Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
694,13 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ LỆ HỮU QUAN ĐIỂM CỦA V.I LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TƠN GIÁO VỚI VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TẤN HÙNG Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ LỆ HỮU MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG QUAN ĐIỂM CỦA V.I LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO 1.1 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÁC NHÀ TRIẾT HỌC DUY VẬT TRƢỚC MÁC VỀ TÔN GIÁO 1.2 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ TÔN GIÁO 10 1.2.1 Về chất tôn giáo 10 1.2.2 Về nguồn gốc tôn giáo 11 1.3 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA V.I LÊNIN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC XƠVIẾT 20 1.3.1 Tình hình tơn giáo nƣớc Nga trƣớc sau Cách mạng tháng Mƣời 20 1.3.2 V.I Lênin khẳng định đắn quan điểm Mácxít chất nguồn gốc tôn giáo 21 1.3.3 Về nguyên tắc Lênin việc giải vấn đề tôn giáo 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 30 CHƢƠNG TÌNH HÌNH TƠN GIÁO VÀ CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 31 2.1 TÌNH HÌNH TƠN GIÁO Ở NƢỚC TA 31 2.1.1 Đặc điểm tôn giáo nƣớc ta 31 2.1.2 Tình hình tơn giáo lớn nƣớc ta 35 2.1.3 Một số tôn giáo đời 43 2.2 QUAN ĐIỂM VÀ CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG TA VỀ TƠN GIÁO 45 2.2.1 Quan điểm 45 2.2.2 Chính sách 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 58 CHƢƠNG VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG CỦA V.I LÊNIN TRONG VIỆC HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 59 3.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN VÀ VẬN DỤNG SÁNG TẠO TƢ TƢỞNG LÊNIN TRONG VIỆC HOÀN THIỆN QUAN ĐIỂM VÀ CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC TA HIỆN NAY 60 3.2 HỒN THIỆN HỆ THỐNG LUẬT PHÁP VỀ TƠN GIÁO 63 3.3 TĂNG CƢỜNG ĐẦU TƢ VÀ THỰC HIỆN CÁC CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO CÁC TÔN GIÁO 68 3.4 CHỐNG LẠI CÁC ÂM MƢU LỢI DỤNG TÔN GIÁO CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH 72 3.5 MỞ RỘNG CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI TRONG LĨNH VỰC TÔN GIÁO 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ bao đời nay, tôn giáo vấn đề phức tạp nhạy cảm Thực tiễn lịch sử nhiều khu vực nhiều quốc gia giới cho thấy rằng, khơng có gắn kết ngƣời với chặt chẽ nhƣ tôn giáo, nhƣng khơng có gây chia rẽ, phân ly hận thù cách đáng sợ nhƣ tôn giáo Ngày tín ngƣỡng, tơn giáo vấn đề sơi động nƣớc toàn giới, lực thù địch với chủ nghĩa xã hội độc lập dân tộc tiếp tục thực lợi dụng vấn đề tôn giáo để tác động can thiệp vào công việc nội nƣớc, phục vụ ý đồ trị đen tối chúng Trong trình tồn phát triển, phát triển mặt kinh tế ngƣời ngày có nhiều nhu cầu cần đƣợc đáp ứng nhu cầu tín ngƣỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần phận lớn tầng lớp nhân dân Thực tế trình xây dựng đất nƣớc giữ nƣớc dân tộc, Đảng Nhà nƣớc ta lấy tinh thần tự tín ngƣỡng, tơn giáo làm kim nam để đƣa sách tơn giáo phù hợp Cơng dân Việt Nam có quyền tự tín ngƣỡng, tơn giáo theo không theo tôn giáo 11] Các tôn giáo Việt Nam đƣợc hoạt động tự khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các tôn giáo Việt Nam đƣợc Nhà nƣớc khuyến khích tham gia hoạt động giáo dục, từ thiện, nhân đạo theo hƣớng dẫn quan chuyên môn Các tổ chức cá nhân tôn giáo đƣợc tạo điều kiện thuận lợi để giao lƣu quốc tế, đƣợc đào tạo nƣớc ngồi Đã có nhiều tổ chức tôn giáo quốc tế vào Việt Nam giao lƣu với tổ chức tôn giáo Việt Nam mà khơng bị cản trở Ở nƣớc ta tồn nhiều hình thức tín ngƣỡng, tơn giáo, ngồi đóng góp tích cực vào việc phát triển văn hóa tinh thần đất nƣớc, xây dựng khối đại đồn kết dân tộc, có xu hƣớng phát triển theo hƣớng tiêu cực Tình trạng tuyên truyền đạo trái phép, nhiều tà giáo xuất hiện, tƣợng mê tín dị đoan có chiều hƣớng gia tăng Một số ngƣời tôn giáo có ý định liên kết với nhau, thực liên tơn chống cộng Lợi dụng sách tơn giáo Nhà nƣớc ta nhiều tổ chức phản động núp dƣới vỏ bọc tổ chức tôn giáo xuyên tạc chủ trƣơng Đảng kích động quần chúng nhân dân tổ chức nhiều biểu tình có hành động chống phá Nhà nƣớc Việt Nam Trong việc thực quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin sách Đảng vấn đề tôn giáo, trình độ hiểu biết cán thực hạn chế nên khứ để xảy sai lầm, cứng nhắc, tả khuynh; lại có biểu hữu khuynh cảnh giác Do đó, việc nhận thức giải đắn vấn đề tôn giáo yêu cầu cấp bách nghiệp đổi nƣớc ta, đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin biến động thực tiễn nƣớc ta vấn đề tôn giáo Lý luận tôn giáo C Mác Ph Ăngghen nghiên cứu tinh thần vật biện chứng đƣợc V.I Lênin phát triển vận dụng cách sáng tạo sách Đảng Nhà nƣớc Xơviết Chính mà chọn đề tài Quan điểm V.I Lênin vấn đề tôn giáo với việc thực sách tơn giáo Nhà nƣớc Việt Nam làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích Trên sở nghiên cứu quan điểm V.I Lênin vấn đề tôn giáo thực trạng vấn đề tín ngƣỡng, tơn giáo nƣớc ta, Luận văn đề xuất số biện pháp nhằm góp phần thực tốt sách tơn giáo Nhà nƣớc Việt Nam - Nhiệm vụ Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn phải thực nhiệm vụ sau: - Phân tích làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác nói chung quan điểm V.I Lênin nói riêng vấn đề tơn giáo - Tìm hiểu tình hình tơn giáo nƣớc ta việc thực sách tơn giáo Nhà nƣớc Việt Nam - Qua đó, đề xuất thêm số biện pháp nhằm góp phần hồn thiện sách tơn giáo Nhà nƣớc Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Quan điểm V.I Lênin vấn đề tôn giáo tác phẩm Lênin trƣớc sau Cách mạng tháng Mƣời sách tơn giáo đƣợc thực cách mạng tháng Mƣời - Tình hình tơn giáo nƣớc ta, thái độ tôn giáo lớn chủ nghĩa xã hội Các tôn giáo đời năm gần - Chính sách tơn giáo Đảng Nhà nƣớc Việt Nam, trình phát triển, thành mặt hạn chế cần phải tiếp tục hồn thiện Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm tôn giáo Ðảng Cộng sản Việt Nam Nghị định văn Chính phủ tơn giáo để phân tích vấn đề đặt - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phƣơng pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt trọng phƣơng pháp phân tích tổng hợp, kết hợp lịch sử với lơgíc Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn có chƣơng bao gồm 10 tiết Tổng quan tài liệu nghiên cứu Từ trƣớc đến nƣớc ta có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề tơn giáo nhiều khía cạnh khác Trƣớc hết phải kể đến sách Viện Nghiên cứu tôn giáo xuất bản, nhƣ tín ngưỡng Việt Nam nay”, Nxb hoa học xã hội, Hà Nội, 1996; Nh ng vấn đ l luận thực ti n tôn giáo iệt Nam”, Nxb hoa học xã hội, Hà Nội, 1998; L luận v tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, GS Đặng nghiêm Vạn chủ biên; “L luận v tơn giáo sách tơn giáo iệt Nam” Nguyễn Đức Lữ, Nxb Tôn giáo, 2007 Ngồi có nhiều sách khác nghiên cứu tôn giáo, nhƣ : Tôn giáo giới Việt Nam” Mai Thanh Hải, Nxb Công an nhân dân,1998; Quan điểm C Mác - Ph Ăngghen - V.I Lênin - Hồ Chí Minh v tơn giáo vận dụng Đảng Cộng Sản Việt Nam” Hồ Trọng Hồi, Nguyễn Thị Nga, Nxb Chính trị quốc gia, 2006; “Một số tôn giáo iệt Nam” Nguyễn Thanh Xuân, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2007; C Mác -Ph Ăngghen v vấn đ tôn giáo” Nguyễn Đức Sự (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, (1999); Mác, Ăngghen, Lênin bàn v tôn giáo chủ nghĩa vô thần” Trần Khang Lê Cự Lộc dịch, Nxb Chính trị quốc gia, 2001; Tơn giáo mối quan hệ văn hoá phát triển Việt Nam” Nguyễn Hồng Dƣơng, Nxb hoa học xã hội, 2004 Một số tác giả lấy đề tài tôn giáo chủ nghĩa vô thần làm đề tài nghiên cứu khoa học luận văn, luận án Đó đề tài Nghiên cứu v chủ nghĩa vô thần phương Tây đại nhằm phục vụ cho việc giảng dạy môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh mơn khác có liên quan” PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng, Đề tài NCKH cấp Bộ, Mã số: B200414-29, Đại học Đà Nẵng, 2005; đề tài "Đời sống tơn giáo tín đồ đạo Cao Đài bối cảnh văn hóa Nam Bộ", luận án tiến sĩ Huỳnh Ngọc Thu, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 2010, v.v Tham gia nghiên cứu tơn giáo, ngồi cơng trình xuất thành sách nhƣ nói có nhiều báo đăng tạp chí Khoa học: Tơn giáo thực - số nh ng vấn đ đặt nay" Nguyễn Chí Mỳ (Tạp chí Triết học, số 2-1998); Lutvích Phoiơbắc bàn v tơn giáo” Nguyễn Hồi Sanh (Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 3, 2000); Quan điểm C Mác – Ph Ăngghen v lao động bị tha hố tha hố tơn giáo” Trƣơng Hải Cƣờng (Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 6, 2001); V.I Lênin bảo vệ phát triển tư tưởng C Mác Ph Ăngghen v tôn giáo” Lê Đại Nghĩa (Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 2, 2002); Từ quan điểm vật lịch sử C Mác xem xét vấn đ tôn giáo nước ta” Ngơ Hữu Thảo (Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 4, 2004); Q trình đổi nhận thức v vấn đ tơn giáo việc hồn thiện sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta thời kỳ đổi mới” Trần Thanh Giang (Tạp chí Triết học, số 9, 2008) Những cơng trình nói đề cập nhiều khía cạnh quan trọng yếu tố tơn giáo tìm hiểu tƣ tƣởng nhà kinh điển, quan điểm, sách Đảng Nhà nƣớc Việt Nam tôn giáo Việc nghiên cứu, tìm hiểu tơn giáo nhƣ tôn giáo Việt Nam đƣợc chọn làm đề tài số luận văn, luận án tiến sĩ Triết học, tác giả lấy chủ nghĩa vơ thần Mác-xít làm sở lý luận, phƣơng pháp luận Tuy nhiên, chƣa có cơng trình sâu nghiên cứu cách hệ thống quan điểm V.I Lênin tôn giáo, vận dụng sáng tạo Ngƣời điều kiện nƣớc Nga sau Cách mạng tháng Mƣời liên hệ với việc thực sách tơn giáo Nhà nƣớc Việt Nam để rút học kinh nghiệm điểm cần bổ sung để hoàn thiện 74 lập; chống lại âm mƣu lợi dụng tôn giáo để chống Đảng, chống Nhà nƣớc, chia rẽ khối đoàn kết toàn dân, làm tổn hại đến độc lập dân tộc Việt Nam, xâm hại lợi ích Quốc gia làm trái chất tốt đẹp tôn giáo Chủ nghĩa đế quốc lực phản động Quốc tế lợi dụng triệt để ƣớc vọng tốt đẹp tôn giáo để thực mục đích thống trị giới, thơng qua gọi chiến lƣợc diễn biến hòa bình, với mục tiêu xóa bỏ chủ nghĩa xã hội; phá hoại phong trào độc lập dân tộc hòa bình giới; trì tồn lâu dài chủ nghĩa tƣ bản, đích cuối thống trị giới Âm mƣu chiến lƣợc diễn biến hòa bình xóa bỏ vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản, trƣớc hết xóa bỏ hệ tƣ tƣởng, chủ nghĩa Mác – Lê-nin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; đòi đa ngun trị, đa đảng đối lập, thơng qua hành động mang tính chiến lƣợc tồn cầu phản cách mạng; sử dụng biện pháp phi quân chính; dùng biện pháp hòa bình để chuyển hóa từ bên nƣớc mà chúng cho đối địch ; làm cho nƣớc tự chuyển hóa theo mục đích chúng Trong đó, lợi dụng tôn giáo nhƣ công cụ đắc lực Chúng ta cần lƣu ý đến vai trò liên kết lực lƣợng phản động quốc tế dùng chiêu tự tôn giáo để chống phá chủ nghĩa xã hội, chống phá Nhà nƣớc ta hi vào Việt Nam, họ phát tán tài liệu truyền đạo trái phép, kể dùng biện pháp mua chuộc vật chất, họ kích động chia rẽ tơn giáo, móc nối với phần tử đội lốt tôn giáo có nhiều hành vi trái pháp luật hi nƣớc ngoài, họ liên kết để tuyên truyền xuyên tạc tình hình tơn giáo Việt Nam, hỗ trợ cho hoạt động chống phá khối đại đoàn kết dân tộc Những thành tựu kinh tế - xã hội trị ổn định Việt Nam yếu tố thu hút nhà đầu tƣ nƣớc Và hệ ngƣời 75 Việt động biết làm giàu cho thân xã hội động lực cho phát triển lên đất nƣớc Tuy nhiên, có nhóm thiểu số kẻ cực đoan cấu kết với tổ chức phản động nƣớc ngồi, có nhóm khủng bố, với mục tiêu lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam để gây rối loạn xã hội hòng phá hủy tồn thành hai thập kỷ đổi Bƣớc họ từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, nhƣng cần hành động trắng trợn công khai Trƣớc hết, họ tìm cách khỏi quản lý pháp luật hành, Nhà nƣớc nhƣ không xin phép hoạt động, xin làm nhiều lĩnh vực: xây dựng sở, tổ chức lễ hội, tuyên truyền xuất bản, đào tạo huấn luyện, quan hệ với nƣớc ngoài… Tiến lên bƣớc nữa, họ xây dựng tổ chức bất hợp pháp Bất tổ chức tơn giáo thật hoạt động mục đích tơn giáo đƣợc Nhà nƣớc cơng nhận tƣ cách pháp nhân Nhƣng Chính phủ khơng công nhận tổ chức mang danh nghĩa tôn giáo hoạt động mục đích khác nhằm phá hoại độc lập, thống nhất, chủ quyền quốc gia, mê tín dị đoan, xâm phạm đến an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tính mạng, tài sản, sức khỏe nhân dân Chẳng hạn, tổ chức Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo trƣớc năm 1975 khơng thể đƣợc xem tơn giáo tổ chức có đảng trị (Đảng Dân xã Hòa Hảo) với lực lƣợng vũ trang 30.000 quân quy 300.000 lính dân vệ bảo an Bƣớc chống phá liệt họ công khai tổ chức tôn giáo nhƣ linh hồn hoạt động trị nhằm bạo loạn lật đổ, chia rẽ, ly khai Hội thánh Tin lành Đề Ga , tổ chức đƣợc lập đất Mỹ linh hồn, cốt lõi gọi Nhà nƣớc Đề Ga độc lập , từ năm tỏ rõ chất phản động vùng Tây Nguyên Những tên chủ chốt lãnh đạo 76 cấp Nhà nƣớc Đề Ga độc lập giữ chức sắc tƣơng ứng Hội thánh Tin lành Đề Ga Những ý đồ tách Phật giáo Nam Tông đồng bào dân tộc hơme Nam Bộ khỏi Giáo hội Phật giáo Việt Nam gắn liền với hoạt động bọn phản động bên với gọi Nhà nƣớc hơme Crôm Ngay từ đời nay, Nhà nƣớc ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến tôn giáo hoạt động tôn giáo Công tác quản lý nhà nƣớc lĩnh vực ngày đƣợc củng cố hồn thiện Chính sách tự tín ngƣỡng, tơn giáo Đảng nhà nƣớc đáp ứng đƣợc nguyện vọng đồng bào nhân dân, củng cố niềm tin, tạo động lực để đồng bào tơn giáo góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc Hoạt động tôn giáo nƣớc ta, bên cạnh xu hƣớng tuân thủ pháp luật chủ yếu thời gian qua xảy số vụ lợi dụng tự do, tín ngƣỡng để gây rối trật tự công cộng, ngƣợc lại lợi ích cộng đồng Trong ngày qua, dƣ luận xôn xao vụ gây rối trật tự xã Nghi Phƣơng, Huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Các tôn giáo Việt Nam dù nội sinh hay ngoại nhập muốn phát triển phải hòa đồng với văn hóa dân tộc chịu quản lý nhà nƣớc nội dung quản lý đƣợc ghi nhận Hiến pháp pháp luật Nhà nƣớc ta xác định rõ quyền hạn hoạt động tổ chức, cá nhân tôn giáo lĩnh vực quản đạo, hành đạo, truyền đạo; nơi thờ tự tôn giáo đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ, việc thành lập tổ chức tôn giáo phải đƣợc Nhà nƣớc cho phép, hoạt động tín ngƣỡng, tôn giáo phải quy định pháp luật phù hợp với phong mỹ tục dân tộc Mọi hoạt động lợi dụng tƣ do, tín ngƣỡng, ngƣợc lại lợi ích quốc gia dân tộc, phƣơng hại đến an ninh quốc gia phải lên án, ngăn chặn xử lý nghiêm minh 77 Xuất phát từ chất văn hóa dân tộc, từ sách đại đồn kết tồn dân, có sách đắn tự tín ngƣỡng, tơn giáo Giờ đây, hoàn cảnh yêu cầu phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy nhanh nghiệp cơng nghiêp hóa, đại hóa đất nƣớc, tổng kết tình hình đề nhiều chủ trƣơng, giải pháp để củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, làm thất bại hoàn toàn âm mƣu đen tối lực phản động 3.5 MỞ RỘNG CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI TRONG LĨNH VỰC TƠN GIÁO Trong năm đổi mới, Chính phủ, bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng thực quan tâm đẩy mạnh hoạt động đối ngoại tôn giáo liên quan đến tôn giáo nhằm tháo gỡ rào cản, vƣớng mắc ảnh hƣởng đến hoạt động kinh tế, trị, ngoại giao nhiều mặt khác Thơng qua kênh Chính phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức, cá nhân tôn giáo liên quan đến tôn giáo nƣớc với tổ chức, cá nhân tôn giáo nƣớc ngoài; hội thảo chuyên đề tổ chức phi phủ tổ chức, nhƣ việc tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân có dịp tiếp cận với thực tế vùng, miền nhạy cảm tôn giáo, nhân vật tôn giáo làm cho dƣ luận quốc tế hiểu rõ tình hình sách tơn giáo Nhà nƣớc Việt Nam Các kênh đối ngoại tôn giáo đƣợc tăng cƣờng nhƣ: trao đổi đoàn; tham dự diễn đàn, hội thảo đối thoại nhân quyền, tôn giáo với nƣớc EU, Mỹ, Ốt-xtrây-lia, với Ủy ban Tự tôn giáo quốc tế (Mỹ), diễn đàn nhân dân ASEM hàng năm, hội thảo pháp luật tôn giáo nƣớc Đông Nam Á, tiếp xúc sứ quán nƣớc, tổ chức quốc tế, phóng viên, báo chí nƣớc ngồi với quan trung ƣơng, tỉnh, thành phố cách thƣờng 78 xuyên, thân tình, khách quan mang lại kết quan trọng tạo đƣợc niềm tin, hiểu biết, chia sẻ nƣớc, tổ chức sách tôn giáo, nhƣ vƣớng mắc công tác xử lý số vấn đề tôn giáo Việt Nam Các trao đổi kinh nghiệm quản lý với nƣớc khu vực nhƣ: Lào, Căm-pu-chia, Trung Quốc, kênh quan chức nhà nƣớc tổ chức tơn giáo đƣợc tiếp tục trì tăng cƣờng thời gian qua Cùng với hoạt động việc hƣớng dẫn, giúp đỡ tổ chức tơn giáo cử đồn tham dự hội nghị, hội thảo, sinh hoạt tôn giáo nƣớc nhƣ Hội đồng Giám mục Việt Nam tham gia làm thành viên Hội đồng Giám mục Á châu, Giám mục tham dự lễ tang Giáo hoàng Gioan Phao-lơ II lễ đón nhận chức Giáo hồng Bên-dic-to XVI, Đại hội giới trẻ Công giáo giới,… Giáo hội Phật giáo Việt Nam tham dự Hội nghị thƣợng đỉnh Phật giáo quốc tế đƣợc tổ chức hàng năm, thăm trao đổi với Hiệp hội Phật giáo Trung Quốc, Phật giáo Thái Lan, Liên minh Phật giáo Lào, Phật giáo Căm-pu-chia hội thảo Phật giáo nƣớc khu vực tổ chức…là nét sách tơn giáo Nhà nƣớc ta Đáng ý là: Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam mời tổ chức đón đồn Thiền sƣ Thích Nhất Hạnh Tăng thân Làng Mai (Pháp) vào thăm tổ chức số hoạt động tôn giáo thời gian tháng đầu năm 2005 chuyến thứ hai vào đầu năm 2007; Hội đồng Giám mục Việt Nam tổ chức đón đồn Bộ trƣởng Bộ Truyền giáo Tòa Thánh Va-ti-căng thăm Hội đồng Giám mục Việt Nam số giáo phận; Đoàn Mục sƣ Mỹ tham dự Đại hội đồng Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) lần thứ hai,… Thực tiễn công tác đối ngoại tôn giáo liên quan đến tơn giáo từ sau có Nghị 25/NQ-TW Chƣơng trình hành động Chính phủ thực thấm nhuần đƣờng lối đối ngoại Đảng Nhà nƣớc, có quan 79 tâm, điều hành thống nhất, đồng có tham gia tích cực chủ động, bộ, ngành, tỉnh, thành phố liên quan mang lại kết quan trọng việc làm thay đổi nhận thức, tình cảm bạn bè quốc tế Một số kiến nghị Từ việc trình bày chủ trƣơng giải pháp trên, xin rút số kiến nghị nhƣ sau: Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện chế thực pháp luật v tôn giáo Việc hoàn thiện chế thực pháp luật cần phải có đồng bộ, vừa có phƣơng hƣớng lâu dài, vừa có giải pháp truớc mắt, thực hành dân chủ, thực vùng đồng bào theo tôn giáo Giúp cho đồng bào theo đạo hiểu rõ chủ trƣơng, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc Giải vấn đề tôn giáo mang nội dung khoa học, cần phải bền bỉ, kiên trì khơng nóng vội vội, chủ quan Thứ hai, tiếp tục đổi tổ chức máy quan quản lý nhà nước v tôn giáo Cần phân định rõ ràng thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nƣớc tôn giáo, thống từ trung ƣơng đến địa phƣơng Tăng cƣờng củng cố hệ thống tổ chức, đồng thời tăng cƣờng đội ngũ cán quản lý nhà nƣớc tôn giáo, đảm bảo số lƣợng chất lƣợng có kiến thức pháp luật Thứ ba, tổ chức công tác thông tin pháp luật v tôn giáo Do không hiểu biết đầy đủ, không nắm văn pháp luật dẫn đến nhiều sai phạm quản lý, vi phạm quyền tự tín ngƣỡng ngƣời dân, bị lực thù đich lợi dụng, để khắc phục hạn chế này, cần đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền giáo dục sách pháp luật cho quần chúng có đạo 80 Tăng cƣờng cơng tác đối ngoại tôn giáo nhằm giúp cho giới hiểu tình hình tơn giáo sách tơn giáo Nhà nƣớc ta Thứ tư: Bài trừ mê tín dị đoan, phòng ngừa chống tuyên truy n đạo trái phép đồng thời xây dựng chế quản lý kinh phí cho công tác tôn giáo Phải kiên ngăn chặn hoạt động mê tín dị đoan, truyền đạo trái pháp đồng thời phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Ngoài cần nghiên cứu bố trí chi tiêu ngân sách nhà nƣớc cho cơng tác tôn giáo quy định chế quản lý, sử dụng kinh phí hợp lý Thứ năm, phải có thái độ ứng xử đắn phù hợp vấn đ tơn giáo, trước hết hết phải đặt việc giải vấn đ tôn giáo vấn đ dân tộc văn hóa Trong lĩnh vực tơn giáo nƣớc ta, xu tôn giáo gắn liền với dân tộc xu trội Do Hệ thống tơn giáo truyền thống nhƣ tôn giáo ngoại sinh hay nội sinh cung phải mang yếu tố dân tộc để tồn Vì vậy, nguyên tắc tốt đời, đẹp đạo, sống phúc âm lòng dân tộc đề đƣợc đơng đảo bà có đạo khơng có đạo hƣởng ứng.Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc có văn hóa riêng nhƣng gần gũi nòng cốt để cố kết dân tộc, tôn giáo phận văn hóa Thứ sáu, giải vấn đ tơn giáo phải đôi với việc chống lợi dụng tôn giáo để chống lại Tổ Quốc Trƣớc đây, thực dân Pháp đế quốc Mỹ lợi dụng tôn giáo với âm mƣu chống phá cách mạng Hiện nay, lực chống đối nƣớc chƣa từ bỏ việc lợi dụng tôn giáo để gây ổn định trị, gây hoang mang, chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc Vì vậy, việc chống lợi dụng tơn giáo vào mục đích trị cần thiết Ngoài cần nâng cao đời sống vật chất nâng cao hiểu biết đồng bào có đạo khơng có đạo 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chính sách tơn giáo Đảng Nhà nƣớc Việt Nam đƣợc xây dựng quan điểm học thuyết Mác-Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tín ngƣỡng, tơn giáo vào đặc điểm tín ngƣỡng, tơn giáo Việt Nam Tƣ tƣởng quán, xuyên suốt Đảng Nhà nƣớc Việt Nam tơn trọng quyền tự tín ngƣỡng, tơn giáo nhân dân; đồn kết tơn giáo, hòa hợp dân tộc Tinh thần đƣợc Đảng Nhà nƣớc Việt Nam thể hệ thống sách phù hợp với giai đoạn cách mạng có từ thành lập Đảng Xuất phát từ chất văn hóa dân tộc, từ sách đại đồn kết tồn dân, Nhà nƣớc ta có sách đắn tự tín ngƣỡng, tơn giáo Giờ đây, hoàn cảnh yêu cầu phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy nhanh nghiệp cơng nghiêp hóa, đại hóa đất nƣớc, tổng kết tình hình đề nhiều chủ trƣơng, giải pháp để củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, làm thất bại hoàn toàn âm mƣu đen tối lực phản động 82 KẾT LUẬN Sự xuất lý thuyết khoa học tôn giáo đánh dấu mốc quan trọng tiến trình nhận thức khoa học lồi ngƣời tôn giáo, tạo thay đổi cách nhìn nhận vấn đề tơn giáo nhà triết học truớc Lần lịch sử C Mác, Ph Ăngghen đề cặp đến sở vật chất tôn giáo nêu rõ nguồn gốc, chất, chức năng, vị trí tơn giáo xã hội lập trƣờng chủ nghĩa vật lịch sử Chỉ từ triết học Mác xuất quan điểm tơn giáo trở thành quan điểm thực khoa học, vật vô thần triệt dể C Mác, Ph Ăngghen đƣa kiến giải tổng quát tƣơng lai tôn giáo cở sở xã hội cần thiết cho tiêu vong tôn giáo nhƣng chƣa giải đáp cụ thể tƣơng lai tơn giáo lúc chủ nghĩa xã hội chƣa xuất Đến V.I Lênin, chủ nghĩa vô thần vấn đề ý thức hệ, thái độ Đảng Cộng Sản, Nhà nƣớc công nông tôn giáo thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa Tôn giáo tƣợng xã hội phức tạp Cuộc sống thực tiễn cho thấy sức sống kỳ lạ tơn giáo nhƣ ảnh hƣởng đến sinh hoạt ngƣời xã hội Một nghịch lý phát triển nhƣ vũ bão khoa học kỹ thuật, công nghệ đại không làm cho tôn giáo tiêu vong , mà ngƣợc lại, tôn giáo dƣờng nhƣ ảnh hƣởng ngày lớn đến sống ngƣời xã hội đại Để thực tốt công tác nghiên cứu vấn đề tôn giáo giai đoạn nay, phải kiên trì quan điểm chủ nghĩa Mác tôn giáo, vận dụng sáng tạo quan điểm vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, đất nƣớc tồn nhiều tôn giáo, chứa đựng nhiều phức tạp 83 Những thay đổi tơn giáo hơm đòi hỏi phải có thay đổi nhận thức để làm giàu thêm kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin lĩnh vực, đặt biệt tôn giáo Xuất phát từ chất văn hóa dân tộc, từ sách đại đồn kết tồn dân, Nhà nƣớc ta có sách đắn tự tín ngƣỡng, tơn giáo Giờ đây, hồn cảnh yêu cầu phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy nhanh nghiệp cơng nghiêp hóa, đại hóa đất nƣớc, tổng kết tình hình đề nhiều chủ trƣơng, giải pháp để củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, làm thất bại hoàn toàn âm mƣu đen tối lực phản động Cùng với nghiệp đổi đất nƣớc, cơng tác tơn giáo có biến đổi sâu sắc đạt đƣợc kết khả quan Việc thực tự tín ngƣỡng vào nề nếp bên cạnh việc bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, có đồng bào có đạo Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, hoạt động tôn giáo nƣớc sôi động pháp luật; kết đƣờng lối lãnh đạo đắn Đảng nhƣ quản lý có hiệu Nhà nƣớc ta 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt : [1] Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng (2002), Vấn đ tơn giáo sách tơn giáo Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (16/10/1990), Nghị v tăng cường công tác tôn giáo tình hình mới, phòng Thơng tin tƣ liệuBTGCP, số 24 [3] Nguyễn Hồng Dƣơng (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hoá phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội [4] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội [5] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), ăn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), ăn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), ăn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Hồng Minh Đơ (2013), Bức chân dung tơn giáo tín ngƣỡng hơm , Tạp chí khoa học xã hội Mi n Trung, số [9] Mai Thanh Hải (1998), Tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Công nhân dân [10] Mai Thanh Hải (2004), Từ điển tôn giáo, Nxb Từ điển bách khoa [11] iến pháp iệt Nam (1946, 1959, 1980, 1992, 1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 [12] Hồ Trọng Hoài, Nguyễn Thị Nga (2006), Quan điểm C Mác Ph.Ăngghen - V.I Lênin - Chí Minh v tôn giáo vận dụng Đảng Cộng sản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Đỗ Minh Hợp (chủ biên) (2006), Tôn giáo học nhập môn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [14] Nguyễn Tấn Hùng, Lê Hữu Ái (2010), Triết học (Dùng cho đào tạo sau đại học chương trình khơng thuộc chun ngành Triết học), Nxb Đà Nẵng [15] Nguyễn Tấn Hùng, Lê Hữu Ái (2011), Bài giảng môn Triết học sở, Đà Nẵng, 2011 [16] Nguyễn Tấn Hùng (2005), Nghiên cứu v chủ nghĩa vô thần nhằm phục vụ cho việc giảng dạy mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh mơn khác có liên quan, Đề tài NCKH cấp Bộ, Mã số: B2004-14-29 [17] Nguyễn Tấn Hùng, Lịch sử triết học phương Tây Từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 [18] Nguyễn Tấn Hùng, Bài giảng Phân tích tư tưởng triết học C Mác, Ph Ăngghen V.I Lênin qua tác phẩm, Đà Nẵng, 2012 [19] Trần Khang, Lê Cự Lộc (dịch 2001), Mác, Ăngghen, Lênin Bàn v tôn giáo chủ nghĩa vơ thần, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [20] hoa học tín ngƣỡng tơn giáo (1996), trích tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin tơn giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [21] VI Lênin (1979), Toàn tập, t 11, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [22] VI Lênin (1979), Toàn tập, t 12, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [23] VI Lênin (1979), Toàn tập, t 17, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [24] V.I Lênin (2006), Tồn tập, t 29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] VI Lênin (2005), Toàn tập, t 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 [26] VI Lênin (2005), Tồn tập, t 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] VI Lênin (2006), Toàn tập, t 45, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (2007), L luận v tôn giáo sách tơn giáo iệt Nam, Nxb Tơn giáo [29] C Mác Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, t 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] C Mác Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, t 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] C Mác Ph Ăngghen (2000), Tồn tập, t 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] C Mác Ph Ăngghen (2000), Tồn tập, t 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.7 [34] Hồ Chí Minh (2003), V cơng tác tơn giáo,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [35] Một số tôn giáo Việt Nam Phòng thơng tin tƣ liệu Ban Tơn giáo Chính phủ, Hà Nội, 1998 [36] Nh ng đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam Viện Thông tin khoa học, Trung tâm Khoa học tín nguỡng tôn giáo, 1997 [37] Nguyễn Xuân Nghĩa (2003), tôn giáo thời đại: tục hóa hay phi tục hố Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, số [38] Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học phương Tây, tập, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [39] Pháp lệnh tín ngƣỡng, tơn giáo (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] Tạp chí nghiên cứu tôn giáo (2002), Viện nghiên cứu tôn giáo, Viện HXH Việt Nam, số 87 [41] Tạp chí nghiên cứu tôn giáo (2002), Viện nghiên cứu tôn giáo, Viện HXH Việt Nam, số [42] Tổng cục Chính trị (sách tham khảo) (1993), Một số hiểu biết v tôn giáo Tôn giáo iệt Nam, Nxb Quân đội nhân dân [43] Trần Văn Trình (2008), Các tơn giáo Việt Nam đồng hành dân tộc thời kỳ đổi , Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số [44] Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin khoa học xã hội (2001), Tôn giáo đời sống đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [45] Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam (11/2000), Một số vấn đ tôn giáo công tác tôn giáo mặt trận (lƣu hành nội bộ), Hà Nội [46] Đặng Nghiêm Vạn (2000), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo , Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số [47] Viện nghiên cứu tơn giáo, Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1996), tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb hoa học xã hội, Hà Nội [48] Viện nghiên cứu tôn giáo, Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận v tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [49] Viện nghiên cứu tôn giáo, Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1998), Nh ng vấn đ l luận thực ti n tôn giáo iệt Nam, Nxb hoa học xã hội, Hà Nội [50] Viện nghiên cứu tôn giáo, Nguyễn Thanh Xuân (chủ biên) (2007 , Một số tôn giáo iệt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [51] Hồng Tâm Xun (Chủ biên) (1999), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 88 Trang Website: [52] Ban Tôn giáo Chính phủ (2013), Giới thiệu v tổ chức tơn giáo công nhận, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/162/%20/%20/ [53] Ban Tôn giáo Chính phủ (2013), Các văn Đảng Nhà nước liên quan đến lĩnh vực tôn giáo, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/159/%20/%20/ [54] Ban Tơn giáo Chính phủ (2013), Mối quan hệ gi a tín ngưỡng tượng tơn giáo mới, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/1766/ [55] Ban Tơn giáo Chính phủ, Cơng tác tơn giáo nay: số vấn đ đặt từ hệ thống trị nước ta, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/1233/ [56] Website http://sachhiem.net Thập giá lƣỡi gƣơm Đại đế Constantine, Charlie Nguyễn [57] VOV (21-3-2013), Vấn đ tôn giáo Hiến pháp sửa đổi, http://vov.vn/Chinh-tri/Van-de-dan-toc-ton-giao-trong-Hien-phap-suadoi/252675.vov ... Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG QUAN ĐIỂM CỦA V.I LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO 1.1 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÁC NHÀ TRIẾT HỌC DUY VẬT TRƢỚC MÁC VỀ TÔN GIÁO 1.2 QUAN ĐIỂM CỦA... triển vận dụng cách sáng tạo sách Đảng Nhà nƣớc Xơviết Chính mà tơi chọn đề tài Quan điểm V.I Lênin vấn đề tôn giáo với việc thực sách tơn giáo Nhà nƣớc Việt Nam làm đề tài luận văn thạc sĩ triết... MÁC VỀ TÔN GIÁO 10 1.2.1 Về chất tôn giáo 10 1.2.2 Về nguồn gốc tôn giáo 11 1.3 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA V.I LÊNIN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ