nâng cao năng lực tiếp cận các dịch vụ kinh doanh nông nghiệp cho các nông hộ ở miền trung việt nam

72 554 0
nâng cao năng lực tiếp cận các dịch vụ kinh doanh nông nghiệp cho các nông hộ ở miền trung việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÁO CÁO THÁNG LẦN THỨ Cột mốc kiện Tên dự án NÂNG CAO NĂNG LỰC TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP CHO CÁC NÔNG HỘ Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM Mã số dự án: 055/04VIE Đơn vị thực ĐAI HỌC KINH TẾ HUẾ & ĐẠI HỌC LINCOLN Tháng 3, 2006 i BẢNG NỘI DUNG Thông tin đơn vị Trích lược dự án .2 Báo cáo tóm tắt Giới thiệu & Bối cảnh Tiến độ đến thời điểm báo cáo 5.1 Những điểm đáng ý 5.1.1 Khảo sát tỉnh Nghệ An, KonTum Quảng Ngãi .5 5.1.2 Hội thảo với Sở NN&PTNT tỉnh dự án 5.2 Lợi ích nơng hộ 5.3 Xây dựng lực 5.4 Quảng bá 10 5.5 Quản lý dự án 10 Các vấn đề đan chéo 11 6.1 Môi trường 11 6.2 Giới vấn đề xã hội 11 Thực vấn đề bền vững 11 7.1 Vấn đề trở ngại 11 7.2 Lựa chọn 12 7.3 Tính bền vững 12 Những hoạt động đáng ý 12 Kết luận 14 10 Cam đoan 15 10.2 Thiết bị dịch vụ khác 17 10.3 Dịch vụ chuyển giao thiết bị 18 10.4 Tiến độ dự án theo mục tiêu, kết đầu ra, hoạt động đầu vào đề xuất 20 APPENDIX 25 APPENDIX 30 II Report .35 APPENDIX 52 AGRIBIZ PROJECT STUDY TOUR FEEDBACK 52 ii APPENDIX 4: PRESENTATION ON THE RESULT OF THE STUDY TOUR TO NEW ZEALAND 56 APPENDIX 66 iii Thông tin đơn vị Tên dự án Nâng cao lực tiếp cận dịch vụ KDNN cho nông hộ miền Trung Việt Nam Đơn vị VN Khoa Kinh tế & Phát triển, ĐH Kinh Tế Huế Giám đốc Dự án phía VN TS Mai Văn Xuân Đơn vị Úc Đại Học Lincoln Nhân Úc Giáo sư Keith Woodford Ngày bắt đầu Tháng 2, 2005 Ngày kết thúc (dự kiến) Tháng 12, 2007 Ngày kết thúc (cần thay đổi) Tháng 12, 2007 Chu kỳ báo cáo Tháng 3-tháng năm 2006 Cán liên lạc Phía Úc Cố vấn trưởng Tên: Gs Keith Woodford Điện thoại: Fax: Email: Chức vụ: Giáo sư vể Quản lý KDNN trang trại Tổ chức: Đại học Lincoln Phía Úc: Đầu mối liên hệ hành Tên: Stewart Pittaway +64 3252811, +64 3253604 +64 3253244 Woodfork@lincoln.ac.nz Điện thoại liên lạc Fax: +64 21607884 Email: stewart.pittaway@liltd.co.nz Điện thoại liên lạc 84-54-538332; 0914019555 Chức vụ: Giám đốc dự án, trưởng khoa KT&PT, ĐHKT Huế Fax: 84-54-529491 Tổ chức: Email: xtq2003@dng.vnn.vn xuanmv@yahoo.com Chức vụ: Tổng giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn Lincoln International (2006) Tổ chức: Đại học Lincoln +64 5292830 Phía Việt Nam: Tên: TS Mai Văn Xuân Đại học Kinh tế Huế Trích lược dự án Dự án Agribiz thực nhằm phát triển kĩ KDNN cho đội ngũ cán giảng dạy nghiên cứu Khoa KT&PT, Đại học Kinh tế Huế để họ trở thành nguồn lực chiến lược cho việc phát triển nơng thơn Miền Trung, Việt Nam Sự thiếu sót kĩ KDNN dẫn đến hạn chế việc cải thiện sinh kế cho nông hộ, bao gồm dân tộc thiểu số Chính phương pháp Dự án phía đối tác Úc Đại học Lincoln, New Zealand phát triển kĩ KDNN nghiên cứu ứng dụng cho đội ngũ Khoa Kinh tế & Phát triển thời hạn năm Chương trình thực giai đoạn chính: điều tra thực tế để xác định nhu cầu KDNN nông hộ cán cung cấp dịch vụ nông nghiệp tỉnh Nghệ An, TTHuế, Kon Tum, Quảng Ngãi; xây dựng, tiến hành phát triển khóa tập huấn cho đội ngũ cán Đại học Kinh tế Huế, cán cung cấp dịch vụ nông hộ Kết mong đợi là: Đội ngũ Khoa KT&PT nâng cao kĩ nghiên cứu ứng dụng, giảng dạy, nghiên cứu tư vấn, với đội ngũ cán cấp tỉnh, huyện nâng cao lực thực việc đào tạo KDNN cho nơng dân để từ hoạt động hiệu với hỗ trợ Sở NN&PTNT, phòng NN huyện HTX Báo cáo tóm tắt Từ tháng đến tháng năm 2006, dự án hoàn thành hoạt động điều tra tỉnh dự án Sau có kết khảo sát, nhóm nghiên cứu dự án chuẩn bị nghiên cứu trường hợp cho vùng sinh thái đặc trưng tỉnh Một buổi Hội thảo trình bày kết qủa điều tra, phân tích tổ chức vào tháng Phát triển chương trình đào tạo khoá tập huấn chủ đề Hội thảo Giáo sư Keith Woodford, chuyên gia đại học Lincoln phân tích thơng tin khảo sát áp dụng vào việc phát triển chương trình đào tạo Ơng hướng dẫn đội ngũ cán dự án xây dựng kết cấu chương trình Ts Sandra hướng dẫn phân tích chuỗi cung KDNN đặc điểm quan trọng chúng để xây dựng chương trình đào tạo khố tập huấn thảo luận nhiều hội thảo vào tháng Bà cịn hỗ trợ việc chuẩn bị chương trình mơn học, đặc biệt chủ đề Marketing chuỗi cung KDNN kết cấu cho toàn khóa học chuỗi cung KDNN Hoạt động tháng đến tháng năm 2006 việc chuẩn bị module tập huấn Bốn nhóm nghiên cứu dự án phân công thực công tác chuẩn bị cho khoá tập huấn Những chủ đề cho khố tập huấn là: Phương pháp tập huấn, Lập kế hoạch KDNN, Phân tích trang trại Quản lý chuỗi cung Phát triển chương trình đào tạo KDNN hoạt động thực song song với việc chuẩn bị module tập huấn Những hoạt động thực tháng tới việc hoàn thiện module tập huấn chuẩn bị chương trình đào tạo Dự kiến tổ chức buổi hội thảo vào tháng 10 để trình bày tiến độ hoạt động module tập huấn hoàn thiện vào tháng 12 năm 2006 Thêm vào đó, dự án tiến hành thu thập ý kiến tư vấn cán tỉnh khoá tập huấn chương trình đào tạo Chương trình trình bày Đại học Nông nghiệp Hà nội để tham khảo nhận xét ý kiến đóng góp Vào tháng 12, dự kiến tiến hành tập huấn Thừa Thiên Huế Giới thiệu & Bối cảnh Dự án Agribiz thực với mục tiêu phát triển nguồn lực giảng dạy KDNN bền vững ĐHKT Huế Đặc điểm Miền Trung Việt Nam tình trạng nghèo đói, đặc biệt nhóm dân tộc thiểu số Và mục tiêu nhiều nhà tài trợ nhiều chương trình phủ Việt Nam khuôn khổ Chiến lược phát triển xố nghèo tồn diện Các tổ chức giáo dục Miền Trung lại có nhiều hạn chế nên hỗ trợ tốt cho dự án phát triển nông thôn diễn vùng Các chương trình nơng nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam gặp hạn chế thiếu kiến thức kĩ đội ngũ cán tỉnh nhà tư vấn địa phương Khi Việt Nam chuyển trọng tâm từ an ninh lương thực sang trọng tâm tạo thu nhập kĩ KDNN quan trọng KDNN lĩnh vực nghiên cứu Việt Nam có trường đại học ĐHKT Huế Đại học Nông nghiệp I Hà nội đại học An Giang có chương trình đào tạo chuyên ngành Đại học Lincoln New Zealand (LU) phát triển chuyên ngành KDNN 70 năm Kinh tế nước lại lệ thuộc vào nông nghiệp; khoa học ứng dụng KDNN phát triển đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế thông qua giáo dục, đào tạo nghiên cứu Trong khuôn khổ quan hệ hợp tác với ĐHKT Huế, Đại học Lincoln phát triển tiến hành chương trình xây dựng lực KDNN nhằm đáp ứng nhu cầu Miền Trung Việt Nam Cụ thể mục tiêu kết qủa mong muốn dự án Agribiz sau: Chuyến viếng thăm Việt Nam cán trường đại học Lincoln vào tháng năm 2005 hoạt động mở đầu dự án Trong chuyến viếng thăm kế hoạch hành động cho năm 2005 xác định hàng loạt chuyến khảo sát nông trại tiến hành Phương pháp luận phân tích KDNN trang trại phát triển chấp nhận Tiếp cán trường Lincoln chuẩn bị cho khoá tập huấn phân tích KDNN trang trại phân tích chuỗi cung KDNN Trang web dự án nâng cấp Ban điều hành dự án nhóm nghiên cứu hình thành Mục tiêu: Mục tiêu Dự án nâng cao lực tiếp cận dịch vụ KDNN cho nông hộ miền trung Việt Nam cách cung cấp cho họ kĩ KDNN cần thiết Từ họ cải thiện sinh kế Kết mong đợi: • Đội ngũ cán Khoa Kinh tế & Phát triển phát triển kĩ nghiên cứu ứng dụng giảng dạy KDNN, cố vấn nghiên cứu • Đại học Kinh tế Huế cải thiện chương trình giảng dạy KDNN • Đội ngũ cán Tỉnh nâng cao kĩ KDNN có khả tiến hành khóa đào tạo KDNN cho nơng hộ • Từ nơng hộ có kĩ KDNN tốt hơn, hoạt động có hiệu với hỗ trợ Sở NN & PTNT Tỉnh, HTX phòng NN huyện Cách tiếp cận phương pháp luận Dựa vào học có từ hoạt động xây dựng lực, hoạt động phát triển nông thôn trước đối tác miền Trung kinh nghiệm trường Đại học Lincoln dự án xây dựng lực khác Dự án cần nhận thức rõ nhu cầu thời gian đội ngũ cán tổ chức giành cho công việc thường xuyên họ phải phân đoạn dự án phù hợp với thời gian mà đội ngũ cán có Một phần quan trọng phương pháp tiếp cận tồn diện tìm hiểu nhu cầu kiến thức kĩ KDNN nông nghiệp, đặc biệt nông hộ (bao gồm dân tộc thiểu số phụ nữ) đơn vị dịch vụ khuyến nông tỉnh Hoạt động tạo sở phát triển cho hoạt động Đặc điểm phương pháp thực dự án sau: • Phát triển nguồn lực giảng dạy KDNN ĐHKT Huế thông qua tập huấn (chương trình tập huấn, ghi chú, v.v) • Chương trình đào tạo cần thiết kế dựa việc đánh giá nhu cầu đối tượng liên quan dự án • Đầu vào dự án phân thành giai đoạn để ý tưởng khái niệm thấu hiểu đầy đủ • Các chuyên gia ĐH Lincoln trao đổi kinh nghiệm cho cán ĐHKT Huế • Liên kết ý tưởng phát triển nông thôn Miền Trung Việt Nam Các nhóm tiêu điểm đối tượng liên quan dự án cung cấp thường xuyên thông tin cập nhật hoạt động dự án Phương pháp luận ban đầu bổ sung Cả hai phía ĐHKT ĐH Lincoln định tiến hành điều tra thử nghiệm tỉnh Thừa Thiên Huế sau tiến hành tỉnh cịn lại Phương pháp kết nghiên cứu đội ngũ cán Đại học Lincoln đánh giá vào tháng 11 năm 2005 Phần bao gồm Hội thảo kết nghiên cứu tỉnh lại Tiến độ đến thời điểm báo cáo 5.1 Những điểm đáng ý Nhiều hoạt động tiến hành hoàn thiện thời gian báo cáo từ tháng đến tháng năm 2006 Xem tóm tắt hoạt động phần Phụ lục đặc điểm dự án thời gian báo cáo phần tiếp theo: 5.1.1 Khảo sát tỉnh Nghệ An, KonTum Quảng Ngãi Sau chuyến thăm làm việc New Zealand vào tháng năm 2006, dự án tiến hành điều tra nhu cầu tập huấn cán khuyến nông tỉnh Nghệ An Từ 31/3 đến 06/04 hoạt động lại thực tỉnh lại Kontum Quảng Ngãi Dựa kết qủa điều tra, tất báo cáo nghiên cứu trường hợp hoàn thiện biên tập tiếng Anh tiếng Việt Trong báo cáo này, nhu cầu đào tạo nông hộ cán khuyến nơng phân tích Các khố tập huấn chiến lược đào tạo cho cán khuyến nông nông dân xác định khẳng định buổi làm việc với cán tỉnh Hội thảo lần dự án tiến hành từ 02-20/06/2006 Mục đích buổi hội thảo trình bày kết điều tra nghiên cứu trường hợp xác định đặc điểm quan trọng để phát triển chương trình đào tạo Các trình bày thảo luận tập trung chủ yếu vào vùng sinh thái miền Trung Việt Nam Trong hội thảo này, nhu cầu đào tạo cán khuyến nông nông dân xác định trình bày Giáo sư Keith Woodford tổ chức thảo luận hướng dẫn cán trường Đại học Kinh tế phát triển chương trình đào tạo KDNN Giáo sư trình bày chương trình đào tạo áp dụng trường đại học Kinh tế Huế Lincoln Những thành tựu đạt qua hội thảo với đóng góp giáo sư Keith Woodford trình bày đây: • • Cán Khoa KT&PT phân tích liệu từ nghiên cứu trường hợp làm tảng cho việc chuẩn bị chương trình đào tạo KDNN khoá tập huấn Cán Khoa KT&PT hồn thiện khả thiết kế chương trình đào tạo khoá tập huấn Cán Khoa KT&PT phát triển hồn thiện đề cương chi tiết khố học nội dung đề cương khoá học hay học phần Báo cáo Gs Woodford tóm tắt nội dung chuyến làm việc ơng trình bày Phụ lục Chương trình làm vịêc Hội thảo lần trình bày bảng Ts Sandra Martin trường đại học Lincoln hoàn thành chuyến làm vịêc từ 31/07 đến 04/08, 2006 Mục đích chuyến hỗ trợ cho việc chuẩn bị nội dung KDNN chương trình đào tạo, đặc biệt phân tích thơng tin chuỗi cung Ts Martin đóng góp ý kiến cho chương trình đào tạo đề xuất báo cáo nghiên cứu trường hợp Phần tóm tắt nội dung chuyến làm việc bà trình bày phần Phụ lục với báo cáo bà Những kết đạt chuyến làm việc là: • • • Cán Khoa KT&PT phân tích nghiên cứu trường hợp xác định thông tin quan trọng chuỗi cung Cán Khoa sử dụng liệu thu để phát triển môn học KDNN bao gồm sử dụng nghiên cứu trường hợp làm tư liệu giảng dạy Cán Khoa sử dụng thông tin thu để phát triển khoá tập huấn KDNN 5.1.2 Hội thảo với Sở NN&PTNT tỉnh dự án Từ 26 đến 28 tháng dự án tiến hành họp mặt với cán khuyến nông Sở NN&PTNT tỉnh dự án: Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Kontum Quảng Ngãi Mục đích buổi họp giới thiệu thành tựu mà dự án Agribiz đạt thời gian qua Những kế hoạch hành động dự án tháng thảo luận Danh sách cán tham gia trình bày phần 10.1.2 BẢNG 1: CHƯƠNG TRÌNH LÀM VIỆC Thời gian: Tháng 26- 30, 2006 Địa điểm: Đại học Kinh tế Huế Thời gian Hoạt động Cán phụ trách Thứ 08:00-11:00 26/08/2006 Trình bày báo cáo nghiên cứu trường hợp Thừa Thiên Huế Trình bày báo cáo nghiên cứu trường hợp Nghệ An Trình bày báo cáo nghiên cứu trường hợp Kontum Trình bày báo cáo nghiên cứu trường hợp Quảng Ngãi Báo cáo nhu cầu tập huấn cán khuyến nông nông dân tỉnh Thừa Thiên Huế Báo cáo nhu cầu tập huấn cán khuyến nông nông dân tỉnh Nghệ An Báo cáo nhu cầu tập huấn cán khuyến nông nông dân tỉnh Kontum Báo cáo nhu cầu tập huấn cán khuyến nông nông dân tỉnh Quảng Ngãi Diễn văn bế mạc Ơng Hồng Trung Ân Ts Mai Văn Xn Ts Bùi Dũng Thể Ơng Hồng Trung Ân Ts Mai Văn Xn Ts Bùi Dũng Thể Ơng Hồng Trung Ân Ts Mai Văn Xuân Ts Bùi Dũng Thể Ông Hoàng Trung Ân Ts Mai Văn Xuân Ts Bùi Dũng Thể Ơng Hồng Trung Ân Ts Mai Văn Xn Ts Bùi Dũng Thể Thành phần tham dự Cán nghiên cứu Khoa KT&PT Cán nghiên cứu Khoa KT&PT Cán nghiên cứu Khoa KT&PT Cán nghiên cứu Khoa KT&PT Cán nghiên cứu Khoa KT&PT Ông Phan Ngọc Châu Ts Mai Văn Xuân Ts Bùi Dũng Thể Cán nghiên cứu Khoa KT&PT Ông Phạm Quốc Long Ts Mai Văn Xuân Ts Bùi Dũng Thể Cán nghiên cứu Khoa KT&PT Ông Phạm Văn Sơn Ts Mai Văn Xuân Ts Bùi Dũng Thể Cán nghiên cứu Khoa KT&PT Ts Mai Văn Xuân Cán nghiên cứu Khoa KT&PT 14:00-17:00 Chủ nhật 08:00-11:00 27/06/2006 14:00-17:00 Thứ 08:00-11:00 28/06/2006 14:00-17:00 Thứ 08:00-11:00 29/06/2006 14:00-17:00 Thứ 08:00-11:00 30/06/2006 - Training process and methodology in Lincoln University; - Ways of building training curriculum; - Achievements of NZ agriculture as well as some large- scale farms in NZ What did you learn from the study tour that you have been able to teach to other FEDS staff that you are responsible for? - New Zealand’s culture; Ways of organizing seminar to compare supply chains in NZ and in Vietnam; - Economic Management mechanism in NZ Are there resources (equipment, text books, etc) that you now need to fully apply what you learned from the study tour? (Please be specific.) - Guidance of using @ risk software; books about Agribusiness and Agricultural Economy, about Micro and Macro Economics, Agribusiness supply chain - Videos about Farm Management and Supply chain - Teaching aids such as computers and projectors, etc What follow-on capacity building activities (eg staff training, further study tours, Agribiz consultant support) you recommend to assist you in your job and to achieve the aims of the Agribiz project? (Please be specific.) - Train the staff by studying, training courses as well as increasing cooperation, exchange and further study tour by topics in New Zealand or in other developing countries - Consultancy in Agribusiness 55 APPENDIX 4: PRESENTATION ON THE RESULT OF THE STUDY TOUR TO NEW ZEALAND CHUỖI CUNG NÔNG SẢN TS Phùng Thị Hồng Hà I Khái niệm chuỗi cung Một chuỗi cung chuỗi q trình mà cung cấp hàng hoá từ người sang người khác Một chuỗi cung mạng lưới lựa chọn từ việc sản xuất đến việc phân phối Chúng bao gồm chức năng: mua sắm vật tư, vận chuyển vật tư đến sản phẩm trung gian sản phẩm cuối phân phối sản phẩm cuối đến tay người tiêu dùng •Một chuỗi cung chất có phần chính: cung cấp, sản xuất phân phối - Cung tập trung vào: cách (how), từ đâu (where from) (when) vật tư mua cung cấp tới nhà sản xuất - Các nhà sản xuất biến đổi vật tư thành sản phẩm cuối - Việc phân phối đảm bảo sản phẩm cuối đưa tới khách hàng cuối thông qua mạng lưới nhà cung cấp, cửa hàng người bán lẻ •Thường, cơng tác kế hoạch hố xem phần chuỗi cung Nó liên quan tới việc kế hoạch hố xắp xếp dịng sản phẩm thơng tin ba khu vực •Người ta nói rằng, Chuỗi bắt đầu với người cung cấp người cung cấp bạn kết thúc với khách hàng khách hàng bạn SƠ ÐỒ CHUỖI CUNG CẠNH TRANH NGƯỜI TIÊU DÙNG NHÀ PHÂN PHỐI/QUẦY BÁN LẺ NHÀ CHẾ BIẾN CHUỖI CUNG CẠNH TRANH NHÀ SẢN XUẤT ? NHÀ CUNG CẤP CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO 56 SƠ ĐỒ TẠO GIÁ TRỊ TRONG CHUỖI CUNG NHU CẦU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG NGƯỜI TIÊU DÙNG KHÁCH HÀNG TRUNG GIAN VÀ CÁC NHÀ CUNG CẤP TẠO GIÁ TRỊ KHÁCH HÀNG TRUNG GIAN VÀ CÁC NHÀ CUNG CẤP TẠO GIÁ TRỊ TẠO GIÁ TRỊ KHÁCH HÀNG TRUNG GIAN VÀ CÁC NHÀ CUNG CẤP TẠO GIÁ TRỊ NHÀ CUNG CẤP 57 MƠ HÌNH TẠO GIÁ TRỊ CỦA MỘT NHÀ MÁY - Các nguồn lực hãng Vật chất tự nhiên Vốn Nhân lực Năng lực đổi Liên kết với nhà cung cấp đầu vào - Mua đầu vào - Hậu cần đầu vào - Bảo dýỡng sản phẩm Các hoạt động nhà máy Liên hệ với khách hàng -Chế biến sản phẩm - Củng cố sản phẩm (Lau chùi, phân loại, đóng gói, giới thiệu) -Các quầy bán sản phẩm - Hậu cần đầu - Bảo dýỡng sản phẩm (đảm bảo chất lýợng) CÁC CHỨC NĂNG CỦA CHUỖI CUNG • Cơng tác hậu cần việc bảo quản sản phẩm • Quản lý thơng tin • Thống tiến trình thông qua việc quản lý mối quan hệ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG • Quản lý chuỗi cung trình kế hoạch hố, tiến hành điều khiển hoạt động chuỗi cung với mục đích thoả mãn nhu cầu khách hàng hiệu tốt Quản lý chuỗi cung mở rộng đến tất vấn đề: di chuyển, lưu trữ nguyên liệu thô, chế biến sản phẩm từ bắt đầu đến tiêu thụ hết sản phẩm 58 KHUNG QUẢN LÝ CHUỖI CUNG THỊ TRƯỜNG Các quy trình đưa sản phẩm thị trường NƠNG HỘ THỊ TRƯỜNG •Thị trường nơi tiêu thụ sản phẩm nông hộ Các thị trường khác có nhu cầu khác hình thức sản phẩm, số lượng, chất lượng, tính liên tục kịp thời sản phẩm NÔNG HỘ (TRANG TRẠI) •Nơng hộ đơn vị sản xuất có mục tiêu sản xuất riêng tuỳ thuộc vào nhu cầu, trách nhiệm nguyện vọng họ Họ có nguồn lực khác sử dụng để đáp ứng nhu cầu thị trường khác nhau, từ đạt mục tiêu QUY TRÌNH ĐƯA SẢN PHẨM RA THỊ TRƯỜNG •Người nơng dân lựa chọn quy trình khác để đưa sản phẩm thị trường Quy trình bao gồm: * Hình thức sản phẩm * Các khâu chuỗi * Dịch vụ cung ứng bảo quản sản phẩm 59 THÀNH PHẦN CHUỖI CUNG SIÊU THỊ B CỬA HÀNG BÁN LẺ NGƯỜI THU MUA VÀ ĐIỀU PHỐI CỦA SIÊU THỊ THỊ TRƯỜNG ƯU TIÊN NGƯỜI BÁN BUÔN THỊ TRƯỜNG NGƯỜI BÁN BUÔN SIÊU THỊ B 60 NGƯỜI TRỒNG RAU ƯU TIÊN NGƯỜI TRỒNG RAU ƯU TIÊN MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Trang trại trồng rau (Broccoli, Cauliflower, potatoes) •Quy mơ sản xuất lớn •Trình độ chun mơn hố cao •Sản xuất giới hoá, tự động hoá cao Hệ thống làm lạnh rau•Máy làm lạnh nước •Máy rửa rau 61 Hệ thống bảo quản rau•Sau rửa xếp vào rổ đựng •Đưa vào nhà làm lạnh Trang trại trồng PARSNIPS Hệ thống làm phân loại PARSNIPS PARSNIPS ĐÃ ĐƯỢC PHÂN LOẠI, CHUẨN BỊ ĐƯA ĐI TIÊU THỤ 62 TRANG TRẠI NI BỊ SỮA NHÀ VẮT SỮA BÒ BỒN CHỨA VÀ BẢO QUẢN SỮA TƯƠI 63 NHẬN XÉT CHUỖI CUNG RAU Ở NEWZEALAND •Khẩu độ chuỗi ngắn •Thơng tin chuỗi rõ ràng, nhanh xác •Chênh lệch giá đồng •Quan hệ thành viên chuỗi chặt chẽ bền vững •Kiểm soát chất lượng sản phẩm tốt CHUỖI CUNG RAU Ở VIỆT NAM NGƯỜI TIÊU DÙNG Xuất BÁN LẺ Đại lý cấp Đại lý cấp chợ đầu mối Vinh, Hà tĩnh Ngýời bán lẻ Đại lý cấp Đại lý cấp chợ: Ba đồn, Đồng Hới, Đông Hà, Huế, Đà nẵng, Q.ngãi THU GOM NHỎ Xí nghiệp C.Biến Xn Lộc THU GOM HỘ NƠNG DÂN Phân bón Cơng ty Xuất Miền Bắc Thuốc sâu Hạt giống 64 CHÊNH LỆCH GIÁ TRONG CHUỖI CUNG CÁC NHÀ THU GOM NHỎ Loại rau Giá mua hộ trồng rau Giá bán cho bán buôn cấp Ngýời tiêu dùng cuối Cải muối 600 900 2000 Xu hào 1500 1800 3000 Cà Rốt 2500 3200 5000 Củ cải 400 8000 1500 Hành 4500 4500 7000 NHẬN XÉT•Khẩu độ chuỗi dài •Chênh lêch giá khơng đồng •Thơng tin chuỗi (đặc biệt hộ) khơng rõ ràng •Sự hợp tác nhà thu gom với người sản xuất chưa chặt chẽ thiếu tính ổn định •Việc bảo quản, chế biến rau nhằm nâng cao chất lượng kéo dài tuổi thọ sản phẩm chưa thực •Chưa kiểm sốt chất lượng sản phẩm NGUN NHÂN •Quy mơ sản xuất nhỏ, Sản xuất cịn manh mún mang tính tự phát •Kế hoạch hố sản xuất chưa thực •Kiến thức thị trường hạn chế • 65 APPENDIX DR MIRANDA CAHN’S VISIT Terms of Reference Background The project Enhancing Small Holders Access to Agribusiness Services in the Central Region of Viet Nam is funded through the Australian Agency for International Development (AusAID) Collaboration for Agriculture and Rural Development (CARD) program CARD is designed to assist the Ministry of Agricultural and Rural Development (MARD) contribute to the Outcomes expected from the Government of Vietnam's Comprehensive Poverty Reduction and Growth Strategy (CPRGS) and has the following goal and purpose: Program Goal: To increase the productivity and competitiveness of Vietnamese smallholder agriculture and related rural enterprises Program Purpose: To develop and apply agricultural knowledge and technologies that address constraints to productivity and competitiveness Agriculture is defined to include agriculture, livestock, fisheries and forestry Agricultural knowledge refers to knowledge about the scientific, technical and economic aspects of production in these sectors while technologies refer to identifiable technical or management opportunities to change existing production methods Related rural enterprises are defined as including activities of government, private sector or non-government organisations or institutions involving the provision of inputs to or dealing with the products of agriculture, livestock, fisheries or forestry CARD is a funding facility that supports collaborative agriculture and rural development projects involving Vietnamese and Australian Institutions The total value of projects supported during rounds (Round 3-6) over the 2004-2010 period is expected to be A$22,75m., including an AusAID contribution of A$13,65m Australian Institutions and Vietnamese Institutions are expected to contribute 25% and 15%, respectively of total project costs The results expected from CARD include: • • • • Innovations adopted by smallholder agriculture Improved productivity and competitiveness of the agricultural sector Stability through agricultural diversification Knowledge products developed to support agricultural information 66 • Further research capacity development of Vietnamese agricultural and rural development institutions In addition, CARD will assist MARD to institutionalise a "best practice" contestable process to plan, manage, monitor and evaluate the agricultural research and development program Enhancing Small Holders Access to Agribusiness Services in the Central Region of Viet Nam project features: Developing the agribusiness capacity of the Faculty of Economics and Development Studies (FEDS) at the Hue College of Economics (HCE) to act as a strategic resource for rural development in the Central Regions of Viet Nam is the purpose of the project Livelihood improvement for the small holders, including ethnic minorities, is constrained by their lack of agribusiness skills and also by the lack of agribusiness skills of the provincial extension staff The project methodology is for the Australian partner, Lincoln University, to develop the agribusiness and applied research skills of the FEDS staff over a three year program The capacity building program will include three major phases: a survey to determine the agribusiness needs of small holders and provincial staff in four Central Regions provinces Nghe An, Quang Ngai, Thua Thien Hue and Kon Tum; development of training courses for small holders (including women and ethnic minorities) and provincial extension agencies a well as the development of an agribusiness program curriculum at HCE; delivery of training courses for small holders and provincial agencies including the development of the capacity of the provincial agencies to deliver effective agribusiness training courses for small holders Project outputs will include: FEDS will improved applied research skills and agribusiness teaching, research and consultancy skills, HCE with an improved agribusiness curriculum; provincial agency staff with enhanced agribusiness skills and able to deliver agribusiness training for small holders; small holders with better agribusiness skills and supported by more effective provincial agencies Moreover the project outputs will be: 1.0 The development of the agribusiness skills and knowledge and the applied research skills of the HCE staff that will strengthen agribusiness teaching, research and consultancy activities at HCE 2.0 To identify the agribusiness skills and knowledge needs of small holder farmers (especially from ethnic minority groups) in Kon Tum, Thua Thien Hue, Nghe An and Quang Ngai provinces and assist the development of a programs that will enable them to improve their livelihoods 3.0 To develop the capacity of provincial agricultural extension and service staff in agribusiness skills and methods that will enable them to more effectively 67 contribute to smallholder (including women and ethnic minorities) livelihood improvement Activities to be Undertaken These are the activities that Dr Cahn will undertake on her October visit Dr Cahn’s role will be to contribute to capacity building in areas: development of curricula for HCE academic programs; the further development of HCE staff training skills; and assistance with the development of training courses for farmers and extension staff Specific Tasks will include: • Review with the field study leaders (and their teams where appropriate) the findings of the field studies and how these findings can be applied in the development of the HCE agribusiness curriculum, especially in the topics of rural development, project planning, credit and microfinance; • Advise the HCE curriculum preparation team on the content of the rural development, project planning etc subjects and ensure the crosscutting themes of gender etc are included in these subjects; • Review with the HCE staff the status of the development of the Agribiz training courses and assist them to prepare the courses to achieve high quality learning outcomes The review of courses will focus upon learning and educational aspects: (1) general design and preparation of course material, notes, structure of course, applied learning approaches etc and (2) planning for the delivery of the courses – length of courses, teaching/learning approaches, evaluation of courses, methods of delivery etc • Contribute to any Lincoln University development activities in Viet Nam (in agreement with the appropriate Lincoln University authorities) Outputs and Deliverables The Rural Development and Training Specialist will contribute to the following outputs: • HCE staff who know the features of rural development its role in the agricultural sector; • Publications and seminars about rural development features in the project provinces; • HCE staff with the skills and knowledge to prepare subjects in rural development for the agribusiness curricula; • HCE staff with the skills and knowledge to prepare and deliver high quality training courses; • Modified agribusiness curriculum at HCE that reflects the rural development situation in the Central Regions and best practice rural development skills and methodologies; Deliverables The Rural Development and Training Specialist will contribute to the following deliverables: 68 • • • Sections of project six monthly reports; Milestone reports; Sections of the publication on analysis of agribusinesses supply chains in the four project provinces 69 ... CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Tên Dự án CARD: NÂNG CAO NĂNG LỰC TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP CHO CÁC NÔNG HỘ Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM Số hiệu dự án: - 055/04VIE... xuất Tên dự án: NÂNG CAO NĂNG LỰC TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP CHO NÔNG HỘ MIỀN TRUNG VIỆT NAM Đơn vị thực thi dự án phía Việt Nam: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ, KHOA KINH TẾ & PHÁT... Trang web dự án nâng cấp Ban điều hành dự án nhóm nghiên cứu hình thành Mục tiêu: Mục tiêu Dự án nâng cao lực tiếp cận dịch vụ KDNN cho nông hộ miền trung Việt Nam cách cung cấp cho họ kĩ KDNN

Ngày đăng: 23/02/2014, 23:33

Hình ảnh liên quan

BẢNG 1: CHƯƠNG TRÌNH LÀM VIỆC - nâng cao năng lực tiếp cận các dịch vụ kinh doanh nông nghiệp cho các nông hộ ở miền trung việt nam

BẢNG 1.

CHƯƠNG TRÌNH LÀM VIỆC Xem tại trang 10 của tài liệu.
BẢNG 1: CHƯƠNG TRÌNH LÀM VIỆC - nâng cao năng lực tiếp cận các dịch vụ kinh doanh nông nghiệp cho các nông hộ ở miền trung việt nam

BẢNG 1.

CHƯƠNG TRÌNH LÀM VIỆC Xem tại trang 10 của tài liệu.
BẢNG 2: CHƯƠNG TRÌNH LÀM VIỆC VỚI TS. SANDRA MARTIN Thời gian: 31 tháng 07 đến 04 tháng 08 năm 2006  - nâng cao năng lực tiếp cận các dịch vụ kinh doanh nông nghiệp cho các nông hộ ở miền trung việt nam

BẢNG 2.

CHƯƠNG TRÌNH LÀM VIỆC VỚI TS. SANDRA MARTIN Thời gian: 31 tháng 07 đến 04 tháng 08 năm 2006 Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Hình thành các học phần tập huấn dựa trên đề cương - nâng cao năng lực tiếp cận các dịch vụ kinh doanh nông nghiệp cho các nông hộ ở miền trung việt nam

Hình th.

ành các học phần tập huấn dựa trên đề cương Xem tại trang 26 của tài liệu.
MƠ HÌNH TẠO GIÁ TRỊ CỦA - nâng cao năng lực tiếp cận các dịch vụ kinh doanh nông nghiệp cho các nông hộ ở miền trung việt nam
MƠ HÌNH TẠO GIÁ TRỊ CỦA Xem tại trang 61 của tài liệu.
* Hình thức sản phẩm * Các khâu trong chuỗi   - nâng cao năng lực tiếp cận các dịch vụ kinh doanh nông nghiệp cho các nông hộ ở miền trung việt nam

Hình th.

ức sản phẩm * Các khâu trong chuỗi Xem tại trang 62 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA - nâng cao năng lực tiếp cận các dịch vụ kinh doanh nông nghiệp cho các nông hộ ở miền trung việt nam
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan