Phố cảng thu xà ở quảng ngãi thế kỷ xviii đến nửa đầu thế kỷ xx trong tổng thể các phó cảng cổ ở miền trung việt nam

19 40 1
Phố cảng thu xà ở quảng ngãi thế kỷ xviii đến nửa đầu thế kỷ xx trong tổng thể các phó cảng cổ ở miền trung việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỜ CANG THU XA o QUANG NGẢI (THẺ KY XVIII ĐÉN NỬA ĐẦU THÉ KỶ XX) TRONG TỎNG THẺ CÁC PHỐ CẢNG CỎ Ở MIÈN TRUNG VIỆT NAM Nguyễn Vãn Đ ãng* - Đinh Thanh H oa* Cuối thời trung đại lịch sử Việt Nam, miền Trung có hai vấn đề đáng lưu ý dịch chuyển trung tâm quyền lực trị từ phía Bắc vào phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hóa (chủ yếu kỷ XVII-XVIII) Một hệ auả động lực kinh tế hàng hóa hưng khởi phố cảng miền Trung Thanh Hà, Bao Vinh (Huế), Hội An (Quảng Nam), Đà Nang, Nước Mặn - Gị Bồi (Bình Định), Thu Xà (Quảng Ngãi), Những thành tựu nghiên cứu phổ cảng miền Trung có nhiều thành tựu tên Thu Xà xa lạ việc nghiên cứu phố cảng cổ Bài viết sở tư liệu thành văn kết trình điền dã địa phương, muốn phác họa vài nét hoạt động phố cảng Thu Xà Đồng thời dựa thành lựu nghiên cứu trước phố cảng để cố nhìn tổng thể phổ cảng miền Trung nhằm rút số đặc điểm hình thành, đặc trưng hoạt động thương mại, suy tàn nhằm góp phần vào việc nhìn nhận cách tổng thể phổ cảng cổ miền Trung cuối thời trung cận đại mà có khơng khơng cịn thực địa Từ đó, góp phần vào cơng phát triển bền vững đô thị Khái quát phố cảng cổ Thu Xà tỉnh Quảng Ngãi 1.1 Th u Xà từ thể kỷ X V III đến cuối kỷ X IX Thu Xà tên gọi thức phố cảng từ thời Pháp thuộc, thời Nguyễn gọi Tân An phố thuộc tổng Nghĩa Hà, huyện Chương Nghĩa, phủ Tư Nghĩa, tỉnh * TS., Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế ** Học viên Cao học, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Đỗ Bang, 1996, Phố cảng vùng Thuận Quảng kỷ XVII - XVIII, Nxb Thuận Hóa, Huế, Nguyễn Thừa Hỷ, Đỗ Bang, Nguyễn Văn Đăng, 1999, Đô thị Việt Nam thời Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế ; Lưu Trang, 2005, Phổ cảng Đà Nằng từ ỉ 802 đến 1860, Nxb Đà Nằng 261 VIỆT NAM HỌC - KỶ YỂU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN TH Ứ T Quảng Ngãi; thôn Thu Xà, bốn thơn (Hịa Bình, Hịa Tân, Thu Xà, Hịa Phú) xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, cách thị xã Quảng Ngãi 10 km hướng Đông Thu Xà có diện tích tự nhiên 197 ha, 580 hộ hộ 3070 nhân khẩu1 Thu Xà, phía Nam giáp sông Vực Hồng (nhánh sông Vệ), chảy cửa Lỡ; phía Bắc cách Thu Xà 4km sơng Trà Khúc, liệt vào “hạng đại xuyên” thời Tự Đức, đổ cửa cổ Lũy (hay Đại c ổ Lũy, cửa Đại) Đại Nam thống chí thời Tự Đức cho biết Quảng Ngãi có cửa biển Sa Kỳ Đại c ổ Lũv “cửa biển lớn, nước sâu, cạn, tàu thuyền vào ” Hai cửa biển cửa ngõ giao thương Quảng Ngãi với nước nước Thu Xà khởi phát từ vạn Tiên Sà - tên làng Việt gốc từ tỉnh phía Bắc vào vùng đất lập nên vạn Tiên Sà, làng Thu Xà (do họ Trần, Nguyễn, Lê, Đặng khai phá) Địa bạ ghi tên làng Tăng Sai xã có địa giới sau: “Đơng giáp sơng, Tây giáp thơn Ngịi Tơm thơn Phủ Đăng, Nam giáp thơn Ngịi Tơm, châu n Mơ, Bắc giáp thơn Phú Đăng, xã Long Phụng, lập cột đá làm giới" Tên Thu Xà làng xã kế cận Làng Phú Nhơn (cịn gọi Phủ Cường); thơn Phú Đăng (Phú Thứ), thơn Ngịi Tơm (hay Long Khê - Hà Khê) có danh mục làng xã đồ vẽ đầu kỷ XX vị trí D6 qua phân tích địa bạ tác giả Nguyễn Đình Đầu Người Hoa có vai trị quan trọng hình thành phố cảng Thu Xà Do tác động hoàn cảnh lịch sử, kinh tế, xã hội, đặc biệt nhà Minh bị Mãn Thanh lật đổ, người Hoa (Minh Iỉương Hoa kiều) từ Quảng Đông, Quảng Tây, Phúc Kiến, Hải Nam xi theo đường biển phương Nam tìm đất sống Đại Nam thong chí viết thời Tự Đức cho biết phố thị: “C/ỉỢ Xích Thổ (huyện Chương Nghĩa) củ phố Mình Hương''5 v ề thời điểm người Hoa đến Thu Xà, vào nội dung tờ thị: u77ự ti phong chức chúa Nguyễn Phúc Chu cho Trần Cơng Vinh, giao cho ơng nhiều việc, có việc quản lý trơng coi dân chánh hộ huyện, tổng, xã, thôn, ủy ban nhân dân xã Nghĩa Hòa, 2010, Báo cáo kết tổ chức thực phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa năm 2010 Quốc sử quán triều Nguyễn, 1992, Đại Nam thống chí, tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế, trang 433-435 Nguyễn Đình Đầu, 2010, Nghiên cún địa bạ triều Nguyền, Quàng Ngãi, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, trang 229 Nguyễn Đình Đầu, 2010, Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn, Quảng Ngãi, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, trang 289-304 Quốc sử quán triều Nguyễn, 1992, Đại Nam thong chí, tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế, trang 433-435 262 PHỐ CẢNG THU XÀ Ở QUẢNG NGÃI phường thuộc phủ thương nhân người Hoa”1 viết năm Chính Hịa thứ 12 (1691) để suy đốn Hoa thương tụ cư đơng Thu Xà trước năm 1691 Từ đó, neười Minh Hương đến sinh sống khắp nơi tỉnh, sau qui tụ đông đảo Tiên Sà Thời điểm người Hoa tập trung buôn bán Thu Xà từ kỷ XVIII, vào văn khế bán hai gian quán đất bà Lê Thị Vạn cho họ thuộc lân Hương Xuân2 vào năm 1790 cho thấy nhiều người Hoa mua đất: “Phụ nhân tên mẹ Độ tức Lê Thị Vạn thơn Ngịi Tơm phụ lũy, huyện Chương Nghĩa, phủ Hòa Nghĩa kê khai việc bán đứt Do tơi có tạo quán tranh gồm gian đất liền khoảnh địa phận thơn Ngịi Tơm phụ lũy, đơng cận đường cái, Tây cận đất vườn ơng Cai Đình Hân, Nam cận miếu thờ vọng, Bắc cân đất nhà thầy Thận, Đơng Tây tứ chí văn khế này, đem đứt cho thầy Trình, thầy Lộc, thầy Thái, thầy Nhung, thầy Tính tồn lân (Hương Xuân - TG) để làm miếu, y giả tiền 40 quan Thái Đức năm thứ 13, ngày 19 tháng giêng”0 Chính điêu góp phần hình thành cảng thị Thu Xà v ề tổ chức người Hoa, xem lân Hương Xuân !à tổ chức người Minh Hương định cư Thu Xà Mặt khác, Đồng khánh địa dư chí có nhắc đến làng “Minh Hương cựu” “Minh Hương tân thuộc” (hay Tân Thanh)” Sự xuất tên hai làng Minh Hương cho biết thời điểm người Hoa đến Quảng Ngãi kỷ XVII - XVIII sống thành cộng đồng Minh Hương (cựu); người nhập cư sau tách riêng thành cộng đồng Minh Hương tân thuộc vào khoảng năm 18434 Năm Gia Long thứ (1803), số đinh 108 người Đại Minh khách thuộc 18 họ5 sinh sống khắp huyện tỉnh Quảng Ngãi Trong đó, tập trung đơng Đồn Ngọc Khơi, 2010, "Vai trị cùa thương cảng cổ Thu Xà phát triển kinh tế nông thôn Quảng Ngãi”, Đặc san Tư Nghĩa 35 năm xây dụng phát triển, tiang 43-45 Lân hình thức tổ chức tổ chức xã Minh Hương, lúc lân Hương Xuân phụ thuộc Minh Hương xã Hội An Xem thêm Nguyễn Chí Trung, 2010, Cư dân Faifo - Hội An lịch sử, Nxb Đà Nang, trang 173 Theo văn khế nhận định người Hoa có mặt đông đảo Thu Xà trước năm 1790 Sổ đinh lưu giữ chùa Ông, Quảng Ngãi Bản dịch Trần Đại Vinh, giảng viên Trường Đại học Sư phạm Huế Xem thêm Đồn Ngọc Khơi, 2010, “Vai trò thương cảng cổ Thu Xà phát triển kinh tế nông thôn Quảng Ngãi”, Đặc san Tư Nghĩa 35 năm xây dựng phát triển, trang 43 - 45; Nguyễn Văn Đăng, 2012, "Góp thêm vài tư liệu hình thành cộng đồng người Hoa Quảng Ngãi", Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Ả, số 4, trang 28-36 Chúng thống kê dựa vào dịch "Sổ nhân đinh cùa Đại Minh Khách thuộc, phù Quảng Ngãi năm 1803" Đó họ: Nguyễn, Trần, Ngô, Túc, Ao, Lâm, Lý, Tăng, Cô, Từ, Tạ, Thái, Lưu, Trịnh, Tào, Cư, Tu, Quan 263 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QƯÓC TÉ LẦN THỨ TƯ thuộc Hà Bạc, huyện Bình Sơn (94/108 dân đinh), số lại cư trú huyện Chương Nghĩa huyện Mộ Hoa Sau đó, số liệu thống kê người Minh Hương từ đinh Thu Xà cho thấy họ sinh sống Tân An phố người Việt1 Cùng với trình nhập cư đến “vùng đất mới” người Hoa, cư dân Việt Hoa tận dụng ưu tự nhiên, gần cửa sông, cửa biển để đẩy mạnh hoạt động thương mại vùng này; từ thương cảng Thu Xà manh nha hình thành đầu kỷ XVIII Họ thành lập điểm thu mua mặt hàng nông, lâm, thổ sản Quảng Ngãi phươne tiện tàu thuyền, ghe bầu cung ứng cho thị trường nước, chở hàng sane Hội An để xuất xuất trực tiếp qua cửa Cổ Lũv Vào cuối kỷ XVIII, người Hoa tụ cư đơns hơn, thương cảng Thu Xà sầm uất người Hoa bắt đầu xin nhượng đất đai thôn Thái Hòa phụ lũy để lập phố Tân An vào năm Gia Long thứ Điều ghi đơn giao kết giúp đỡ thơn Thái Hịa xã Minh Hương: “Ngữa trông ơn địa thơn chúng tỏi vốn trước có người Hoa (Khách nhân) đến bn bán trình với thơn chúng tơi để thiết lập Tân An nhằm lập nghiệp cư ngụ sinh cái, kính trời dựng chùa, làm nhà, hai làng xã giúp ngặt, đỡ yếu, kết làm hòa hão Nay xã khan xin nhượng mặt Tân An cho xã nhận lãnh, ngày đêm tuần phòng để trừ trù bọn gian Nếu mà nhiễu dân cam chịu lỗi nặng, cịn việc xn kv thu tế thơn chúng tơi, xã đến đình Trung hầu hái, truyền từ đời sang đời cháu để un đúc hịa khí Hai bên giao ước '2 Như thời điếm đời thức Tân An phố năm 1802 Thế kỷ XIX, thương thuyền Trung Hoa đến Tân An phố ngày đông Phần lớn số không nhập tịch, trở thành Hoa kiều, họ thuyền đến trở Văn Hán - Nơm phố cổ gần cịn ìại chùa Ông cho thấy số đirh tên gọi phố, tên gọi người Hoa số thời điểm kỷ XIX qua bảng thống kê sau : Năm Số dân đinh Dân số đoán 1803 108 432 Đai Minh khách thc 1810 27 108 Thái Hịa phố 1811 40 160 Tân An phổ 1.821 31 124 Minh Hươnp xã 1830 36 144 Minh Hương xã 1846 59 236 Tân An phố 1848 63 252 Tân An phố 1864 55 220 Tân An phố Danh xung văn Văn Hán Nôm lưu giữ chùa ông, tỉnh Quàng Ngãi Bản dịch Trần Đại Vinh, giảng viên Đại học Sư phạm Huế 264 PHỐ CẢNG THU XÀ Ở QUẢNG NGÃI vè Trung Hoa theo mùa gió, phận lại để gom hàng, lập kho hàng, xuất nhập hàng hóa từ tàu buôn khác Bên cạnh hoạt động Hoa thương, thương nhân địa người trung gian việc cung cấp nguồn hàng để xuất cảng Họ thường trực tiếp thu gom hàng hóa xóm làng người Việt lặn lội lên tận làng dân tộc thiểu số vùna núi phía Tây Quảng Ngãi để thu mua quế, thiết lập chợ nguồn để trao đổi mặt hàng lâm, thổ sản miền núi, chở bán cho người Hoa để xuất Ngoài ra, thương nhân địa phố Tân An vùng lân cận thường đóng ghe bầu lớn để thơng thương, kết nối nguồn hàng hóa nhiều địa phương, hình thành luồng thương mại phổ cảng Thu Xà với thị trường nội địa Có thể nói, với thiết chế văn hóa tín ngưỡng người Việt phố cảng, cộng đồng người Hoa hai làng Minh Hương bị Việt hóa ngày mạnh với dấu tích tìm thấy chùa tứ bang, hội quán, chùa Bà, chùa Ông' dấu ấn quan trọng cho hoạt động kinh tế, văn hóa người Hoa đất Thu Xà Có thể nói, người Hoa Tân An phố để lại dấu ấn sâu sắc, góp phần làm phong phú thêm di sản văn hóa đất Thu Xà Trong trình chung sống, cư dân Hoa - Việt sát cánh bên để xây dựng phố cảng đẩy mạnh hoạt động thương mại Phố cảng Tân An phát triển thịnh vượng tiền cảng (cảng phía trước) để gom hàng cảng Hội An (tuy suy tàn) trực tiếp bán nuớc 1.2 Sự phát triển phổ cảng Thu Xà từ năm 1885 đến kỷ XX Với phố cảng làm động lực cho phát triển thương mại vùng Tân An phố, người Pháp ý đến khu vực kinh tế động này, độc chiếm phố cảng, tranh giành nguồn lợi với người Hoa: “ Viên Chánh sứ tỉnh cho vời buộc viên Bố chánh với viên Tri huyện Tư Nghĩa phải kỷ vào Sớ tâu triều đình Huế lúc vua Hàm Nghi (1885 - 1888) nhường lại khu phổ Thu Xà làm đất nhượng địa”2 Lúc này, Tân An phố thức mang tên phố Thu Xà với diện mạo mang dấu ấn “nhượng địa” thời Pháp thuộc dãn số, thời Pháp thuộc (1885-1945), số dân Minh Hương, Tân Thanh định cư lâu dài, Thu Xà cịn thường xun đón lượng khách lớn Hoa Kiều Họ đến tạm trú để thu mua hàng hóa từ khắp nơi tỉnh Tác giả Nguyễn Đình Đầu có nhắc đến dân số toàn tỉnh Quảng Ngãi với huyện, 23 tổng, Di tích chùa Ơng cịn ngun vẹn cơng nhận di tích cấp quốc gia năm 1983 Đồn Ngọc Khơi, 2010, “Vai trị thương cảng cổ Thu Xà phát triển kinh tế nơng thịn Quảng Ngãi”, Đặc san Tư Nghĩa 35 năm xây dựng phát triển, trang 43 - 45 265 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ T 49 xã thôn với 165.330 người: 120.000 Việt, 45.000 Thượng, 300 Hoa, 30 Âu Tổng Nghĩa Hà, huyện Chương Nghiã có 18 xã thơn 9.060 người dân, xã Thu Xà có 326 người dân1 Thời Pháp thuộc, theo tác giả Thinh Quang, dân số địa phương không ba ngàn người (cả người Việt lẫn Hoa thương); đó, “số dân cư khách trú (tức Hoa Kiều - TG) có 500 chủ”2, xấp xỉ số mà A Laborde đưa ra: “77zm Xà gồm có thực dân địa 300 đến 350 Hoa kiều”3' Sau Cách mạng tháng Tám, số dân Thu Xà tăng không đáng kể Vào thời điểm năm 1949, người Hoa Thu Xà có đến 600 hộ với khoảng 1.500 nhân khẩu”4 Dưới thời thuộc địa, quản lý phố Thu Xà nằm tay người Pháp, v ề hành chính, Thu Xà gồm có bang tá, phố trưởng Tuần canh đại đội lính “khố xanh” tiểu đội lính “khố đỏ” tuần tra Theo kết khảo sát thực địa, phố Thu Xà có chiều dài 2km theo hình chữ L5 từ phần đất làng Tiên Sà đến làng Phước Long (hay Hà Khê), đầu cuối khu phố có xây trụ bàng xi măng khắc chữ “Centre Urban de Thu Xà” Để tạo điều kiện cho việc khai thác kinh tế vùng, người Pháp chủ trương cho đào sau khu phố kênh nối nhánh sơng Vệ (cịn gọi sơng Vực Hồng) sơng Nghĩa An chạy song song phía sau khu phố dài khoảng 800m để thuận tiện bốc dỡ hàng hóa vào sâu phố, hình thành vị bến thuyền tấp nập Diện mạo phố Thu Xà thời thuộc địa có ảnh hưởng kiến trúc Pháp rõ nét Sự kết hợp kiến trúc Đông - Tây Những người Minh Hương xây nhà cửa theo kiểu phổ Hội An, bến thuyền, phổ có bảng hiệu, mái lợp ngói âm dương, sau nhà kho chứa, sân phơi hàng hóa, có nhà máy điện thắp sáng Ngồi ra, có dãy phố theo kiến trúc Pháp phố ông Dánh (tên Hoa thương làm việc cho người Pháp) Khu phố đông đúc với hiệu buôn lớn chuyên buôn bán đường, thuốc bắc, mặt hàng nông sản Gia Lợi, Tồng Thạnh, Đồng ích Nghĩa Thành, Vạn Thành Lợi, có tiệm bn người Việt dịng họ nhà Nguyễn Đỉnh Đầu, 2010, Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn, Quàng Ngãi, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ C h í Minh, trang 60 - 61 Nguyễn Bá Trác, 1933, “Quảng Ngãi tỉnh chí”, Nam Phong tạp chí, file PDF, trang 18 3.A Laborđe, 1997, “Tỉnh Quảng Ngãi” Tạp chí Những người bạn cổ Huế, tập 12 năm 1925, Nxb Thuận Hóa, Hue, trang 280 Đoàn Minh Tuấn, 2009, “Vạn Thu Xà phố cổ quê ngoại thân yêu”, Tạp chí cẩm Thành, Quảng Ngãi, số 59, trang 69 Cạnh đáy khoảng 800 mét dọc theo đất Thu Xà, cạnh dài khoảng 1.200 mét dọc theo đất Hà Khê Kênh đào dài khoảng 800 mét theo cạnh đáy Xem thêm Phác đồ Phố cảng Thu Xà 66 PHỐ CẢNG THU XÀ Ở QUẢNG NGÃI thơ Lê Quang Lư (Bích Khê), có dinh thự dịng họ Hồng (người Minh Hương) dinh thự Neuyễn Thân (một trone “tứ trụ” cuối triều Nguyễn) Ngồi cịn có quan quyền bang chánh tổng, có đồn lính khố xanh, khố đỏ, bưu điện, nhà hát, trường học, bệnh xá người Pháp xây dựng vị Thu X , sách Đại Nam thong chí thời Duy Tân viết: “Ở xã Tha Xà, nơi nhà cửa trù mật, người Việt, người Tàu hội tụ buôn bán đông đúc, giàu có, so với hạt mien nom thua phố Hội An, mà thạnh phố Tân Quan Bình Định, gọi chỗ đô hội vầy”1 Tác giả Nguyễn Bá Trác, Quảng Ngãi tỉnh chí (1933), nhận định: “Xưa buôn bán thuận lợi phổ Thu Xà, đại tơn xuất cảng đường Thu Xà tiện lợi đường sông, đường xuyên ngang sông Trà Khúc sơng Vệ vận tải Thu Xà được, mà muốn chở đường xuất cảng phải đàng Thu Xà chở cửa cổ Lũy ’ '2 Thu Xà miêu tả phố cảng sầm uất “Phố xưa nhà san sát, mái ngói lợp âm dương, nhà lầu có cầu thang gỗ Những cửa hàng nối tiếp bán thuốc bắc, đường, nông cụ, chài lưới, mặt hàng quế, sa nhơn, đậu khấu, tirầm hương từ nguồn Trà Bồng, Ba Tơ, cau sống từ Sơn Hà, Sơn Tây đầu mối thu bán cho cửa hiệu bn, đóng sọt dùng thuyền chở Quảng Nam hay sang Trung Quốc trở mang theo mặt hàng nông cụ, dầu tihắp sáng Giấy quyến, vải vóc, nhang đèn, trà tàu”3' phương thức bn bán, cạnh tranh, thương nhân thiết lập đ i ể m giao dịch “nguồn”, vùng giáp ranh đồng miền nùi phía Tây Quảng Ngãi để mua mặt hàng nông, lâm, thổ sản (chủ yếu người Việt) Sau đó, hàng hóa vận chuyển Thu Xà, thương nhân làm đại lý (chủ yếu người Hoa) phân loại, đóng gói xuất cảng qua cửa cổ Lũy đến cảng thị nước nước Với phương thức mua tận gốc, bán tận ngọn, Hoa thương thu khoản lợi nhuận lớn Trước lợi nhuận kếch xù Hoa thương, người Pháp làm ngơ “v/ệc buôn bán chiếm lĩnh trung tâm Thu Xà người Trung Hoa, nhà xuất cảng đường lôi kéo đến sinh hoạt thương mà hãng lớn người Pháp thấy thiết yếu lập nên Cao Xuân D ục, Lưu Đ ứ c X ứng, T rần Xán, 1964, Đ i Nam thống c h í, Quyển 6: Tỉnh Quảng Ngãi, Nguyễn Tạo dịch, Nha Văn hoá - Bộ Quốc gia Giáo dục xb, Sài Gòn, trang 86 Nguyễn Bá Trác, 1933, “Quảng Ngãi tình chí”, Nam Phong tạp chí, file PDF, trang 181 Sagant Phan, 2003, Lần phổ cỗ Thu Xà, www.nuiansongtra.net.vn 267 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ T đại lỷ họ,,] Người Pháp nhanh chóng nhúng tay vào với việc thành lập Liên đoàn thu mua thổ sản để cạnh tranh với Hoa thương v ề hàng hóa xuất nhập, đường thuốc bắc hai mặt hàng chủ lực buôn bán thương nhân Thu Xà ỉẽ Quảne Ngãi xứ sở đườne: “Sự giàu có phong phú tỉnh nằm việc trồng mía”, “việc thu hoạch mía tìm đirợc lối thường phía người Hoa Thu Xà”2 Với kỹ nghệ lọc đường thủ công, thương nhân tiến hành thu eom đường từ vùng nông thôn ven hai bờ sông Vệ, Trà Khúc chở Thu Xà chê biến xuất sang nơi khác có công nghệ cao nhập trở iại Năm 1922, A Laborde, Công sứ Pháp Quảng Ngãi nhận xét: “Họ xuất khấu ỉ 2.000 mỉa hàng năm, so đường mật khiêm ton Quàng Ngãi biến nhanh Hồng Kơng, lọc xong nỏ lại quay trở với Đông Dương”3 Tuy nhiên, số lượng đường xuất cảng qua năm có giảm dần số liệu xuất qua cảng c ổ Lũy Nguyễn Bá Trác: từ 12.000 năm 1922 xuống 7.000 7312 năm Ỉ930 1933 Nếu việc xuất đường biến động người dân trồng mía Quảng Ngãi có thu nhập đáng kể Đường Quảng Ngãi năm xuất 12.000 tấn, theo giá thị trường giờ, đường ] 00$ thu nhập đường người dân Quảng Ngãi năm 1.200.000$4 Cau, quế mật hàng quan trọng Quảng Ngãi Cau hàng năm xuất cảng qua Thu Xà, c ổ Lũy số lượng lớn: “Năm 1929 xuất cảng 77 can khô, chủ yếu từ làng ven sông"5 Quế mặt hàng ưa chuộng, v ỏ quế Quảng Ngãi nguồn Trà Bồng hai mặt hàng mà hàng năm triều đình đặt mua (đường, quế) Quế xem mặt hàng có giá trị, năm ỉ 929, quê xuất cản a qua cửa c ổ Lũy 131 tấn6, vị thuốc chữa bách bệnh cư dân vùng Thuốc Bắc thịnh hành, nhập từ Trung Quốc Thuốc bắc buôn bán qua số cửa hàng lớn Đồng ích, Bá Xương Các vùng miền núi Nguyễn Đình Đầu, 2010, Nghiên cứu địa bạ triều Nguyen Quảng Ngái, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, trang 60 - 61 A Laborde, 1997, “Tỉnh Quảng Ngãi", Tạp chí Những người bạn co Huế, tập 12 năm 1925, Nxb Thuận Hóa, trang 279 A Laborde, 1997, “Tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí Những nqười bạn cổ đô Huế, tập 12 năm 1925, Nxb Thuận Hóa, Huế, trang 280 A Laborde, 1997, “Tỉnh Quảne Ngãi”, Tạp chí Nhũng người bạn co Huế, tập 12 năn 1925, Nxb Thuận Hóa, Huế, trang 285 Nguyễn Bá Trác, 1933, “Quảng Ngãi tỉnh chí”, Nam Phong tạp chí, 1933, file PDF, trang 268 Nguyễn Bá Trác, 1933, “Quảng Ngãi tỉnh chí”, Nam Phưng tạp chí, file PDF, trang 269 268 PHỐ CẢNG THU XÀ Ở QUẢNG NGÃI Quảng Ngãi có nhiều loại thuốc quý, người Hoa thu mua chế biến thành nhiều loại thuốc bán thị trường Ngoài ra, Thu Xà xuất nhập cảna mặt hànẹ nône sản lúa, gạo, sắn, tơ lụa, mặt hàng rmười Hoa sản xuất chỗ Đồng thời, Thu Xà xuất ngành nghề thủ cônơ nshề làm nhane, kẹo sương tiếne khắp nước Năm 1937, Thu Xà có nhà bưu điện, có điện thoại công cộng Cũng trons năm hai hãng dầu shell cịn gọi dầu Sóc Hoa KỲ hãng Scony Pháp xây cất trone thành phố Bên cạnh năne độna kinh tế, Thu Xà nơi hội tụ giao lưu văn hóa yếu tổ Hoa - Việt - Pháp Với iễ hội Nghênh Hội vào dịp tết, lễ Chưng Cộ vào ngày lễ Vu Lan tạo nên khơng khí sơi động, trang nghiêm mang đậm dấu ấn phố thị sầm uất, nơi người vừa giỏi làm kinh tế vừa biết hưởng thụ sống cách hào hoa, phóng khống, sinh hoạt văn hóa tinh thần: “Đặc biệt, năm thương gia buôn bán sáu tháng Cịn sáu tháng sau nghỉ ngơi, dành cho chuyện củng bái, vui chơi, giải trí trở quê hương đê sau họ trở lại với cơng việc khai thác tiền bạc thường nhật”2 Tóm lại, phố cảng Thu Xà hình thành sớm đến Kỷ XIX đầu kỷ XX thực phồn thịnh, phát huy hết vai trị phố cảng thị “đơn tuyến” từ thời cổ trung đại đến đô thị cận đại theo lối kiến trúc Á- Âu Phố cảng Tân An - Thu Xè đóng vai trị quan trọng, trở thành động lực kinh tế - văn hóa vùng nơng thơn Quảng Ngãi trước chuyển tiếp hình thành thành phố Quảng Ngãi Tuy nhiên, đến eiữa kỷ XX, nhiều nguyên nhân chiến tranh, Thu Xà vùng tranh chấp lực lượng giải phóna; thực dân Pháp, đời tuyến đường sắt người Pháp xây dựng, phố cảng Thu Xà ngày vai trị Từ năm 1947, người Hoa di chuyển đến nơi khác thành phổ Quáng Ngãi, thị tứ Châu ố (huyện Bình Sơn), Chợ Chùa (huyện Nghĩa Hành), Ba Gia - Đồng Ké (huyện Sơn Tịnh), v.v Cuối cùng, năm 1974, Thu Xà bị xóa sổ hồn tồn, cịn phế tích di tích chùa ơng Thu Xà tổng thể phố cảng cổ ỏ' miền Trung Việt Nam 2.1 q írìnlt hình thành, phát triển suy tàn phổ cảng 2.1.1 Hai nhân tố quan trọng góp phần cho đời phát triển thị nói chung Việt Nam trị - qn («thành») kinh tế - thương mại Thinh Quang, 200õ, ThuXà phố nhó tưởng chùng vào huyền thoại, www.nuiansongtra.net.vn Đào Đức Nhuận, 2008, “Thinh Quang, Thu Xà trí nhớ”,WWW.nuiansongtra.net 269 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QC TẾ LẦN TH Ứ TƯ («thị») Trong đỏ, đời đô thị - phố cảng chủ yếu từ lý kinh tế Trong bối cảnh kinh tế hàng hóa phát triển nước, luồng thương mại thu)ền buồm ven biển Đơng Nam Á, sách mở mang kinh tế đối ngoại chúa Nguyễn, loạt phố cảng đời kv XVII - XIX tao gồm: T h a n h Hà - Bao V i n h (Thừa Thiên Huế), Hội An (Quảng Nam) - Đà Nằng, Thu Xà, Nước Mặn - Gò Bồi - thị tứ (Bình Định) Trong đó,có phốcảng kế thừa cảng thị từ thời Champa Hội An Nước Mặn Thanh Hà đời năm 1636 văn lưu địa phương cho b ết: “Chúa Thượng vương sau dời phủ Kirn Long cho phép tiền hiền chúnị•ta kiến thiết khu chợ nơi giáp giới hai xã Thanh Hà Địa Linh"1 Hội An kế thừa cảng Đại Chiêm từ kỷ XVI vùng kinh tế phát triển, giàu có nguồn lâm thổ iản Quảng Nam lại có vị quan trọng hàng hải Đầu kỷ XVII, Nước Mặn hóa thân cảng thị Thị Nại - quân cảng thương cảng lớn vương qiốc Champa Nước Mặn A de Rhodes vẽ tên đồ với tên phiên âm NEHORMAN Trước 1621, c Borri ghi lại tập ký “VỊ tổng trấn” liền lệnh xây dựng cho nhà tiện nghi thành (Víỉle) Nehormarì'2 Bao Vinh kế thừa hào quang Thanh Hà vào đầu kỷ XIX vị trí gần kinh kế cận Thanh Hà Đà Nằng cửa vào phía Bắc thưyng cảng Hội An sầm uất vào kỷ XIX bắt đầu hình thành Như thế, thể kỷ XVIII, cảng thị Thu Xà vệ tinh Hội An Khi Hội An từ thương cảng sầm uất bậc miền Trung bắt đầu suy tàn vào cuối íhể kỷ XVIII, thương nhân nước nạoài bắt đầu ghé thuyền vào cửabiển khác mà tập trung cửa biển eần kề Thu Xà Đà Nằng So với phô cảng khác miền Trung, phổ cảng Thu Xà xuất rr.uộn bơn Trona bối cảnh Hội An, Thanh Hà khône, phát triển, Nước Mặn chiiyển thành vạn Gò Bồi - Qui Nhơn phố cảng Thu Xà đời vào cuối kỷ XVIII Mặc dù đời muộn nhưne Thu Xà nhanh chóng phát huy vai trị luồng thương mại nước quốc tế Với phát triển của kỹ nghệ đóng ghe bầu miền Trung, tạo điều kiện cho hoạt động thương mại vào Nam Bắc thương nhân địa Tại cửa biển Cổ Lũy, cửa Lỡ (gần Thu Xà) thường xuyên đón chuyến ghe bầu thương lái người Việt vào cửa biển đến trao đổi hàng hóa Hoạt động cia họ Theo đơn thỉnh nguyện dân làng năm Bảo Thái thứ (1716) Dần theo Đỗ Bang, 1996, Phổ cảng vùng Thuận Quảng kỳ XVII - XVIII, Nxb "'hưận Hóa, Huế, trang 153 270 PHỐ CẢNG THU XÀ Ở QUẢNG NGÃI tạo nên luồng buôn bán eiữa Thu Xà với thị trường nội địa, hình thành yếu tố cảng, chợ, đánh dấu cho phát triển phố cảng Thu Xà Với lợi gần cửa sông, cửa biển, phố cảng Thu Xà trở thành trung tâm bật hoạt động thương mại tỉnh Quảne Ngãi Quảng Ngãi vói thị trường nước qua cảng thị Hội An với quốc tế, đặc biệt nơi tiếp nhận trung chuyên mặt hàng mạnh Quảng Ngãi đường, cau, quế thông qua hoạt động thương mại thương nhân người Hoa, người Việt người Pháp % 2.1.2 Trong tiến trình phát triển cảng thị miền Trung, phố cảng Hội An, Thanh Hà, Nước Mặn phát triển phồn thịnh kỷ XVII, XVIII Thu Xà lại phát triển sầm uất từ cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XX, tiêu biểu cho phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa vùng đất Quảng Ngãi Thanh Hà trở thành thương cảng lớn nhất, cửa ngõ giao thương hàng đàu trung tâm trị Kim Long - Phú Xuân vào kỷ XVII - XVIII, sau Bao Vinh kỷ XIX Hội An qui tụ thương nhân Nhật Bản, Trung Quốc nhiều nước phương Tây tới mua hàng, trở thành phiên chợ quốc tế hàng năm với "trăm thuvền lớn chuyên chở hàng hóa lúc khơng thể chở hết được» Lê Q Đơn Phủ biên tạp lục đề cập Thời phồn vinh cảng thị Nước Mặn từ đầu kỷ XVII kỷ XVIII c Borri miêu tả: “dài chừng hai dặm rộng tới dặm rưỡi”1 Đà Nằng từ năm 1835, vua Minh Mạng có dụ: "Tàu Tây đậu Cửa Hàn, cịn cửa biển khác khơng tới bn bán” Đà Nang bắt đầu trở thành thương cảng bậc miền Trung Từ có thương cảng kỷ XVIII, người Hoa có xúc tiến việc xin nhượng mặt phố Tân An (1802) chịu trách nhiệm khu phố với quyền sở Từ đó, Thu Xà phát triển thịnh vượng gần đồng thời với Đà Nằng Bao Vinh Từ vai trò tiền cảng Hội An nhanh chóng tự giao thiệp với cảng thị khác nước, hình thành lng thương mại Quảng Ngãi với Đà Nằng, Sài Gòn, Bao Vinh, Hải Phòng, Nam Định hay tiếp nhận nguồn hàng hóa từ cảng, thị tứ Bình Định trực tiếp xuất cảng hàng hóa sang Trung Quốc, Hồng Kông Từ cuối kỷ XIX, Đà Nằng kỷ XIX đô thị loại miền Trung có qui chế nhượng địa giống qui chế «thuộc địa» Nam Kỳ, Thu Xà thành phố Huế, Vinh, Qui Nhơn đô thị loại Điểm khác c Borri, X ứ Đàng Trong năm 1621, Nxb Tp Hồ Chí Minh, trang 89- 90 271 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ T biệt qui chế «nhượng địa» loại người Pháp thiết đặt làm phổ cảng Thu Xà tiếp tục phát triển thịnh vượng mà phố cảng khác Bao Vinh, Nước Mặn - Gò Bồi, Hội An thực suy tàn nhường cho cho tnng tâm đô thị đời 2.1.3 Đến eiữa kỷ XX, nhiều nguyên nhân khác mà phố cảng Thu Xà nhanh chóng bị suy tàn tương đối nhanh Đó tàn phá chiến tranh, xuất tuvến đường sắt phần yếu tố tự nhiên, bồi lở sông, cửa biên So với nhiều phố cảng khác miền Trung lúc bấv giờ, thấy suy tàn phố cảng Thu Xà chủ yếu khône phải chủ yếu từ yếu tố tự nhiên1 Nơi không xuất gị nổi, có biến động địa chất, thay đổi dòng chảy sông mà tác động yếu tố lịch sử - xã hội Chiến tranh ác liêt biến nơi thành khu vực tranh chấp liệt 3ên, phố cảng Thu Xà bị bom đạn tàn phá Mặt khác, sau người Pháp quy hoạch lại hệ thống nước, đời tuyến đường sắt xa Thu Xà làm cho vai trị thơng thương đường thủy giảm sút Từ đó, phố cảng Thu Xà dần V chuyển dần đến trung tâm thị ỉà thành phố Quảng Ngãi 2.2 Các đặc trưng hoạt động phố cảng Trong quart hệ với nhà nước, nhà nước quân chủ không quan tâm đến Thu Xà phố cảng khác Hội An, Đà Nằng Thanh Hà Chang hạn Hội An chúa Nguyễn viết thư kêu gọi giao thương, cho phép lập phố Nhật, phố Khách, Cửa Hàn (Đà Nang) cho người Bồ Đào Nha chọn đất Đà Nằng lập phố kho hàng để buôn bán lâu dài2, sau vua Minh Mạng dành sụ độc quyền tiếp nhận tàu thuyền phương Tây Từ sách đó, nhà nước piong kiến đặt quan quản lv cửa biển Hội An Đà Nằng3 cịn riêng cửa biển khác khơng Chẳng hạn thời điểm nguyên nhân chủ yếu suy tàn cứa phố cảng sau: Thanh Hà: kỷ XIX, thương thuyền lớn cập bến cồn bếr cảng, Hội An: kỷ XIX, tàu thuyền cập bến tượng bồi lấp nhánh sông cổ Cò dẫn từ biển Đà Nằng vào cửa Đại cạn dần Bao Vinh: Năm 1885 kinh đô Huế thất thủ vào tay Pháp, Bao Vinh bị tàn phá Nước Mặn: vào cuối kỷ XVIII, cửa Kẻ Thử bị bồi lấp, thuyền khơng đến cai Ngói phần chiến tranh nội chiến ác liệt vùng đất Lưu Trang, 2005, Phố Đà Nằng từ 1802 đến I860, Nxb Đà Nằng, trang 55 Hội An giai đoạn cực thịnh có quan Tào vụ chúa Nguyễn Lê Quý Đơn íã nói điều này: thường năm đến tháng giêng, viên cai bạ, tri bạ, lệnh sử, ký lục thiộc tàu 272 PHỐ CẢNG THU XÀ Ở QUẢNG NGÃI Sự quan tâm đến Thu Xà có nằm sách ưu đãi Hoa thương nói chune triều đại cho họ dễ dàng định cư, lập phố mở cửa hàng, tổ chức cộng đồne Minh Hương, Bang đồng hương Nhà nước quân chủ chưa can thiệp sâu vào đời sống cư dân, phố cảng Tân An thiết chế tự quản, làm nghĩa vụ đóng thuế với nhà nước thông qua quản lý điều hành thuộc trưởng, phố trưởne Tuy nhiên, sang giai đoạn Pháp thuộc, nằm sách thuộc địa nói chung, neười Pháp làm chủ phố thị này, thiết chế, tổ chức sinh hoạt người dân nằm quyền điều hành người Pháp Sự quan tâm người Pháp Thu Xà sau thành phố Đà Nằng hàng hóa, phố cảng miền Trung xuất nước ngồi nguồn hàng nơng lâm thổ sản, xiguồn nguyên liệu thô trone vùng với nhiều chủng loại khác gỗ quý, kỳ nam, hồ tiêu, trầm hương, sừng da tê giác, ngà voi, mây, tre, cán giáo, ván thuyền (lâm sản); thuốc lá, nồi đẩt nung, đậu khấu, tơ sổng, lụa, cau, yến sào, vàng, thứ trái cây, lụa thô, gồ quý, thuốc nhuộm, gạo, ngô, sắn, khoai, sáp ong, đường, mật, dầu (thổ sản); nước mắm, vây cá, tôm khô, cá, muối (hải sản) Nhập mặt hàng thuốc bắc, sành sứ, giấy, gấm vóc, đồ xa xỉ, hợp kim, đồ đồng, đồ bạc, vũ khí; mứt bánh, đậu khấu, sa nhân, chàm, đồ sành, đồ thủ công mỹ nghệ, thực phẩm chế biến, đồng đen, đồ chơi trẻ em Trong đó, phố cảng có mặt hàng chủ lực tham gia vào thị trường hàng hóa lúc Nếu Thanh Hà - Bao Vinh bật hồ tiêu1, đồ đất nung, thứ trải vườn Huế can2, trà, cam, quýt; Hội An, Nước Mặn loại lâm thổ sản quí gỗ, sừng tê, quế, đồi mồi, tơ lụa; Thu Xà, đường, quế, cau mặt hàng chủ lực xuất nước Quảng Mgãi Phố cảng Thu Xà đóng vai trị cảng phía trước/cảng vệ tinh cho Hội An, Dà Nằng thông qua hoạt động trung gian Hoa thương Phủ biên tạp lục ghi ty phải vào phố Hội An họ phân cơng đóng giữ cửa biển Cù Lao Chiêm cửa biển Đà Nằng để xét hỏi kỹ lưỡng tàu thuyền [Lê Q Đơn tồn tập, tập 1, Phù biên tạp lục, 1977, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, trang 232], Đà Nang «Vào thời Nguyen, Đà Nang thành lập Nha Hải phòng, lập kho tàng nhà nước tổ chức đội thương thuyền triều đình từ hải cảng Đà Nang vưọt biển để giao thương với số nước khác khu vực đầu kỷ XIX Bên cạnh đó, chúa Nguyền cho lập hai sở tuần cửa biển, thu thuế 64 quan» [Lưu Trang, 2005, Pho cànẹ Đà Nằng từ 1802 đến 1860, Nxb Đà Nắng, trang 548], Hồ tiêu phường, xã Mai Xá, tổng Bái Trời, huyện Minh Linh mọc đầy rùng Dần theo Đỗ Bang, 1996, Phố cảng vùng Thuận Quảng kỷ XVII - XVIII, Nxb Thuận Hóa, trang 122 Bên cạnh đó, cịn có cau Thuận Hóa, loại can bốn mùa đểu có, mềm non mà ngọt, giá rỏ, mười đồng [Lê Q Đơn tồn tập, Tập 1, Phù biên tạp lục, 1977, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, trang 323] 273 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ T lại: “phàm hóa vật sản xuất phủ Thăng Hoa, Điện Bàn, Quảng Ngài, Quy Nhơn, Bình Khang dinh Nha Trang, đường thủy, đường bộ, thuyền, ngựa hội tập phố Hội An” Ngược lại, thương nhân Thu Xà tiếp nhận hàng hóa, phân phổi đến tỉnh lân cận miền Nam Quảng Ngãi Bình Định, Qui Nhơn, Khánh Hịa phía Bắc Quảng Ngãi Chu Lai, Tam Kỳ, chợ Bà, chợ Được, ngược lên mạn núi Quế Sơn, Thăng Bình vùng phụ cận miền núi khác phạm vi hoạt động thương mại, điếm nôi bật phố cảng rhu Xà hoạt động nội thương ngoại thương Nơi tập trung loại hàng hóa từ nhiều nguồn Quảng Ngãi địa phương lân cận Trong bật h nối kết thương nhân Thu Xà với Hội An, Đà Nằng Bình Định Văn bia cơng đức đời Thành Thải chùa Ông (Thu Xà) cho phép khang định thương nhàn Hội An, Tân Châu Hiện Sơn (tên gọi khác Đà Nằng) có mặt than: gia sinh hoạt phố cảng Thu Xà Văn bia không khắc tên cư dân tang người Hoa mà khắc tên hiệu buôn Hội An, cảng Hiện Sơn Tân Châu (Bình Định)2 Ngồi ra, phố cảng Thu Xà điểm tiếp nhận trac đổi loại hàng hóa Quảng Ngãi với vùng miền phía bắc Bao Vinh Hải Phòng, Nam Định; thị trường xuất nhập phân phối, trac đổi hàng hóa, mặt hàng lương thực với thị trường Nam (Sài Gòn - Gia Định) lúa, gạo Với thị trường nước ngoài, quan hệ giao thương phố cảng Thu Xà khône; rộng phố cảng khác Neu thời chúa Nguyễn, Kội An đóng vai trị đầu tàu giao thươna; cảng Việt Nam với nước ngồi thời vua Nguyền vai trị Đà Nang Hoạt động ngoại thương Thu Xà tiông qua hoạt động Hoa thương với Trung Hoa khách thương ngoại quốc đến từ Trung Hoa, Hươne Cảng, Ma Cao, Mã Lai, Tân Gia Ba Thương khách thu mua Đỗ Bang, ] 996, Phố cảng vùng Thuận Ouởng kỷ XVỈ1 - XVIII, Nxb Thuận Hóa, trang 61 Tên cơng ty, cá nhân góp tiền tu sửa chùa ông (Thu Xà) thống kè sau: Tên địa phương Quan Đồng bạc Số công ty, cá nhân đón£ góp bane Tân An phổ 6.800 136 95 Hội An (Quảng Nam) 1.455 26 39 Cảng Hiện Sơn (Đà Nằng) 100 77 12 Tân Châu (Bình Định) 145 31 22 8.400 270 168 Tổng N gu ô n : Thông kê theo văn bia công đức Chùa Ong năm Thành Thái 274 PHỐ CẢNG THU XÀ Ở QUẢNG NGÃI sản phẩm, nguyên liệu trorm xứ bán cho Hoa thương sơ chế, xuất cảng nước, chế biến thành sản phẩm có giá trị cao, sau nhập sang thị trường nước khác Đối với phương Tây, Thu Xà thị trường phân phối tiêu thụ hàng hóa ngành công nghiệp Pháp thực phấm tiêu dùng, dầu hỏa Phố cảng cổ Thu Xà vai trò to lớn trone việc thơna thương, ln chuyển hàng hóa Quảng Ngãi địa phương nước nước Đây động lực to lớn phát triển kinh tế vùne đất Quảng Ngãi kỷ trước thương nhản, trone kỷ XVII-XIX, có nhiều thương Khách Đơng Á (chủ yếu Trung Quốc, Nhật Bản), phương Tây (Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp, Mỹ) nước Đông Nam Á đến phố cảng miền Trung buôn bán Hội An sau Đà Nằng, thương nhân phương Tây đến thường xuyên so với phổ cảng Thanh Hà, Nước Mặn, Thu Xà Thương nhân người Hoa gần có mặt hầu khắp phố cảng miền Trung theo mùa mậu dịch, định cư lập phố khắp phố cảng đóng vai trò bật hoạt động thương mại đây1 Các hoạt động kinh tế họ tụ điểm sản xuất bn bán, từ góp phần quan trọng việc đẩy nhanh q trình thị hóa Khi nhập cư họ sổng thành cộng đồng với hai tổ chức Minh Hương (dưới Minh Hương "lân") Bang đồng hương Nếu phố cảng khác có làng Minh Hương Thu Xà có đến tổ chức cộng đồng Minh hương (Minh Hương xã Tân Thanh xã)2 Ở Hội An có bang đồng hương, cịn nơi khác có bang (Phúc Kiến, Triều Châu, Quảng Đông, Hải Nam) Trong quan hệ với thương gia nước phương Tây, Hoa thương đóng vai trị trung gian, thu gom hàng hóa xứ cung ứng cho lái bn nước ngồi Trong lĩnh vực thủ công nghiệp, dịch vụ, người Hoa đem đến địa phương số ngành nghề Người Hoa để lại dấu ấn văn hóa, phong tục độc đáo, cơng trình kiến trúc phố xá, tín ngưỡng tơn giáo người Hoa đền, Các kết nghiên cứu trước cho thấy: Bao Vinh, bên cạnh tliương nhân Việt, có thương nhân người Hoa Ờ Hội An, tồn hoạt động bn bán Hội An nằm tay thương nhân nước (Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp, Batavia, Malaisia, Xiêm, Trung Hoa Nhật Bản) Ở Nước Mặn, vào kỳ XVIII người Hoa đến Nước Mặn đông đảo Đà Nằng: Thương nhân Bồ Đào Nha người đến Đà Nang sớm Năm 1535, trưởng tàu Albuquerque Antonie de Fario đến Đà Nằng [Lưu Trang, 2005, Phố cảnẹ Đà Nằng từ 1802 đến 1860, Nxb Đà Nằng, trang 54], sau thương nhân Anh, Hà Lan, Pháp Khi nhập cư vào Thu Xà Ban đầu, họ cư trú xen kẽ với người Việt, ưong tập trung vạn Thu Xà thuộc làng Tiên Sà Trong giai đoạn đầu, người Hoa chưa lập phố mà hội tụ lân Hương Xuân - tổ chức người Minh Hương định cư Thu Xà 275 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉƯ HỘI THẢO Q U Ố € TÉ LÀN TH Ứ TU miếu, chùa, quán di tích lịch sử, văn hóa có giá trị khắp phố cảng cổ; đó, nhiều di tích xếp hạng di tích cấp quốc gia Tuy nhiên, có khơng “gian thương” người Hoa Đó tình trạng đầu hàng hóa làm rối loạn thị trường; việc buôn lậu hàng quốc cấm eạo, thuốc phiện, tình trạng trốn thuế vần diễn Các hình thức dịch vụ, cầm cố, bn bán thuốc phiện, cờ bạc gây trật tự xã hội Những năm cuối triều Tự Đức, phận thươne nhân người Hoa lộng hành, chí làm tay sai cho nsười Pháp, có họ cịn giả dạng tên cướp biển để cướp bóc tài sản ngư dân thuyền buôn biển Thương nhân người Việt cư trú phố cảng khône nhiều so với Hoa thương trở thành đầu mối quan trọnơ cho Hoa thương việc tập truhg nguồn hàng hóa, sản vật địa phương Họ sử dụng phương tiện ghe bầu, thuyền loại vận chuyến hàne hóa thu mua từ mạng lưới chợ chở đến phố cảng bán lại cho Hoa thương Họ lực lượng quan trọng việc hình thành luồng thương mại nội địa phố cảng với Từ mối quan hệ họp tác cạnh iranh, thương nhân người Việt với Hoa thươnẹ hai lực lượng trons hoạt động kinh tế phố cảng Người Pháp đóng vai trị chủ nhân thị Đà Nằng, Thu Xà từ cuối kỷ XIX so với nhiều đô thị khác Tại đây, hoạt động người Pháp không đơn tham gia vào hoạt động thương mại, cạnh tranh với Hoa thương mà «chủ nhân» việc quy hoạch phổ xá, thiết lập cơng trình kiến trúc, hệ thống sở hạ tầng khu phơ «nhượng địa» Tuy nhiên, hoạt động kinh tế họ không hiệu thương trường mà Hoa thương chi phối mạnh mẽ Sự diện người Pháp góp phần tạo nên diện mạo kiến trúc Đơne; - Tây phố cảng Thu Xà thời cận đại Kết luận Phố cảng Thu Xà hình thành sớm đến kỷ XIX đầu kỷ XX thực phồn thịnh Phố cảng cổ Thu Xà biểu đặc trưng kinh tế hàng hóa đô thị Quảng Ngãi cuối thời quân chủ thuộc Pháp Trong bật hoạt độns, °iao thươne,, xuất nhập cảng mặt hàng trọng yếu Quảng Ngãi đường, cau, quế Thời điểm từ 1884 đến kỷ XX, phố cảng Thu Xà phát triển thịnh vượng, quy mô, diện mạo phố cảne mở rộng hơn, hoạt động kinh tế, thương mại phát triển, trở thành tiền thân thành phố Quảna, Ngãi Giữa kỷ XX, Thu Xà suy tàn dấu tích cịn lại minh chứng cho phát triển thịnh vượne không thua phố cảng khác miền Trung Điều khẳng định vai trò to lớn phố cảng Thu Xà Quảng Ngãi nói riêng vùng miền Trung nói chung 276 PHỐ CẢNG THU XÀ Ở QUẢNG NGÃI Trong thời kỳ kinh tế hàng hóa phát triển, phố cảng tham gia cách tích cực vào việc hình thành nên mạng lưới thương mại hàng hải vùng biển Đông Nam Á, phần đườne gốm sứ, đường gia vị đường tơ lụa lừna danh thời Trên đường đó, bên cạnh phố cảng lớn hình thành phố, cảng, thị nhỏ đóns vai trò “vệ tinh” Vệ tinh cho Hội An (thế kỷ XVIIXVIII) Thanh Hà, Nước Mặn phàn Đà Nằng, Thu Xà Sang kỷ XIX, phố cảng dần suy tàn xuất nhiều phố cảng Đà Nằng, Thu Xà, Bao Vinh, Quy Nhơn Trong đó, Đà Nằng lên Minh Mạng giao cho Đà Nang vị độc quyền giao dịch với tàu thuyền phương Tây Vệ tinh cho Đà Nang Thu Xà, Bao Vinh, Qui Nhơn Nhưng Hội An, Thanh Hà, Đà Nang cửa ngõ giao thương cảng quốc tế Nước Mặn, Thu Xà, Bao Vinh lại giữ vai trò quan trọng hoạt động nội thương miền Trung Các phố cảng cảng sông (chỉ riêng Đà Nằng cảng biển) nằm bên cạnh sơng Chính điều ngun nhân chủ yếu dẫn đến lụi tàn đô thị, bồi lấp phù sa cản trở việc neo đậu tàu thuyền ảnh hưởng tới công việc buôn bán nơi đây, suy tàn đường hàng hải sách nhà nước quân chủ Trong đó, Thu Xà đời muộn chậm suy tàn có nhiều đặc trưng riêng hoạt động thương mại quan hệ với nhà nước, hàng hóa, phạm vi hoạt động thương mại, vai trò vị thương nhân Phố cảng Tân An - Thu Xà đóne vai trò quan trọng, trở thành động lực kinh té - văn hóa nơng thơn Quảng Ngãi trước chuyển tiếp thành thành phố Quảng Ngãi Vì thể, nghiên cứu, phục dựng lại diện mạo phố cảng cổ để tìm hiểu q trình thị hóa Quảng Ngãi phục vụ công phát triển kinh tế, văn hóa du lịch bền vững cơng việc cần thiết với giới nghiên cứu nhà quản lý Tài liệu tham khảo Đỗ Bang, 1996, Phổ cảng vùng Thuận Quảng kỷ XVII - XVIII, Nxb Thuận Hóa - Hội Khoa học lịch sử Việt Nam xuất Borri, Cristophoro, 1998, Xứ Đàng Trong năm 1621, Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc Xuyên, Nguyễn Nghị dịch, Nxb Thành phổ Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Đầu, 2010, Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn Ouảng Ngãi, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Phan Đại Doãn, 2001, “Thị tứ - Hiện tượng thị hóa nơng thơn qua tư liệu khảo sát tỉnh Bình Định”, Làng xã Việt Nam số vấn đề kinh tế văn hóa xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 277 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ TU Cao Xuân Dục, Lưu Đức Xứng, Trần Xán, 1964, Đại Nam thống chí, Quyển 6: tỉnh Quảng Ngãi, Nguyễn Tạo dịch, Nha Văn hoá - Bộ Quốc gia Giao dục xb, Sài Gòn Nguyễn Thừa Hỷ, Đồ Bang, Nguyễn Văn Đăng, 1999, Đô thị Việt Nam thời Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Đồn Ngọc Khơi 1992, "Lý lịch di tích chùa ơng", Sờ Văn hóa thơng tin - Bảo tàng tỉnh Quảng Ngãi Đồn Ngọc Khơi, 2010, "Vai trị thương cảng cổ Thu Xà phát triển kinh tế nông thôn Quảng Ngãi", Đặc san Tư Nghĩa 35 năm xây dựng phát triên, Quảng Ngãi, trang 43-45 Laborde, A., 1997, "Tỉnh Quảng Ngãi", Tạp chí Những người bạn cố đỏ Huế, tập 12, 1925, Bản dịch, trang 273-317 10 Lê Quỷ Đơn tồn tập, Tập Phu biên tạp lục, 1977, Nxb Khoa học xã hội, Mà Nội 11 Thinh Quang, 2006, "Thu Xà phố nhỏ tưởng chừng vào huyền thoại", www.nuiansongtra.net.vn 12 Nguyễn Bá Trác, 1933, "Quảng Ngãi tỉnh chí", Nam Phong tạp chí, file PDF 13 Lưu Trang, 2005, Phố củng Đà Nằng từ 1802 đến I860, Nxb Đà Nằng, Đà Nằng 14 Đoàn Minh Tuấn, 2009, "Vạạ Thu Xà phố cổ quê ngoại thân yêu", Tạp chí cấm Thành, số 59 15 Văn bán Hán - Nôm cổ gồm đinh bộ, văn khế bán đất chùa Ơng gia phả dịng họ Thu Xà ông Từ Quang Tuấn (Trưởng ban quản lý chùa ông) cung cấp Trần Đại Vinh, Giảng viên trường Đại học Sư phạm Huế dịch 16 Thành Thế Vỹ, 1969, Ngoại thương Việt Nam hồi kỳ' XVIJ, XVIỉ ỉ va đầu thể kỷ XIX, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 278 C Á C Đ |A D I Ê M H I Ệ N N A Y C q u a n B an g C h án h T ổ n g : T rư n g T H P T T h u X ả B u đ iê n : N h ả ô n g Đ ặ n g Ọ u a n g Đ ứ c Hoa kicti Công sờ: Nhi ong Xanh làm nhà mảy nước đả P h ố D ụ : N h ả o n g T n g N g ọ c D C h ù a T ả n T h a n h : N h lư u n iệ m tư n g P h m V ă n Đ n g T r iề u C h â u : T r u n g t i ể u h ọ c Q uáng Đ òng: c ỏ n đất P h ú c K iế n : Đ i n h l ả n g P h ủ C n g PHÁC ĐÒ PHỐ CẢNG THU XÀ Cuối kỷ XIX - Đầu kỷ XX Lòng Phú Cường Hội Quán: Còn đẲt 10 C h ù a B ả : L x u ố n g s ô n g 1 T r n g T iể u h ọ c : lở x u o n g s ô n g 12 T r n g C a : l x u ố n g s ô n g 13 Đ n P h p : l x u ổ n g s ô n g 14 C h ù a H a i N a m : lớ x u ố n g s ô n g 15 B ệ n h x : l x u n g s ô n g 16 G i a L ợ i: H tệ u v n g ò n g B n g 17 T r u n g L ợ i: n h b T u y c t 18 Đ ổ n g L ợ i: n h ô n g B a D 19 H ả n g r ợ u X ik a : t iệ m v ả n g K i m H o a P h ổ D ả n h : n h ả ô n g N g ô , ô n g S n c h ụ p h ìn h N a m í c h L ợ i: n h o n g T ă n g n g P h u 2 Đ ổ n g íc h : k h u v ă n h ỏ a T h u X N g h ĩa T h n h : n h ô n g Đ T ấ n T h ả o T iệ m c ẩ m đ n g i H o a : n h ả ô n g N g u y ề n H H ội Q uán 25 Vinh L ợ i: nhả ông Trần Luân C h ợ T h u X : T rạ m h th ể N h â m y đ iệ n : n h ô n g B ù i C n g 'ông Vệ ... cảng Thu Xà thời cận đại Kết luận Phố cảng Thu Xà hình thành sớm đến kỷ XIX đầu kỷ XX thực phồn thịnh Phố cảng cổ Thu Xà biểu đặc trưng kinh tế hàng hóa thị Quảng Ngãi cuối thời quân chủ thu? ??c... vượne không thua phố cảng khác miền Trung Điều khẳng định vai trò to lớn phố cảng Thu Xà Quảng Ngãi nói riêng vùng miền Trung nói chung 276 PHỐ CẢNG THU XÀ Ở QUẢNG NGÃI Trong thời kỳ kinh tế... thưyng cảng Hội An sầm uất vào kỷ XIX bắt đầu hình thành Như thế, thể kỷ XVIII, cảng thị Thu Xà vệ tinh Hội An Khi Hội An từ thương cảng sầm uất bậc miền Trung bắt đầu suy tàn vào cuối íhể kỷ XVIII,

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan