1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức bộ máy chính quyền của thực dân pháp ở việt nam đầu thế kỷ xx

18 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 9,84 MB

Nội dung

TỊ CHỨC BỌ MÁY CHÍNH QUN CỦA THựC DÂN PHÁP Ỏ VIỆT NAM ĐÀU THÉ KỶ XX Tạ Tlìị Thúy* - Nguyễn Lan Dung * Những vấn đề đặt cho việc cải "cải cách" củng cố máy quyền thuộc địa cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Pháp Cuối kỷ XIX, sau hồn thành cơng chiếm đất quân sự, Pháp chuyển sang thời kỳ khai thác kinh tế củng cố chế độ thuộc địa Đông Dương Đe đạt mục tiêu này, chương trình mang tính chất cố kết đầy tham vọng gồm điểm Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer vạch từ nhậm chức vào năm 18971 Trong Chương trình gồm Paul Doumer, việc xây dựng cho Đông Dương máy quyền mạnh coi nhiệm vụ trước hết đảm bảo cho tồn chế độ thuộc địa chống lại phong trào đấu tranh nhân dân Việt Nam đồng thời chỗ dựa để Pháp * PGS TS„ Viện Sử học ** ThS., Viện Sử học Chương trình điểm c ủ a P a u l D o u m e r c ó nội d u n g là: "7 Tơ chức phủ chung cho tồn Đỏng Dương tổ chức máy cai trị hành riêng cho xứ thuộc liên bang Sửa đổi lại chế độ tài Đơng Dương, thiết lập hệ thong thuế khóa cho phù hợp với yêu cầu cùa ngân sách, phải dựa sở xã hội cụ thể Đông Dương phái ỷ khai thác phong tục tập quán dân xứ Đông Dương Chú ý xây dựng thiết bị kinh tế to lớn cho Đông Dương xây dụng hệ thong đường sắt, đường bộ, đường sông đào, bến thứ cần thiết cho việc khai thác xứ Đông Dương Đẩy mạnh sản xuất thương mại Đông Dương việc phát triển công thực dân người Pháp lao động người xứ Báo đảm việc phịng thủ Đơng Dương bang việc thiết lập nhừng hải quân phủi tô chức quân đội hạm đội cho thật vững mạnh Phải hồn thành cơng bình định xứ Bắc Kỳ, bảo đảm an ninh vùng biên giới Bắc Kỳ Khuếch trương ánh hướng nước Pháp; mở rộng quyền lợi nước Pháp vùng Viễn Đỏng, nhắt với nước lân cận với Đơng Dương" Trích Paul Doumer: Ưlndochine/ranẹaise (souvenirs), Paris, 1905, tr 286 737 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TỂ LẦN THỨ TU bước thực khai thác thuộc địa lần thứ kinh tế Việt Nam đầu kỷ XX Cùng với nhu cầu mang tính chất chủ quan đó, cịn có nguyên nhân khác nằm bất cập, yếu máy quyền thuộc địa vào cuối kỷ XIX trước nhiệm vụ đặt cho tình hình thúc đẩy Pháp "cải cách" máy quyền thuộc địa Trên thực tế, trước Paul Doumer nhậm chức, quyền Đơne Dương máy chưa hồn chỉnh Tổ chức hành Liên bane Đơng Dương năm 1897 tình trạng phân tán biệt lập, quvền lực lẫn cấu trúc nhà nước, mặt thể chế, Nam Kỳ thuộc địa, Bắc Kỳ Truna Kỳ xứ bảo hộ Toàn quyền Đông Dương danh nghĩa người đứng đầu Liên bane; Đông Dương, nắm tav quyền lập quy, hành pháp tư pháp, thực tế, quyền lực Toàn quyền giới hạn Bắc Kỳ gần khơne có vai trị Nam Kỳ Trung Kỳ Với việc lập Văn phịng Tổng thư ký Phủ Tồn q u y ề n B ắ c K ỳ n ă m 1889, T o n q u y ề n Đ ô n g D n g , m đ i d iệ n c ủ a n ó T ổ n g thư ký Phủ toàn quyền lấn át quyền lực Thốnp, sứ Bắc Kỳ việc giải công việc liên quan đến xứ Trong đó, viên Kinh lược sứ thực tế khơng khác ngồi việc phụ trách Tòa tái thấm việc thăng cấp bãi nhiệm Tổng đốc tỉnh Bắc Kỳ Bởi hoạt động Kinh lược chịu giám sát, đạo Thống sứ Bắc Kỳ, thực dân Pháp muốn thông qua viên Kinh lược để tách Bắc Kỳ khỏi triều đình Huế Trone đó, Nam Kỳ gần xứ tự trị, độc lập với quyền trung ương nằm điều khiển H ộ i đồng thuộc địa Nam Kỳ Hội đồng chí đệ trình lên Bộ Thuộc địa dự luật đề nghị trao cho Thống đốc Nam Kỳ quyền lực hoàn toàn tách rời với Liên bang Trung K ỳ vào năm 1897 danh nghĩa xứ bảo Í1Ộ, thực tế “chỉnh quyền An Nam hoạt động gần giốngnhưnóđãlàmtrướckhingườiPhápxâmlược Tồnbộhệthốngthứbậccủa quan lại trì tinh, hoạt động hành váy” Khơng có thống quvền lực chung toàn liên bang nguyên nhân dẫn tới hạn chế tổ chức vận hành máy hành trung ương Nói cách khác, Đơna Dương năm 1897 chưa có phủ chung, đảm bảo việc lãnh đạo cho toàn Liên bang2 phủ thiếu hầu hết quan y tế, giáo dục p Doumer: L 'Indochim francaise, Sđd, tr 163 2, P Doumer: L'Indochine frcmgaise (souvenirs), Sđd tr 285 738 T ổ C H Ứ C B ộ MÁY C H ÍN H Q U Y Ề N C Ủ A TH Ự C DÂN PHÁP Ở V IỆ T NAM Paul Doumer nhận thức rõ thực trạng diễn máy quyền nhận xét lên cầm quyền, rằng: “Một thuộc địa hộ chi tồn tại, phát triến với máy chỉnh quyền mạnh Bộ máy chỉnh quyền lại khơng tồn Đơng Dương, nỏ thiếu tổ chức phủ (Thế nhưng) tơ chức (của mảy quyền mà Pháp dựng ỉên) khơng đầy đủ khắp nơi ”1 Sự không thống việc tổ chức hành dẫn tới hệ nhiều lĩnh vực tài chính, năm 1895, Nam Kỳ phải chịu mức thâm hụt ngân sách lên tới triệu piastre Bắc Kỳ Trung Kỳ phải đối mặt với khoản nợ lớn 2.936.328 francs 1.260.000 piastre2 Ngân sách cấp xứ không cịn đủ khả để chi trả cho cơng trình cơng cộng, v ấ n đề khai thác kinh tế - mục tiêu cơng thực dân, chưa thức bắt đầu Đơng Dương Vì thế, trone Chương trình điểm mình, Paul Doumer xác định mục là: " To chức m ột p h ủ ch ung cho tồn Đ n g D n g to chức m áy cai trị hành riêng cho xử thuộc liên bang"3 Trên thực tế, máy quyền cấu chặt chẽ trung ương nuôi sống máy quyền này, cải cách với việc cải cách tống thể tài lần tổ chức lại với địa phương Mặt khác, để hành kết hợp chặt chẽ mặt hoạt động khác lĩnh vực văn hóa - xã hội Cuộc cải cách máy quyền năm đầu kỷ XX trải qua thời kỳ khác nhau, với thay đổi nhiều quan trọng, từ tư tưởng "trung ương tập quyền " Paul Doumer sang tư tưởng ''trung ương tản quyền " hay "địa phương hóa ph ân quyền" Paul Beau Albert Saraut Tuy nhiên, bản, cấu máy quyền tồn cuối thời kỳ thuộc địa, tức năm 1945 Tư tưửng xây dựng máy quyền viên Tồn quyền Đơng Dương, từ Paul Doumer tói Paul Beau Albert Sarraut a Paul Doum er xây dựng máy "trung ương tập quyền " Vấn đề Paul Doumer đặt việc xây dựng máy quyền nhiệm kỳ Đơng Dương là: tạo dựng phủ chung cho toàn P.Doumer: L ’ỉndochine/rơncaise, Sđd, tr 287 Stephen H.Roberts: The History of French colonial policy 1870-1925, Frank Cass & Co.LTD, 1963, tr 86 Paul Doumer: L'Indochine franqaise (souvenirs), Paris, 1905, tr 286 739 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN TH Ứ T liên bang gọi Chính phủ Đông Dương; chấn chỉnh lại cấu máy quyền xứ cho thích ứng với quyền chung; xác định nội dung chế độ cai trị xứ v ề Chính phủ Đơng Dương , sau năm giữ chức Toàn quyền, Paul Doumer xây dựng Đơng Dương phủ trune ương mạnh Trước hết, Paul Doumer xác lập vai trị, vị trí Tồn quyền tồn Liên bane Thay người điều khiển Bẳc Kỳ, Tồn quyền Đơng Dương tăng cường quyền lực thực phạm vi thống xứ theo nguyên tắc “điểu khiến (gouverner) khắp nơi không cai trị (administrer) đâu cả” Tiếp đó, Doumer cho tái dựng lại Hội đồng Cao cấp Đông Dương với cấu mà có xuất gương mặt đứng đầu phủ cũne người thực kế hoạch khai thác Đông Dương Cuối cùng, Paul Dourner thành lập cho quyền trung ương loạt quan chuyên môn, gọi Tổng Nha thành lập Ngân sách liên bang với hệ thống ngân sách cá c x ứ v c ả i tổ c h ế đ ộ th u ế k h ó a Chính quyền cấp xứ cấp tỉnh, Paul Doumer tạo máy quyền trung ương mạnh theo hướng tập quyền viên tồn quyền "có cơng" lớn, nhận xét nhà sử học Pháp Jean Chesnaux, đã: " bẻ gãy cách chỉnh thức Việt Nam cũ thành ba đoạn khác lạ Nam Kỳ, đất phụ thuộc từ 1862-1867, Bẳc Kỳ bào hộ, Trunọ, Kỳ bảo hộ xứ có đời sống riêng, thiết chế riêng Sự chia cắt mang tính chất nhân tạo hồn toàn đổi lập với truyền thống thống chặt chẽ trước kia"2 Tuy nhiên, để phá vỡ xu hướng địa phương hóa, đặc biệt ỉà tình trạng biệt lập tổ chức máy quyền xứ với quyền trung ương, Pau! Doumer lúc tiến hành tổ chức lại máy quyền cho xứ, theo mơ hình khác Nam Kỳ thuộc địa với hai xứ bảo hộ lại, nhưne theo hướng phụ thuộc vào phủ trung ương Với Nam Kỳ, Hội đồng thuộc địa Nam Kỳ tổ chức lại, trở thành phận liên bang nằm điều khiển Toàn quyền Cơ cấu tổ chức quyền Nam Kỳ phục dựns với quan Phủ Thống đốc, chủ tỉnh, tư pháp Pháp ngân sách cấp tỉnh Thừa nhận hạn chế sách cai trị trực tiếp Paul Doumer tiếp tục chế độ đồng hóa Nam Paul Doumer:L 'ỉndochine francciise, Sđd, tr 287 Jean Chesnaux: La contribution Ưhistoire de la nation việtnumieme, Paris, 1955, tr, ] 53 740 T C H Ứ C B ộ MÁY CHÍNH Q UYỀN C Ủ A THỰ C DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM Kỳ, tức biến Nam Kỳ thành thuộc địa tách khỏi hai xứ bảo hộ Trung Kỳ Bắc Kỳ lại1 Ở Trưng Kỳ, phương châm Paul Doumer giữ lại phủ Nam triều cải tổ lại nó, bàng cách "phải đem đến cho đại diện nước Pháp ảnh hưởng thực hình thức"2 Bộ Hội đồng Paul Doumer cho bãi bỏ Hội đồng Phụ chính, chuyển Viện Cơ mật thành Hội đồng Thượng thư, Khâm sứ đứng đầu Mặt khác, phủ thuộc địa thức chiếm đoạt quyền sử dụng tài sản công, tức tài sản thuộc khối Cơng sản từ phủ Nam triều để tự ý cấp nhượng cho công dân Pháp, từ quyền thụ đắc bất động sản Trung Kỳ Tại Bắc Kỳ, việc bãi bỏ Văn phịng Tổng thư ký Phủ tồn quyền Bắc Kỳ tái lập Tòa Thống sứ Bắc Kỳ theo sắc lệnh Tổng thống Pháp ngày 8-61897, Paul Doumer tự tách Toàn quyền khỏi việc điều hành trực tiếp xứ Bắc Kỳ trước trao cho Thống sứ Bắc Kỳ quyền cai trị trực tiếp xứ Bên cạnh đó, chức Kinh lược Bắc Kỳ -người đại diện Nam triều Bắc Kỳ, bị bãi bỏ đồng nghĩa với việc toàn quyền cai trị trao vào tay người Pháp Bắc Kỳ trở thành xứ bán bảo hộ Cũng nằm xu đó, Hội đồng bảo hộ Bắc Kỳ Hội đồng bảo hộ Trung Kỳ đời Như vậy, Paul Doumer người thiết lập cho Đông Dương thuộc địa b ộ m y c h ín h q u y ề n t h ố n g n h ấ t t h e o h n g "trung ương tập quyền", t ứ c tậ p tr u n g quyền hành vào tay Tồn quyền quyền trung ương b Paul Beau Albert Sarraut "cải cách " máy quyền theo hướng "pliì tập trung hóa " Khác với Paul Doumer, viên Toàn quyền Paul Beau Albert Saưaut chủ trương "hợp tác với người xứ" Đối với máy quyền, hai viên tồn quyền tiến hành "cải cách” theo hướng "giải tập trung hóa”, "trung ương tản quyền" Paul Beau thực hành việc "hợp tác" thực tế việc lập lại chức danh Tổng đốc, Tuần phủ lập Hội đồng hàng tỉnh, Phòng tư vấn xứ Bắc Kỳ vào năm 1907 Paul Beau cho tổ chức lại quân đội thuộc địa (do chiến tranh Nga - Nhật đặt ra) để đàn áp phong trào đấu tranh Bắc Kỳ Tiếp tục sách ''phi tập trung hóa" máy quyền Paul Beau, Albert Sarraut chủ trương giành lại cho máy quyền thuộc địa nhiều thực quyền quan hệ với phủ quốc Đồng thời, Đơng Dương, Stephen H.Roberts: The History of French colonial policy 1870-1925, Sđd, tr 456 Paul Doumer: L'Indochine/ranẹaise (souvenirs), Sđd, tr 295 741 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉƯ HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỬ T phủ trung ương chuyển giao bớt quyền hành cho quyền cấp xứ, cấp tỉn h , đ ể giảm b t tìn h tr n g q u a n liê u đ ộ c đ o n c ấ p v tạ o s ự đ ộ c lập n h iề u cho quyền địa phương Năm 1911, Albert Saưaut vừa nhậm chức có hàng loạt văn ban hành để thực chủ trương Sắc lệnh ngày 20-10-1911 quy định quyền lực Toàn quyền Đông Dương, thực chất mở rộng quyền lực Toàn quyền, giảm nhẹ tới mức tối đa can thiệp Bộ Thuộc địa vào định Toàn quyền Mặt khác, Paul Doumer lập Tổng Nha để chống lại tính "riêng biệt” xứ Albert Sarraut lại cố gắng làm tính độc đốn thái q quan Khơng Giám đốc Tổng nha bị bãi bỏ, trở thành Thanh tra - cố vấn, giảm bớt nhiều văn phòng chồng chéo với văn phòng tương tự xứ Việc giảm biên chế bớt cho ngân sách năm 1913 đến 2,7 triệu francs' Theo chiều hướng đó, quan chức đứng đầu xứ có nhiều thực quyền sắc lệnh 20-10-1911 quy định rõ chức quyền hạn Thống đốc Nam Kỳ, Thống sứ Bắc Kỳ Khâm sứ Truna Kỳ Là đại diện cho Toàn quyền kỳ, người chịu trách nhiệm trước Toàn quyền trone việc điều hành quản lý hoạt động kinh tế, trị, văn hố, xã hội xứ thuộc quyền Bộ máy cai trị thuộc địa Đơng Dương cịn Albert Saưaut tiếp tục "cải cách" theo hướng "tản quyền'' "hợp tác với người xứ" ông ta sang nhậm chức Toàn quyền lần thứ hai sau Chiến tranh giới lần thứ để phục vụ cho khai thác thuộc địa đại quy mô từ 1919 đến 1930 Tuy nhiên, cấu máy quyền thuộc địa, từ trung ương tới địa phương xác định sau "cài cách" viên toàn quyền kể trên, gồm máy hành chính, máy tư pháp máy đàn áp, với chức nhiệm vụ rõ ràng so với trước Cơ cấu máy chỉnh quvền thuộc địa xây dựng kỷ Việt Nam đầu a Bộ máy hành Chính quyền thuộc địa cấp trung ương Chính quyền cấp trung ương hay Chính phủ Đơng Dương gồm người đứna đầu Tồn quyền Đơng Dương hệ thống quan chun mơn giúp việc Tồn quyền hợp thành Phủ Toàn quyền Maspéro: 742 Ưlndochineýranọaise, Paris, 1929-1930 tr 20 T C H Ứ C B ộ M ÁY CHÍNH Q UYỀN C Ủ A THỰ C DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM Tồn Đơng Dương người đại diện cho nước Pháp Đông Dương với quyền lực, chức trách quy định sắc lệnh ngày 12-11-1887, 9-51889, 21-1-1891, sửa đổi sắc lệnh ngày 20-11-1911 Tồn quyền người có quyền lập pháp, quyền lập quy, quyền hành pháp quyền tư pháp, tức nam quyền kiểm soát, chi đạo, điều hành hoạt động diễn Đông Dương, đạo trực tiếp người đứng đầu xứ v ề mặt qn sự, Tồn quyền Đơng Dương chịu trách nhiệm chung vấn đề qn tồn Đơng Dương: thiết quân luật; thiết lập bãi bỏ Đạo quan binh; phân bố lực lượng quân đội, ban hành lệnh bắt linh, ấn định mục đích tính chất chiến tranh Trong mối quan hệ với quốc, Tồn quyền phép liên hệ với Bộ quốc, thông qua Bộ Thuộc địa, với lãnh Pháp Viễn Đông Trong thời gian từ 1897 đến 1918, Đơng Dương trải qua 13 đời tồn quyền quyền tồn quyền, có Albert Saưaut bổ nhiệm giữ chức Toàn quyền nhiệm kỳ Phủ Toàn gồm Nha chuyên trách, tùy vào chức cố vấn, giúp việc cho Toàn quyền lĩnh vực khác Đứng đầu Nha viên Giám đổc Toàn quyền chi' định Đứng đầu đóng vai trị quan trọng hệ thống quan trực thuộc Phủ Toàn quyền Hội đồng cao cấp Đơng Dương Nha Dân H ộ i đồ n g ca o cấ p Đ ô n g D n g tái thành lập theo sắc lệnh Tổng thống Pháp ngày 3-7-1897 (năm 1911 đổi tên thành H ội đồn g p h ủ Đ ơn g D ương) Hội đồng nơi quy tụ viên chức cao chế độ thực dân Pháp Đông Dương Hội đồng có chức thảo luận góp ý kiến cho Tồn quyền vấn đề có liên quan đến việc cai trị khai thác Đông Dương, như: ngân sách, chế độ thuế khóa, xây dựng, quân đội, quy chế lao động tất nhiên, trừ vấn đề trị, tuyệt đổi khơng bàn tới Ban Chỉ đạo cơng việc dân (cịn gọi Nha Dân Đơng Dương) thành lập ngày 6-11-1899 Nha Dân coi xương sống hành Pháp Đơng Dương Ngồi việc phụ trách cơng việc hành tồn Đơng Dương, Nha cịn có chức duyệt ngân sách cấp liên bang phụ trách hoạt động nghiên cứu khoa học toàn Đơng Dương (về mặt hành chính) Đứng đầu Nha Dân Tồn quyền Đơng Dương, ngồi'ra cịn có Thống đốc, Khâm sứ, Thống sứ Giúp việc cho người đứng đầu cấp xứ viên thư ký phụ trách việc hành giám sát hoạt động người đứng đầu tỉnh Đứng sau hai quan chủ chốt trên, Phủ Tồn quyền Đơng Dương cịn có Nha chun mơn khác như: Hội đồng tư van mỏ; Nha Thương chỉnh 743 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QƯÔC TÉ LẦN TH Ứ T Độc quyền (1897); Nha Tư pháp Đông Dươnẹ (1898); Nha Cơng Đóng Dương (1898); Nha Địa chất Đông Dương (1899); Nha Lâm nghiệp Đông Dương (1900); Nha Y tế Đông Dương (1904); Sở Viễn thông điện bảo Đông Dĩĩơng (1909)\ Nha đạo công việc trị xứ (1915); Sở Tinh báo vị An ninh trung ương ( ) Bộ máy Chính quyền thuộc địa cấp xứ Cho đến năm 1917, Bộ máy trao cho nhiều quyền hành so với trước Tuy nhiên, chế độ cai trị khác biệt ba xứ Việt Nam mà Paul Doumer người làm cho khác biệt trở nên liệt hơn, cấu quyền cấp xứ ba xứ khơng hồn tồn giống Đứng đầu xử quan chức cao cấp, có chức nhiệm vụ có tên gọi khác nhau: Thống đốc Nam Kỳ, Khâm sứ Trung Kỳ Thống sứ Bắc Kỳ Người đứng đầu cấp xứ chịu trách nhiệm địa bàn cai quản tất lĩnh vực kinh tế, trị, vãn hố, xã hội, an ninh., với quyền lực là: quyền lập quy, quyền hành pháp, quyền tư pháp Riêng Khâm sứ Trung Kỳ cịn có quyền phê duyệt đạo Dụ Nam triều trước vấn thức ban bố Giúp việc cho Thống đốc Nam Kỳ, Thống sứ Bắc Kỳ, Khâm sứ Trung Kỳ Tịa Thống đơc Nam Kỳ, Phủ Thống sứ Bac Kỳ Tòa Khâm sứ Trung Kỳ Tại xứ, giúp việc cho người đứng đầu cịn có hội đồng Ớ Bắc Kỳ Trung Kỳ H ội đ n g bảo hộ B ắc K ỳ H ội đ n g b ả o hộ Trung K ỳ, thành lập năm 1898 1900 với chủ tịch người đứng đầu xứ Chức hội đồng thảo luận nghị dự thảo nghị định Thống sứ Bắc Kỳ Khâm sử Trung Kỳ Riêng Hội đồng Bảo hộ Bắc Kỳ cịn có nhiệm vụ bàn bạc ý kiến đóng góp ủy han tư vấn xứ Bắc Kỳ Ở Nam Kỳ, Hội đồng thuộc địa Nam Kỳ thành lập trước bổ sung thêm ủy ban thường trực Hội đồnạ thuộc địa Nam Kỳ (1910) có chức bàn thực cơng việc Hội đồng thuộc địa Nam Kỳ thông qua Nhằm tăng cường yếu tố xứ ỉổ chức quyền theo tinh thần sách "hợp tác", Hội đồng đại diện mana tính chất tham vấn cấu lại Theo sắc lệnh 4-9-1905, thành phần H ộ i đ n g tư vấn N am K ỳ bổ sung thêm thành viên xứ Năm 1907, P hòng tư vấn hán x ứ B ắc K ỳ tái lập năm 1913, chức năng, tổ chức phòng nghị định thêm lần góp ý kiến vẩn đề thu chi ngân sách cấp xứ, hành chính, kinh tế, đặc biệt vấn đề liên quan đến thuế Chỉ cá nhân có tài sản, có cấp chức vụ tổ chức quyền ứng cử vào Hội đồng 744 TỔ C H Ứ C B ộ M ÁY CHÍNH Q U YỀN C Ủ A THỰ C DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM Phịng Thương mại Đơng Dương, Phỏng Canh nồng Băc Kỳ, Phịng Canh nơng Nam Kỳ, Phịng Tư vấn hon hợp Thương mại - Canh nông Trung Kỳ tổ chức cấu lại Nhiệm vụ phòng nghiên cứu vấn đề thương mại, nơng nghiệp đóng góp ý kiến cho Tồn quyền Chính quyền thuộc địa cấp tỉnh Hệ thống quyền cấp tỉnh Nam Kỳ hình thành năm cuối kỷ XIX tiếp tục trì củng cố Quyền quản lý điều hành thuộc quan chức người Pháp vận hành theo quy chế Pháp, v ề tổ chức hành chính, Nam Kỳ tổ chức thành khu vực hành lớn, khu vực thuộc quyền cai trị viên chức phụ trách hành chính, tư pháp, thuế khóa Dưới Khu vực hành lớn Tiểu khu hành (từ năm 1900 gọi tỉnh) Chủ tỉnh người Pháp đứng đầu, Trung tâm hành chính, Đốc phủ sứ, Tri phủ Tri huyện người Việt nắm quyền Các viên chức người Việt nằm quyền Chủ tỉnh Trong đó, Bắc Kỳ Trung Kỳ, bên cạnh quyền xứ, đứng đầu Tổng đốc hay Tuần phủ - giải vấn đề liên quạn đến người Việt, thực dân Pháp trì quyền Pháp, đứng đầu Cơng sứ Tịa công sứ Tuy tồn song song hai hệ thống quyền vậy, Cơng sứ người thay mặt cho Khâm sứ, Thống sứ nắm quyền điều hành, giám sát toàn hoạt động tỉnh đó, đồng thời có quyền đạo Tổng đốc, Tuần phủ Riêng chức vụ án sát - ngạch quan chuyên tư pháp, quan xứ nằm giữ Tịa Cơng sứ “vân phịng ” Công sứ với chức quan tổng hợp, hành pháp tư pháp cấp tỉnh” Hội đồng Kỳ mục hàng tinh xứ Bắc Kỳ Hội đồng kỳ mục xứ hàng tỉnh Trung Kỳ thành lập năm 1913 Nhiệm vụ Hội đồng bàn góp ý kiến ngân sách, quy hoạch địa giới cấp hành chính, xây dựng Tuy nhiên, đóng góp Hội đồng mang tính chất tham khảo khơng có tính định tới hoạt động quyền cấp tỉnh Đạoquanbinhlà hình thức tổ chức khu vực hành - quân đặc biệt có Bắc Kỳ Các đạo Quan binh tổ chức tỉnh miền núi phía Bắc - tiếp giáp với biên giới Việt - Trung như: Hải Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, Yên Bái v ề tổ chức lực lượng, từ năm 1905 đến 1916, Tồn quyền Đơng Dương nghị định bãi bỏ Đạo quan binh số 1, Đạo Quan binh số 4, thành lập Đạo quan binh số Hải Ninh, Đạo quan binh Thượng Lào Dương Kinh Quốc: Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước Cách mạng thảng Tám 1945 Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội, 1988, tr 135 745 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUÓC TÉ LẦN THỨ T v ề hoạt động, từ ngày 16-4-1908, Đạo Quan binh tổ chức hoạt động theo Nghị định Tồn quyền Đơng Dương Đứng đầu Đạo quan binh Tư lệnh Đạo quan binh mang hàm cấp tá Viên Tư lệnh có quyền hành tư pháp giống Công sứ chịu trách nhiệm trước Thống sứ Bắc Kỳ Tư lệnh Đạo quan binh chịu đạo Tổng huy lực lượng đóng chiếm Bắc Kỳ v ề tổ chức hành chính, Đạo quan binh tổ chức đơn vị hành tương đương cấp tỉnh (có đơn vị hành nhỏ hơn: tổng, xã ), với ngân sách riêng, Hội đồng hàng tỉnh riêng Chính quyền cấp xã Cho đến năm đầu kỷ XX, quyền cấp xã cấp hành mà người Pháp không muốn đụng tới, mối !o ngại việc biến đổi máy hành đầy phức tạp làm đảo lộn đột ngột đời sống xã thôn, gây phản ứng tầng lớp cựu học tans, lớp cựu quan viên, kéo theo tâm lý hoảng loạn dân chúng, cũne có nghĩa êy phản cảm, phản ứng khối quần chúng đông đảo - lực lượng lật đố chế độ thuộc địa Paul Doumer cảm nhận điều này: "Tôi cho tôt nhât trì tồn vẹn, tăng cường tơ chức cũ chủng ta thấy Đó tổ chức chặt chẽ, có kv luật có trách nhiệm đổi với quyền cấp trên, cá nhân thành viên nó, cá nhânmàchỉnhquyềncấptrêncóthểkhơngcầnbiết tới, điềuđórất thuậnlợi cho g việc củ achính quyền ” Do đó, quyền thực dân chủ trương trì thiết chế tự trị iàng xã sở bảo đảm cho chế độ cai trị lợi ích Vì điều này, loay hoay bước một, vừa thực vừa thăm dị phản ứng từ phía xã thơn, “cả/ htơng hương chỉnh”, quyền thuộc địa thử tìm cách nắm lấy máy hành xã thơn, cải sửa theo hướng ngày gắn với quyền thuộc địa, thích ứng với vai trị trợ thủ cho quốc việc khai thác kinh tể, nơ dịch văn hố, đàn áp trị, cúng cố chế độ thuộc địa Và bước thử nghiệm tiến hành Nam Kỳ vào năm 1904 Nghị định 27- 8-1904 - văn thức nhà nước thực dân việc can thiệp vào việc cai trị làng xã, quv định việc tổ chức máy hành làng xã ban hành Mục tiêu "cải lương hương chính" Nam Kỳ đưa tầng lóp địa chủ vào vị trí thống trị dơn vị hành cấp thấp nhất, sở “tinh giản máy quản lý truyền thong" tăne cường giám sát, chi phối Paul Doumer: L'Indochine franqaise (souvenirs),Sđd, tr 142 746 T ổ C H Ứ C B ộ MÁY CHÍNH Q UYỀN C Ù A TH Ư C DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM quyền cấp trên, đặc biệt chủ tỉnh, thông qua việc xét duyệt nhân Theo nghị định, việc quản trị làng xã từ thuộc Hội đồng Đại kỳ mục có 11 thành viên - lựa chọn số nhữno kỳ mục xã "những điền chủ người giàu có sung túc tronẹ xã" (Điều nghị định), Hội đồng quyền định toàn hoạt động máy quản lý hành làng xã, từ quản lý ngân sách, tài sản, thuế đến an ninh, trật tự tuyển mộ phu lính b Bộ máy đàn áp Lực lượng quân đội Trước đe dọa đế quốc Anh, Đức, Nhật Viễn Đông, từ đầu kỷ XX, Pháp lo "phịng thủ Đơng Dương" Đồng thời, bàng việc lập Hội đồng phịng thủ Đơng Dương (1902) ban hành Luật tô chức quân đội thuộc địa (1900), Pháp biến quân đội thuộc địa thành phận quân đội quốc Chức Hội đồng phịng thủ Đông Dương thừa lệnh Bộ trưởng Bộ thuộc địa Tồn quyền Đơng Dương tiến hành nghiên cứu tổ chức quân đội bảo vệ thuộc địa Mặt khác, Pháp ban hành luật Tổ chức quân đội thuộc địa (cịn gọi qn đội quy) Theo luật này, quân đội quy chia thành lực lượng: đơn vị lính Pháp đơn vị lính xứ, trực thuộc Bộ Chiến tranh, có nhiệm vụ chiến đấu hệ thống thuộc địa Pháp, quốc cần thiết điều động đến chiến trường mà nước Pháp tham chiến Theo luật này, lính Đơng Dương lực lượng bố sung cho Quân đội thuộc địa Từ năm 1904, lực lượng qn đội cịn có thêm nhiệm vụ hỗ trợ quyền dân trì trật tự trị an Trong trường họp hỗ trợ, lực lượng quân nắm quyền định hành động độc lập với lực lượng dân Bên cạnh đó, quyền tăng cường sức mạnh qn đội Đơng Dương thông qua việc thành lập số đơn vị quân như: Trung đồn pháo binh Đơng D irơn g (1900) (gồm đội pháo binh Bắc Kỳ Nam Kỳ hợp lại); K ỵ binh (1900); Trung đội công binh xứ Đông Dương (1904); Trung đội công nhân pháo thủ Bắc Kỳ, Nam Kỳ (1905); đội cầu, thông tin, vẽ đồ, tổ chức đội quân dự trữ (1908) Các trường quân thành lập: Trường Thiếu sinh quân xứ (1899); Trường đào tạo hạ sĩ quan người Việt Phả Lại (4-1905), Lực lượng quân đội dự bị x ứ Đe quy hố việc triệu tập niên Việt Nam gia nhập quân ngũ, năm 1904 Bắc Kỳ, Trung Kỳ năm 1908 Nam Kỳ, thực dân Pháp ban hành Dương Trung Quốc: Bộ máy quản lý làng xã Việt Nam cận đại qua văn Cải lương hương quyền thực dân Pháp, Viện Sử học: Nông dãn nông thôn Việt Nam thời cận đại, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, H, i 990, tr 263 747 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THÚ T Sắc lệnh bắt niên Việt Nam lính với thời hạn ngũ năm (tối đa 20 năm) Số lượng lính cần tuyển Tồn quyền Đơng Dương ấn định phân bổ tới cấp xã Lực lượng cảnh sát v ề lực lượng cảnh sát, thời gian này, Pháp trọng xây dựng đơn vị cảnh sát ban hành quy chế việc tổ chức iực lượng như: Lực lượng trợ thủ cho cành sát (1909); Lực lượng cảnh sát đặc biệt tồn Đơng Dĩcong (1915); Lực lượng cảnh sát người Việt chung cho toàn Nam Kỳ (1917) (còn gọi Dân vệ Thủ bộ); Cảnh sát an ninh cấp xứ (1917) với nhiệm vụ trì an ninh, trật tự lãnh thổ Đơng Dương, trường hợp cần thiết sử dụng quân đội quy Bên cạnh đó, Pháp cịn quan tâm đến việc tổ chức lực lượng cảnh sát theo dõi an ninh Cùng với Sở Sen đầm có từ trước đó, Pháp cho lập Ban Chi đạo cơng việc trị xứ (1915), có Phịng phụ trách an ninh chung (còn gọi Mật thám); Ban theo dõi cơng việc trị xứ (1915) Thống đốc Nam Kỳ trực tiếp đạo Năm 1917, S Tình báo an ninh trung ương Đông Dương (gọi tắt Sở Mật thám Đơng Dương) đời Nhiệm vụ quan tơng hợp, phân tích tin tức tình báo có liên quan đến an ninh Đơng Dương Ngồi ra, phịng vệ an ninh ngav từ bên lãnh thổ Viêt Nam biện pháp Pháp đặc biệt lưu ý tới Tháng 1-1912, Toàn quyền Đông Dương định thành lập Sứ quán Pháp nước lân cận Việt Nam lực lượng cảnh sát đặc biệt, gọi “mật vụ” chuyên theo dõi động tĩnh người Việt Nam bên Tại Pháp, năm 1907, Liên minh P h áp (Alliance Francaise) ủ y ban Paul B ert thành lập, danh nghĩa để bảo trợ cho sinh viên Việt Nam Pháp, thực chất ỉà để theo dõi người Việt Nam Cùng thực nhiệm vụ nàv cịn có Hội truyền giáo Trường thuộc địa Số lượng người Việt Nam, có lính “tình nguyện”, có mặt Pháp íăng lên nhanh năm chiến tranh ỉà mối lo ngại Pháp Ngày 26-12-1915, C quan chuyên theo d õ i lính chiến lính th ợ từ cá c thuộc địa sang Pháp, trực thuộc Bộ Chiến tranh thành lập Rồi, Sở Kiểm sốt lính chiến lỉnh thợ Đơng Dương, thuộc Cục Quân Bộ thuộc địa Pháp đời với có mặt điểm viên thành phố lớn Bordeau, Marseille, Paris, Toulous Các quan tiến hành kiểm soát chặt chẽ thư từ lính người lao động Pháp 748 TỔ CHỨC B ộ MÁY CHÍNH QUYỀN CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM c Bộ máy tư pháp Bộ máy Tư pháp Đông Dươne bước điều chỉnh Trước tiên, quyền tổ chức Nha Tu pháp Đông Dương vào năm 1898, đứng đầu Chưởng biện lý Hệ thống pháp luật Tòa án hệ thống pháp luật, Việt Nam thời kỳ hệ thống pháp luật lộn xộn khơng có thống kỳ Tại Nam Kỳ, việc xét xử tiến hành dựa Bộ Hình luật Dân luật Pháp có sửa đổi đưọ'c áp dụng từ trước Đến năm 1912, Bộ Hình luật sửa đổi cho thích hợp với điều kiện Nam Kỷ Trong đó, pháp luật Bẳc Kỳ Trung Kỳ tình trạng chồng chéo Luật xứ Luật Pháp Tại Trung Kỳ, việc xét xử dựa phần lớn vào luật nhà Nguyễn Trong đó, pháp luật Bắc Kỳ tổng hợp hai hệ thống luật: luật Nam triều luật Pháp, v ề bản, luật nhà Nguyễn tảng pháp luật chính, sửa đổi cách triệt để biên soạn theo luật Pháp1 Năm 1917, Khải Định Dụ ban hành luật Tố tụng dân sự, hình sự, thương mại Hình luật Bắc Kỳ Sự khác hệ thống luật dẫn tới khác hình phạt áp dụng xứ v ề hệ thốngTỏa án, tồn hai hệ thống pháp luật dẫn tới tồn hai hệ thống Tòa án: Tòa án dành cho người xứ người Á (xét xử theo luật nhà Nguyễn) Tòa án dành cho người Âu (xét xử theo luật Pháp) Công sứ phụ trách Để cho tiện lợi việc xét xử, hệ thống Tòa án tổ chức lại từ cuối kỷ XIX Theo đó, Tịa Thượng Thẩm Đơng Dương lập vào năm 1898 vài năm sau đó, Phịng chun giải vấn đề liên quan người Việt Bắc Kỳ trước trình lên Hội đồng thượng thẩm lập Tòa án xứ Bắc Kỳ Trung Kỳ tổ chức lại theo sắc lệnh ngày 112-1902 Tổng thống Pháp, nhấn mạnh Tồ án xứ khơng có thẩm quyền xét xử người Âu, người Pháp Ngược lại, Tịa Tây án có quyền xét xử người Việt theo luật pháp Pháp Năm 1917, theo dụ chế độ tư pháp đổi với người Việt Bắc K ỳ không thuộc p h m vi xét xử Tòa Tây án, Tòa Nam án tổ chức lại thành cấp: sơ cấp (cấp châu, huyện), đệ nhị cấp (cấp tỉnh) cấp thượng thẩm L.A.Habert: Le Tonkin, in La justice en Indochine, H.Morche, Hanoi, 1931, tr 175-210, Dần theo Peter Zinoman: The colonial bastille, a history of imprisonment in Vietnam 1862-1940, (Berkeley: University of California Press, 2001, tr 41 749 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỦ T Liên quan đến Tòa án xứ chế độ “tư cách xứ” Từ năm 1903 chế độ ‘7w cách xứ ” bị bãi bỏ Nam Kỳ Mọi công dân Việt Nam Nam Kỳ, dù chưa xếp vào diện công dân Pháp, có tội bị Tịa án Pháp xét xử theo luật pháp Pháp áp dụng Nam Kỳ Ngược lại, từ năm 1904, chế độ lại áp dụng Bắc Kỳ Trung Kỳ Tất người Việt Nam công dân Pháp khơng thuộc phạm vi xét xử Tịa Tây án, có hành động chống đối quyền, bị tịch thu tài sản, phạt giam không cần phải xét xử Tòa án Hệ thống nhà tù Đi liền với hệ thống tòa án hệ thống nhà tù, trại giam Do số lượng tù nhân tăng ỉên ngày đơng, phần nhiều tù "chính trị", tức chiến sĩ yêu nước Việt Nam (tống số tù nhân tất loại nhà tù cấp tỉnh, cấp xứ, nhà lao Việt Nam 18.340 năm 1913 tăng lên 20.568 vào năm 1918, tức 2.228 năm 1), từ năm 1896, Pháp cho xây nhiều nhà tù trung ương địa phương: Nhà tù Hoả Lò (1896); nhà lao Lao Bảo (1896); nhà tù dân Hải Phòng(1904); nhà lao Cao Bằng (1905), nhà tù đảo Cái Bàn IĨ1Ở rộng, cải tạo lại số nhà tù cũ như: nhà tù Thái Nguyên, Nhà tù Sơn La, Nhà tù Cao Bằng, Nhà tù Lai Châu, Nhà tù Côn Đảo Cho đến năm 1918, hệ thống nhà tù Đông Dương có điều chỉnh phân cấp chức quản lý Thấp írontỊ hệ thống nhà tù Đông Dươne nhà lao cấp huyện, thuộc quyền quản lv huyện Đây nơi giam giữ tù nhân bị án phạt từ đến năm, thuộc ỉoại tội cướp giật, tốnẹ tiền, ám sát, du đãng, người can án kinh tế2 Cấp nhà tù cấp xứ Thực dân Pháp cho xây dựng xứ Đông Dương nhà tù cấp xứ (Khám lớn Sài Gòn Nam Kỳ, riêng nhà tù Hỏa Lò dùng chung cho Bắc Kỳ Trung Kỳ) Không đóng vai trị nhà phạm, trại cải tạoJ, nhà tù cấp xứ nơi giam giữ, thẩm vẩn4 Annuaire statistique de rindochine năm từ 1913 đến 1918, Theo Peter Zinoman: colonial bastille, a history of imprisonment in Vietnam 1862-1940, Sđd, tr 48 The J.de Galembert: Les administrations et les services publics indochinois 2er edition, Hà Nội, 1931, tr 901-902 RST 81781 Rapport annuel sur le fonctiormement de ỉa Maison centra/e de Hanoi, Janvier 12, 1917 Theo Peter Z i n o m a n : The colonial bastille, a history of imprisonment in Vietnam 1862-1940, Sđd, tr 53 RST 81781, Rapport annuel sur le fonctionnement de la Maison centrale de Hanoi, Jcmvier 12, 1917 Theo Peter Z i n o m a n : The colonial bastille, a history of imprisonment in Vietnam 1862-1940 , Sđd, tr, 53 750 T ổ C H Ứ C B ộ M ÁY CHÍN H Q U Y Ề N CỦA THỰ C DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM Nhà lao xếp vào loại nhà tù nguy hiểm Do đó, Pháp thường chọn vùng đồi núi xa xôi, cách biệt khỏi khu vực dân cư làm địa điểm để xây dựng Các nhà lao này nằm điều khiển Công sứ chịu kiểm soát chặt chẽ Thống sứ Bắc Kỳ Khâm sứ Trung Kỳ Nhà lao chủ yếu tiếp nhận tù nhân chịu mức án nặng từ năm đến chung thân, bị lưu đày, trục xuất người có tư tưởne chốne quyền thuộc địa Nhà tù Côn Đảo xếp vào vị trí cao thang bậc hệ thống nhà tù Đơng Dương Đó nhà tù liên bang, nơi giam cầm tù trị, án phạt dành cho tù nhân chưa tới mức bị xử lưu đày sang thuộc địa khác Trong hệ thống nhà tù thực dân Pháp cịn có nhà tù dân trại cải tạo Ngoài ra, nhà tù Việt Nam thời thuộc địa gắn với hệ thống nhà tù thực dân Pháp toàn hệ thống thuộc địa thực dân Do đó, người xứ bị tội lưu đày thường chuyển đến nhà tù hải neoại Pháp d Chính quyền Nam triều Chính phủ Nam triều Trên thực tế, quyền lực phủ Nam triều cịn hạn chế Trung Kỳ Trong cải cách mình, Paul Doumer tâm đưa đến cho nước Pháp ảnh hưởng lớn lan tỏa Trung Kỳ, đồng thời làm thay đổi thể chế trị, kinh tế tồn Đạo Dụ vua Thành Thái ngày 27-9-1 897 Việc tổ chức phủ Nam triều Tồn quyền chuẩn y ngày 28-9-1897, gồm 11 điều khoản, có điểm liên quan tới việc cải tổ máy lãnh đạo triều đình Huế Theo đạo Dụ này, Hội đồng Phụ Hội đồng thượng thư bị bãi bỏ, Phụ đại thần trở thành cổ vấn đặc biệt vua có quyền đàm phán với Khâm sứ Hội đồng Cơ mật tái cấu trúc lại với tham gia Thượng thư Xét chức năng, Hội đồng mật giải công việc đặc biệt gửi lên, giống Hội đồng Thượng thư trước làm Tuy nhiên, Khâm sứ có quyền Chủ tọa quyền định Hội đồng Cơ mật Từ năm 1897, Viện Đô sát Phủ Tôn nhân nằm quyền điều khiển Khâm sứ Ngồi ra, Tịa Khâm sứ bước thay triều đình trona; việc bổ nhiệm, bãi miễn, thuyên chuyển quan lại cấp, từ cấp trung ương đến cấp thấp tỉnh, phủ, huyện Bộ máy quyền Nam triều cấu lại với sáu bộ, gồm: Bộ Lại, Bộ Hộ, Bộ Binh, Bộ Cơng, Bộ Lễ Bộ Hình (năm 1908 Bộ Học thành lập) 751 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỦ T Đứng đầu Thượng thư có liên hệ trực tiếp với Khâm sứ Giúp việc cho Thượng thư việc giải cône việc Bộ cịn có Tham tri phụ tá, Hữu thị lana (quản lý tỉnh phía bắc kinh thành Huế), Tả thị lang (quản lý tỉnh phía Nam kinh thành tới Binh Thuận; đối ngoại) Neoài ra, người Pháp cài cắm vào Bộ Đại biện người Pháp - người thay mặt cho Khâm sứ Bằng can dự mình, thực dân Pháp buộc triều đình Huế phải giảm số lượng quan lại máy cai trị Trong vịng năm (1902-1907), sơ quan lại thuộc C a mật viện lục giảm 626 nẹười xuốne 457 người' Song song với việc tổ chức lại máy quyền phone kiến, với đạo Dụ ngày 27-9-1897, nhà nước phong kiến phải thừa nhận quyền sở hữu thực dân khối Công sản vốn thuộc quyền quản lý nhà nước Như vậy, can dự người Pháp vào máy quyền Nam triều diễn tất quan quan trọng cấu thành nên theo chiều hướng tăng dần, có lĩnh vực ngoại giao qn đội Khơng dừng lại việc tham dự, quyền thực dân đạt mục tiêu cao nắm quyền quản lý điều khiển Nam triều với máy quan lại mặt hình thức có quyền lực việc điều hành tổ chức mình, thực chất bị phụ thuộc chặt chẽ với quyền thực dân, người định sau cao vấn đề triều đình đặt khơng phải vua triều Nguyễn mà viên Khâm sứ Nam triều sau cải cách bị tước đoạt gần hết quyền tự trị cịn tồn mặt hình thức Hệ thống quan lại xứ v ề quyền xứ, eiủp việc cho Tổng đốc, Tuần phủ ỉà Bố chánh chuyên trông coi việc íhuế khóa, Án sát - phụ trách van đề tư pháp Dưới tỉnh phủ, huyện, châu, tổng Đứng đầu phủ, huyện Tri phủ, Tri huyện, hình thức Tổng đốc điều khiển, Công sứ người nắm quyền kiêm tra giám sát viên quan lại Xã đơn vị hành cấp thấp v ề mặt tổ chức, quan lại thuộc hệ thống quyền xứ trực thuộc quyền quản lý Nam triều, thực tế, quyền thực dân có xu hướng lấn lướt triều đình việc quản lý quan lại cấp Trong suốt giai đoạn cai trị mình, Paul Doumer có đặt tham vọne xếp lại hệ thống quan lại xứ Tuy nhiên phải đến khi Paul Beau sang làm Toàn quyền, vấn đề naười xứ tham gia người xứ vào hệ thống quyền cấp đặt phương diện đào tạo, tuyển dụng, xếp hạna “đãi ngộ’' Sự can dự người Peter Frederic Baucher The Contradiction of Colonialism The French Experience in Indochina, 1860-1940, University of Wisconsin-Madison, 1980, tr 309 752 TỔ C H Ứ C B ộ M ÁY CHÍN H Q UYỀN C Ủ A TH Ự C DÂN PHÁP Ở VIÊT NAM Pháp với cấp độ khác vào đời sốn£ ba kỳ tạo nhũn? cấu trúc khác hệ thống quan lại xứ ba nơi Tại Trung Kỳ, quyền bắt đầu “trẻ hóa” đội ngũ quan lại bằne cách đưa vào hàng ngũ lực lượng - từ việc đào tạo tuyển chọn Khâm sứ Trung Kỳ nắm lấy quyền ban cấp phẩm hàm cho người xứ, kể người Việt làm việc công sở Pháp Sự thiếu hụt đội ngũ nhân viên hành người Pháp nguyên nhân quan trọng dẫn tới việc Pháp chủ trương trì máy hành truyền thống, từ cấp tỉnh đến cấp xã, người Việt Bắc Kỳ Từ năm 1904, Pháp thực bổ nhiệm chức vụ Tổng đốc, Tuần phủ cịn trốn tình Bắc Ninh, Hưng Yên, Nam Định, Bắc Giang, Hà Nam, Vĩnh Yên, Thái Bình, Phúc Yên Tuyên Quang, Kiến An, Sơn Tây, Thái Nguyên Quảng Yên Việc bổ sung vào đội ngũ quan lại thực qua đường thi tuyển Cũne giong Trung Kỳ, quyền thực dân giành lấy cho quyền ban cấp phẩm hàm, thi hành kỷ luật đội ngũ quan lại xứ Bắc Kỳ Mức lương dành cho phận quan lại làm việc quyền xứ có điều chỉnh1 Tại Nam Kỳ, nhân viên xứ làm việc máy quyền từ cấp tổng trở lên xếp vào ngạch nhân viên hành Pháp sử dụng thông qua đường cử tuyển Từ năm 1905, người ứng tuyển vào chức Đốc phủ, Tri phủ, Tri huyện phải vượt qua kỳ thi tuyển tiếng Pháp chuyên môn hệ thống hành Ngồi ra, người biết chữ Nho cịn cộng điểm thưởng Nghị định cho thực dân Pháp thắt chặt đường thăng tiến đội ngũ viên chức thông qua việc quy định thứ tự nâng ngạch viên chức Bởi người làm Tri huyện hạng nhì ứng cử làm Tri huyện hạng nhất; Tri phủ hai hạng tuyển chọn số Tri huyện có năm cơng tác Cũng theo nghị định này, chế độ tiền lương dành cho viên chức người Việt mở rộng trước2 Việc tăng lương nằm kế hoạch chung người Pháp nhằm lơi kéo phía họ người làm cơng xứ trung thành tận tụy Năm 1907, lương cùa Tri huyện hạng tăng 140%, Tri phủ hạng 50% Tổng đốc 100% Lương phận quan lại làm việc quyền xứ tăng gấp đ ô i Theo Peter Frederic Baucher, The Contradiction of Colonialism The French Experience in Indochina, 1860-1940, Sđd, Tr 309 Từ tháng 1-1906, thấp ngạch lương (xét nhóm Tri phủ, Tri huyện, Đốc phủ sứ) lương Tri huyện hạng hai (840 đồng) cao lương Đốc phủ sứ (1.800 đồng) T h e o D n g K i n h Quốc: Việt Nam - kiện lịch sử 1858-1918 N x b G i o dục, H, 2001 Tr 299-300 753 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO ỌUỐC TÉ LẦN THỨ TƯ * * * Trở lên nội dung "cải cách" máy quyền Pháp Việt Nam nói riêng, Đơns Dương nói chung năm đầu kỷ XX, qua đời Toàn quyền, từ Paul Doumer tới Paul Beau Albert Sarraut Ket "cải cách" máy quyền thuộc địa có cấu eần định hình cho tới bị đánh đổ vào năm 1945, gồm: hệ thống quyền Pháp; hệ thống phủ Nam triều ba phận cấu thành: hành chính, tư pháp đàn áp Với máy cai trị đó, khai thác thuộc địa kinh tế Pháp thúc đẩy, chế độ thuộc địa Đôn? Dương củna cố thêm bước, máy quyền xứ dần đến chỗ hết vị trí, vai trò việc điều hành đất nước, trái lại ngày lệ thuộc vào quyền thực dân phươns diện cuối cùns; trở thành chỗ dựa cho quyền trona, việc nơ dịch đất nước ta Sự câu kết yếu tố thực dân yếu tố phong kiến biểu cấu máy quyền thuộc địa bộc lộ sâu vào đầu kỷ Thêm nữa, máy quyền có cấu ngày cồng kềnh, nặng nề đè nặng lên ngân sách thuộc địa cấp, buộc Pháp phải tìm lối việc "cải cách" chế độ tài chính, tăng cường bóc lột thuế khóa khai thác kinh tế Điều đẩy người dân thuộc địa vào tình cảnh khốn vào lúc kinh tế Việt Nam thuộc địa dã có bước phát triển định, theo hướng đại hóa khn khổ khai thác lần thứ cuả Pháp Đây lý làm dấy lèn đấu tranh sôi nôi đông đảo quần chúne nhân dân chống lại chế độ thuộc địa nhiều hình thức khác dù lả lãnh đạo sĩ phu tư sản hóa hay tự phát dậy khởi nghĩa vũ trang, vào đầu thể kỷ XX, mà người Pháp cho việc bình định quân đổi với Việt Nam coi chấm dứt, phong trào dân tộc nhân dân Việt Nam dường bị đè bẹp 754 ... lính người lao động Pháp 748 TỔ CHỨC B ộ MÁY CHÍNH QUYỀN CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM c Bộ máy tư pháp Bộ máy Tư pháp Đông Dươne bước điều chỉnh Trước tiên, quyền tổ chức Nha Tu pháp Đông Dương vào... viên toàn quyền kể trên, gồm máy hành chính, máy tư pháp máy đàn áp, với chức nhiệm vụ rõ ràng so với trước Cơ cấu máy chỉnh quvền thuộc địa xây dựng kỷ Việt Nam đầu a Bộ máy hành Chính quyền thuộc... huyện Bộ máy quyền Nam triều cấu lại với sáu bộ, gồm: Bộ Lại, Bộ Hộ, Bộ Binh, Bộ Cơng, Bộ Lễ Bộ Hình (năm 1908 Bộ Học thành lập) 751 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỦ T Đứng đầu Thượng

Ngày đăng: 18/03/2021, 11:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w