Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Phát triển chăn nuôi lợn bền vững quy mô nông hộ tại một số tỉnh miền Trung Việt Nam - MS13 " pptx

19 363 0
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Phát triển chăn nuôi lợn bền vững quy mô nông hộ tại một số tỉnh miền Trung Việt Nam - MS13 " pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ministry of Agriculture & Rural Development Báo cáo tiến độ dự án CARD 004/05VIE Phát triển chăn nuôi lợn bền vững quy mô nông hộ số tỉnh miền Trung Việt Nam MS13: Báo cáo tổng kết Tháng tư năm 2010 Mục lục THÔNG TIN VỀ CÁC ĐỐI TÁC: TÓM TẮT DỰ ÁN : TÓM TẮT KẾ HOẠCH: 4 ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN: 5 TIẾN ĐỘ CỦA DỰ ÁN TÍNH ĐẾN NGÀY BÁO CÁO : 6 VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN 17 MỘT SỐ VÁN ĐỀ VỀ TÍNH THỰC THI VÀ BỀN VỮNG 17 Thông tin đối tác: Phát triển chăn nuôi lợn bền vững quy mô nong hộ số tỉnh miền Trung Việt Nam Tên dự án Các đối tác tham gia phía Việt Nam Viện chăn nuôi Quốc gia (NIAH); Trường Đại học Nông Lâm Huế (HUAF); Viện Thú Y Quốc Gia (NIVR) Trưởng đại diện dự án phía VN TS Nguyễn Quế Cơi Các đối tác tham gia phía Australia The University of Queensland/Victorian Department of Primary Industry/South Australian Research and Development Institute/University of Sydney Tên cán tham gia dự án phía Dr Darren Trott, Dr Ian Wilkie, Dr Colin Cargill, Dr Tony Fahy, Dr Trish Holyoake Australia Ngày bắt đầu tháng năm 2006 Ngày kết thúc (theo dự định ban đầu) tháng năm 2009 Ngày kết thúc (sau sửa đổi) tháng năm 2009 Giai đoạn báo cáo tháng 04 năm 2006 – tháng 04 năm 2010 Các địa liên lạc: Phía Australia: Trưởng dự án Dr Darren Trott Tên Telephone: Chức vụ Associate Professor Fax: Veterinary Microbiology School of Veterinary Science The University of Qld Email: Cơ quan darren.trott@adelaide *Now at the School of Animal and Veterinary edu.au Sciences The University of Adelaide Phía Australia: Quản lý hành Tên Melissa Anderson Telephone: 61 33652651 Trưởng văn phòng dự án 61 33651188 Chức vụ Fax: nghiên cứu Trường Tài nguyên đất thức m.anderson@uq.edu.au Cơ quan Email: ăn, Đại học Tổng hợp Queensland Phía Việt Nam Tên Chức vụ Cơ quan TS Đỗ Ngọc Thuý Nghiên cứu viên NIVR Telephone: Fax: Email: 84 8693923 84 8694082 dongocthuy73@yahoo.com Tóm tắt dự án: Các hộ chăn ni nhỏ miền Trung Việt nam chủ yếu nuôi giống lợn lợn Móng Cái, lợn Mini, lợn Soc cao nguyên - giống lợn có khả thích nghi tốt với điều kiện miền Trung, có suất hiệu kinh tế Việc nâng cao chất lượng giống lợn địa phương cách đưa cac dịng Móng Cái có suất cao cho chương trình giống giống lai dẫn đến kết mang lại lợi nhuận đáng kể cho hộ chăn nuôi nhỏ tiến hành đồng thời với chương trình chăn ni khép kín từ đẻ đến vỗ béo (tập trung chủ yếu vào chương trình thú y, chăn nuôi, chuồng trại dinh dưỡng) để nâng cao suất chăn nuôi giảm bớt rủi ro bệnh tật Chương trình cải tiến liên tục (CIP) bắt đầu việc trang bị kiến thức cần thiết cho nhà thú y chăn nuôi, hướng dẫn chuyên gia Australia Thông qua phương thức “Tập huấn cho giáo viên”, chương trình CIP mở rộng đến người làm thú y sở, người quản lý trại số nông dân chọn lựa để thu nhận kiến thức kỹ áp dụng thành cơng thực tế Tóm tắt kế hoạch: Dự án thực với mục tiêu chính: Tập huấn cho giáo viên; Lựa chọn trại; Làm quen với phương pháp chăn nuôi tốt nhất; Đưa lợn giống xuống nông hộ; Theo dõi lợi nhuận; Củng cố lợi nhuận Dự án bắt đầu với việc cán phía Việt nam lựa chọn tham gia tập huấn với trình độ cao Australia – người sau đóng vai trị quan trọng q trình thực dự án, hướn dẫn chuyên gia Australia Việt nam Sau trình điều tra 200 trại kết thúc tỉnh hội thảo để đưa phương thức hoạt động cho dự án, định đưa tập trung vào chăn ni lợn Móng (hơn nái ngoại hay lai) đưa lợn hậu bị cao sản vào nuôi, với thời gian kế hoạch thực tiến kỹ thuật thiết thực, tập huấn cho nông dân Các sáng kiến dự án dẫn tới hiệu hữu hình cách thu nhận kiến thức kỹ nông dân, mức độ định đó, tăng suất chăn ni lợi ích tổng hợp, bao gồm: - Các thay đổi chuồng trại, thơng thống gió, khống chế nhiệt độ ẩm độ - Đưa vacxin E coli NIVR sản xất vào sử dụng, hộp ủ ấm nhằm nâng cao sức khỏe phát triển đàn lợn giai đoạn theo mẹ, giảm tỷ lệ tiêu chảy - Ghi chép theo dõi cách xác, tăng nhận thức vấn đề bệnh tật, chiến lược sử dụng thuốc khống chế tiêu chảy bệnh ghẻ - Thành lập câu lạc nơng dân, sau có định việc tập trung tập huấn cho nông hộ mơ hình, tập huấn cho thú y viên Dự án lên đến cao trào với việc xây dựng đĩa tập huấn DVD, nông dân từ câu lạc đượcsắp xếp thực cảnh quay chương bao gồm nội dung phương pháp thực dự án Các nông dân thành công thực hành hướng dẫn từ dự án để đạt sức chăn nuôi 16-22 lợn bán ra/nái/năm thu lợi: tỷ suất giá 2.2-2.5 so với 1.1 trại đối chứng Sau dự án hoàn thành, số tiền tài trợ tiếp tục phân bổ để mở rộng mơ hình sang tỉnh lân cận, sang nước Lào Cambodia Đặt vấn đề tổng quan dự án: Để thoả mãn nhu cầu thịt lợn ngày tăng, số nông hộ miền Trung Việt Nam không ngừng mở rộng chăn nuôi, tăng suất, đó, vấn có số hộ giữ chăn nuôi theo phương thức cũ với điều kiện chuồng nuôi nghèo nàn Cùng với việc chăn nuôi mở rộng kéo theo nhiều bệnh tật xảy ra, đặc biệt giai đoạn lợn cịn bú mẹ, vậy, khơng có ngạc nhiên bệnh tiêu chảy gây thiệt hại đáng kể cho lợn giai đoạn Bệnh thường giải và kiểm soát kết hợp quản lý tốt, tiêm phòng đầy đủ, nhiên điều kiện môi trường không đảm bảo nhiều trại nguyên nhân gây bệnh, đặc biệt khu vực chuồng lợn đẻ cai sữa Kháng sinh – nguyên nhân làm tăng chi phí sản xuất – sử dụng nhiều việc sử dụng tùy tiện gây mức độ kháng thuốc cao với nhiều chủng vi khuẩn phân lập từ lợn nuôi Việt Nam Việc mở rộng chăn ni lợn quy mơ hộ gia đình tỉnh miền Trung Việt Nam nguồn cải thiện thu nhập đáng kể gia đình nghèo, bị cản trở lợi nhuận thu thấp suất sinh sản tốc độ tăng trọng kém, thiếu kỹ chăn nuôi quản lý, thức ăn nghèo nàn vấn đề bệnh tật Dựa kinh nghiệm thu từ dự án CARD (001/04VIE), vấn đề mà người chăn nuôi quy mô nhỏ Việt Nam phải đối mặt là: • Thiếu theo dõi trại hiệu chăn ni hàng ngày • Thiếu theo dõi tăng trọng bình quân ngày, tiêu tốn thức ăn số lợn bán ra/nái/năm để đánh giá suất chăn ni tồn đàn lợi nhuận thu • Chưa đề đạt mục tiêu sinh sản • Hệ thống thơng thống gió làm mát kém, làm hạn chế khả tiêu thụ thức ăn lợn • Thiếu thức ăn cho loại lợn, từ sơ sinh đến xuất chuồng • Thiếu theo dõi tình hình bệnh tật đàn lợn, đặc biệt tỷ lệ chết, tuổi ngun nhân gây chết • Chiến lược tiêm phịng vacxin cho bệnh chưa đứng, làm hạn chế tác dụng phịng bệnh vacxin • Thiếu chuyên gia thú y cán khuyến nông để đào tạo dẫn cho nơng dân • Thiếu mơ hình trình diễn tỉnh để tập huấn cho người cần học Để có hiểu biết rõ ràng rủi ro làm hạn chế giảm hiệu chăn nuôi lợn, cần phải có điều tra số lượng nơng hộ tương đối lớn tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Bình Định Các số liệu theo dõi trước vấn đề chăn ni, thú y, chuồng trại, môi trường thu nhập thu thập đánh giá để xác định ưu tiên nghiên cứu Một ví dụ đại diện trại chăn nuôi quy mô nhỏ (được giới hạn nuôi 55% số lợn đàn bị tiêu chảy Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu chảy bao gồm chuồng trại nghèo nàn, khơng có khả khống chế nhiệt độ, khơng tiêm vacxin phịng E coli, hệ thống quản lý kém, vân đề vệ sinh, bao gồm việc rửa ráy khu làm ấm cho lợn hang ngày Các hạn chế chăn ni bao gồm: dinh dưỡng mức độ cho ăn thức ăn nói chung (hạn chế việc cho ăn bổ xung lib cho lợn nái), chuồng trại mức độ thơng thống gió, thiếu nơi tạo cho lợn đực tăng mức độ kích thích, thiếu hệ thống ghi chép số liệu trại nên xác định cách xác số lợn sinh trung bình/nái/năm Theo sau hội thảo diễn Huế vào tháng 9/2006 việc hoàn thành điều tra phân tích trại vào 9/2006-1/2007 tỉnh Quảng Trị, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế Bình Định, định lớn đưa ra, việc tập trung vào ni lợn Móng Cái, lợn ngoại hay lợn lai điều kiện chăn ni lợn Móng khơng địi hỏi phải đầu tư chuồng ni đắt tiền Nơng dân tiến hành cho lợn thụ tinh nhân tạo với tinh lợn đực ngoại để tạo thành đàn lai F1 với tốc độ phát triển nhanh thịt, phối với tinh lợn Móng Cái chủng chương trình giống địa phương Một định thứ hai đưa ra, dó việc tập trung vào xây dựng trại mơ hình, hai tỉnh Thừa Thiên Huế Quảng trị có vị trí địa lý gần nhau, se giảm chi phí lại Một danh sách việc ưu tiên cần làm đưa để bắt đầu cho tồn quy trình áp dụng tiến kỹ thuật vào trại lựa chọn để nâng cấp lên thành trại mơ hình Các việc bao gồm: 1) Thay đổi giới thiệu tới nông hộ cách thức cải tiến chuồng ni để tăng độ thơng thống gió, khống chế nhiệt độ vệ sinh chuồng nuôi; 2) thay đổi chấp nhận kiểu thiết kế chuồng nuôi lợn đẻ (Lợn Móng Cái khơng cần chuồng đẻ cho cần tạo cho chúng nguyên liệu lót ổ đẻ; 3) Chuồng ni tập trung tất lợn nái cạn sữa chuồng vỗ béo bán vỗ béo; 4) Viết, hoàn chỉnh, kiểm tra báo cáo sử dụng định kỳ trại; 5) Xây dựng phổ biến cách phối hợp cám ăn cho lợn trường hợp dùng thức ăn tận dụng địa phương, có chế độ cho ăn uống tự do; 6) Phương cách để xác định nhiệt độ phù hợp cách phối tinh nhân tạo phù hợp; 7) Quy trình tiêm phịng sử dụng vacxin E coli; 8) Thanh tốn bệnh ghẻ; 9) Hồn thành việc đưa vào ni giống lợn Móng Cái cải tiến; 10) Tiến hành nghiên cứu chẩn đoán nguyên nhân tiêu chảy trước cai sữa; 11) Giới thiệu thẻ lợn nái; 12) Khuyến cáo nông dân xây dựng chuồng ni lợn kiểu (thay nâng cấp chuồng cũ) thành viên tham gia tập huấn phía Việt Nam biết cách làm thay đổi điểm yếu chuồng nuôi nhằm phù hợp với điều kiện Việt Nam Một số đặc điểm thiết kế chuồng ni kiểu bao gồm: • Mái lợp ngói fibro với hệ thống mái phụ nhằm làm tăng mức độ lưu thơng khơng khí, đặc biệt vào mùa hè Ngồi ra, vật liệu rẻ dùng để làm mái mái tôn (nhưng phải làm mát vào mùa hè phủ lên loại dây leo) rơm • Có độ thơng thống đầy đủ qua chuồng • Sàn dốc, đảm bảo thoát nước thải, dễ dàng dọn rửa thu dọn chất thải, tránh chuồng xi măng bị ướt • Có nơi ủ ấm sạch, khơ cho lợn con, đảm bảo nhiệt độ 30-32o C • Máng ăn khơ cho lợn nái có chửa • Có vùng chất thải tách biệt với kích cỡ giới hạn thơng qua thành chuồng mở phù hợp với độ cao lợn (một lỗi thường gặp thiết kế chuồng nuôi Việt Nam) Mục tiêu 2: Lựa chọn nông hộ Kết 2.1 Lựa chọn nông hộ chăn ni nhỏ Sau tiến hành phân tích kết điều tra, tiến hành chọn 30 trại tốt Quảng Trị 24 trại Thừa Thiên Huế để tiến cử cho việc xây dựng thành trại mơ hình Các tiêu chí bao gồm: khả lĩnh hội người chủ nơng hộ gia đình họ việc tham gia tập huấn khả đầu tư tới 50% số tiền xây dựng sở vật chất cho chuồng ni đàn giống, phần cịn lại dự án hỗ trợ Trong trình thực dự án, nông hộ nhận tập huấn từ nhà khoa học phía Việt nam áp dụng kiến thức học chứng kiến chuyến công tác nhà khoa học Australia (khoảng 3-4 lần/năm) Theo sau động viên khích lệ từ nhà khoa học Việt nam chuyên công tác tới trại thành viên thực dự án phía Australia, cải tiến liên tục tiến hành trại mơ hình (một số hỗ trợ từ dự án, phần lớn nông dân tự trang trải) Từng bước một, người nông dân chấp thuận lời khuyến cáo suốt trình thực dự án, nhiên, số can thiệp cần phải nhắc nhở liên tục cho nơng dân Một ví dụ bình thường việc thơng thống gió chuồng ni, với nông dân, họ thường không mở rèm che bên thành chuồng thời tiết nóng họ khơng nhận tác động nhiệt độ cao có ảnh hưởng tới lợn nái, đặc biệt giao đoạn cuối trình mang thai cho bú Ngược lại, mùa đông, nông dân lại không nhận ảnh hưởng gió lùa lợn (kiểu chuồng ni cũ thường có lỗ thơng thống thành chuồng) Kết 2.2 Cải tiến chuồng nuôi số hộ lựa chọn (cho lợn trước sau cai sữa lợn nái Cải tiến chuồng trại bao gồm việc khuyến cáo không nên xây dựng chuồng nuôi lợn liền kề sát cạnh nhà ở, mà nên chọn ví trí hướng chuồng ni phù hợp, tiến hành nâng cấp chuồng nuôi có Ví dụ, tỉnh Quảng Trị, nơng hộ xây dựng chuồng nuôi theo thiết kế đặc trưng Mr Bien 21 hộ lại tiến hành nâng cấp cách nâng mái, tạo mái phụ, tăng độ thơng thống gió với rèm che phù hợp, lắp đặt vòi nước uống tự động, cải tiến sàn chuồng, cải tiến chuồng nuôi lợn nái, hệ thống nước thải Một vài hộ xây dựng hệ thống quản lý chứa chất thải xử lý với chế phẩm EM (một loại chế phẩm có lợi thúc đẩy cho q trình xử lý chất thải), với 10 hộ lắp đặt hệ thống biogas phục vụ cho nấu ăn thắp sáng Các lợi ích phải kể đến lớn thơng qua việc đưa vào sử dụng hộp ủ ấm (80cm x 70cm x 60cm) cho lợn bú sữa mẹ việc đưa vacxin E coli NIVR vào sử dụng trại mơ hình Các hộp ủ ấm đưa vào sử dụng tỉnh Quảng Trị vào mùa đông năm 2007/2008 – mùa đông lạnh bất thường 30 hộ ủ dự án tài trợ, 18 hộp nông hộ tự trang trải Điều chứng minh vấn đề nông dân không làm theo lời khuyến cáo lập tức, trừ họ tận mắt chứng kiến hiệu việc áp dụng sáng kiến cải tiến Bảng 1: Đầu tư tài thực trại mơ hình xã tỉnh Quảng Trị Mục Số lượng Số gia đình tham gia vào dự án 30 Số gia đình xây dựng chuồng Số ô chuồng lợn xây 106 Số ô chuồng có tiến hành nâng cấp sửa chữa 21 Số gia đình xây dựng hệ thống biogas Số hộp ủ ấm dự án hỗ trợ 30 Số hộp ủ ấm gia đình tự làm 18 Mục tiêu 3: Áp dụng thực hành tốt Kết 3.1 3.2: Tài liệu tập huấn, hội thảo sáng kiến tập huấn khác Các tài liệu hỗ trợ cho tập huấn nhà khoa học phía Việt nam Australia nộp với báo cáo MS3 Mục tiêu dự án 004/05VIE sau tiến hành tập huấn lại cho thú y viên xã, huyện – người mà sau tiến hành truyền đạt trực tiếp kiến thức thu nhận cho người nơng dân địa phương, đội dự án vấn tiếp tục tiến hành làm việc với nơng hộ mơ hình đầu tư tài tiến hành trại Mơ hình này, sau phải dừng lại vào năm 2008 thú y viên lựa chọn cho kiểu tập huấn thể có mối quan tâm, say mê việc phát triển kỹ họ, có lẽ họ khơng nhìn thấy nguồn thu hay hỗ trợ tài cho thân họ Các phương tiện tập huấn cho nơng hộ (như trình bày báo cáo MS8), bao gồm: 1) Một khóa học quan tự tổ chức vào năm 2007 (bài giảng, thảo luận tồn nhóm trại chọn lựa tỉnh); 2) Các chuyến thăm quan thực địa tập huấn thực tế cho trại chọn lựa chuyên gia Australia Việt Nam tổ chức từ 20007-2009; 3) Hình thức tập huấn nông dân truyền đạt cho nông dân thông qua việc thành lập câu lạc nông dân vào 2008-2010 (được trình bày MS8 MS10, thảo luận Mục tiêu 6); 4) Xây dựng đĩa DVD vào cuối 2009/đầu 2010 mà đó, thành viên câu lạc nơng dân, thông qua Hội thảo hỗ trợ nhà khoa học Australia Việt Nam, phát triển thành chương chăn nuôi lợn, có đề cập đến can thiệp thành công dự án Mỗi sáng kiến tập huấn thu kết khác Điều quan trọng thơng qua khóa tập huấn nhìn nhận việc làm chưa làm được, cán phía Việt nam tạo dựng mối quan hệ tốt với nông dân nhờ vào việc tạo dựng lòng tin, đồng thời đội quản lý dự án phía Australia xây dựng cách thức tiến hành dự án, hoạt động nông dân tập huấn cho nông dân Khóa học tập huấn (2 ngày lý thuyết) bao gồm nội dung chuồng trại, giống, dinh dưỡng phóng chống bệnh Các thực hành trại hữu ích cho việc giới thiệu với nơng hộ mơ hình, mà thân họ thực cải thiện kiến thức, kỹ lợi ích nơng hộ nhỏ Các hoạt động tập huấn diễn trại cán phía Australia Việt Nam tiến hành bao gồm nội dung quản lý theo dõi ghi chép, hiệu việc sử dụng hộp ủ ấm sức khỏe đàn lợn, chuồng nuôi điều kiện môi trường, dinh dưỡng, thức ăn, phòng chống bệnh Mỗi thành viên tham dự nhận Chứng (tương đương với trình độ tập huấn Mức 4) Các hoạt động thực hành tập huấn thực thành cơng việc phát triển mơ hình CIP, xây dựng nên từ thực hành, đòi hỏi nhiều nỗ lực cố gắng từ đối tác Australia Việt Nam, kể vấn đề phát chuyến công tác ngắn hạn trại để tìm vấn đề (ví dụ thơng thống gió khơng đủ) để phó mặc cho nông dân tự phát khiếm khuyết tiến hành thay đổi Khơng cịn nghi ngờ nữa, ý tưởng thành lập câu lạc nông dân tỉnh Quảng Trị từ ý tưởng Mr Duyen (NIAH) vào tháng 11 năm 2008 có tác động tích cực việc học hỏi kỹ kiến thức từ nông hộ mơ hình Sau đó, nhà khoa học phía Australia ghi nhận chuyển biến đáng kể người nông dân bệnh tật, quản lý chăn ni lợn nái, lợn con, thơng thống gió vệ sinh chuyến công tác thực địa, người nông dân tỉnh Quảng Trị vượt xa nông hộ Thừa Thiên Huế Những thành công việc xây dựng câu lạc làm cho người thực dự án cân nhắc ý tưởng việc xây dựng băng video tập huấn, mà người nơng dân tự trình bày chương (tập trung chủ yếu vào can thiệp dự án) sở kinh nghiệm hướng dẫn từ cán Việt Nam Australia Cuốn băng DVD dự án sinh viên chuyên ngành UQ (Ms Tarni Cooper) điều hành thực Ms Tarni người tình nguyện cho dự án vòng năm qua dịp nghỉ hè (tháng 11-tháng 2) có cơng đóng góp nhiều vào việc làm tăng chất lượng hệ thống liệu trực tuyến đánh giá, kiểm tra trại, đánh giá hàng năm Chị thành công việc đạt học bổng nghiên cứu có tính cạnh tranh cao từ trường UQ năm 2009 để tiến hành công việc quay/thu đĩa DVD, việc thực hiên nghiên cứu suốt năm 2010 tiểu luận tốt nghiệp chị Việc xây dựng đĩa DVD trải qua giai đoạn: khái niệm ban đầu (11/2009), nông dân chuẩn bị, tập huấn kịch (12/2009), quay film chương (01/2010), sau biên tập lại (02/2010) Các chương DVD gồm nội dung chuồng trại thơng thống gió, vệ sinh quản lý chất thải, hệ thống chăn nuôi kết hợp, phối trộn thức ăn nguồn thức ăn địa phương, theo dõi ghi chép số liệu, lựa chọn lợn hậu bị phối giống, chăm sóc lợn nái lợn con, an tồn sinh học bệnh thường gặp lợn Bộ đĩa có tác dụng rõ rệt, làm phấn khích câu lạc nơng dân Thừa Thiên Huế tiếp tục trì năm 2010 tạo gắn kết mạnh mẽ, tính tự tin số nơng hộ Bộ đĩa này, sau phân phát tới tận tay tất nơng hộ tham gia vào chương trình được sử dụng tối đa họp câu lạc Đồng thời, băng gửi tới thú y viên địa phương Quảng trị Thừa Thiên Huế, tại, sử dụng dự án phát triển chăn nuôi vùng núi phía Bắc Việt Nam Mục tiêu 4: Nhập đàn giống vào nuôi Kết 4.1 Nhập đàn giống cách an toàn vào hợp tác xã Quang Tri Thừa Thiên Huế Tại Thừa Thiên Huế: 125 lợn hậu bị chủng Móng Cái cao sản (125 Móng Cái, 10 lợn lai) đưa vào ni trại mơ hình Thừa Thiên Huế từ đầu đến năm 2007 Tuy nhiên, không may có 12.5% chết (chủ yếu bệnh tụ huyết trùng người nông dân không tuân thủ quy trình kiểm dịch) Tồn số lợn hậu bị, sau tiến hành thụ tinh nhân tạo với tinh trùng lợn đực ngoại, tiến hành tiêm phòng vacxin E coli NIVR cung cấp, lợn hậu bị, sau mang thai lứa vào tháng 11/2007 (83 mang thai) Kích cỡ đàn trung bình đạt 7.6 lợn con/hậu bị số trung bình cai sữa 6.4 (lợn hậu bị thường đẻ lợn nái đẻ vài lứa) Giá lợn cai sữa thời điểm bán 47.000 VND/kg, trọng lượng trung bình lợn cai sữa lúc bán kg, tổng số tiến lãi (đã trừ chi phí khác) khoảng 91,932,000 VND Vào năm 2008, bệnh dịch PRRS công vào tỉnh miền Trung Việt Nam gây thiệt hại đáng kể dự án, gây chết 32 lợn nái Móng Cái (nghi mắc PRRS) 19 nái bị tiêu hủy có biểu PRRS xác thuộc Thừa Thiên Huế (đa số nái lúa đẻ thứ 3) Các nông hộ trợ cấp thiệt hại với mức 20.000 VND/kg lợn, điều đáng nói thời gian khó khăn này, gây thiệt hại khoảng 45 lứa đẻ Các nông dân thuộc trại mơ hình phải gánh chịu thiệt hại này, sau đó, may giá lợn lại tăng cao (tới 70.000-80.000 VND/kg) Các hộp ủ ấm cho lợn con, sau phát huy tác dụng hiệu quả, đặc biệt suốt mùa lạnh, hiệu chăn nuôi tăng lên rõ rệt với trung bình 13.1 lợn sinh sống/nái, 11-12 lợn cai sữa có khoảng lợn nái phối mà không thành công Ở tỉnh Quảng Trị: Đã tiến hành chuyển 68 lợn hậ bị cao sản từ miền Bắc vào nuôi số nông hộ mà lựa chọn vào năm 2007, sau bị trì hỗn ngày 1/5/2008 đợt dịch bệnh DMD miền Trung Việt Nam, với chi phí mà dự án phải trả cao nhiều giá lợn tăng cao, với chi phí khác thức ăn chuồng trại cho mục đích kiểm dịch Tình hình lại xấu đợt dịch lại trùng với đợt dịch PRRS miền Trung Việt Nam Nhưng may sau đó, tất lợn Móng Cái chủng tiêm vacxin phòng PRRS FMD thời gian kiểm dịch, sau đó, nhanh chóng đưa vào ni thời điểm mà nhiều lợn nái khác tỉnh Quảng Trị bị chết bị tiêu hủy Cuối năm 2009, số lợn nái khuôn khổ dự án tăng tới số 172 Sau thất bại ban đầu này, giá lợn cai sữa đạt tới mức to 25,000-35,000 VND/kg vào năm 2009 chăn ni lợn Móng Cái tiến hành cách hiệu trại mơ hình nhờ việc lưu giữ theo dõi chăn ni cách có hệ thống Tuy nhiên, đợt dịch bệnh vào năm 2008, với bão công vào miền Trung Việt Nam năm 2009 – gây thiệt hại đáng kể chuồng nuôi, làm giảm số đầu lợn nuôi, làm cho dự án bị chậm lại 12 tháng dự án xin kéo dài tới tháng năm 2010 nhằm làm cho mục tiêu hoàn thành Mục tiêu 5: Theo dõi lợi nhuận Kết 5.1 Lợi nhuận báo cáo chăn nuôi Trong năm 2009, dịch PRRS khống chế giá lợn ổn định, với kiến thức kỹ người nông dân nâng cao, họ biết cách theo dõi để tính tốn cách cụ thể xác số lợn bán ra/nái/năm Hầu hết gia đình bán lợn nái vào lúc 6-8 tuần tuổi với giá 25,000-30,000 VNĐ/kg Khảo sát cuối trại lựa chọn cách ngẫu nhiên trại mơ hình hồn thành vào tháng 12tháng năm 2009 Thêm nữa, danh sách biện pháp ưu tiên cao đưa với theo dõi dạng điện tử So sánh với nhóm đối chứng, trại dự án có số lợn nái cao (2.8-3.6 so với 1.8) số con sinh nhiều hơn, thu nhập ổn định từ nguồn bán lợn Đối với trại đối chứng, khơng tính tốn xác sức chăn ni, ngồi việc quan sát số lợn lứa tuổi vào thời điểm tiến hành khảo sát khơng có theo dõi giữ lại trại đối chứng câu trả lời họ số lợn bán ra/nái/năm thường ước đốn khơng xác Các trại đối chứng đáp ứng 1-2 số 15 tiêu yêu cầu, trại mơ hình có số tiêu chí đạt cao, khoảng 9.3/15 Các trại mơ hình tốt Quảng Trị Thừa Thiên Huế đạt từ 16-22 lợn bán ra/nái/năm Phần lớn số lợn có trọng lượng đồng đều, có tốc độ tăng trưởng tốt Các nái cho ăn không đầy đủ với biểu bệnh ghẻ khơng có khả sinh sản tốt thay lợn hậu bị Móng cao sản có tốc độc sinh cai sữa tốt Ngồi ra, việc thành cơng vấn đề đưa biogas vào phục vụ nấu ăn, ủ phân với giun đất, loại bỏ chất thải, thực hành chăn nuôi xen kẽ, kiến thức kỹ thông qua thành viên tích cực câu lạc nơng dân tạo cho người nơng dân nhiều lợi ích hữu hình làm tăng đáng kể nguồn lợi họ Nhóm người tham gia dự án tiến hành tính tốn sơ nguồn lợi: phân tích giá cho người chăn nuôi nhỏ nuôi khoảng lợn nái, dựa sở vấn nông dân chuyến công tác đánh giá dự án vào tháng 4/2010 kết luận biện pháp thực dự án làm tăng tỷ suất lợi nhuận từ khoảng 1.1 đến khoảng 2.2-2.5 Các lợi ích hết việc phòng bệnh tiêu chảy trước cai sữa cách sử dụng vacxin E coli, điều trị lợn 3-5 ngày tuổi với liều toltrazuril để phòng cầu trùng (Baycox) tạo nơi sạch, khô ấm áp cho lợn con, toán bệnh ghẻ Kết 5.2 Điều tra xác bệnh tật, đặc biệt tập trung vào tỷ lệ chết trước cai sữa Các số liệu từ kết nghiên cứu năm 2008 trình bày Hội nghị Chăn ni thú y Á-Úc Hà Nội So sánh chuồng nuôi kiểu truyền thống với kiểu thiết kế xây dựng nên trình thực dự án Thừa Thiên Huế, kết cho thấy số lợn sinh sống tăng đáng kế (11.1±2.6 so với 9.5±1.5; P

Ngày đăng: 22/06/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan