1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tôn giáo của thực dân pháp ở việt nam từ năm 1884 đến năm 1945

116 42 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN VĂN KHẢI CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1884 ĐÉN NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Đà Nẵng - Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN VĂN KHẢI CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1884 ĐÉN NĂM 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN DUY PHƯƠNG Đà Nẵng - Năm 2020 MỤC LỤC LỜI CAM Đ O A N iii LỜI CẢM Ơ N iv TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC S Ĩ .v INFORMATION PAGE OF RESEARCH RESULTS vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA THỰC d â n PHÁP Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1884 ĐÉN NĂM 1945 1.1 Vài nét tình hình trị, tơn giáo nước Pháp từ nửa cuối kỷ XIX đến đầu kỷ X X 1.2 Tinh hình Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ X X 1.3 Tổng quan sách triều đại phong kiến độc lập tự chủ tôn giáo (từ kỉ X đến kỉ XIX) 15 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG CHÍNH QUYỀN THỰC DÂN PHÁP ĐỐI VỚI CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1884 ĐÉN NĂM 1945 25 2.1 Đối với Công giáo 25 2.1.1 Thời kỳ từ sau Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) đến năm 90 kỷ XIX 25 2.1.2 Thời kỳ từ năm 90 kỷ XIX đến đầu kỷ X X 30 2.1.3 Thời kỳ từ đầu kỷ XX đến năm 1945 39 2.2 Đối với Phật giáo 41 2.2.1 Thời kỳ từ năm 1884 đến năm 1930 41 2.2.2 Thời kỳ từ năm 1930 đến năm 1945 44 2.3 Một số tôn giáo khác 50 Tiểu kết chương 57 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM, TÁC ĐỘNG VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ TỪ CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦ0A THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM (1884 - 1945) .60 3.1 Đặc điểm 60 3.2 Tác động từ sách tôn giáo thực dân Pháp Việt Nam (1884 - 1945) 66 3.2.1 Tác động công đô hộ chế độ thực dân Pháp 66 ii 3.2.2 Tác động trị, văn hóa, xã hội Việt N am 68 3.3 Bài học lịch s 73 Tiểu kết chương 77 KẾT L U Ậ N 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O 81 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) 111 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trĩnh nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu Lận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Những tài liệu tham khảo sử dụng cho Luận văn có nguồn gốc rõ ràng Neu có điều sai phạm tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Đà Nang, tháng 02 năm 2020 Ngiròi cam đoai Phan Văn Khải J IV LỜI CẢM ƠN Đe hoàn thành Luận văn này, nỗ lực phấn đấu thân, xin gửi lời chân thành cảm on sâu sắc đến quý cô TS Nguyễn Duy Phương Trường Đại học Sư phạm Đà Nang tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn cho ý kiến động viên tác giả luận văn suốt trình học tập tiến hành triển khai thực đề tài Xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo Khoa Lịch sử - Đại học Sư phạm Đà Nang thầy cô giáo thỉnh giảng tận tình giảng dạy để tơi hồn thành khóa học mình, đồng thời trang bị kiến thức nâng cao trình học tập Qua xin trân quý tình cảm tạo điều kiện quan công tác trường Trung học phổ thông Phan Thành Tài ủng hộ hồn thành khóa học Xin cảm ơn chân thành đến giúp đỡ, tạo điều kiện cung cấp cho thân tài liệu liên quan quý giá từ phía Học giả Phạm Ngơ Minh TS Dương Thanh Mừng Cuối xin dành lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè người ln bên cạnh động viên, quan tâm, chia sẻ, cảm thông hỗ trợ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Trân trọng cảm on! Đà Nang, tháng 02 năm 2020 Tác Phan Văn Khải V TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC s ĩ Đề tài: CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA TH ựC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1884 ĐẾN NĂM 1945 Ngành: Lịch sử Việt Nam Họ tên học viên: Phan Văn Khải Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Duy Phương Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Đà Nang Tóm tắ t: Đề tài “Chính sách tơn giáo thực dân Pháp Việt Nam từ năm 1884 đến năm 1945” góp phần trình bày cách khái qt sách tổng thể tơn giáo thực dân Pháp thời kỳ đô hộ nước ta Qua đó, mặt khoa học, Luận văn góp phần làm rõ thêm mối quan hệ chế độ thuộc địa Pháp với tôn giáo ỏ' Việt Nam thời kỳ Pháp đô hộ, cung cấp thêm số dẫn chứng mức độ giới cầm quyền Pháp ỏ' Việt Nam Cơng giáo nói riêng tơn giáo khác nói chung chịu ảnh hưởng từ thái độ giới cầm quyền ỏ' nước Pháp đối vói tơn giáo Trong đó, dẫn chứng cụ thể, Luận văn làm sáng tỏ đưọc sách xuyên suốt thực dân tôn giáo ưu ái, nâng đõ' Công giáo, tơn giáo cịn lại tìm cách kiểm sốt, hạn chế phát triển Mặt khác, bật sách tôn giáo chế độ thực dân Việt Nam lợi dụng tôn giáo đê phục vụ lợi ích trị thực dân ý nghĩa thực tiễn góp phần nhìn nhận đánh giá cách chân thực, sáng tỏ thái độ thực dân Pháp tôn giáo Việt Nam (1884 - 1945), giúp cho ngưòi thấy thâm hiểm, tác hại khôn lường vấn đề tôn giáo bị chủ nghĩa thực dân, đế quốc lợi dụng đê phục vụ mưu đồ trị Hưóng nghiên cứu đề tài tiếp tục nghiên cứu sâu sách tơn giáo thực dân Pháp Việt Nam thời Pháp thuộc (1884 - 1945) phương pháp sưu tầm sử dụng nguồn tư liệu có giá trị văn phủ Pháp đưong thời liên quan đến tơn giáo Qua đó, đánh giá cách tồn diện thủ đoạn, mục đích tác động sách tơn giáo thực dân Việt Nam Từ khóa: Chính sách tơn giáo, Thực dân Pháp, Việt Nam, Cơng giáo, Phật giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hòa Hảo / TS Nguyễn Duy Phương Phan Văn Khải VI INFORMATION PAGE OF RESEARCH RESULTS Name of thesis: RELIGION POLỈCY OF THE LEGAL ERENCH IN VIET NAM FROM 1884 TO 1945 Major: Vietnamese History Full name of Master student: Phan Van Khai Science instructor: Dr Nguyên Duy Phuong Training intitution: Da Nang University o f Education Abstract: The topic "The religious policy of the French colonialists in Vietnam from 1884 to 1945" has contributed to an overview of the overall policy of religion of French colonialism during the period o f colonization of our country Thereby, scientiTically, the tliesis contributes to further clariíying the reỉationship between the French colonial regime and the religions in Vietnam during the French colonial period, providing some additional evidence of the level of the world French rights in Vietnam with regard to Catholicism in particular and other religions in general are iníluenced by the attitude of the ruling authorities in France towards religion In particular, with speciTic evidence, this thesis clariTies the thorough policy of colonialism for the religions of íavoring and supporting Catholicism, the remaining religions seek to control, development restrictions On the other hand, the most prorainent íeature of the colonial regime's religious policy in Vietnam is taking advantage of religions to serve its colonial political interests In terms of practical meaning, it helps to recognize and assess honestly and clearly about the attitude of the French colonialism to the religions in Vietnam (1884 - 1945), helping people to see the proíound and dangerous unpredictable damage when religious issues were colonized by colonialists for political ploy The next research direction of this topic is to íurther study the religious policies of the French colonialists in Vietnam during the French colonial period (1884 - 1945) by collecting and using valuable sources The ruling is docụments of the contemporary French govenunent related to religion Thereby, a comprehensive assessment of the tactics, goals and impacts of religious policies of colonialists in Vietnam Key words: Religious policy, French colonialism, Vietnam, Cathoĩicism, Buddhism, Protestantism, Cao Dai and Hoa Hao Dr Nguyên Duy Phuong Phan Van Khai MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỉ XXI, tín ngưỡng tơn giáo trở thành vấn đề cấp thiết có tác động to lớn khơng đến quốc gia, vùng lãnh thổ mà quan hệ quốc tế Tôn giáo trở thành lĩnh vực giới nghiên cứu quan tâm phương diện lý luận thực tiễn Lĩnh vực không đơn nhu cầu tinh thần phận đơng đảo nhân dân, mà cịn có tác động to lớn mặt xã hội từ văn hóa, đạo đức, kinh tế, trị, an ninh quốc phịng Hơn nữa, bình diện quốc tế, tơn giáo có ảnh hưởng trực tiếp đến xung đột dân tộc, sắc tộc, chủ nghĩa khủng bố sách nước lớn Việt Nam quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo Trong năm trở lại đây, song song với xu hướng phát triển, tôn giáo nước ta lại tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp, trở thành điểm nóng gây trật tự an ninh xã hội ảnh hưởng khơng nhỏ đến khối đại đồn kết dân tộc, tạo điều kiện cho lực thù địch can thiệp, kích động, chống phá nội Nhà nước Việt Nam Từ thực tiễn phức tạp đặt u cầu cấp thiết phải ln có quan điểm, nhận thức với vấn đề tôn giáo cách phù hợp với thời đại Qua đó, có chủ trương, sách lược đắn để trì, hài hịa phát triển tôn giáo thời đại mới, góp phần đảm bảo lợi ích dân tộc Với nguyên nhân trên, đòi hỏi nhà nghiên cứu lịch sử, nhà nghiên cứu tơn giáo phải có nhận thức thấu đáo khoa học vấn đề lịch sử tôn giáo để rút kết luận hữu ích góp phần định hướng xã hội cho sách, chủ trương Nhà nước Lịch sử Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc (1884 - 1945) đánh dấu chuyển biển to lớn hoạt động tơn giáo tác động sách thực dân Trong đó, sách tơn giáo quyền thực dân Pháp có ảnh hưởng trực tiếp đến tiến trình phát triển tơn giáo xuất trước nước ta, đặc biệt Cơng giáo Phật giáo Ngồi ra, thời kỳ cịn hình thành thêm vài tơn giáo nội sinh Cao Đài, Hịa Hảo Chính sách thái độ thực dân tôn giáo khơng giống nhau, chung mục đích phục vụ cho nhu cầu cai trị thuộc địa Do đó, cần nhìn nhận đánh giá cách tồn diện, thấu đáo sách tơn giáo thời Pháp thuộc để hiểu mục đích, ảnh hưởng đến hoạt động tơn giáo Việt Nam Đồng thời, vẽ lại tranh tổng thể sách tơn giáo thời kỳ Qua rút đặc điểm, tác động sách tôn giáo thực dân học thấu đáo củng cố khối đại đoàn kết toàn dân điều cần thiết “Chính sách tơn giáo ” theo nghĩa đại văn bản, chủ trương Nhà nước tôn giáo Từ cách hiểu vậy, ta thấy so với thời kỳ phong kiến nước ta trước thời Pháp thuộc sách tơn giáo rõ ràng Chính sách khơng thể thái độ thực dân tơn giáo, mà cịn thể mối quan hệ chế độ thuộc địa với tổ chức tôn giáo định chế pháp luật Nghị định, Sắc lệnh Tuy nhiên, khơng sách tơn giáo hệ thống luật rõ ràng, chi tiết thể rõ mối quan hệ Nhà nước với tôn giáo Do đặc trưng chế độ thuộc địa nên sách ảnh hưởng trực tiếp từ quy định riêng quyền thuộc địa sách tơn giáo quốc, chưa thực trở thành chỉnh thể thống Nghiên cứu sách tơn giáo thực dân Pháp có ý nghĩa thực tiễn to lớn vậy, nhiên thực tế nay, chưa có cơng trình chun sâu đề tài này, có cịn nhiều điều chưa đề cập đến, tiếp cận cách khái quát tơn giáo riêng lẽ Vì vậy, chúng tơi mạnh dạn chọn vấn đề “Chính sách tơn giáo thực dân Pháp Việt Nam từ năm 1884 đến năm 1945 ” để làm đề tài nghiên cứu Luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề tôn giáo vấn đề quan tâm nghiên cứu, có nhiều cơng trình chun khảo, đề tài phong phú với tôn giáo cụ thể Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài Trong đó, đề tài sách tơn giáo Đảng Nhà nước nhiều Tuy nhiên, mảng sách tơn giáo thực dân Pháp q trình xâm lược hộ cịn khiêm tốn Chưa có cơng trình cụ thể chuyên sâu, bao quát vấn đề nghiên cứu Phần lớn cơng trình tập trung vào nghiên cứu lịch sử phát triển tơn giáo Nếu có chủ yếu tập trung vào tơn giáo cụ thể mà chủ yếu Công giáo công trình tác giả Patrick J.N Tuck, Thừa sai Cơng giáo Pháp sách đế quốc Việt Nam 1857-1914: Một sưu tập tư liệu Nxb Đại học Liverpool, 1987 Hoặc Luận văn Tiến sĩ tác giả Cao Huy Thuần, Giáo sĩ thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam (1857 - 1914), Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2002 Hai tác phẩm nguồn tư liệu quý giá vấn đề nghiên cứu sách Pháp Cơng giáo nước ta thời kì mở đầu can thiệp xâm lược Ngược lại, làm sáng tỏ vai trị Giáo sĩ Thừa sai nói riêng Cơng giáo nói chung cơng xâm lược, bình định cai trị Việt Nam Đặc biệt đó, tác giả Patrick J.N Tuck để lại công trình nghiên cứu sách thực dân tôn giáo hệ thống tư liệu đồ sộ, rõ ràng quý báu Qua tập hợp tư liệu từ nhiều nguồn đáng tin cậy khác đặc biệt Thư khố Hội thừa sai Hải ngoại Paris, cơng trình đáng giá, hữu ích khơng thể thiếu nghiên cứu sách tơn giáo thực dân Pháp đặc biệt Công giáo Đối với Phật giáo, chưa xuất cơng trình cụ thể nghiên cứu trực tiếp vấn đề Tuy nhiên, qua nhiều tài liệu liên quan đến Phật giáo có đề cập PL7 Phụ lục 10: THÁNH THẤT CAO ĐÀI (TÂY NINH) (Nguồn: https://idesign.vn/i-ganery/hinh-anh-viet-nam-xua-qua-chat-phim-co-dien) Đ Ạ I HỌC Đ À NÂNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM S Ố :Ổ /Q Đ -Đ H S P CỘNG HOÀ X à HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ' Đà Nang, ngày li- tháng -3 năm 2019 QUYỂT ĐỊNH v ề việc giao đề tài trách nhiệm hướng dẫn luận văn thạc sĩ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Căn Nghị định số 32/CP ngày 04 tháng năm 1994 Chinh phủ viêc thành lập Đại học Đà Nang; Căn Thông tư số 08/20Ị4/TT-BGDĐT ngày 20/3/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo vê việc ban hành Quy chế tồ chức hoạt động đại học vùng sở giáo dục đại học thành viên; ^Căn Quyết định số 6950/QĐ-ĐHĐN ngày 01/12/2014 Giám đốc Đại học Đà Nang ban hành Quy định nhiệm vụ, quyền hạn Đại học Đà Nang, sở giáo dục đại học thành viên đơn vị trực thuộc; Căn Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/5/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế Đào tạo trình độ thạc sĩ; Can cư Quyet đinh 1060/QĐ-ĐHSP ngày 01/11/2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN việc ban hành Quy định đào tạo trình độ thạc sĩ; Xét đề nghị Ban chủ nhiệm Khoa Lịch sư việc Quyết định giao đe tài trách nhiệm hướng dẫn luận văn thạc sĩ; Xét đề nghị ơng Trưởng Phịng Đào tạo, QƯYÉT ĐỊNH: Điều 1: Giao cho học viên Phan Văn Khải, ngành Lịch sử Việt Nam khóa 36 thực đề tài luận văn Chính sách tơn giáo Thực dân Pháp Việt Nam tư nam 1884 đến năm 1945, hướng dẫn củả TS Nguyễn Duy Phương Trường Bại học Sư phạm- Đại học Bà Nang Điêu 2: Học viên cao học người hướng dẫn có tên Điều hưởng quyên lợi thực nhiệm vụ theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định đào tạo trình đọ thạc SI Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nang Điều 3: Các ông (bà) Trưởng Phịng Tổ chức - Hành chính, Đào tạo, Kế hoạch Tai chinh, Khoa Lịch sư, người hướng dân luận văn học viên có tên Quyết định thi hànhTl- Noi nhận: - Như Điều 3; - Lưu: TC-HC, Đào tạo PGS.TS LƯU T E A N G ĐẠI HỌC ĐÀ NÂNG CỘNG HOÀ X à HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN TƯỜNG TRÌNH BỎ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN Họ tên học viên: Phan Văn Khải Ngành: Lịch sử Việt Nam Khóa: 36 Tên đề tài luận văn: Chính sách tôn giáo thực dân Pháp Việt Nam từ năm 1884 đến năm 1945 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Duy Phương Ngày bảo vệ luận văn: 23/2/2020 Sau tiếp thu ý kiến Hội đồng bảo vệ luận văn họp ngày 23/2/2020, chúng tơi giải trình số nội dung sau: Những điểm bo sung, sửa chữa: - Đã điều chỉnh mục 1.2 Tình hình Việt Nam triều Nguyễn (1802 - 1884) sang thành 1.2 Tình hình Việt Nam triều Nguyễn từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX - Chương chia thành tiểu mục hợp lý hơn, bỏ mục 2.2 Đánh giá chung, đưa mục sang phần tiểu kết chương Đồng thời chia nội dung sách thực dân Pháp với Công giáo, Phật giáo thành giai đoạn rõ ràng hon Cụ thể: Đối với Công giáo thành giai đoạn Phật giáo chia giai đoạn - Các đặc điểm đúc kết lại ngắn gọn, xúc tích - Phần đối tượng nghiên cứu đính chỉnh lại vừa nghiên cứu sách, chủ trương, vừa làm rõ cách thực sách - Đã điều chỉnh cách diễn đạt phương pháp nghiên cứu thành: sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lô-gỉc chủ yếu Những điểm bảo lưu ý kiến, không sửa chữa, điều chỉnh (nếu có) bỏi ỉý sau: Tác giả bảo lưu ý kiến, không sửa chữa mục 1.3 Tống quan sách triều đại phong kiến độc lập tự chủ tôn giáo (từ kỉ X đến kỉ XIX) lý sau: Mặc dù chủ thể thực sách với đối tượng tơn giáo có khác chế độ thực dân Pháp triều đại phong kiến Việt Nam, nhiên nhìn cách tống quan lịch sử trình từ khứ đến thực tại, vấn đề khứ có tác động to lớn đến tại, việc rút học lịch sử đế áp dụng vào thực tế điều hiển nhiên chế độ thực dân Mặc dù không kế thừa học hỏi sách, chủ trương tơn giáo triều đại phong kiến, chủ thể khác nhau, mục đích chủ thể khác nhau, nhung sách hay thái độ triều đại phong kiến Việt Nam có tác động đến sách thực dân Cụ thể, trải qua giai đoạn phát triển lâu dài phong kiến tự chủ Việt Nam có tác động to lớn đến phát triển tôn giáo, sách triều đại phong kiến tơn giáo góp phần hình thành nên dung hợp ba tôn giáo lớn, mối quan hệ “Tam giáo đồng nguyên” mang đặc trưng văn hóa địa Việt Nam, góp phần kết cấu nên văn hóa truyền thống yêu nước nước ta Vì vậy, chắn yếu tố ảnh hưởng đến sách thực dân trình cai trị Việt Nam, buộc thực dân Pháp phải điều chỉnh sách với hoạt động tơn giáo truyền thống để phù hợp với mục đích cai trị hộ thực dân Ngồi ra, mục đích thực dân Pháp việc thực sách tơn giáo thể mục 1.1 chúng tơi khơng thay đổi mục 1.3 Tóm lại, không ảnh hưởng trực tiếp việc kế thừa sách triều đại phong kiến, ảnh hưởng từ sách triều đại phong kiến đến đặc điểm hoạt động tôn giáo thuộc địa buộc chế độ thực dân buộc phải có sách phù hợp dựa yếu tố tôn giáo thực để thông qua đối sách điều hiển nhiên Cán hướng dẫn xác nhận Đ Nang, ngày th n g năm 2020 X c nhận luận văn sa u chỉnh sửa ĐẠI HỌC ĐÀ NẰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÒ S HỘI ĐÒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC s ĩ H ọc viên: Phan Vân K hải STT Biên ban Hội đồng \y Bảng điểm học viên cao học Lý lịch khoa học học viên sr ăr Biên kiểm phiếu ọ Phiếu ghi nội dung câu hỏi tra lời cùa học viên tsr Nhận xét ù Phiếu chấm điếm HỌ VÀ TÊN TRÁCH NHIỆM TRONG HỘI ĐÒNG PGS TS Lưu Trang TS Nguyễn Minh Phương PGS.TS Nguyễn Vãn Đăng P h ả n b iệ n PGS.TS Ngô Văn Hà P h n b iệ n PGS.TS Trương Công Huỳnh Kỳ TS Nguyễn Duy Phương C h ù tịc h H ộ i đ n g T h ký H ộ i đ n g NHẬN XÉT B ản n h ậ n P h iếu xét điểm > Y V y à > Uỷ viền V > N g irờ i h n g d a n Đ N ă n g , n g y ịĩth ả n g # ỉ-năm TNl d Thư ký Hội đồng CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐẠI HỌC ĐÀ NẢNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐÒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC s ĩ Tên đề tài Chính sách tơn giáo Thực dân Pháp ỏ- Việt Nam từ năm 1884 đến năm 1945 Ngành: Lịch sử Việt Nam Theo Quyết định thành lập Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ sổ/ỷưQĐ-ĐHSP ngày/,? thánggnăm 2020 Ngày họp Hội đồng: ngàv 23 thảng năm 2020 Danh sách thành viên Hội đồng: STT HỌ VÀ TÊN CƯƠNG VỊ TRONG HỘI ĐỒNG PGS TS Lưu Trang Chủ tịch TS Nguyễn Minh Phương Thư ký PGS.TS Nguyễn Văn Đăng Phán biện PGS.TS Ngô Văn Hà Phản biện PGS.TS Trương Cơng Huỳnh Kỳ а Thành viên có mặt: X ủy viên b Thành viên vắng m ặt: ■1 - б Thu ký Hội đồng báo cáo trình học tập nghiên cứu học viên cao học đọc lý lịch khoa học (có văn kèm theo) Học viên cao học trình bày luận văn Các phản biện đọc nhận xét nêu câu hỏi (có văn kèm theo) Học viên cao học trả lời câu hỏi thành viên Hội đồng 10 Hội đồng họp riêng đề đánh giá 11 Trưởng ban kiểm phiếu công bố kết 12 Kết luận cua Hội đồng a) Ket luận chung: j te ỷ Uty A t r ì y i ỔAư CUI /ù ~ *I4z_ ' i A — y Uưt— tis> ú ế íX / ^ / c è ỷ - đ ể y - —ỉ j ù \ Ụếl^ Ế - J}uS C^\Jịr C/ c^>= - c) Các ý kiến khác: d) Điểm đánh giá: Bằng số:Sfỵ /ỳ Bằng chữ: /v ^ , Ậ Ỉ 4a_ 13 Tác giả luận văn phát biêu ý kiến 14 Chủ tịch Hội đồng tuyên bố bể mạc THƯ KÝ HỘI ĐỒNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI Kèm theo Biên họp Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Của học viên Phan Văn Khải THƯ KÝ HỘI ĐÒNG CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN KIẺM PHIÉU CỦA HỘI ĐÒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC s ĩ Cho học viên: Phan Văn Khải v ề đề tài: Chính sách tôn giáo Thực dân Pháp ỏ’ Việt Nam tù’ năm 1884 đến năm 1945 Báo vệ tại: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nằng Thời gian: _ giờQ Ô ngàypa thảng oLnăm 2020 Tham gia kiểm phiếu gồm: PGS TS Lưu Trang Chú tịch Hội đông TS Nguyễn Minh Phương Uỷ viên Thư kỷ Ket quà kiểm phiếu: - Số phiếu phát ra: o c ' - Sổ phiếu thu về: o y - Tổng số điểm: - Điểm trung bình: tỢ/ ụ Đà Nang, ngày^ỳ thảngớ

Ngày đăng: 26/04/2021, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w