1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khởi nghĩa ntrang lơng trong phong trào đấu tranh vũ trang chống pháp của nhân dân việt nam đầu thế kỷ xx

17 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KHỞI NGHĨA N’TRANG LƠNG TRONG PHONG TRÀO ĐÂU TRANH VŨ TRANG CHốNG PHÁP CỦA NHÂN DẦN VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX Nguyễn Ngọc c Bối cảnh phong trào yêu nước - giải phóng dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX Đầu kỷ XX, lịch sử giới bước sang giai đoạn mới, đánh dấu hai kiện bật, thức tỉnh châu Á bước đầu đấu tranh giành quyền giai cấp vơ sản châu Âu Sự thức tỉnh châu Á, cách mạng Nga năm 1905, tiếp vùng lên Ba Tư, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc khiến cho hàng triệu người dân bị áp bức, chìm đắm trạng thái đình đốn thức dậy, đòi hỏi đổi mới, đấu tranh giành quvền tối thiểu người - quyền dân chủ Lúc này, phương Tây, cách mạng tư sản từ kỷ trước thủ tiêu tàn tích thời kỳ trung cổ, nước phương Đông, bọn thực dân lại câu kết chặt chẽ với lực phong kiến phản động để duv trì xã hội trung tình trạng lạc hậu, trì trệ, có lợi cho thống trị chủ nghĩa đế quốc Tinh hình tạo bước phát triển đột biến phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc, làm nảy sinh trào lưu đấu tranh mới, có tính chất dân chủ tư sản, kể írong quốc gia chậm phát triển, nơi mà đó, chuyển biến chậm chạp kinh tế xã hội địa, c h a sản sinh giai cấp tư sản dân tộc đủ mạnh hay giai cấp cơng nhân có đủ lực để dẫn dắt đấu tranh giải phóng thực cách mạng xã hội triệt để Đó trường hợp Trung Quốc, Triều Tiên, Philíppin, Việt Nam nhiều nước khác khu vực Đông Nam châu Á * GS TS., Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 172 KHỞI NGHĨA N’TRANG LƠNG TRONG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH v ũ TRANG Tại Việt Nam vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, sau dập tắt Phong trào văn thân bước đầu đè bẹp khởi nghĩa tự phát, tiêu biểu khởi nghĩa nơng dân n Thế việc buộc thủ lĩnh Hồng Hoa Thám phải chấp nhận điều kiện giảng hoà lần 2, thực dân Pháp tưởng yên tâm bắt tay vào thời kỳ khai thác hoà bình mà khơng gặp trở ngại Song chúng lầm: Dự án chương trình hành động Tồn quyền Đông Dương Pôn Đu me (đưa vào tháng 3-1897) nhằm xiết chặt ách thống trị chủ nghĩa thực dân, trì xã hội Việt Nam tình trạng lạc hậu để bóc lột sức người, sức của nhân dân ta báo hiệu giai đoạn quật khởi mới, mạnh mẽ, liệt từ phía người bị áp Để thực Chương trinh Pôn Đu me, từ đầu kỷ XX, thực dân Pháp sức củng cố máy thống trị, tăng cường lực lượng quân sự, cảnh sát, án, nhà tù Chúng bước xây dựng hồn thiện máy quyền Liên bang Đơng Dương; triệt để thực sách chia để trị nhằm phá hoại tính thống đồn kết nhân dân ta Chúng sức thu hút sử dụng phần tử thân Pháp giai cấp phong kiến phản động, biến triều đình Huế thành tay sai Tại vùng nơng thơn, chúng trì tổ chức làng xã nhằm sử dụng máy địa chủ cường hào để thu thuế, bắt phu, đàn áp nhân dân lợi dụng phong tục tập quán lỗi thời, lạc hậu kìm hãm nơng dân vịng ngu dốt để dễ bề thống trị Về kinh tế, quyền thực dân biến Việt Nam thành nơi độc quyền thu thuế khai thác tài nguyên thiên nhiên, nơi cung cấp nguyên liệu, sức lao động rẻ mạt; nơi tiêu thụ hàng hố ế thừa cơng nghiệp quốc; nơi đầu tư để thu siêu lợi nhuận nhà tài phiệt nước Pháp Để đè bẹp tinh thần phản kháng dân tộc Việt Nam, thực dân Pháp tìm cách hạn chế quyền tự dân chủ tối thiểu nhân dân Chúng sử dụng máy quân khổng lồ, pháp luật khắc nghiệt, án hệ thống nhà tù dày đặc, sẵn sàng trừng trị tất tỏ có tinh thần yêu nước, yêu độc lập, tự do, dám phản đối chế độ thuộc địa nhen nhóm, ni dưỡng tư tưởng Thực dân Pháp cịn thực sách ngu dân giáo dục, đầu độc văn hoá, hạn chế đến mức tối đa việc phát triển giáo dục nhằm giam hãm nhân dân Việt Nam vòng ngu dốt Còn thuốc phiện, rượu cồn dùng phương tiện trục lợi hữu hiệu Nó kết hợp với báo chí phản động Pháp đầu độc COI1 người Việt Nam vật chất lẫn tinh thần, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc nhận định; “Rượu cồn thuốc phiện báo chí phản động bọn cầm quyền bổ sung cho cơng cụ ngu dân phủ Máy chém nhà tù làm nốt phần lại” 173 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TÉ LẲN THƯ TƯ Diện m ạo phong trào vũ trang chông Pháp nhân dân Việt Nam năm đầu thê kỷ XX (1900 - 1918) Chính sách bóc lột thống trị thực dân Pháp năm đầu kỷ XX làm cho kinh tế, xã hội Việt Nam có biến chuyển mạnh mẽ Cùng với vận động diễn theo quy luật khách quan, từ cuối kỷ XIX, ảnh hưởng phong trào Duy Tân, đổi từ Nhật Bản, Trung Ọuốc dội tới Việt Nam, thu hút lực lượng không nhỏ nhà nho học lớp niên trí thức có tinh thần cách tân, đổi theo Họ chủ trương học theo phương Tây, trước hết noi gương Nhật Bủn để tự cường Tuy nhiên, điều kiện cụ thể lúc giờ, mà xã hội nước ta thời chưa xuất giai cấp có đủ nănglực lãnh đạo việc nảy sinh hai xu hướng: Bạo động cải lương trình thực hành cách mạng điều dễ hiểu Trong vùng bằng, loạt phong trào yêu nước theo xu hướng mới, mang tính chất dân chủ tư sản, sĩ phu khởi xướng lãnh đạo diễn rầm rộ Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân, chống thuế Trung Kỳ vùng rừng núi rẻo cao, nơi có đơng đảo đồng bào dân tộc thiểu sô' sinh sống, xa trung tâm trị nhà cách mạng đương thời ỷ giác ngộ, phong trào chủ yếu theo phương thức cũ: vũ trang chống Pháp đổ bảo vệ sống tự Phong trào diễn liên tục, sôi liệt, bất chấp âm mưu, thủ đoạn thâm độc xảo quyệt kẻ thù Chúng ta phác qua diễn biễn phong trào qua tranh tổng thề sau đáy: Tại vùng rừng núi Yên Thế, sau thời gian hưu chiến kéo dài, trước yêu cầu bình định vùng trung du để xây dựng sở hạ tầng khai thác, đầu năm 1909, thực dân Pháp mở chiến dịch quân quy mô, tâm tiêu diệt khởi nghĩa Hoàng Hoa Thám lãnh đạo Những trận giao chiến liệt diễn địa bàn tỉnh: Bắc Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Yên, Tam Đảo, Phúc Yên Cho đến đầu năm 1913, thủ lĩnh Hoàng Hoa Thám bị sát hại, khởi nghĩa n Thế mói hồn toàn thất bại Cuộc khởi nghĩa Hoàng Hoa Thám lãnh đạo chứng minh tinh thần yôu nước bất khuất người nông dân Việt Nam, tiêu biểu cho loại hình đấu tranh truyền thống chống ngoại xâm dân rộc 174 KHỞI NGHĨA N’TRANG LƠNG TRONG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH v ũ TRANG Trong chừng mực đó, hoạt động nghĩa quân Yên Thế hậu thuẫn cho đường lối hoạt động Phan Bội Châu chí ơng năm đầu kỷ XX Song song gần đồng thời với khởi nghĩa Yên Thế, vùng hạ lưu sống Đà, tiếng súng kháng Pháp Đốc Ngữ cịn chưa dứt Đơng Cơng Uy tức Chánh Uy cầm đầu 300 nghĩa binh dân tộc Mường Hồ Bình dậy Cuộc khởi nghĩa kéo dài suốt 15 năm, từ 1889 đến 1903 'ĩháng 4-1909, Mơng Hố, Kỳ Sơn - Hồ Bình, Đốc Bang Tổng Kiêm lập đội nghĩa quân Bình Tây Họ cơng tỉnh lỵ Hồ Bình (3-8-1909), giết chết tên giám binh Senhơ (Chaignau), tiêu diệt nhiều lính khố xanh, thu 172 súng 35.000 viên đạn Trong ngày sau đó, quân khởi nghĩa phát triển sang địa bàn tỉnh Sơn Tây, đánh nhiều trận lớn Họ cịn dự định vượt sơng Hồng sang Tam Đảo để hội quân với Đề Thám không thành Tháng 1-1910, khởi nghĩa bị dập tắt Tại Cao Bằng, Lào Cai, Hà Giang - nơi có đơng đảo người Mông sinh sống, kế tục truyền thống bất khuất xưa nay, thực dân Pháp đưa máy cai trị lên áp bức, đồng bào Mông dậy Năm 1904, nhân dân Mông Lam Điền Đại Bản (Cao Bằng) sát cánh người Dao (do nữ thủ lĩnh Dao tên Pa jeng lãnh đạo) đứng lên chống Pháp Từ tháng 2-1911 đến tháng 4-1912, vùng Lào Cai - Hà Giang, có khởi nghĩa Mông thầy mo tên Chiong Nui Tchang lãnh đạo Cuộc khởi nghĩa kéo dài năm, gây cho địch nhiều tổn thất coi khởi nghĩa lớn người Mông năm trước chiến tranh Đặc sắc phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp đầu kỷ XX kể đến dậy đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi tỉnh Trung Kỳ Tâỵ Nguyên Tại đây, năm cuối kỷ XIX, chiếm đất thực dân Pháp chưa chiếm “lòng dân” chưa thể thiết lập máy cai trị ổn định, chắn Do phải đối phó vói phong trào văn thân miền xi nên đồng bào iTiượng, thực dân Pháp nặng sách dụ dỗ, lừa bịp lấn dần Các thám sát Tây Nguyên Pháp đẩy mạn từ năm 1887 1888 với chuyến công du Mayréna, bác sĩ Yersin (vào năm 1892 1893), chuyến Cơng sứ Ơ-đăng-dan (Odend”an) năm 1904 H Mét (Heni Maitre) vào năm 1905 Trong số đợt khảo sát, phái đoàn quân Pháp xung đột với đội quân Xiêm (Thái Lan), chiếm đóng số vùng đất 175 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN TH Ứ TƯ Gia Lai, Kon Tum lúc Pháp sử dụng sách “ngoại giao pháo ham” để buộc Băng-cốc ký hiệp ước Pháp - Xiêm ngày 30-6-1893, thừa nhận bảo hộ Pháp bò tả ngạn sông Mê-kông đồng thời chia lãnh thổ nước Lào thành hai miền: Thượng Lào (thủ phủ Luông-pha-băng) Hạ Lào (thủ phủ Kh5n) Tây Nguyên Việt Nam bị sáp nhập vào lãnh thổ Hạ Lào Hiệp ước Pháp - Xiêm chấm dứt tranh chấp Xiêm vùng đất Tây Nguyên, giúp thực dân Pháp tiến thêm bước việc cướp đoạt vùng đất có vị trí chiến lược quan trọng giàu tiềm Trong năm đầu kỷ XX, Tồn quyền Đơng Dương lại nghị dịnh phân chia lại khu vực hành chính, trả Tây Nguyên Việt Nam, thành lập tỉnh Đăklăc, thủ phủ Buôn Ma Thuột tỉnh tự trị Plâycu Đe (Pleikou Deer) dân tộc Jrai, bao gồm vùng cư trú đồng bào Xơ đẳng, Bahna, Jrai Sang lăm 1907, quyền thuộc địa lại lần cho điều chỉnh địa giới hành chính, đưa Đại lý Kon Tum sáp nhập vào tỉnh Bình Định Song song vói việc tổ chức máy cai trị, thực dân Pháp tổ chức miều hành quân, đánh chiếm khu vực miền núi tỉnh Trung Kỳ Tây Nguyên Để chống lại sách Pháp, năm 1900, Thắng Mậu (có tài liệu gti Thăng Mân) lãnh đạo nhân dân Xơ đăng Phương Xá (Quảng Nam) đứng lên Nhiều trận đánh ác liệt diễn cao nguyên Dak Psi cao nguyên ỉơng Phan Ngày 8-10-1900, Thắng Mậu bị địch phục kích hy sinh anh dũng sau trận chiến đấu liệt với giặc Tháng 3-1904, 100 chiến binh người Thượng cơng tốn lính khố xath bến đị sơng Trình, diệt tên lính tên cai đội Tháng 6-1905, đồng bào Thượng Katu làng A Sở, A Yeung, A Bác (thuộc tỉnh Quảng Nam) lên đánh phá đồn An Điền (Đại Lộc) Trận Ciiến diễn ác liệt Nghĩa quân dùng giáo mác, cung tên tẩm thuốc độc làm tên đội Phê rê (Férez) phần lớn tốn lính bị thương Tháng 2-1907, đồng báo Thượng Xơ đăng Đe lại dậy, anh dũng đẩ? lui trận càn tên đội Phê rê Xô nhi (Sogny) huy) Từ năm ỉ 910 đến năm 1913 kháng chiến nhân dân dân tộc tìiểu số tỉnh Quảng Nam diễn lúc sôi nổi, lúc âm ỉ, tĩhiừig lửa đấu tranh củi họ chưa nguội tắt Tại Quảng Ngãi, tháng -1 90 1, toán nghĩa quân Hơ rê xuất hiên Mộ Đức 176 KHỞI NGHĨA N’TRANG LONG TRONG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH v ũ TRANG Tháng 9-1903, toán chiến binh khác Tia huy đột nhập vào vùng Huấn Phong (giáp giới tỉnh Binh Định) giao chiến liệt với quân Pháp Mang Gia, Làng Mut, Mu Lang, Nước Vo Tháng 2-1904, nghía quân đánh địch đèo Đá Chác Đá Đen, đụng độ với Pháp vùng thung lũng sông Nước Dinh (chảy sông An Lãm) 'rháng 4-1907, nghĩa quân Hơ rê lại xuất Yên Phước, gần đồn Đức Phổ Cuộc chạm trán xảy khiến tên đội tên lính khố xanh Pháp bị thương Tháng 9-1911, nghĩa quân Hơ rê Tổng Ren huy hoạt động vùng Đồng Mít (thượng lưu sơng An Lão) Nghĩa quân giao chiến với địch Đèo Ái, sau cơng đồn Đức Phổ Trong giao tranh sau đó, nghĩa quân tiêu diệt tên đội khố xanh Trần Lưu bắn bị thương tên đội Tây khác Tại Bình Định, sau Võ Trứ bị địch bắt giết hại, nghĩa binh người Thượng, người Kinh phối hợp với nhân dân Lào để kháng chiến Đầu năm 1900, tin người Khạ cao nguyên Bô lô ven dậy chống Pháp, ông I rê, người Hà Lăng (một nhánh tộc Xơ đăng) liền vận động nhân dân làng phía Bắc Kon tum đứng lên Họ liên lạc với nghĩa qn Lào, tổ chức cơng đồn Konkơtu (có tài liệu viết đồn Si sông Psi) ngày 27-5-1901, giết chết tên đội Rôbe (Rơ-be) Phong trào tiếp tục phát triển phía Bắc phía Tây, sát biên giới Việt - Lào Tháng 8-1901, đồn Nong-bok Pháp biên cảnh bị công, tên đội Hăng ri (Henri) bỏ mạng Sau Kapeu, nghĩa quân phục kích giết chết tên đội Xi rơ (Sicre) Cuối năm 1902, khởi nghĩa bị dập tắt Ngày 24-11-1901, 400 nghĩa quân người Xơ đăng lại bao vây công làng Đak Drei, nơi tên đại diện Đại lý Kon Tum Vialleton, không thành công Cuộc đấu tranh liên quân Lào - Việt lôi kéo hàng trảm ngàn người dân tộc Lào, Việt tham gia Cuộc dậy lan rộng kéo dài, gây cho thực dân Pháp nhiều thiệt hại người Cũng năm 1901, nhân dân Jrai Cheo reo (huyện Krông pa Ayunpa tỉnh Gia Lai ngày nay) tham gia vào khởi nghĩa M’thur, thành phần dân tộc Jrai ô i H’Mai ô i H’phai lãnh đạo Nghĩa quân công tiêu diệt đồn Chư Brô (xã Krông Năng, huyện Krông Pa ngày nay), giết chết số lính khố xanh tên đại úy Peroux Năm 1909, ô i H ’Mai bị bệnh chết, đội ơng Ơi H ’Phai tiếp tục lãnh đạo chiến đấu anh dũng hy sinh 177 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÊ LÂN TH Ứ TƯ Đầu năm 1904, Khâm sứ Trung kỳ M Auvergne điều động đội quàn tới An Khê viên tra Vanh xi li ô nhi (Vincilioni) huy Ngày 8-2-1904, nhân dân Bahna làng Thắng Mỡ, đạo già làng đứng lên chống lại đội quân Vanh xi li ô nhi Tại vùng Kon Chơ rah, Pleiku, vào tháng 1-1905 người Bahna đứng lên khởi nghĩa Địch tìm cách dụ dỗ, mua chuộc dùng vũ khí uy hiếp Tù trưởng ;ủa làng xung quanh Pleiku tên Khoun chịu khuất phục tù trưởng 21 hng người Dja rai Tai kiên kháng cự, bất hợp tác với giặc, buộc chúng Ị h ả i rút quân khỏi Plei Bring Sau hai năm tạm ngưng tiếng súng, đầu tháng ỉ năm 1907, phong trào An Khê Pleiku lại bùng lên dội Nhân dân đấu tranh chống lại sách cướp đất làm đồn điền thực dân Pháp Tâm điểm phong trào Dakri Kon Kiot Tại đây, nghĩa quân tổ chức rào làng chiến đấu, dùng tên nỏ đẩy lui nhiều đợt xung phone địch, tiêu diệt nhiều tên, có tên Pari (Paris), chủ đồn dền Dakjơ Pau Khi thủ lĩnh nghĩa quân bị trúng đạn hy sinh, chiến đấu đrợc trì nhiều ngày sau Tháng 12-1907, đồng bào Bahna Plei Pang dùng vũ kh í thơ sơ chống lại C1ỘC hành qn càn quét 60 tên lính Pháp Mặc dù bị tổn thất nặng nề, 30 nghĩa bim bị hy sinh, làng đồng bào bị triệt hạ cuối bọn địch phải rút lui Từ tháng 2-1908 trở đi, nhiều đụng độ toán quân người Thưrng thuộc lạc Plei Pang với quân Pháp thường xuyên xảy nhiều nơi trôn địa bàn tỉnh Kon Turn Tại Phú Yên, từ cuối kỷ XIX, đồng bào Gia Rai Xê đăng lên chống Pháp Năm 1893, tên Công sứ Đăng Dan bị phục kích, chút th bị bắt sống Năm 1902, tù trưởng Mơ lại lãnh đạo nhân dân Gia Rai khởi nghĩa ình dũng chống lại đàn áp binh lính địch đóng Chợ Đồn Tháng 4-1904, Công sứ ô Đăng Dan mạo hiểm lên An Khê Pleiku thuyết pnục Vua Nước Vua Lửa' quv thuận Vua Lửa Pơ tao Pui At (có tài liệu ghi 1; Oi At) nghĩa binh trá hàng bất ngờ cồng Kết cục Eầng Dan bị hạ thủ chày giã gạo Bọn tùy tùng bị tiêu diệt, xác bị tìiêu cháv Bọn thực dân khiếp sợ phải điều 200 quân đến đàn áp Vua Lửa trốn lên thing lũng A Dung Có tài liệu viết: Vua Nước, Vua Lửa tù trưởng lạc Lại có tài liệu giải thích chữ Vua đê biểu tơn sùng, kính trọng người dân địa phương thày -.úng có ảnh hưởng chủ yếu mặt thần quyền Pơ tao Ya: Vua Nước, Pơ tao Pui: Vua Lửa 178 KHỞI NGHĨA N’TRANG LƠNG TRONG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH v ũ TRANG Phong trào An Khê lắng xuống chiến đấu Ơ H’Mai Ĩ H’Phai lãnh đạo tiếp tục nổ kéo dài nhiều năm sau Từ năm 1905 đến 1907, hưởng ứng khởi nghĩa Pơ tao Pui, nhân dân dấn tộc Cheo reo lãnh đạo A ma Lai, chủ làng Đê Bla dậy tranh đấu Họ xây dựng làng Plei Bông H Wing Từ đây, nghĩa quân tỏa vùng xung quanh Cheo Reo Củng Sơn, M’ Drak phía Nam; Bn Hồ, bn E a Tiêu phía Tây để hoạt động Nhiều lần nghĩa quân công đồn Plei Tur, gây cho địch nhiều tổn thất Đầu tháng 10-1907 địch kéo đến làng Plei Bông Tuch Ngo càn quét, bị nghĩa quân đánh lui Từ cuối tháng, chiến đấu chống càn nghĩa quân diễn liệt, kéo dài khu vực làng Plei Kueng Tê, Plei Gung Buôn Lin Đến cuối năm 1907, Pháp mở hành quân quy mô vào vùng thung lũng Ayun Pa, bắt Pơ tao Pui Phong trào từ bị giảm sút Nhưng đến tháng 1-1908, người Xơ đăng lại lên công quân Pháp Đak Tô Cũng năm 1908, ảnh hưởng phong trào chống thuế miền xuôi, nhân dân Bahna An Khê nhân dân dân tộc khác kéo tỉnh thành Bình Định cự sưu Tại Dak Lei, bị bắt xâu, làm đường, đãi vàng dân chúng bỏ vào rừng, thực “vườn khơng nhà trống” tiến hành chiến tranh du kích đánh giặc Tại vùng giáp giới huyện Ngọc Hồi Dak Lei ngày nay, nhân dân 18 làng đồng bào dân tộc kiên đứng lên chống lại sách đàn áp cướp bóc thực dân Pháp, giết chết tên đồn trưởng J Vialeton đường từ Dak Sut Kon Tum Như trước Chiến tranh giới thứ nhất, phong trào đấu tranh vũ trang nhản dân địa phương nổ song song với vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản khắp vùng: Việt Bắc, Tây Bắc, miền núi Nam Trung Bộ Tây Nguyên, thấy có phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp với quy mơ khác Mục tiêu đấu tranh giữ đất, giữ làng, chống lại sách bình định thống trị thực dân Pháp Phong trào diễn khắp, với hình thức chủ yếu bạo động vũ trang, dùng chiến tranh du kích đánh địch Trong loạt đấu tranh vũ trưng đầu kỷ XX, thấy bật lên phong trào nhãn dân dân tộc thiểu sô' sống tỉnh miền Trung Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, đặc biệt ìà tỉnh Tây Nguyên Tại đây, phong trào diễn bền bỉ, liên tục, với mật độ dày đặc, số khởi nghĩa có liên kết với mức độ thấp 179 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẰN TH Ứ T Phong trào vũ trang chống Pháp bào dân tộc thiểu số phận quan trọng phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX Nó diễn sỏi liệt, với phong trào đấu tranh khác truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm cha anh, góp phần làm thất bại số mục tiêu làm chậm lại q trình thực cơng khai thác thuộc địa quy mô thực dân Pháp Nhung điều kiện đất nước ta lúc đó, lực lượng chưa nhìn nhận cách đắn, tổ chức lãnh đạo đầy đủ, phát huy khả sức mạnh to lớn đấu tranh mục tiêu chung Những nhược điểm khắc phục đảng giai cấp cơng nhân đời Khởi nghĩa N ’Trang Lơng chống Pháp Như phần đề cập, Tây Nguyên địa bàn cư trú nhiều dân tộc người Trong bối cảnh chung đất nước vùng Tây Nguyên đầu kỷ XX, khởi nghĩa thủ lĩnh người M ’Nông N’Trang Lơng iãnh đạo bùng lên mạnh mẽ, kéo dài 20 năm (cho đến tận năm 1935 kết thúc) Theo số tài liệu khởi nghĩa bắt đầu vào năm 1912, nghĩa quân N ’Trang Lơrig tổ chức công vào đồn Bu Poustra H Met (Henri Mai tre) làm đổn trưởng Một tài liệu khác lại xác định thời điểm bắt đầu khởi nghĩa từ tháng 2-1909, H Mét đến cao nguyên M’Nơng lập Đại lý hành mới, chuẩn bị cho việc xây dựng “tỉnh M ’Nông - XTiêng tự trị” Chính q trình H Mét cho qn càn quét nơi, bắt dân chúng phu, làm đường, gùi lương thực, hàng hóa, xây dựng đồn binh,., khiến cho bào M ’Nông căm phẫn Cuộc khởi nghĩa N ’ Trang Lơng nhen nhóm nổ ra, Về N ’Trang Lơng, tài liệu cho biết: ơng tên thật N’Trang cịn Lơng có nghĩa “đầu làng” Một tài liệu khác nói: Lơng tên thật vị thủ lĩnh Ông sinh vào khoảng năm 1870 Buôn Pu Par, làng M ’Nông Biệt chân núi Nam Drôn thuộc khu vực suối Dak Nha, phía Bắc cao nguyên M ’Nơng Mặc dù cịn có cách giải thích khác tên gọi NTrang Lơng, hầu hết tài liệu thống chỗ ồng “đầu iàng” làng Muông Nông, căm thù giặc Pháp, thông cảm với nỗi khốn khổ đồng bào mình, kêu gọi dân chúng đứng lên khởi nghĩa đông đảo nhân dân dân tộc theo Địa bàn hoạt động nghĩa quân vùng Tây Nguyên rộng lớn, lan rộng sang phần lãnh thổ nước bạn Campuchia 180 KHỞI NGHĨA N'TRANG LONG TRONG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH v ũ TRANG Địa bàn trung tâm cao ngun M ’Nơng, cịn gọi Plateau Central, người M ’Nong gọi Phnom Leatch, vùng ranh giới ba xứ Trung Kỳ, Nam Kỳ Cam pu chia Đây cao nguyên đất đỏ trù phú, có nguồn lâm thổ sản quý hiếm, tiềm dồi Nhưng thời phong kiến, nơi heo hút, rừng núi trải rộng mênh mông với thung lũng sâu hẹp phía Tây, cao nguyên thấp dần với đồi trọc, đồi cỏ tranh chạy dài bát ngát Vào năm 1907, cao nguyên, dân M’Nong có khoảng 20.000 người sống khu vực Dak Lak, 5000 người bên đất Cam pu chia gần 5000 người sống tỉnh Nam Kỳ Người X ’tieng có khoảng 20.000, sinh sống chân cao nguyên M’Nong, thuộc tỉnh Đồng Nai, Sông Bé, Tây Ninh Họ cư trú theo bn, bn có từ 40 đến 50 nhân khẩu, phía Bắc cao nguyên, dân cư thưa thớt, bn có chừng 15 đến 20 người Đời sống hầu hết dân tộc nghèo nàn, chủ yếu sống dựa vào săn bắn, hái lượm Ngoài làm nương rẫy, trồng lúa, ngơ, khoai đồng bào cịn chăn ni lợn, gà, trâu, bò, ngựa Khi thực dân Pháp lên chiếm Tây Nguyên, nhiều người M ’Nông, XTiêng, Bih, Gia rai, Bahna phải dắt vào rừng lánh nạn Đời sống họ thêm khốn khổ Khi H Mét cho xây dựng đồn Pu Stra, cách làng N ’Trang Lơng chưa đầy nửa ngày đường, ông tập hợp già làng, người dũng cảm, người có của, có trí, có mưu, bàn cách chơng Pháp Tù trưỏng làng trở thành người huy quân tối cao Trai tráng làng người cịn cầm vũ khí trở thành chiến binh thưc sư Mục tiêu họ đánh đuổi quân Pháp khỏi cao nguyên M ’Nông, tiếp giải phóng Krachiê, Bn Đơn tồn Tây Nguyên Những thủ lĩnh chủ chốt khởi nghĩa, ngồi NTrang Lơng cịn có R ’Ong Leng, R ’ Ding, N ’ Xing, Ba rơi, Njưng, Sir, tù trưởng làng người dân tộc M’Nong, Rhong, Biệt, Bunor, Nông, Prêt, Tipri, Prơng, XTiêng Họ chọn thung lũng thuộc khu rừng già Bu Siết, giáp ranh với Bu N ’Drung vùng thượng nguồn suối Buk Xô làm nơi xây dựng Tại đây, nghĩa quân đào hầm hào, dựng lán trại, kho lương, kho chứa vũ khí Xung quanh hệ thống hầm chơng, cạm bẫy dày đặc Về lương thực thực phẩm, việc dựa vào ủng hộ đồng bào, nghĩa quân tự làm nương rẫy, trồng lúa, trỉa bắp, trồng khoai để bổ sung Theo quy định, đến mùa rẫy, tùy theo quy mô lớn nhỏ, buôn phải “nộp cho nghĩa quân số lượng lương thực định, kể muối, cá, thịt” Lương thực, thực phẩm dược cất giữ kho dự trữ, nghĩa quân xây rải rác khắp địa bàn hoạt động 181 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THỦ T Khi nghĩa quân bị thương, liền đồng đội sơ cứu, đưa xuống buôn làng để chữa trị, chủ yếu theo kinh nghiệm loại vỏ cây, rừng có hiệu Về tổ chức, theo tài liệu nghiên cứu, lực lượng nghĩa quân NTrang Lơng có chừng 5.000 người, hầu hết thuộc dân tộc M’Nông X’Tieng, phân làm hai phận: phận hoạt động bn phận hoạt động ngồi rừng Ngồi cịn có lực lượng nhỏ làm nhiệm vụ truyền tin thám báo Bộ phận rừng lực lượng chủ lực Gồm trai tráng khỏe mạnh, dũng cảm, thiện chiến, hoạt động thoát ly, trực tiếp tham gia chiến đấu với thủ lĩnh nghĩa quân Tại khu trung tâm Bu Siết, tay N’Trang Lơng thường xun có khồng 150 đến 170 chiến binh Họ người trung thành tộc Biệt, Nông, phần lớn người làng với NTrang Lơng Ngoài Bu Siết, Buqa Man Bu Luk Amrat huy có khoảng 200 nghĩa binh R’Hong Các đội nghĩa binh trang bị vũ khí tự tạo giáo, mác, cung, nỏ, dao găm, súng kíp vũ khí thu địch súng mút-cơ-tông Tuy xa cách nhau, cần, họ phối họp với để đánh địch Bộ phận buôn hoạt động buôn làng Thông thường bn có từ đến 15 người Họ vừa sản xuất, vừa chiến đấu, đặt đạo trực tiếp thủ lĩnh chỗ Khi bình, họ người lao động chăm chỉ, nương, làm rẫy Khi có biến, họ cầm súng chiến đấu động viên lực lượng tồn bn dậy Đội thám báo có nhiệm vụ theo dõi hoạt động địch, trao đổi thông tin thủ lĩnh truyền đạt mệnh lệnh từ thủ lĩnh xuống buôn làng Trong giai đoạn khỏi phát (từ 1909 đến 1912), N ’Trang Lơng nghĩa quân tìm cách vận động, tập hợp lực lượng, tích trữ lương thảo xây dựng Bu Siết, Dak Huich Đầu năm 1912, N’Trang Lơng định mở cơng đồn Bu Poustra (có tài liệu ghi Pu Sra) - sở huy Pháp đặt chân núi Nam Lyr, mở đấu cho thời kỳ hoạt động sôi khởi nghĩa Trong đêm tối, huy trực tiếp N ’Trang Long thủ lĩnh khác, 150 quân Biệt Lơng 150 quân Bunor B’Heng Rend bí mật áp sát đồn, diệt tên lính gác ạt xung phong, dùng hỏa công thiêu trụi đồn Bu Poustra, diệt 13 tên địch Chiến thắng Bu Poustra làm nức lòng dân chúng làm tên tuổi NTrang Lơng vang dội khắp Tây Nguyên, ông trở thành người vĩ đại dân tộ c M ’N ô n g b ấ t k h u ấ t 182 KHỞI NGHĨA NTRANG LƠNG TRONG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH v ũ TRANG Từ sau kiện này, dán chúng Tây Nguyên liên tiếp dậy Nhân dân địa phương tích cực rào làng chiến đấu, dùng hầm chơng, cạm bẫy, tên tẩm thuốc độc dể chống giặc, gây cho chúng nhiều thiệt hại nặng nề Nhiều tên quan cai trị đồn trưởng bị giết; lính dõng bị tước khí giới, nhiều đồn bốt bị phá hủy Khởi nghĩa N Trang Lơng khiến cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ Tồn quyền Đơng Dương vội vã lệnh cho tên tỉnh trưởng Krachiê Ka nôm đem quân sang đàn áp Chúng sức tàn sát, đốt phá lập doanh trại dã chiến Bu Pola để huy hành quân vây ráp Từ năm 1912 trở đi, thực dân Pháp khủng bố dội Chúng đốt phá không thương tiếc buôn làng đồng bào Chúng giết chết vợ N’Trang Lơng Cuối năm 1912, H Mét từ Pháp trở lại Đông Dương Hắn lên Tây Nguyên cho mở đợt tiến công quân quy mô, càn quét làng bào M ’Nông, X Tiêng hành quân vào Bu Siết Trước sức mạnh giặc, để bảo toàn lực lượng, N’Trang Lơng cho quân rút Dak Huich sau tản vào rừng sâu, vận động đồng bào thực chiến thuật “vườn không nhà trống” Mùa khô năm 1913 - 1914, H Mét cho xây dựng đồn binh Bu Mêra nghĩa quân tổ chức liên tiếp công vào đồn Xrây Ktum trại lính Pháp Bu Pola Từ đầu năm 1914, nghĩa quân giành lại quyền chủ động Ngay tháng 1-1914, nghĩa quân R ’Hong tập kích tiêu diệt tốn qn địch, chúng sục sạo vùng Bu Mtun Ngày 2-8-1914 (có tài liệu ghi 29-7), NTrang Lơng thủ lĩnh nghĩa quân lập mưu trá hàng, tổ c h ứ c “lễ kết minh”, giết chết tên H Mét - đồn trưởng đồn Bu Mêra - tên thực dân có nhiều nợ máu với nhân dân với thân N’Trang Lơng Đến tối ngày 4-8 (có tài liệu ghi trưa ngày 31-7), nghĩa quân lại đột nhập vào đồn Bu Mêra tiêu diệt nốt số lính cịn lại Sau hai trận thắng liên tiếp, thủ lĩnh nghĩa quân chia phòng thủ nơi, đề phòng địch đàn áp Từ khu vực Bunor - Bu Mêra hắt phía Tây có đội qn R ’Hong Bu Luk Amprat huy Phía Bắc Đơng Bắc đội nghĩa quân B’Heng Reng tù trưởng Bu Bơng Tại khu trung tâm có đạo qn M ’Nong BuDãng N’Trang Lơng huy Nghĩa qn tập kích vào đồn vận tải hàng hóa áp giải tù binh địch Bunor, Bu Bông, gần cầu Buk Bô Trong tháng năm 1914, 300 nghĩa quân R’Hong Biệt bao vây đồn Bu Klir, giết chết tên huy lính ngụy Thừa 183 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ T thắng, quân ta tiến công đồn Bu Thông Bọn địch bỏ chạy, bị nghĩa quân truy kích đến tận lưu vực sông Mê công Cũng vào khoảng thời gian này, vùng Đơng Bắc cao ngun M’Nong, tốn qn Sabachiê từ đại lý Buôn Ma Thuột mon men tới thăm dị để mở rộng khu vực chiếm đóng, bị nghĩa quân người M’Nong Preh chặn đánh Sabachiê phải quay vể Buôn Ma Thuột Đầu tháng 1-1915, tên Phó sứ tỉnh Krachiê Truffor nhiều tên thực đân khác đàn áp bào M’Nơng Tốn qn địch bị nghĩa quân quấy rối suốt dọc đường Đêm 14 rạng ngày 15-1-1915, địch ngủ say điểm dừng chân Bu Tiêng, bị nghĩa quân đích thân NTrang Lơng huy tập kích bất ngờ, số tên bị tiêu diệt Quân ta thu thớt voi toàn quân trang quân dụng Chiến thắng góp phần cổ vũ bào M’Nông đứng dậy đánh Pháp, buộc địch phải rút hết số đồn lại, co vùng châu thổ Krachiê Cả vùng Tây Nguyên rộng lớn giải phóng Từ năm 1916 trở đi, nghĩa quân N ’T n g Lơng tiếp tục chiến đấu chống lại sách bao vây, triệt đường tiếp tế muối, gây nên nạn “đói muối” trầm trọng vùng cao nguyên jVTNong thực dân Pháp Đó ngày thực gian khổ mà nhân dân dân tộc Tây Nguyên phải trải qua Một số thủ lĩnh nghĩa quân dao động, sa vào âm mưu mua chuộc dụ dỗ địch, không chịu gian khổ, phải hàng Trước tình hình đó, NTrang Lơng định mở cơng đánh thẳng vào tuyến kiểm sốt địch Krachiê, có đồn Srây Chis nhằm phá bị bao vây, o ép Trận công buộc quãn Pháp thời co cụm lại Từ năm ỉ 917 trở đi, Tây Nguyên tạm thời ngung tiếng súng Cho dù vậy, nghĩa quân tiếp tục nuôi dưỡng lửa đấu tranh hoạt động không mệt mỏi gần hai chục năm sau Trong thời kỳ khai thác thuộc địa lân thứ Iỉ (từ sau Chiến tranh giới thứ đến năm 1929), để đảm bảo an ninh cho việc đầu tư khai thác, tháng 10-1922 địch tổ chức hành binh lên vùng cao ne;uyên M’Nông vấp phải chống trả liệt Một trung đội bảo an tên huy chúng Lu nê bị tiêu diệt Sré Lovi Mặc dù tình hình chưa thật yên ổn năm 1925 - 1927, kế hoạch chiếm đất, lập đồn điền Pháp khu vực Kon Turn, Dak Lak cao nguyên M’Nông triển khai 184 KHỞI NGHĨA N'TRANG LONG TRONG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH v ũ TRANG Ngồi việc tăng cượng lực lượng phịng thủ đàn áp lên Tây Nguyên, thực dân Pháp kết hợp với nhiều âm mưu thủ đoạn thâm độc khác phong tỏa ngả đường từ miền biển Cam pu chia s a n g ; thực "cuộc chiến tranh lạt m uối"; m ua chuộc phần tử nhẹ dạ, tin ; hăm dọa người yếu bóng vía chúng khơng thể khuất phục lịng người Đồng bào Tây Nguyên bền gan chiến đấu chờ thời Từ năm 1929 đến tháng 3-1935, n g h ĩa quân tiế p tục hoạt đ ộ n g chống phá sách bình định thực dân Pháp Khi địch mở tuyến đường 14 nối Sài Gịn, Bn Ma Thuột - Kon Turn qua Bu đốp, Palkai, Srê K T u m , chúng chạm trán với nghĩa quân N ’Trang Lơng Tháng 5-1931, công trường làm đường Gan ti dơ bị công Gan ti dơ hàng chục lính khố xanh bị chết, việc làm đường bị bỏ dở Từ sau kiện này, quyền thực dân hạ tâm tiêu diệt phong trào Tháng 10-1931, Tồn quyền Đơng Dương Paxkiê (Páquier) tên Tổng huy lực lượng quân đội Pháp Đơng Dương Bi lơ (Billot) đích thân đạo kế hoạch "làm yên tĩnh" Tây Nguyên giá Chúng ạt đưa lên Tây Nguyên lực lượng quân lớn bao gồm đơn vị lính Pháp, lính khố xanh, bảo an (Việt, Khơ me) phân đội không quân thường xuyên làm nhiệm vụ Tháng 1-1932, vói âm mưu bao vây nghĩa quân M’Nông, môt cánh quân Pháp từ Buôn Ma Thuột tiến phía Nam theo hướng Bunor - Bu Dak Dam Một cánh quân khác xuất phát từ Srê Ktum gồm đại đội lính khố xanh điều từ Nơng Pênh sang nhiều phân đội bảo anh tỉnh Krachiê, hành quân dọc theo đường 14, tảo thanh, lập đồn bốt án ngữ cửa ngõ vào cao nguyên M ’Nong từ phía Srê Ktum Cánh quân thứ ba xuất phát từ Bu đốp tiến vào Nam Nung trung lưu sơng Đồng Nai, có nghĩa vụ tìm diệt nghĩa qn vùng thượng lưu sông Bé Ngay từ đầu, cánh quân địch bị nghĩa quân chặn đánh liệt Cánh thứ bị tập kích gần bờ sơng Srê pok Cánh thứ hai thiệt hại nặng hơn, hàng chục lính khố xanh bị chết, hàng trăm tên khác bị thương hành quân tháng 9-1932 Cánh quân thứ ba bị tốn nghĩa qn M’Nơng R ’Ong Leng huy đánh lui, tháo chạy Bu đốp Cuối năm 1932, nghĩa quân NTrang Lơng giành lại chủ động đánh địch cao nguyên Tháng 1-1933 họ nhổ đồn binh số 65 (đồn Gan ti dơ), khiến cho thực dân Pháp lo lắng Chúng liền điều lực lượng lớn gồm đơn vị lính khố đỏ, khố xanh lính Khơ me mở hành quân tàn sát, đốt phá, cướp bóc dã man vùng trung tâm phong trào Chúng cho máy bay bắn phá 185 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẰN THỨ T dội làng Bu Than Bu Gia gần điểm Gan ti dơ, nơi nghi điểm tập kết quân khởi nghĩa Tiếp đó, chúng cho xây dựng hệ thống đồn bốt dày đặc nhằm khống chế hoạt động người X ’Tiêng, Nông, Biệt, Bunor Preng Trước công quy mô Pháp, nghĩa quân nhân dân phải rút vào rừng sâu Họ trù tính m ột kế hoạch quy m nhằm lật lại tình th ế vào mùa khô năm 1933 - 1934 Phối hợp với nhân dân Tây Nguyên, cuối tháng 10 - 1933 đồng bào XTiẻng hai anh em Điểu Môn Điểu Sơn lãnh đạo hoạt động mạnh vùng Bà Rá, Sông Bé, Đồng Nai, đánh thiệt hại nặng đội qn c ủ a Ơ guyt Mơ re (Auguste Morère) chủ đại lý hành Bà Rá Vào lúc này, sau nhiều năm chiến đấu gian khổ, lực lượng N’Trang Lưng bị mại nhiều R ’Ding - cánh tay phải NTrang Lơng bị địch bắt (tháng 1933) Nhiều thủ lĩnh khác, hy sinh, sa vào tay giặc Một sô buộc phải hàng Thế trận nghiêng hẳn đạo quân chiếm đóng Pháp Trong điều kiện khó khăn, N’Trang Lơng cố gắng trì qn khởi nghĩa Tháng 1-1934, ơng cho tập kích đồn Rơ-lăng, tiêu diệt số lính địch Hơm sau, nghĩa quân công đồn Bu Koh không thành cơng Từ tháng 3-1935, hoạt động nghĩa quân NTrane; Lơng thưa thớt dần Mặc dầu vào ngày 30-3-1935, nghĩa quân cố gắng tổ chức đánh đồn Rô-lăng lẩn thứ hai, vãn nhổ đồn Trong tháng 4-1935, nghĩa quân chuyển sang công đồn Gan ti dơ bị đẩy lui Troníĩ vịng ba tháng liền (từ tháng đến tháng - 1935) địch mở truy quét liệt Nghĩa quân phải bôn tẩu từ cánh rừng sang cánh rừng khác điều kiện mưa gió tầm tã đói rét Nhiều thủ lĩnh bị bắt hy sinh Ngày 20-5" 1935, nội phản dẫn đường, địch tìm nơi trú ẩn N’Trang Lơng Bị công bất ngờ, N’Trang Lơng bị thương nặng rơi vào tay giặc Cuộc khởi nghĩa đến kết thúc M ột vài nhận xét Cuộc khởi nghĩa N’Trang Lơng kéo dài 25 năm, khởi nghĩa vũ trang lớn nhất, tiêu biểu địa bàn Tây Nguyên 30 năm đầu kỷ XX Cuộc khởi nghĩa chứng minh tinh thần yêu nước, yêu độc lập tự bào dân tộc thiểu số Việt Nam đấu tranh chống Pháp lâu dài, gian khổ dân tộc Phong trào quy tụ đông đảo nhân dân dân tộc sống đất Tây nguyên, đoàn kết với nhân dân nước bạn để chiến đấu chống kẻ thù chung, gây cho địch nhiều thiệt hại, làm chậm q trình bình định vùng đất có vị trí chiến lược quan trọng đầy tiềm quân kinh tế nước ta 186 KHỞI NGHĨA N'TRANG LONG TRONG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH v ũ TRANG Phong trào thể sức sáng tạo to lón N’Trang Lơng - người vĩ đại dân tộc IVTNơng bất khuất nói riêng nhân dân dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung chiến tranh giữ đất, giữ làng giải phóng Tổ quốc; chứng tỏ sức mạnh tiềm tàng nhân dân dân tộc thiểu số sống miền núi, họ giác ngộ mục tiêu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo đắn, đáp ứng quyền lợi nguyện vọng cá nhân n quyện vọng, quyền lợi cộng đồn % Mặc dù vậy, cuối khởi nghĩa bị thất bại, theo chúng tơi lý sau đây: Thứ nhất: khởi nghĩa nổ thực dân Pháp hoàn thành chiến tranh bình định Bắc Kỳ Trung Kỳ, thiết lập củng cố ngày vững thống trị chúng lãnh thổ toàn Liên bang Đông Dương triển khai mạnh mẽ khai thác thuộc địa quy mơ tồn cõi Đơng Dương Thứ hai, khởi nghĩa trì tồn lúc hầu hết phong trào yêu nước, khởi nghĩa vũ trang vụ mưu bạo động nơi khác phạm vi toàn quốc, vùng đồng bị dập tắt Thực dân Pháp rảnh tay đối phó đàn áp Thứ ba, quyền thực dân lợi dụng lực lượng phong kiến, tay sai người Việt, Cam pu chia Lào, lực lượng thổ hào phản động Tây Nguyên, thực hiên sách dùng người Viêt tri người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương thâm độc xảo quyệt Thứ tư, điều kiện đó, khởi nghĩa N’Trang Lơng ngày bị bao vây, cô lập, hậu phương, bị cắt nguồn tiếp tế lương thực, thực phẩm, muối ăn nhân lực Thứ năm, thân NTrang Lơng vị thủ lĩnh phong trào có hạn chế khơng thể khắc phục được, thiếu khả vạch đường lối chiến lược chiến thuật đắn, cách thức tổ chức liên kết lực lượng khoa học, hiệu Như nguyên nhân bao trùm thiếu lãnh đạo huy có đủ lực Qua phong trào rút số học kinh nghiệm bổ ích, là: Trong điều kiện đất nước ta đầu kỷ XX, để tiến hành khởi nghĩa vũ trang chống Pháp ngồi việc dựa vào lực lượng chỗ, phải biết liên hệ, mở rộng phối hợp với lực lượng tồn quốc tạo sức mạnh, giành thắng lợi chắn bền vững 187 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUÓC TÉ LẦN TH Ứ TƯ Phải kết hợp chặt chẽ tổ chức khởi nghĩa vũ trang với việc chuẩn bị điều kiện đảm bảo cho khởi nghĩa vũ trang thắng lợi Việc chuẩn bị quan trọng, có việc chuẩn bị đường lối, chuẩn bị lực lượng thời phải đặc biệt ý Lực lượng chưa đủ, thời chưa có dù khởi nghĩa có nổ giành thắng lợi định Những khiếm khuyết khởi nghĩa N’Trang Lomg nói riêng khởi nghĩa vũ trang nói chung nhân dân Việt Nam trước sau năm 1930 khắc phục có lãnh đạo thiên tài lãnh tụ Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam Tài liệu tham khảo Lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học xã hội, 1980 Ngô Vĩnh Bình, Nguyễn Khắc Tụng, Đại gia đình cúc dàn tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, H, 1981 Các tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 69/1964, số tháng 5-6/1973 Phan Văn Bé, Tây Nguyên sử lược, Hà Nội, 1993 Lịch sử Việt Nam 1897 - 1918, Nxb Khoa học xã hội, H, 1999 Vũ Huy Phúc (chủ biên), Lịch sử Việt Nam 1858 - 1896, Nxb Khoa học xã hội, 2003 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Đề tài độc lập cấp Nhà nước, nghiệm thu 3/2006 Lịch sửVỉệt Nam tập III (ỉ858 - 1945) N guyễn Văn Chiến, Phong trào yêu nước chấm’ Pháp ỏ Gia Lai - Kon Turn từ cuối kỷ XIX đến năm 1945 (Luận án Tiến sĩ lịch sử 2001) 188 ...KHỞI NGHĨA N? ?TRANG LƠNG TRONG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH v ũ TRANG Tại Việt Nam vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, sau dập tắt Phong trào văn thân bước đầu đè bẹp khởi nghĩa tự phát, tiêu biểu khởi nghĩa. .. TH Ứ T Phong trào vũ trang chống Pháp bào dân tộc thiểu số phận quan trọng phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX Nó diễn sỏi liệt, với phong trào đấu tranh khác truyền thống yêu nước chống giặc... thực dân Pháp Phong trào diễn khắp, với hình thức chủ yếu bạo động vũ trang, dùng chiến tranh du kích đánh địch Trong loạt đấu tranh vũ trưng đầu kỷ XX, thấy bật lên phong trào nhãn dân dân tộc

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN