1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " NÂNG CAO NĂNG LỰC TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP CHO CÁC NÔNG HỘ Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM " pot

291 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 291
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

DỰ ÁN AGRIBIZ- 055/VIE 04 Báo cáo BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC KINH DOANH NÔNG NGHIỆP CỦA CÁN BỘ TRƯỜNG ĐH KINH TẾ HUẾ, CÁN BỘ SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN, CÁC CÁN BỘ CUNG CÂP DỊCH VỤ Báo cáo cột mốc kiện Tên dự án NÂNG CAO NĂNG LỰC TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP CHO CÁC NÔNG HỘ Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM Mã số dự án: 055/04VIE Đơn vị thực ĐAI HỌC KINH TẾ HUẾ & ĐẠI HỌC LINCOLN Tháng 8, 2008 ii DỰ ÁN AGRIBIZ- 055/VIE 04 Báo cáo MỤC LỤC THÔNG TIN ĐƠN VỊ GIỚI THIỆU ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC VIÊN VỀ CÁC KHÓA TẬP HUẤN .4 CẤP CHỨNG CHỈ CHO CÁN BỘ CÓ NĂNG LỰC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KDNN: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC .11 NHỮNG NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC ÁP DỤNG HIỆU QUẢ TRONG VIỆC GIẢNG DẠY VÀ TẬP HUẤN 14 NĂNG LỰC CỦA CÁC CÁN BỘ CUNG CẤP DỊCH VỤ KDNN .16 CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG KINH DOANH NÔNG NGHIỆP CỦA CÁN BỘ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN 20 PHỤ LỤC 1: ĐÁNH GIÁ TỒN KHĨA HỌC 23 PHỤ LỤC 2: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MƠN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KDNN 26 PHỤ LỤC 3: NHỮNG NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC SỬ DỤNG CĨ HIỆU QUẢ CHO CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY CHÍNH QUY VÀ CÁC KHỐ TẬP HUẤN .198 PHỤ LỤC 4: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN AGRIBIZ ĐỐI VỚI CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG 246 PHỤ LỤC 5: ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN AGRIBIZ ĐỐI VỚI CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG TỈNH NGHỆ AN .249 PHỤ LỤC 6: ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN AGRIBIZ ĐỐI VỚI CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 250 PHỤ LỤC 7: ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN AGRIBIZ ĐỐI VỚI CÁN BỘ 251 PHỤ LỤC 8: ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN AGRIBIZ ĐỐI VỚI CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG TỈNH KONTUM .252 PHỤ LỤC 9: CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG KDNN CỦA CÁN BỘ KHOA KT&PT .253 iii DỰ ÁN AGRIBIZ- 055/VIE 04 Báo cáo THÔNG TIN ĐƠN VỊ Tên dự án Nâng cao lực tiếp cận dịch vụ KDNN cho nông hộ miền Trung Việt Nam Đơn vị VN Khoa Kinh tế & Phát triển, ĐH Kinh Tế Huế Giám đốc Dự án phía VN TS Mai Văn Xuân Đơn vị Úc Đại Học Lincoln Nhân Úc Giáo sư Sandra Martin Ngày bắt đầu Tháng 2, 2005 Ngày kết thúc (dự kiến) Tháng 12, 2007 Ngày kết thúc Tháng 09, 2008 Cán liên lạc Phía Úc Cố vấn trưởng Tên: Giáo sư tiến sĩ Sandra Martin Chức vụ: Giáo sư Quản lý Kinh doanh nơng nghiệp Tổ chức: Đại học Lincoln Phía Úc: Đầu mối liên hệ hành Điện thoại liên lạc Fax: +64 3252811, +64 3253604 +64 3253244 Email: Martin@lincoln.ac.nz Điện thoại liên lạc Fax: +64 21607884 Email: stewart.pittaway@liltd.co.nz Điện thoại liên lạc 84-54-538332; 0914019555 Chức vụ: Giám đốc dự án, trưởng khoa KT&PT, ĐHKT Huế Fax: 84-54-529491 Tổ chức: Email: xtq2003@dng.vnn.vn xuanmv@yahoo.com Tên: Stewart Pittaway Chức vụ: Tổng giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn Lincoln International (2006) Tổ chức: Đại học Lincoln Phía Việt Nam: Tên: PGS TS Mai Văn Xuân Đại học Kinh tế Huế +64 5292830 DỰ ÁN AGRIBIZ- 055/VIE 04 Báo cáo GIỚI THIỆU Phát triển lực KDNN cho đội ngũ cán Đại học Kinh tế Huế cán cung cấp dịch vụ nông nghiệp mục tiêu dự án Agribiz Báo cáo cung cấp đánh giá phát triển kỹ KDNN cán Khoa Kinh tế & Phát triển, Sở NN&PTNT cán cung cấp dịch vụ khác Khung kết cho báo cáo cột mốc kiện 8: Mục Kết 1.2 Cán Khoa KT&PT với kiến thức kỹ KDNN giảng dạy tiến hành hoạt động tập huấn KDNN hỗ trợ phát triển nơng hộ Cán Khoa chuẩn bị tiến hành chương trình đào tạo cho nơng hộ Cán sở NN tiến hành tập huấn dịch vụ khuyến nông cho nông hộ 2.2 3.4 Báo cáo bao gồm tài liệu chuyển giao quan trọng đề cương chi tiết môn học bổ sung chương trình KDNN Cụ thể sau: Ý kiến nhận xét học viên khoá tập huấn giành cho cán khoa KTPT cán cung cấp dịch vụ phân tích module tập huấn bổ sung, sửa đổi; Cấp chứng cho cán tập huấn tỉnh có lực việc giảng dạy KDNN cho cán khuyến nông nông dân; Đề cương chi tiết cho môn học chương trình đào tạo KDNN; Các nghiên cứu trường hợp sử dụng làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên nông dân; Khảo sát lực cán cung cấp dịch vụ cán khuyến nông; Chuẩn kiến thức kĩ KDNN khoa KT&PT, tóm tắt kiến thức kĩ cập nhật; đánh giá chất lượng giảng dạy cán Khoa KT&PT lĩnh vực KDNN DỰ ÁN AGRIBIZ- 055/VIE 04 Báo cáo ĐÁNH GIÁ CÁC KHÓA TẬP HUẤN CHO CÁN BỘ CUNG CẤP DỊCH VỤ DỰ ÁN AGRIBIZ- 055/VIE 04 Báo cáo ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC VIÊN VỀ CÁC KHÓA TẬP HUẤN Giới thiệu Phát triển kĩ KDNN cho cán khuyến nông mục tiêu dự án Phương pháp áp dụng đánh giá kĩ kiến thức KDNN cán khuyến nông tỉnh đồng thời chuẩn bị module tập huấn cho khóa Việc chuẩn bị module chủ yếu áp dụng phương pháp có tham gia cán Sở NN&PTNT tỉnh ý kiến đánh giá nhận xét học viên khóa tập huấn Bốn module tập huấn phát triển dựa thơng tin thu thập từ đợt phân tích nhu cầu đào tạo Để đảm bảo khóa tập huấn đạt chất lượng yêu cầu cán khuyến nông nông dân, thực quy trình gồm bước: Bước 1: Tư vấn Các sở NN&PTNT tỉnh tư vấn chủ đề tập huấn Hội thảo tổ chức vào tháng 11 năm 2005 Những chủ đề nội dung khóa tập huấn chuyên gia Đại học Lincoln xét duyệt Việc phát triển khóa học tiến hành vào năm 2006 thường xuyên trao đổi với sở NN&PTNT Dựa nhận xét Sở, khóa học thay đổi, bổ sung Và khóa học thường xuyên xem xét bổ sung chuyên gia trường Đại học Lincoln Bước 2: Thử nghiệm Khóa tập huấn Thừa Thiên Huế tiến hành khóa thử nghiệm ngun nhân sau: • Việc tiến hành khóa tập huấn tỉnh địi hỏi kinh phí lớn nên đội ngũ cán dự án muốn đảm bảo chất lượng chúng trước tiến hành tỉnh Kontum, Quảng Ngãi Nghệ An • Cán dự án chưa thực có nhiều kinh nghiệm việc tiến hành khóa tập huấn KDNN nên thơng qua đợt tập huấn thử nghiệm này, họ nâng cao kĩ • Ý kiến đánh giá từ học viên khóa tập huấn thử nghiệm sử dụng để phát triển hòan thiện khóa tập huấn Hệ thống đánh giá khóa học hình thành với giúp đỡ tiến sĩ Miranda Cahn đại học Lincoln Khóa tập huấn tiến hành vào ngày 28/05 đến ngày 02/06, 2007 Ý kiến nhận xét khóa học áp dụng để phát triển khóa học Để thu thập ý kiến đó, chúng tơi áp dụng bảng hỏi sau khóa học Xem chi tiết bảng hỏi phần Phụ lục Bảng hỏi chủ yếu tập trung vào nội dung khóa học vấn đề thời gian, phương pháp tập huấn, cách thức quản lý khóa học Thơng qua đó, chúng tơi nhận ý kiến phản hồi hữu ích để sửa đổi bổ sung nội dung cách thức tiến hành khóa tập huấn Học viên cho chủ đề khóa học phù hợp thực đáp ứng nhu cầu họ Phương pháp giảng dạy áp dụng khóa tập huấn cách thức giảng dạy cho người lớn DỰ ÁN AGRIBIZ- 055/VIE 04 Báo cáo người học làm trung tâm Phương pháp đánh giá cao học viên có hội để chia sẻ kiến thức mối quan tâm đồng thời đặt câu hỏi mà họ thắc mắc Học viên đặc biệt u thích phương pháp làm việc theo nhóm, thảo luận lớp học cách sử dụng nghiên cứu trường hợp địa phương làm ví dụ giảng dạy Tuy nhiên, bên cạnh có ý kiến khác từ phía học viên Trên thực tế, hầu hết học viên, khái niệm KDNN cịn họ khơng có kiến thức kĩ KDNN Chính họ yêu cầu cần có thêm nhiều tập ví dụ để họ hiểu liên hệ với hoạt động KDNN thực tiễn họ Bên cạnh đó, tài liệu tập huấn nên phát trước khố học để họ có thời gian tham khảo nhiều Một số học viên cho thời gian lớp học tương đối ngắn để họ hiểu tất nội dung trình bày Bước 3: Đánh giá Tồn khố tập huấn Nghệ An, Kontum Quảng Ngãi tiến hành tháng năm 2007 Sau khố học, học viên có ý kiến đánh giá thông tin áp dụng để phát triển khoá học sau này, đồng thời để đánh giá tính hiệu việc học tập giảng dạy Nội dung kết đánh giá trình bày thảo luận MS9 Bước 4: Hội thảo Cán Khoa KT&PT hoàn thành nhiều hội thảo với cán tỉnh tham gia khoá tập huấn vào tháng 12, 2007 tháng 1, 2008 Chủ đề thảo luận bao gồm: • • • Họ học từ khố tập huấn? Họ áp dụng kiến thức kĩ nào? Làm để cải thiện khố tập huấn sau này? Thơng qua hội thảo này, học viên thể quan tâm đánh giá cao khoá học Họ hiểu khái niệm kĩ KDNN phân tích trang trại, lập ngân sách, marketing, chuẩn bị kế hoạch KDNN cách thức giải rủi ro Những kiến thức giúp họ trả lời thắc mắc nông dân đồng thời tư vấn cho họ Trước đây, thiểu kiến thức kĩ lĩnh vực nên họ gặp hạn chế công việc chủ yếu hỗ trợ kiến thức mặc kĩ thuật chăn nuôi Đa số học viên cho biết họ giúp đỡ người dân chuẩn bị kế hoạch KDNN đưa định phù hợp đắn Về việc giảng dạy, học viên cho biết khoá học tổ chức tốt, cán giảng dạy (cán Khoa KT&PT) có nhiều kinh nghiệm lực lĩnh vực KDNN Điều khẳng định tính hiệu phương pháp mà dự án áp dụng Năng lực cán Khoa cải thiện nhiều để tổ chức tốt lớp học Họ hiểu nhu cầu học viên, bối cảnh KDNN địa phương thông qua nghiên cứu trường hợp sử dụng để làm ví dụ nội dung giảng dạy Bên cạnh đó, thơng qua buổi họp mặt nói chuyện, chúng tơi nhận thấy nhiều cán khuyến nơng áp dụng kiến thức kĩ có đựơc từ khoá tập huấn Họ sử dụng liên hệ chúng vào khoá tập huấn Sở NN&PTNT hay dự án khác tiến hành với tư cách tư vấn viên cho dự án RUDEP Quảng DỰ ÁN AGRIBIZ- 055/VIE 04 Báo cáo Ngãi, dự án phát triển nông thôn Kontum Thừa Thiên Huế chương trình Phát triển nơng thơn Cụ thể ơng Hồng Trung Ân, học viên lớp tập húân dự án tiến hành 10 lớp học KDNN cho hợp tác xã Thừa Thiên Huế Hội Nông dân huyện Kontum tổ chức buổi semina Marekting cho nông dân Bà Phạm Thị Lệ Quyên, cán trung tâm khuyến nông Sở NN Quảng Ngãi cho biết bà mời làm tư vấn viên giảng dạy quản lý chuỗi cung phân tích thị trường cho nơng dân cán khuyển nông huyện Dựa ý kiến nhận xét đánh giá học viên, chúng tơi có cách thức để cải thiện khoá học tiến hành sau Bên cạnh tài liệu học tập cho cán khuyến nông, chuẩn bị tài liệu đơn giản giành cho nông dân Các ví dụ hay tiêu biểu học viên suốt khoá học đưa vào tài liệu Những thuật ngữ kĩ thuật giải thích theo ngơn ngữ nơng dân với minh họa ví dụ cụ thể địa phương Cần đào tạo cán khuyến nơng có lực lựa chọn để trở thành chuyên gia địa phương lĩnh vực KDNN Họ cần tham gia lớp tập huấn bổ sung để có kiến thức kĩ tốt nhằm đào tạo lại cho cán khuyến nông khác địa phương Dự án Agribiz nên cấp chứng cơng nhận trình độ lực cán DỰ ÁN AGRIBIZ- 055/VIE 04 Báo cáo CẤP CHỨNG CHỈ KDNN CHO CÁN BỘ CÓ NĂNG LỰC DỰ ÁN AGRIBIZ- 055/VIE 04 Báo cáo CẤP CHỨNG CHỈ CHO CÁN BỘ CÓ NĂNG LỰC Giới thiệu Phát triển kiến thức kĩ KDNN cho cán cung cấp dịch vụ chiến lược dự án Agribiz Dự án tập trung vào cán Sở NN&PTNT tỉnh Phát triển lực KDNN cán Sở tiến hành theo chương trình bắt đầu với việc đánh giá nhu cầu tập huấn nhiều bước trình bày phần Xây dựng kĩ học tập tập huấn cho cán cung cấp dịch vụ đặc điểm Cán Khoa KT&PT Đại học Lincoln quan tâm đến phương pháp tập huấn mà cán cung cấp dịch vụ áp dụng Thơng thường, khố tập huấn nặng phần kĩ thuật không sử dụng hiệu phương pháp học tập Chính thế, module tập huấn dự án tập trung đến tính hiệu nhằm phát triển kĩ tập huấn học tập cán cung cấp dịch vụ Chứng nhận Thơng qua khố tập huấn dự án, cán cung cấp dịch vụ đánh giá cán Khoa KT&PT Trước tiên, cán phát triển kĩ kiến thức KDNN thơng qua module tập huấn Thêm vào đó, họ thường xuyên cộng tác cán Khoa tiến hành khoá học cho nông dân Cán Khoa đánh giá thể cán cấp chứng cho người có đủ trình độ lực theo yêu cầu Chứng cấp cho học viên đạt yêu cầu sau: • • • Hồn thành tốt tất khố học bao gồm lớp tập huấn dự án Agribiz tổ chức Có đầy đủ lực phương pháp giảng dạy cho nơng dân cán khuyến nơng Có ý định làm việc lâu dài lĩnh vực khuyến nông KDNN DỰ ÁN AGRIBIZ- 055/VIE 04 Báo cáo Trường hợp hộ trồng Mía tự thu hoạch bán cho nhà máy hộ tự thuê lao động thu hoạch Mía Ở vùng diện tích Mía lớn nên hình thành đội thu hoạch Mía tư nhân cầm đầu, người thống giá hợp đồng miệng với chủ hộ sản xuất, cịn lao động gia đình chủ yếu quản lý trơng coi người làm + Xe tải chở Mía đăng ký với nhà máy tiền vận chuyển chủ yếu nhà máy trả theo độ bến bãi ấn định, hộ trồng Mía chịu chi phí vận chuyển từ vườn Mía đến bãi tập kết Mía Nếu hộ tự gọi xe nhà máy toán tiền vận chuyển cho họ + Các khoản chi khác liên quan đến vận chuyển nhà máy chịu NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐƯỜNG NGƯỜI BÁN LẺ NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG SẢN PHẨM TỪ MÍA ĐẠI LÝ PHÂN PHỐI ĐƯỜNG NHÀ MÁY BÁNH KẸO NHÀ MÁY ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI (70%) TRUNG GIAN BÁN MÍA (5%) ĐẠI LÝ THU MUA MÍA (25%) HỘ TRỒNG MÍA HTX MÍA (ĐẠI LÝ VẬT TƯ) Giống Mía (Nhà máy cho) Phân bón Làm đất ĐTƯ0 241 Lao động (Nhà máy Đtư) (Nhà máy Đtư) (Tự thuê) DỰ ÁN AGRIBIZ- 055/VIE 04 Báo cáo Sơ đồ Chuỗi cung Mía Quảng Ngãi Nếu người trồng Mía bán Mía ruộng cho đại lý thu mua (ở xã Phổ Nhơn có khoảng 30 người vừa sản xuất vừa thu mua Mía địa phương) sau ước lượng thống giá đại lý chịu tồn chi phí cơng lao động chặt xếp Mía lên xe tải Tại địa phương có số người bán Mía sau chặt xếp lên xe, trường hợp chủ hộ chịu tồn chi phí chặt xếp Mía lên xe Đại lý chủ hộ dựa vào ước tính chữ đường để mua bán với nhau, đại lý người trực tiếp bán Mía cho nhà máy 3.2.2 Khẩu độ mắt xích chuỗi cung Mía Như mơ tả Sơ đồ 1, chuỗi cung sản phẩm Mía có độ trung bình Sản phẩm từ tay người sản xuất tới tay người tiêu dùng cuối qua nhiều mắt xích thị trường Xét theo đối tượng thu mua sản phẩm Mía Phổ Nhơn tiêu thụ qua kênh Kênh thứ nhất: Người trồng Mía sau thu hoạch bán trực tiếp cho nhà máy Phổ Nhơn theo ước tính HTX Mía có khoảng 70% sản lượng Mía bán theo kênh Người sản xuất đăng ký số lượng Mía bán thời gian chặt bán cho cán đứng cánh Nhà máy xã lấy phiếu đốn Mía Người sản xuất đăng ký xe nhà máy tự gọi xe sau nhà máy tốn lại số tiền vận chuyển Nếu Mía đồi cao, địa hình gồ ghề, xa nơi tập kết Mía nhà máy quy định người trồng Mía phải chịu khoản chi phí vận chuyển phụ thêm Hầu hết hộ trồng Mía nhiều phải bù thêm khoản chi phí vận chuyển Khi xe chở Mía đến nhà máy, người bán Mía phải xếp hàng đưa phiếu đốn vào phòng tiếp nhận, nhập máy, lấy phiếu tích kê, cán nhà máy khoan lấy mẫu thử chữ đường (CCX) (CCX dao động từ 7-14 phổ biến Quảng Ngãi thường từ 9-10,5) Sau nhà máy đưa mẫu vào kiểm tra chữ đường, người sản xuất nhập Mía chờ sau tiếng nhận tiền Giá Mía dao động tuỳ thuộc vào chữ đường đo cú giảm chữ đường (CCX) giá giảm 45 000 đồng/tấn Kênh thứ hai: Bán Mía cho đại lý thu mua địa phương, Đai lý thu mua hộ có vốn lớn, biết tính tốn, họ vừa người sản xuất Mía vừa người thu mua Mía, họ thường có đội qn chặt Mía gần chun nghiệp Người có Mía đại lý xem xét Mía tự dự tính suất, chữ đường sau thoả thuận giá bán tồn vườn Mía Nhìn chung đại lý thường lãi lỗ khả tính tốn sát, họ quản lý lao động chặt Mía chặt chẽ nên sản lượng thường cao mức người mua dự tính tự chặt Trong trường hợp thứ người trồng Mía khơng chịu chi phí chặt bốc xếp Ước tính sản lượng bán theo hình thức chiếm khoảng 20% tổng số Mía địa phương Kênh thứ 3: Người trồng Mía chặt Mía chất lên xe bán theo cho người trung gian, người trung gian mua số Mía song với chữ đường dự tính thấp hơn, sau họ bán cho nhà máy Những người trung gian hy vọng lãi từ việc họ có mẫu kiểm tra chữ đường cao nhà máy trừ tạp chất thấp Theo ông Dũng cho biết nông dân tự bán Mía nhà máy trừ tạp chất 2% sản lượng, đại lý quen biết với số nhân viên nhập Mía nhà máy nên thường trừ tạp chất 0,5% sản lượng Như tiêu cực xảy khâu lấy mẫu kiểm tra chữ đường, xét nghiệm chữ đường khâu trừ tạp chất Phân tích hoạt động chuỗi cung 4.1 Các mối quan hệ chuỗi cung Các mối quan hệ chuỗi cung Mía khơng phức tạp, nhìn chung có mối quan hệ sau: Quan hệ nơng hộ trồng Mía Cơng ty Mía đường Quảng Ngãi đơn vị có quan hệ chặt chẽ Cơng ty đầu tư sở hạ tầng cho vùng trồng Mía, cấp giống, chi phí khai hoang đầu tư trước phân bón, tiền vận chuyển Mía cho nơng dân Cơng ty đồng thời người trực tiếp thu mua Mía cho nơng dân mối quan hệ hợp tác chặt chẽ Quan hệ giữ người trồng Mía Đại lý thu mua người mua trung gian Đây mối quan hệ mua bán thông thường Người trồng Mía lựa chọn người để bán khác Do quan hệ khơng chặt chẽ phần lớn mang tính hội Tuy nhiên số trường hợp quan hệ đặc biệt xây dựng sở quan hệ gia đình 242 DỰ ÁN AGRIBIZ- 055/VIE 04 Báo cáo làng xóm tin cậy lẫn Đôi quan hệ nâng lên mức cao giữ chữ tín mua bán ví dụ hẹn trả tiền phải ngày Do khơng có điều kiện nghiên cứu sâu nên chúng tơi phân tích kỹ phần chuỗi cung Mía từ người sản xuất đến Nhà máy chế biến đường, khâu mang tính chất mơ tả sơ lược 4.2 Thông tin chuỗi cung 4.2.1 Thông tin yếu tố đầu vào Thông tin chuỗi cung quan trọng người sản xuất thành viên chuỗi việc vận hành chuỗi Tuỳ vào khâu, mắt xích chuỗi mà có loại thơng tin cần quan tâm khác mức độ rõ ràng thông tin khác Đối với yếu tố đầu vào người sản xuất quan tâm tới thông tin giá cả, thông tin phương thức chi trả Những thông tin người sản xuất có thơng qua nhà cung cấp yếu tố đầu trường hợp Nhà Máy đường hộ nông dân khác Những thơng tin tham khảo đối chiếu từ các cơng ty sản xuất phân bón phương tiện thông tin đại chúng Tuy nhiên người dân tham khảo thơng tin từ nguồn họ cho khơng cần thiết Các thông tin dự báo thị trường số nông dân thu thập từ phương tiện thông tin đại chúng Tivi, Đài, báo Thông tin chất lượng yếu tố đầu vào quan trọng không người dân trọng Thông thường dựa vào uy tín sản phẩm sử dụng lâu năm thông số kỹ thuật nhà sản xuất đưa Nhìn chung thơng tin yếu tố đầu vào cho hoạt động trồng Mía đầy đủ dễ dàng Tuy vậy, theo số người có kinh nghiệm chuyên gia, người dân nên quan tâm nhiều tới thông tin chất lượng yếu tố đầu vào Vì thơng tin khơng rõ ràng xác dẫn tới tình trạng sử dụng yếu tố đầu vào sai kỹ thuật, chưa kể phải “mua đắt” chất lượng thấp 4.2.2 Thơng tin chất lượng Mía Chất lượng Mía quan trọng việc hình thành thị trường giá Cũng yếu tố làm nên uy tin sản phẩm Đối tượng quan tâm tới thơng tin chất lượng Mía nhiều người người sản xuất Mía, nhà máy người thu mua Chất lượng Mía phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống Mía, đất trồng, công tác thu hoạch kiểm tra chữ đường nhà máy Như với chuỗi cung thơng tin chất lượng Mía rõ ràng Tuy nhiên khâu khoan lấy mẫu phân tích chữ đường vấn đề quan trọng mà nhiều người sản xuất quan tâm 4.2.3 Thông tin quy mô thị trường, giá phương thức tốn Quy mơ thị trường ảnh hưởng lớn tới giá sản phẩm giá sản phẩm lại tác động trực tiếp tới người sản xuất Đối với Mía Việt nam nói chung ngành Mía đường Quảng Ngãi nói riêng trải qua nhiều thăng trầm, có thời điểm dường phá sản giá đường giới thấp giá đường Mía sản xuất Việt Nam Tuy nhiên giá Mía đường có xu hướng tăng lên, đầu năm 2006 giá Mía Quảng Ngãi tăng mạnh cơng ty Mía đường Bình định xây dựng nhà máy chế biến đường mới, vùng nguyên liệu nhỏ nên họ dùng giá thu mua cao để cạnh tranh (490000đồng/tấn so với giá 450000 đồng/tấn Quảng Ngãi) Điều làm cho số hộ dân khơng bán Mía cho Nhà máy đường Quảng Ngãi mà bán cho Bình Định Điều gây nhiều khó khăn cho quyền địa phương việc giũ vững quan hệ truyền thống với công ty đường Quảng Ngãi (Tại thời điểm điều tra chứng kiến cảnh công an Huyện đức Phổ bắt xe chở Mía bán cho Bình Định) Như nhìn chung thơng tin thị trường giá Mía rõ ràng nhiên vấn đề quan trọng đặt Cơng ty Mía đường Quảng Ngài cần giải thích rõ cho dân lý giá thu mua thấp Bình Định, mặt khác thương lượng với dân để nâng giá Mía giới hạn cho phép để tránh việc phá vỡ hợp đồng (điều mà nông dân Việt Nam 243 DỰ ÁN AGRIBIZ- 055/VIE 04 Báo cáo thường làm lợi ích trước mắt) Điều giúp cho ổn định chuỗi đồng thời tránh thiệt hại khơng đáng có cho thành viên chuỗi 4.3 Giá chênh lệch giá chuỗi cung Giá Mía đường việt nam dao động lớn năm qua biến động giá đường giới xu hướng hội nhập ngày gia tăng Xét biến động giá vụ có ý nghĩa quan trọng người trồng Mía Nắm bắt quy luật giá vận dụng làm thay đổi hiệu sản xuất Tuy nhiên giá nhà máy đường Quảng Ngãi không khác đáng kể tháng năm Đối với chuỗi cung Mía chênh lệch giá người sản xuất đại lý người mua trung gian khơng lớn người bán người mua biết rõ thông tin xác định chất lượng giá thu mua nhà máy Tuy nhiên cần khẳng định Nhà máy đường đóng vai trị trưởng chuỗi người định giá, thông tin sau nhà máy cịn bí mật, người trồng Mía Điều phần gây bất lợi cho người sản xuất Những trở ngại cho hoạt động chuỗi hướng cải tiến Thứ nhất: Trước nhà máy đường Quảng Ngãi doanh nghiệp nhà nước nên tính bao cấp cịn phổ biến, làm cho người dân có tâm lý ỷ lại khơng phấn đấu cải tiến nâng cao hiệu kinh doanh Năm 2006 cổ phần hoá song để thực kinh doanh theo kiểu thị trường cần phải cải tiến công tác thông tin, có sách để cải thiện quan hệ với nơng dân nhằm xố bỏ tư tưởng bao cấp, tư tưởng thay đổi hợp đồng với nhà máy thời điểm giá Mía nơi khác tăng cao Thứ hai: Để người sản xuất an tâm nhà máy cần tiếp tục đầu tư trước cho nông dân để chủ động ngun liệu Tuy nhiên cần cơng khai hố, làm rõ sở định cách xác định chữ đường để người dân an tâm bán Mía cho nhà máy Trong hợp đồng với người trồng Mía cần ghi rõ cách thức giải đối thủ cạnh tranh tăng giá cao Thứ 3: Cần củng cố quan hệ bền chặt theo nguyên tắc có lợi người sản xuất với nhà máy, thông qua giám sát quyền đặc biệt nâng cao vai trị trung gian HTX Mía thành lập năm 2004 III KẾT LUẬN Về sản xuất kinh doanh nơng nghiệp hộ Hộ gia đình ơng Dũng nơng dân có quy mơ sản xuất lớn hộ làm ăn có kế hoạch xã Hoạt động nơng nghiệp gia đình ơng trồng Lúa, Sắn, Mía chăn ni Bị sinh sản Năm 2005, sau trừ khoản chi phí gia đình ơng thu xấp xỉ 40 triệu đồng lợi nhuận Từ ơng đảm bảo cân đối đủ cho sản xuất nuôi người ăn học Mặc dầu hộ làm ăn tính tốn xã song ơng Dũng khơng có sổ ghi chép hạch tốn cụ thể cho hoạt động sản xuất kinh doanh, khó có biện pháp cụ thể phù hợp nhằm nâng cao thu nhập hộ Để phát triển sản xuất gia đình ơng nên trồng lại diện tích Mía, cần nghiên cứu đầu tư tìm biện pháp tưới tiêu cho Mía có tăng suất Cần cải tiến khâu thu hoạch để giảm thiểu hao hụt, nên bán trực tiếp Mía cho nhà máy không nên qua khâu trung gian Đồng thời thuê lao động thường xuyên để phát triển thêm đàn Bị Về chuỗi cung Mía Chuỗi cung yếu tố đầu vào có nhiều lựa chọn cho nơng hộ, giá có xu hướng tăng có đột biến thất thường Trong chuỗi cung đầu sản phẩm nhiều vấn đề cần nghiên cứu cải tiến Đặc biệt ý khâu thông tin giá chất lượng sản phẩm Trong toàn chuỗi cung sảm phẩm Nhà máy đường Quảng Ngãi người có vai trị định chi phối chuỗi cung Mía Quan hệ nhà máy người sản xuất cịn áp đặt, đặc biệt khâu đánh giá chữ đường định giá thu mua Thơng tin thị trường mắt xích 244 DỰ ÁN AGRIBIZ- 055/VIE 04 Báo cáo không thông suốt chênh lệch giá trị tạo nhà máy cịn bí mật lớn Trong nghiên cứu này, điều kiện thời gian khoảng cách lại dừng lại việc nghiên cứu người sản xuất người mua Mía Các thơng tin phía sau mắt xích nhận định chủ quan người vấn Đặc biệt thông tin người tiêu dùng cuối chưa rõ ràng Vì vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu có điều kiện Các khố tập huấn nhằm nâng cao kỹ kinh doanh nơng nghiệp Gia đình ơng Dũng người có hiểu biết nhiều địa phương, tham gia nhiều khoá tập huấn khác nhau, đặc biệt khoá tập huấn kỹ thuật sản xuất, chưa tập huấn kiến thức liên quan đến kinh doanh nông nghiệp Nguyện vọng gia đình cần tập huấn thêm về: Phương pháp lập kế hoạch hạch toán cấp hộ cách thức xác định lựa chọn phương án SXKD Nội dung cần tập trung vào cách thức hạch toán theo phương pháp khác cho công nghiệp dài ngày, cách thức ghi chép sổ sách, cách thức lựa chọn phương án sản suất tốt kiến thức tiêu thụ sản phẩm Thời gian đợ tập huấn khoảng 3-5 ngày nên tổ chức vào thòi gian học sinh nghỉ hè Phương pháp tập huấn phải cụ thể, có tài liệu phát tay để dễ ghi nhớ 245 DỰ ÁN AGRIBIZ- 055/VIE 04 Báo cáo PHỤ LỤC 4: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN AGRIBIZ ĐỐI VỚI CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN AGRIBIZ ĐỐI CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG TỈNH _ HỌ VÀ TÊN: …………………………………………… ĐƠN VỊ CƠNG TÁC: ……………………………………… GIỚI TÍNH: NAM/NỮ (VỊNG TRỊN LỰA CHỌN) Câu hỏi 1: Anh/chị tham dự tập huấn chủ đề dự án AGRIBIZ? (Đánh dấu X vào chủ đề học) Phương pháp thiết kế khoá tập huấn phương pháp giảng dạy cho nơng dân Phân tích nguồn lực đất đai, lao động nguồn lực khác nông hộ Marketing/chuỗi cung kinh doanh nông nghiệp Phương pháp lập kế hoạch kinh doanh nông nghiệp Câu hỏi Hãy đánh giá trình độ kiến thức Kinh doanh nơng nghiệp trước sau tham gia vào dự án Agribiz sử dụng bảng = Tơi khơng có kiến thức = Tơi biết = Tơi biết nhiều giải thích cho nơng dân = Tơi chuyên gia lĩnh vực, giảng cho nơng dân biên soạn thành tài liệu tập huấn Kiến thức Trình độ trước tham gia dự án Agribiz Kinh doanh nơng nghiệp Phân tích nguồn lực trang trại (đất đai, lao động, nguồn lực khác) Hạch toán hiệu sản xuất kinh doanh Chuỗi cung marketing nông nghiệp Lập kế hoạch KDNN trang trại Phân tích rủi ro 246 Trình độ DỰ ÁN AGRIBIZ- 055/VIE 04 Báo cáo Câu hỏi Hãy xếp loại kĩ anh/chị việc thực công việc bảng trước sau tham gia dự án AGRIBIZ = Tôi chưa thực việc này, làm = Tơi thực việc mức vừa phải (chưa tốt) = Tơi thực tốt công việc = Tôi chuyên gia việc cho người khác cách thức thực Trước tham gia dự án AGRIBIZ Kĩ Hiện Các kĩ KDNN Thực nghiên cứu KDNN Phân tích chuỗi cung Lập ngân sách trang trại hạch toán Xây dựng kế hoạch KDNN Làm việc với nông dân Những kĩ phát triển chương trình đào tạo tập huấn Thiết kế chương trình đào tạo Đánh giá nhu cầu đào tạo cách sử dụng phiếu điều tra Đánh giá nhu cầu đào tạo cách sử dụng phương pháp tham gia Thiết kế nội dung tập huấn Tổ chức tiến hành giảng dạy Sử dụng phương pháp tập huấn "năng động" (có tập, nghiên cứu trường hợp, hoạt động phân vai, v.v) Các kĩ khác Thiết kế phiếu đánh giá tập huấn Trình bày báo cáo Điều phối nhóm Tiếp cận nơng thơn làm việc với nông dân Câu hỏi Liệt kê thay đổi cơng việc anh/chị sau tham gia hoạt động dự án Agribiz (ví dụ: mời làm tư vấn, bố trí công việc khác, thay đổi phương pháp làm việc, ) Câu hỏi Liệt kê kế hoạch/cơ hội cho tương lai có ứng dụng kiến thức kĩ có thơng qua dự án Agribiz (ví dụ: tham gia dự án KDNN phát triển nông thôn, 247 DỰ ÁN AGRIBIZ- 055/VIE 04 Báo cáo giảng dạy tập huấn thị trường, lập kế hoạch kinh doanh, hạch tốn kinh doanh cho nơng dân, ) Câu hỏi Anh (Chị) cho biết dự án AGRIBIZ có ảnh hưởng đến lực quan anh/chị việc tập huấn hỗ trợ nông dân kinh doanh nông nghiệp? Câu hỏi Anh/chị nêu đề xuất (kiến nghị) để dự án mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho Anh/chị quan mình? Ngày tháng năm 2008 Người cấp tin (ký tên) Xin chân thành cám ơn Anh/chị! 248 DỰ ÁN AGRIBIZ- 055/VIE 04 Báo cáo PHỤ LỤC 5: ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN AGRIBIZ ĐỐI VỚI CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG TỈNH NGHỆ AN Trình độ kiến thức/kĩ Bình quân (% số học viên) trình độ kiến thức kĩ KDNN Phân tích nguồn lực trang trại Trước 0,75 32,26 60,22 7,53 0,00 Sau 1,77 5,38 24,73 56,99 12,90 Lập ngân sách trang trại Trước 0,80 27,96 64,52 7,53 0,00 Sau 1,88 2,15 22,58 59,14 15,05 Chuỗi cung marketing nông Trước 0,57 45,16 52,69 2,15 0,00 nghiệp Sau 1,49 9,68 36,56 48,39 5,38 Lập kế hoạch KDNN trang trại Trước 0,83 29,03 59,14 11,83 0,00 Sau 1,90 1,08 23,66 59,14 16,13 Phân tích rủi ro Trước 0,61 41,94 54,84 3,23 0,00 Sau 1,65 6,45 29,03 55,91 7,53 Phân tích nghiên cứu trường hợp Trước 0,51 51,61 46,24 2,15 0,00 Sau 1,48 6,45 45,16 41,94 6,45 Phân tích chuỗi cung Trước 0,44 55,91 44,09 0,00 0,00 Sau 1,42 12,90 37,63 44,09 5,38 Lập ngân sách trang trại Trước 0,66 41,94 50,54 7,53 0,00 Sau 1,69 6,45 32,26 47,31 13,98 Phát triển kế hoạch KDNN Trước 0,71 39,78 49,46 10,75 0,00 Sau 1,88 4,30 21,51 55,91 18,28 Làm việc với nông dân Trước 1,13 22,58 41,94 35,48 0,00 Sau 2,02 4,30 15,05 54,84 25,81 Thiết kế khoá tập huấn Trước 0,94 29,03 49,46 20,43 1,08 Sau 1,88 6,45 19,35 53,76 20,43 Tiến hành điều tra nhu cầu đào tạo Trước 0,99 23,66 54,84 20,43 1,08 Sau 1,99 1,08 19,35 59,14 20,43 Tiến hành đánh giá nhu cầu đào tạo Trước 0,91 27,96 52,69 19,35 0,00 có tham gia Sau 1,86 4,30 23,66 53,76 18,28 Thiết kế module tập huấn Trước 0,97 27,96 47,31 24,73 0,00 Sau 1,91 2,15 24,73 52,69 20,43 Tổ chức giảng dạy Trước 0,95 27,96 49,46 22,58 0,00 Sau 1,80 6,45 24,73 51,61 17,20 Sử dụng phương pháp tập Trước 0,82 35,48 48,39 15,05 1,08 huấn “chủ động” Sau 1,75 8,60 22,58 53,76 15,05 Thiết kế khung đánh giá Trước 0,90 29,03 52,69 17,20 1,08 Sau 1,74 7,53 25,81 51,61 15,05 Trình bày báo cáo miệng Trước 1,03 20,43 56,99 21,51 1,08 Sau 1,99 3,23 15,05 61,29 20,43 Điều phối nhóm Trước 0,86 32,26 50,54 16,13 1,08 Sau 1,71 8,60 27,96 47,31 16,13 Điều tra nhanh có tham gia Trước 1,26 16,13 46,24 33,33 4,30 làm việc với nông dân Sau 2,18 2,15 8,60 58,06 31,18 Ghi chú: = Tơi khơng có kiến thức khơng thể thực = Tơi có kiến thức làm tốt = Tôi có nhiều kiến thức làm tốt công việc = Tôi chuyên gia lĩnh vực nên giải thích giảng dạy tốt 249 DỰ ÁN AGRIBIZ- 055/VIE 04 Báo cáo PHỤ LỤC 6: ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN AGRIBIZ ĐỐI VỚI CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Bình quân Trình độ kiến thức/kĩ trình độ (% số học viên) kiến thức kĩ KDNN Trước 0,88 20,00 72,00 8,00 0,00 Phân tích nguồn lực trang trại Sau 1,80 4,00 24,00 60,00 12,00 Lập ngân sách trang trại Trước 0,88 20,00 72,00 8,00 0,00 Sau 1,96 0,00 20,00 64,00 16,00 Chuỗi cung marketing nông Trước 0,72 32,00 64,00 4,00 0,00 nghiệp Sau 1,56 8,00 32,00 56,00 4,00 Lập kế hoạch KDNN trang trại Trước 0,96 20,00 64,00 16,00 0,00 Sau 1,96 0,00 20,00 64,00 16,00 Phân tích rủi ro Trước 0,64 36,00 64,00 0,00 0,00 Sau 1,68 4,00 24,00 72,00 0,00 Phân tích nghiên cứu trường Trước 0,60 44,00 52,00 4,00 0,00 hợp Sau 1,56 4,00 44,00 44,00 8,00 Phân tích chuỗi cung Trước 0,60 40,00 60,00 0,00 0,00 Sau 1,52 12,00 32,00 48,00 8,00 Lập ngân sách trang trại Trước 0,76 28,00 68,00 4,00 0,00 Sau 1,76 4,00 28,00 56,00 12,00 Phát triển kế hoạch KDNN Trước 0,84 28,00 60,00 12,00 0,00 Sau 1,92 4,00 20,00 56,00 20,00 Làm việc với nông dân Trước 1,20 12,00 56,00 32,00 0,00 Sau 2,04 4,00 8,00 68,00 20,00 Thiết kế khoá tập huấn Trước 1,16 8,00 68,00 24,00 0,00 Sau 2,08 4,00 4,00 72,00 20,00 Tiến hành điều tra nhu cầu đào Trước 1,20 0,00 80,00 20,00 0,00 tạo Sau 2,12 0,00 4,00 80,00 16,00 Tiến hành đánh giá nhu cầu đào Trước 1,12 4,00 80,00 16,00 0,00 tạo có tham gia Sau 1,96 4,00 8,00 76,00 12,00 Thiết kế module tập huấn Trước 1,24 8,00 60,00 32,00 0,00 Sau 2,08 4,00 4,00 72,00 20,00 Tổ chức giảng dạy Trước 1,12 12,00 64,00 24,00 0,00 Sau 1,92 8,00 8,00 68,00 16,00 Sử dụng phương pháp tập Trước 1,04 12,00 72,00 16,00 0,00 huấn “chủ động” Sau 1,92 8,00 4,00 76,00 12,00 Thiết kế khung đánh giá Trước 1,12 12,00 64,00 24,00 0,00 Sau 1,92 4,00 16,00 64,00 16,00 Trình bày báo cáo miệng Trước 1,24 4,00 68,00 28,00 0,00 Sau 2,16 4,00 0,00 72,00 24,00 Điều phối nhóm Trước 1,08 12,00 68,00 20,00 0,00 Sau 1,84 8,00 16,00 60,00 16,00 Điều tra nhanh có tham gia Trước 1,36 8,00 52,00 36,00 4,00 làm việc với nông dân Sau 2,20 4,00 4,00 60,00 32,00 Ghi chú: = Tơi khơng có kiến thức khơng thể thực = Tơi có kiến thức làm tốt = Tơi có nhiều kiến thức làm tốt công việc = Tôi chuyên gia lĩnh vực nên giải thích giảng dạy tốt 250 DỰ ÁN AGRIBIZ- 055/VIE 04 Báo cáo PHỤ LỤC 7: ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN AGRIBIZ ĐỐI VỚI CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG TỈNH QUẢNG NGÃI Trình độ kiến thức/kĩ Bình quân (% số học viên) trình độ kiến thức kĩ KDNN Phân tích nguồn lực trang trại Trước 0,40 64,00 32,00 4,00 0,00 Sau 1,60 4,00 32,00 64,00 0,00 Lập ngân sách trang trại Trước 0,52 48,00 52,00 0,00 0,00 Sau 1,68 4,00 28,00 64,00 4,00 Chuỗi cung marketing nông Trước 0,36 64,00 36,00 0,00 0,00 nghiệp Sau 1,56 4,00 44,00 44,00 8,00 Lập kế hoạch KDNN trang trại Trước 0,48 52,00 48,00 0,00 0,00 Sau 1,76 0,00 36,00 52,00 12,00 Phân tích rủi ro Trước 0,28 72,00 28,00 0,00 0,00 Sau 1,54 4,00 44,00 40,00 8,00 Phân tích nghiên cứu trường Trước 0,44 56,00 44,00 0,00 0,00 hợp Sau 1,48 8,00 40,00 48,00 4,00 Phân tích chuỗi cung Trước 0,28 72,00 28,00 0,00 0,00 Sau 1,48 8,00 40,00 48,00 4,00 Lập ngân sách trang trại Trước 0,40 60,00 40,00 0,00 0,00 Sau 1,52 8,00 36,00 52,00 4,00 Phát triển kế hoạch KDNN Trước 0,48 52,00 48,00 0,00 0,00 Sau 1,84 0,00 28,00 60,00 12,00 Làm việc với nông dân Trước 0,76 44,00 36,00 20,00 0,00 Sau 1,92 0,00 32,00 44,00 24,00 Thiết kế khoá tập huấn Trước 0,56 52,00 40,00 8,00 0,00 Sau 1,68 4,00 36,00 48,00 12,00 Tiến hành điều tra nhu cầu đào Trước 0,52 64,00 20,00 16,00 0,00 tạo Sau 1,72 4,00 40,00 36,00 20,00 Tiến hành đánh giá nhu cầu đào Trước 0,52 60,00 28,00 12,00 0,00 tạo có tham gia Sau 1,80 0,00 40,00 40,00 20,00 Thiết kế module tập huấn Trước 0,48 60,00 32,00 8,00 0,00 Sau 1,60 0,00 56,00 28,00 16,00 Tổ chức giảng dạy Trước 0,48 60,00 32,00 8,00 0,00 Sau 1,48 8,00 44,00 40,00 8,00 Sử dụng phương pháp tập Trước 0,40 68,00 24,00 8,00 0,00 huấn “chủ động” Sau 1,56 8,00 40,00 40,00 12,00 Thiết kế khung đánh giá Trước 0,44 56,00 44,00 0,00 0,00 Sau 1,44 12,00 36,00 48,00 4,00 Trình bày báo cáo miệng Trước 0,48 56,00 40,00 4,00 0,00 Sau 1,64 4,00 36,00 52,00 8,00 Điều phối nhóm Trước 0,32 68,00 32,00 0,00 0,00 Sau 1,40 12,00 36,00 52,00 0,00 Điều tra nhanh có tham gia Trước 0,96 32,00 40,00 28,00 0,00 làm việc với nông dân Sau 2,16 0,00 12,00 60,00 28,00 Ghi chú: = Tơi khơng có kiến thức khơng thể thực = Tơi có kiến thức làm tốt = Tôi có nhiều kiến thức làm tốt công việc = Tôi chuyên gia lĩnh vực nên giải thích giảng dạy tốt 251 DỰ ÁN AGRIBIZ- 055/VIE 04 Báo cáo PHỤ LỤC 8: ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN AGRIBIZ ĐỐI VỚI CÁN BỘ KHUYẾN NƠNG TỈNH KONTUM Trình độ kiến thức/kĩ Bình quân (% số học viên) trình độ kiến thức kĩ KDNN Phân tích nguồn lực trang trại Trước 0,78 22,22 77,78 0,00 0,00 Sau 1,78 5,56 22,22 61,11 11,11 Lập ngân sách trang trại Trước 0,78 22,22 77,78 0,00 0,00 Sau 1,82 0,00 27,78 55,56 11,11 Chuỗi cung marketing nông Trước 0,44 55,56 44,44 0,00 0,00 nghiệp Sau 1,28 16,67 44,44 33,33 5,56 Lập kế hoạch KDNN trang trại Trước 0,78 22,22 77,78 0,00 0,00 Sau 1,83 0,00 22,22 72,22 5,56 Phân tích rủi ro Trước 0,78 22,22 77,78 0,00 0,00 Sau 1,67 5,56 33,33 50,00 11,11 Phân tích nghiên cứu trường Trước 0,28 72,22 27,78 0,00 0,00 hợp Sau 1,28 5,56 66,67 22,22 5,56 Phân tích chuỗi cung Trước 0,22 77,78 22,22 0,00 0,00 Sau 1,11 16,67 55,56 27,78 0,00 Lập ngân sách trang trại Trước 0,50 55,56 38,89 5,56 0,00 Sau 1,61 0,00 50,00 38,89 11,11 Phát triển kế hoạch KDNN Trước 0,50 55,56 38,89 5,56 0,00 Sau 1,72 5,56 22,22 66,67 5,56 Làm việc với nông dân Trước 1,22 22,22 33,33 44,44 0,00 Sau 2,00 5,56 11,11 61,11 22,22 Thiết kế khoá tập huấn Trước 0,61 55,56 33,33 5,56 5,56 Sau 1,39 16,67 38,89 33,33 11,11 Tiến hành điều tra nhu cầu đào Trước 0,83 33,33 55,56 5,56 5,56 tạo Sau 1,78 0,00 33,33 55,56 11,11 Tiến hành đánh giá nhu cầu đào Trước 0,61 50,00 38,89 11,11 0,00 tạo có tham gia Sau 1,44 11,11 44,44 33,33 11,11 Thiết kế module tập huấn Trước 0,72 38,89 50,00 11,11 0,00 Sau 1,72 0,00 38,89 50,00 11,11 Tổ chức giảng dạy Trước 0,89 27,78 55,56 16,67 0,00 Sau 1,72 0,00 38,89 50,00 11,11 Sử dụng phương pháp tập Trước 0,61 55,56 33,33 5,56 5,56 huấn “chủ động” Sau 1,44 11,11 44,44 33,33 11,11 Thiết kế khung đánh giá Trước 0,78 38,89 50,00 5,56 5,56 Sau 1,56 5,56 44,44 38,89 11,11 Trình bày báo cáo miệng Trước 1,00 16,67 72,22 5,56 5,56 Sau 1,83 0,00 27,78 61,11 11,11 Điều phối nhóm Trước 0,78 38,89 50,00 5,56 5,56 Sau 1,56 5,56 50,00 27,78 16,67 Điều tra nhanh có tham gia Trước 1,22 16,67 55,56 16,67 11,11 làm việc với nông dân Sau 2,06 0,00 11,11 72,22 16,67 Ghi chú: = Tơi khơng có kiến thức khơng thể thực = Tơi có kiến thức khơng thể làm tốt = Tơi có nhiều kiến thức làm tốt cơng việc = Tôi chuyên gia lĩnh vực nên giải thích giảng dạy tốt 252 DỰ ÁN AGRIBIZ- 055/VIE 04 Báo cáo PHỤ LỤC CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG KDNN CỦA CÁN BỘ KHOA KT&PT TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHO CÂU HỎI VÀ Câu hỏi Xếp loại kiến thức anh chị trước sau tham gia dự án Agribiz vào bảng đây: = Tơi khơng có kiến thức = Tơi có kiến thức (ví dụ tơi giải thích chủ đề nó) = Tơi có nhiều kiến thức (ví dụ tơi giải thích cho sinh viên) = Tơi chun gia lĩnh vực (tơi giảng dạy hay soạn thảo module tập huấn ) KIẾN THỨC A KINH DOANH NƠNG NGHIỆP Phân tích nguồn lực trang trại Lập ngân sách trang trại Chuỗi cung marketing nông nghiệp Lập kế hoạch KDNN trang trại Phân tích rủi ro Bình qn B PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Quản lý dự án phát triển nông thôn Quản lý đánh giá dự án Phát triển phương pháp có tham gia Các khái niệm giảng dạy giáo dục Bình qn TRÌNH ĐỘ TRƯỚC KHI TRÌNH ĐỘ HIỆN TẠI THAM GIA DỰ ÁN NHĨM NHĨM BÌNH NHĨM NHĨM BÌNH QN QN Bình Bình NHĨM Bình Bình NHĨM qn qn 1&2 qn qn 1&2 1,30 1,00 1,18 2,40 1,57 2,06 1,50 0,86 1,24 2,60 1,14 2,00 0,90 0,86 0,88 2,50 1,57 2,12 1,50 0,71 1,18 2,60 1,43 2,12 0,70 1,18 0,50 0,79 0,63 1,02 2,10 2,44 1,00 1,34 1,69 2,00 1,40 0,86 1,18 2,20 1,29 1,82 1,30 1,70 0,86 1,14 1,12 1,47 2,30 2,40 1,43 1,86 1,94 2,18 1,38 1,00 1,21 2,50 1,33 2,00 1,44 0,96 1,24 2,35 1,48 1,99 Nhìn chung, kiến thức KDNN phát triển nông thôn cán Khoa cải thiện đáng kể (cả nhóm 2) Trước tham gia dự án trình độ trung bònh cán Khoa KDNN mức 1,02 số 2,00 Đối với nhóm nịng cốt tỷ lệ tăng lên đáng kể từ 1,18 đến 2,44 Điều cho thấy lực cán nâng lên cấp chuyên gia Tương tự, có thay đổi đáng kể cán Khoa kiến thức Phát triển nông thôn từ 1,24 đến 1,99, đặc biệt nhóm nịng cốt, tỷ lệ tăng từ 1,44 đến 2,35 253 DỰ ÁN AGRIBIZ- 055/VIE 04 Báo cáo Câu hỏi Xếp loại trình độ kĩ anh chị trước sau tham gia dự án Agribiz vào bảng đây: = Tôi chưa thực việc trước làm = Trước làm tốt cơng việc = Tơi thực tốt công việc = Tơi chun gia việc dạy người khác cách thức thực KĨ NĂNG KĨ NĂNG KDNN VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Phân tích nghiên cứu truờng hợp Phân tích chuỗi cung Lập ngân sách trang trại Phát triển kế hoạch KDNN trang trại Làm việc với nơng dân Bình qn TRÌNH ĐỘ TRƯỚC KHI TRÌNH ĐỘ HIỆN TẠI THAM GIA DỰ ÁN NHĨM NHĨM BÌNH NHĨM NHĨM BÌNH 2 QN QN BÌNH BÌNH NHĨM BÌNH BÌNH NHĨM QN QN 1&2 QN QN 1&2 1,20 0,71 1,00 2,60 1,43 2,12 1,00 1,00 1,30 1,14 0,86 1,00 1,06 0,94 1,18 2,50 2,40 2,40 1,71 1,14 1,14 2,18 1,88 1,88 2,00 1,30 1,33 1,01 1,71 1,18 2,88 2,56 1,83 1,45 2,43 2,10 1,20 0,57 0,94 2,50 0,86 1,82 1,20 0,71 1,00 2,20 1,14 1,76 1,30 0,71 1,06 2,30 1,14 1,82 1,50 1,30 1,40 0,71 0,86 1,00 1,18 1,12 1,24 2,70 2,60 2,60 1,14 1,43 1,43 2,06 2,12 2,12 1,32 0,76 1,09 2,48 1,19 1,95 0,90 1,20 0,71 0,71 0,82 1,00 1,70 2,00 1,14 1,14 1,47 1,65 1,40 1,30 1,30 1,70 1,60 1,60 0,86 0,86 0,86 1,00 1,00 0,43 1,18 1,12 1,12 1,41 1,35 1,12 2,50 2,30 2,10 2,60 2,50 2,40 1,43 0,86 1,29 1,57 1,29 1,00 2,06 1,71 1,76 2,18 2,00 1,82 NHỮNG KĨ NĂNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Thiết kế chương trình đào tạo NHỮNG KĨ NĂNG TẬP HUẤN Tiến hành đánh giá nhu cầu đào tạo- khảo sát Tiến hành đánh giá nhu cầu đào tạo- Đánh giá PRA Thiết kế module tập huấn Tổ chức giảng dạy Sử dụng phương pháp giảng dạy “chủ động” Bình quân Những kĩ khác Thiết kế khung đánh giá Tiến hành giám sát đánh giá Viết báo cáo Thiết kế đề cương dự án Thương lượng Trình bày miệng Điều phối nhóm Làm việc với tư vấn quốc tế 254 DỰ ÁN AGRIBIZ- 055/VIE 04 Nói viết tiếng Anh Bình quân Báo cáo 1,44 1,38 1,00 0,83 1,25 1,15 2,00 2,23 1,43 1,24 1,75 1,82 Kĩ KDNN Phát triển nông thôn cán Khoa thay đổi theo hướng tích cực trình bày bảng kết Bình quân trình độ kĩ họ tăng lên từ 1,18 đến 2,10 Thêm vào đó, kĩ tiến hành khảo sát nhu cầu đào tạo, thiết kế khoá tập huấn, tổ chức giảng dạy cải thiện đáng kể Trình độ kĩ tăng lên từ 1,32 đến 2,48 nhóm 0,76 đến 1,19 nhóm Điều cho thấy rõ rang lực cán Khoa Kinh tế Phát triển nâng lên nhiều thông qua dự án Agribiz 255 ... kê kinh doanh nông nghiệp 1.1 Đối tượng nghiên cứu thống kê kinh doanh nông nghiệp 1.2 Phương pháp nghiên cứu thống kê kinh doanh nông nghiệp 1.3 Phạm vi nghiên cứu thống kê kinh doanh nông nghiệp. .. DỰ ÁN AGRIBIZ- 055/VIE 04 Báo cáo THÔNG TIN ĐƠN VỊ Tên dự án Nâng cao lực tiếp cận dịch vụ KDNN cho nông hộ miền Trung Việt Nam Đơn vị VN Khoa Kinh tế & Phát triển, ĐH Kinh Tế Huế Giám đốc Dự án... pháp nghiên cứu môn học CHƯƠNG II ( tiết = LT + BT) THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MARKETING NÔNG NGHIỆP Nghiên cứu thị trường kinh doanh nông nghiệp 1.1 Các loại thị trường nông nghiệp

Ngày đăng: 22/06/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN