

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội “Xóa đói giảm nghèo” (1993) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xóa đói giảm nghèo
2. Bộ LĐ-TB & XH và UNDP, “Đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo và chương trình 135” (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo và chương trình 135
3. Bùi Ngọc Đạo, “Đảng bộ huyện Vĩnh Bảo Thành phố Hải Phòng lãnh đạo thực hiện xóa đói giảm nghèo từ năm 2001 đến 2010”, Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ huyện Vĩnh Bảo Thành phố Hải Phòng lãnh đạo thực hiện xóa đói giảm nghèo từ năm 2001 đến 2010
4. Ban chấp hành Trung Ương (1997), Chỉ thị số 23-CT/TW về “Lãnh đạo thực hiện công tác XĐGN”, ngày 29/11/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lãnh đạo thực hiện công tác XĐGN
Tác giả: Ban chấp hành Trung Ương
Năm: 1997
9. Chu Tiến Quang (Chủ biên), “Đói nghèo ở Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp, Hà nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đói nghèo ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
11. Chỉ thị 24/2001/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ Về việc đẩy mạnh cuộc vận động"ngày vì người nghèo" ngày 04/10/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ngày vì người nghèo
12. Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hòa “Phân hóa giàu nghèo ở một số quốc gia Châu Á – Thái Bình Dương”. Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân hóa giàu nghèo ở một số quốc gia Châu Á – Thái Bình Dương
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội
18. GS.PTS Vũ Thị Ngọc Phùng (Chủ biên.), “Tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và vấn đề xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam”. Nxb Quốc gia Hà Nội,1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và vấn đề xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam”
Nhà XB: Nxb Quốc gia Hà Nội
19. Gs.Ts Hoàng Đức Thân, Ts. Đinh Quang Ty (chủ biên), “Tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội ở Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội ở Việt Nam”
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội
20. Hà Ngọc Ninh- “Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo (1996-2010)”-Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo (1996-2010)
21. Hoàng Thị Ngọc Hà, “Đảng bộ tỉnh Cao Bằng lãnh đạo công tác xóa đói giảm nghèo từ năm 2001 đến 2010”, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Lí luận chính trị, Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đảng bộ tỉnh Cao Bằng lãnh đạo công tác xóa đói giảm nghèo từ năm 2001 đến 2010”
24. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.   Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2000
25. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2000
33. Lê Quyết ,“Một số chính sách quốc gia về việc làm và xóa đói giảm nghèo”. Nxb Lao động, Hà nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chính sách quốc gia về việc làm và xóa đói giảm nghèo
Nhà XB: Nxb Lao động
34. Lê Như Nhất, “Đảng bộ tỉnh Kon tum lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo trong giai đoạn hiện nay”, Luận văn thạc sỹ khoa học chính trị, chuyên ngành xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đảng bộ tỉnh Kon tum lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo trong giai đoạn hiện nay”
38. Nguyễn Văn Thương, “Một số vấn đề kinh tế xã hội Việt Nam thời kì đổi mới”, Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề kinh tế xã hội Việt Nam thời kì đổi mới
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội
39.Ngô Quang Minh, “Tác động của kinh tế nhà nước góp phần xóa đói giảm nghèo trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội,1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của kinh tế nhà nước góp phần xóa đói giảm nghèo trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
40. Nguyễn Thị Hằng “Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay”. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
41. Nguyễn Thị Hoa, “Hoàn thiện các chính sách xóa đói, giảm nghèo chủ yếu của Việt Nam đến năm 2015” (Luận án Tiến sĩ Kinh tế -, 2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoàn thiện các chính sách xóa đói, giảm nghèo chủ yếu của Việt Nam đến năm 2015”
42. Ngân hàng thế giới, Báo cáo phát triển thế giới – “Tăng cường nông nghiệp cho phát triển”, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường nông nghiệp cho phát triển”
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w