1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Phát triển chăn nuôi lợn bền vững quy mô nông hộ tại một số tỉnh miền Trung Việt Nam - MS 12" docx

10 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 264,53 KB

Nội dung

Ministry of Agriculture & Rural Development Báo cáo tiến độ của dự án CARD 004/05VIE Phát triển chăn nuôi lợn bền vững quy nông hộ tại một số tỉnh miền Trung Việt Nam MS 12 : Đánh giá dự án 1. Thông tin về các đối tác: Tên dự án Phát triển chăn nuôi lợn bền vững quy nong hộ tại một số tỉnh miền Trung Việt Nam Các đối tác tham gia phía Việt Nam Viện chăn nuôi Quốc gia (NIAH); Trường Đại học Nông Lâm Huế (HUAF); Viện Thú Y Quốc Gia (NIVR) Trưởng đại diện dự án phía Việt Nam TS. Nguyễn Quế Côi Các đối tác tham gia phía Australia The University of Queensland/Victorian Department of Primary Industry/South Australian Research and Development Institute/University of Sydney Tên các cán bộ tham gia dự án phía Australia Dr Darren Trott, Dr Ian Wilkie, Dr Colin Cargill, Dr Tony Fahy, Dr Trish Holyoake Ngày bắt đầu 1 tháng 4 năm 2006 Ngày kết thúc (theo dự định ban đầu) tháng 4 năm 2009 Ngày kết thúc (sau khi đã sửa chữa) tháng 4 năm 2009 Giai đoạn báo cáo Báo cáo tiến độ 12 2. Các kết quả đã đạt được • Đánh giá mục tiêu của các cải tiến về mức độ thành thạo của các cán bộ nghiên cứu và khuyến nông tại các trại hình như là các công cụ để chuyển giao kỹ thuật Các cán bộ nghiên cứu và khuyến nông: Dự án 04/005VIE được bắt đầu bằng việc lựa chọn 6 nhà khoa học trẻ phía Việt Nam (2 người từ mỗi cơ sở nghiên cứu) tham gia tập huấn tại Australia. Bản tóm tắt về vai trò củ a các cán bộ này trong dự án và các tham vọng về công việc trong tương lai của họ được trình bày tại bảng 1 Bảng 1: Tham gia dự án và các cơ hội về nghề nghiệp trong tương lai của các cán bộ trẻ phía Việt Nam TT Tên Cơ quan công tác Chuyên môn 1 Hoang Nghia Duyet - Tham gia phase 1 và 3 điều tra, đóng góp chính trong việc chuyển giao các kỹ thuật tới các nông hộ nhỏ ở tỉnh Thừa Thiên Huế về vấn đề chuồng trại, hộp ủ ấm, thiết kế và thực hiện các hình chăn nuôi thâm canh. Ngoài ra, Dr. Duyet vẫn còn đang tham gia giảng dạy và các công việc nghiên cứu khác tại HÙA. Dr. Duyêt đã xây dựng và thực hiện 1 đề cương nghiên cứu năm 2009 đế đánh giá hiệu quả của nhi ệt độ chuồng nuôi tới khả năng sản xuất của lợn Móng Cái. Dự án này sẽ được tiếp tục thực hiện vào năm 2010. HUAF Chăn nuôi 2 Ngo Huu Toan - tiến hành các điều tra đầu tiên, cùng với Dr. Duyet, nhưng sau đó thì anh Toàn phải chuyển sang thực hiện 1 dự án về thủy sản. Anh Toàn đã có nhiều đóng góp về kiến thức, kinh nghiệm đối với các giai đoạn khác nhau của dự án. Sau đó, vi trí của anh Toàn đã được thay thế bằng anh Ho Ngoc Phuong – BSTY – 1 người cũng đã có nhiều đóng góp trong giai đoạn giữa của dự án tại tỉnh Thừa Thiên Huế , kể cả việc tham gia làm việc trực tiếp với Ms. Tarni Cooper về các điều tra của dự án và các kế hoạch thực hiện. Năm 2009, anh Phương đã được chấp nhận tham gia khóa đào tạo Thạc sĩ của trường Utrecht. Vị trí của anh Phương, hiện nay tiếp tục được thay thế bởi anh Nguyen Van Chao – người sẽ trực tiếp tham gia thực hiện dự án nghiên cứu nhỏ vào năm 2010 trong việc đánh giá hiệu quả của vacxin E. coli của NIVR tại các nông hộ chăn nuôi nhỏ thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. HUAF Chăn nuôi 3 Dang Hoang Bien - Đóng vai trò chính trong Phase 1 đến phase 3 của công việc điều tra, bao gồm các công việc có liên quan chặt chẽ với Ms. Tarni Cooper trong các điều tra của dự án và trong việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật ở tỉnh Quảng Trị - nơi mà anh Biên đã trở thành 1 chuyên gia có kinh nghiệm trong việc thiết kế và xây dựng chuồng trại cho lợn Móng Cái. Một số hộ nông dân ở tỉnh Quảng Trị đã xây dựng các chuồng nuôi lợ n mới theo thiết kế của anh Biên. Trong quá trình thực hiện dự án CARD, anh Biên cũng đã hoàn thành 1 khóa học về Thạc sĩ chuyên ngành chăn nuôi tại trường ĐH NN Hà Nội. Chúng tôi, đang coi anh Biên như 1 chuyên gia về chăn nuôi lợn Móng Cái và đang khuyến khích, động viên anh Biên tham gia dự tuyển cho 1 khóa đào tạo PhD như 1 phần của dự án. Anh Biên đã thành công trong việc nộp hồ xin 1 dự án nghiên cứu nhỏ và sẽ tiếp tục nghiên cứu về cách s ử dụng EM như 1 loại VSV có lợi, thay thế kháng sinh, giúp cho việc phòng tiêu NIAH Chăn nuôi chảy ở lợn, đồng thời cũng kích thích tăng trọng ở lợn Móng Cái. 4 Nguyen Nguyet Cam - Sau khóa tập huấn tại Australia, chị Cầm đã có 1 thời gian nghỉ sinh con, và bởi vậy đã không thể tham gia vào dự án trong suốt thời gian 2007-2008. Sau đó, đã quay trở lại làm việc vào năm 2009 và dưới sự hướng dẫn của TS. Duyên, đã tham gia trong việc thành lập các câu lạc bộ nông dân ở tỉnh Quảng Trị. Chị Cầm giữ 1 vai trò quan trọng trong việc dịch các hướng dẫn sử dụng cáh dùng kháng sinh, thuốc đ iều trị ký sinh trùng cho các câu lạc bộ nông dân ở cả 2 vùng và đóng vai trò như 1 kỹ thuật viên thú ý trong việc hướng dẫn sử dụng thuốc ở các hộ chăn nuôi. NIAH Thú Y 5 Nguyen Xuan Huyen và Au Xuan Tuan-cả hai BSTY này đều đã tham gia các đợt điều tra đầu tiên tại tỉnh Bình Định. Dưới sự hướng dẫn của TS. Thuy, cả 2 BSTY này chịu trách nhiệm về việc sản xuất vacxin E. coli cho dự án, xác định nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy của các lợn trước cai sữa nuôi tại các trại hình, hướng dẫn các kỹ thuật môt khám để xác định nguyên nhân chết, cách sử dụng thuốc để điều trị các bệnh ở lợn. Anh Huyên, hiện tại đang tham gia 1 khóa tập huấn ngắn hạn tại Nhật và anh Tuấn, cũng đã thành công trong việc nộp hồ xin 1 dự án nghiên cứu nhỏ để tiến hành thử nghiệm vacxin trên thực địa tại 1 trại của NIAH. NIVR Thú Y Tóm tắt về khả năng nghiên cứu: Nhằm đánh giá các tiến triển đã được thực hiện bởi các cán bộ trẻ phía Việt nam, chúng tôi đã khuyến khích, động viên họ viết và nộp các bản đề cương nghiên cứu được thực hiện bởi mỗi thành viên đã từng được tham gia khóa tập huấn tại Australia (hoặc là mới tham gia vào dự án) trong suốt giai đoạn sau này của dự án. Bốn d ự án nhỏ đã được chọn lựa trên cơ sở có dựa trên một số tiêu chí để có thể tiếp tục thực hiện một số khía cạnh quan trọng của dự án (2 dự án nhỏ được tài trợ bởi số tiến còn lại của dự án CARD, và 2 dự án còn lại được thực hiện bằng số tiền trong quỹ tư vấn của Dr. Darren Trott). Chi tiết của các dự án này được trình bày trong Ph ụ lục 1: Các đề cương nghiên cứu mở nghiệp. Các đề cương nghiên cứu này, chưa hề được chỉnh sửa bởi 1 cán bộ nào tham gia dự án hía Australia, nhưng chúng đã thể hiện các ý tưởng táo bạo trong cách nghĩ, thiết kế thí nghiệm và dự toán. Hơn nữa, khi đưa vào thực hiện, chúng sẽ kéo dài các hoạt động nghiên cứumiền Trung Việt nam để cho phép thực hiện các tiến triển rõ rệt hơn t ại các trại trong năm 2010, trong quá trình chuẩn bị để nộp hồ xin các đề tài nghiên cứu khác trong tương lai. Tóm tắt về khả năng triển khai mở rộng: Như đã trình bày chi tiết trong các báo cáo trước đây, quan điểm của chúng tôi vào thời điểm bắt đầu thực hiện dự án đối với việc những người đã được tham gia tập huấn tiến hành các đánh giá kiểm tra ở Việ t Nam (hoàn chỉnh kết quả vào trang web và sẽ được đánh giá bởi các nhà khoa học phía Australia trong các chuyến công tác để chuyển giao các kiến thức và kỹ thuật), với các thú y cơ sở và kỹ thuật viên thú y đã được tiến hành lựa chọn bởi mỗi cơ quan nghiên cứu để tiếp tục nhận được các lợi ích từ việc tập huấn trình độ cao mang lại. Mức độ thành thạo của các cán bộ khoa học phía Việt nam – những người đã được tham gia tập huấn tại Australia là rất tốt (như đã đươc đánh giá bởi Dr. Tony Fahy và Dr. Colin Cargill vào 2007/2008, xem MS7), và mục đích là nhằm làm cho các thú y viên đóng một vai trò quyết định trong việc tiếp tục tập huấn cho nông dân sau này, còn các cán bộ khoa học sẽ chỉ giữ vai trò là quan sát viên/giúp đỡ viên, hơn là các hướng dẫn viên. Các nhà khoa học, phía Australia, sau đó sẽ định kỳ tiến hành đánh giá lại các tiến độ và xác định các khiếm khuyết làm ảnh hưởng đến toàn bộ tiến trình. Tuy nhiên, ý tưởng này đã bị sớm dùng lại do không có động cơ và môi trường cho các thú y viên phát triển các kỹ năng của họ. Các chuyến công tác ngắn hạn của các nhà khoa học phía Australia cũng đã thấ y không thành công do các tiến triển về công việc được quan sát thấy rất ít giữa các chuyến thăm và các nhà khoa học phía Australia cũng đã nhận ra rằng họ đã nhìn thấy cùng một vấn đề tại cùng một trại đó. Lúc đó, chúng tôi đã quyết định chuyển hướng sang để cho người nông dân tự đưa ra các sáng kiến trong việc tập huấn, tức là xây dựng nên một số trại hình, từ đó nông dân sẽ có thể tr ực tiếp hướng dẫn cho nông dân, đồng thời chúng tôi cũng đã tiến hành tuyển thêm 1 bác sĩ thú y đang chuẩn bị tốt nghiệp (Ms. Tarni Cooper) – người có rất nhiều say mê về an toàn thực phẩm ở các cộng đồng đang phát triển – sau đó đã làm việc trực tiếp với các nhà khoa học trẻ phía Việt Nam (đặc biệt là Mr. Phuong và Biên). Chị Tarni cũng đa ở Việt Nam từ 10-12 tuần trong khoảng thời gian tháng 11-tháng 2 năm 2007/2008, 2008/2009 và 2009/1010. Những thay đổi trong cách thực hiện này đã ngay lập tức có hiệu quả đối với cả 2 tỉnh, đặc biệt là rõ nét hơn khi các câu lạc bộ nông dân được thành lập (do Dr. Duyên là người đưa ra sáng kiến này) và các tiến bộ rõ rệt đã được nhìn thấy với việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, dựa trên các chiến lược can thiệp mà chúng tôi đã phát hiện ra từ cuộc điều tra về các trang trại. Một ví d ụ là tỉnh Quảng Trị, mới đầu đã chậm trễ hơn rất nhiều so với Thùa Thiên Huế trong việc áp dụng hình CIP, nhưng ngay sau khi tiến hành giới thiệu và đưa vào sử dụng hộp sưởi ấm cho lợn con vào mùa đông (đã chứng minh được hiệu quả rõ nét và tạo được lòng tin mạnh mẽ trong nông dân và những người làm công tác nghiên cứu), việc đưa đàn lợn Móng Cái vào nuôi sau khi dịch bệnh xảy ra, có sự hỗ trợ cho nông dân, rồi việc hình thành các câu lạc bộ nông dân tại An Khe, Hai Phu và Hai Thuong, Quảng Trị, những nông hộ này đã vượt xa so với những nông hộ tại Thừa Thiên Huế. Nông dân đã tin tưởng thực sự vào những người tham gia dự án và đã đầu tư 50% tiền vốn của họ cho việc xây dựng, sửa chữa chuồng trại như việc xây dựng hệ thống hầm ủ biogas nhằm tận dụng các chấ t thải từ chuồng nuôi, xây dựng các chuồng lợn Móng Cái mới dựa trên thiết kế của Mr. Biên. Cho dù rằng dịch bệnh FMD năm 2007 và PRRS năm 2008 đã gây thiệt hại nặng nề đối với tiến trình thực hiện của dự án, đặc biệt là tại Thừa Thiên Huế, nhưng sau khi bệnh dịch đi qua, các trại hình đã thực sự say mê và bị cuốn hút với giá lợn tăng lên và những đầu t ư tiếp tục từ nguồn hỗ trợ của dự án đã giúp họ phục hồi lại 1 cách nhanh chóng. Tuy nhiên, sau đó, một lần nữa, cơn bão nặng nề đã gây ảnh hưởng tới các tỉnh miền Trung năm 2009, gây ra những thiệt hại đáng kể, nhưng các trại hình, một lần nữa vẫn chứng minh được tính kiên cường của họ, quyết tâm vượt qua khó khăn và tiếp tụ c hoạt động trở lại chỉ trong 1 thời gian ngắn, như đã được đánh giá bởi Dr. Darren Trott trong chuyến công tác vào tháng 10/11 năm 2009. Từ việc các kiến thức của người nông dân đã được nâng cao, các nhà khoa học Australia nhận thấy rằng các cuộc họp của họ với các thú y xã và huyện vào thời gian đầu của các chyên công tác và các đánh giá tại các trại hình sẽ có ảnh hưởng đánh kể tới suốt các giai đoạn thực hi ện của dự án. Hơn nữa, những người nông dân, mà không được tham gia vào dự án cũng đã say sưa và rất muốn tham gia vào các cuộc họp nhóm (thể hiện bằng số nông hộ mới tham gia vào danh sách khảo sát năm 2009). Dr Kit Parke, một giảng viên mới về Chăn nuôi tập trung tại trường UQ, đã tham gia vào dự án năm 2008 và đã thực hiện các chuyến công tác tới Việt Nam vào năm 2008, 2009 và 2010. Báo cáo của ông từ chuyến công tác gần đây nh ất (phụ lục 2: Báo cáo về chuyến công tác của Dr. Kit Parke) đã trình bày chi tiết về các tiển triển đáng kể mà ông đã quan sát thấy tại các trại hình trong vòng 3 năm qua, cũng như là các tiến triển rất đáng khích lệ ở các trại mới tham gia vào dự án, và đã thu lợi từ việc trao đổi học hỏi với các nông hộ trong dự án. Lòng tin của nông dân với các cán bộ trong dự án đã được minh chứng rõ rệt. Thể hiện bằng việc sau khi Dr. Trott giới thiệu cho nông dân cách sử dụng Dectomax để phòng bệnh ghẻ vào tháng 10/11 năm 2009, bệnh ghẻ đã thực sự đã không còn được quan sát thấy ở các trại hình. Tuy nhiên, một vài khía cạnh khác như kế hoạch triển khai thử nghiệm vacxin E. coli tại các trại hình và các chẩn đoán chính xác về bệnh tiêu chảy của lợn theo mẹ ở các tỉnh miền Trung Việt Nam đã chưa được thực hiện tốt như kế hoạch đã được lập ra trước đó trong chuyến công tác của Dr. Trott. Nhưng, điều đang lưu ý là trong suốt 6 tháng qua, các cán bộ của dự án đã tập trung rất nhiều nỗ lực và công sức cho việc xây dựng một bộ đĩa DVD dùng cho mục đích tập huấn, có lẽ đây cũng sẽ là công cụ tập huấn quan trọng nhất cho toàn bộ dự án. Bởi vậy, một trong kế hoạch về việc xây dựng các đề cương khởi nghiệp là tiếp tục tiến hành xác định các nguyên nhân chính gây tiêu chảy cho lợn con theo mẹ tại các nông hộ thuộc Thừa Thiên Huế vào năm 2010 (đề tài s ẽ được thực hiện bởi những cán bộ trẻ và nhiệt tình). Như một công cụ khuyến nông, bộ đĩa DVD đã thể hiện các ưu điểm vượt trội, có tác động rõ rệt tới các kỹ thuật chăn nuôi và phòng bệnh tại các trại, và chính những cán bộ trẻ phía Việt Nam đã có những đóng góp rất tích cực cho việc tạo dựng bộ đĩa DVD này. Dr. Parke, sau đó cũng đã ti ến hành tư vấn, đóng góp thêm cho các chương của chương trình tập huấn video này để đảm bảo cho các nội dung được trình bày là chính xác và được thể hiện một cách tốt nhất. Bộ đĩa DVD đã đóng vai trò chuyển tải các thông tin tập huấn trực tiếp tới người nông dân và ngay lập tức, đã tạo được cả lòng tin và độ tự tin của họ. Trong giai đoạn cuối của dự án, bộ đĩa này s ẽ được phân phát và sẽ được nhiều đối tượng khác nhau xem, từ cả 2 tỉnh miền Trung Việt nam. Việc cho thêm phụ đề tiếng Anh hay các ngôn ngữ khác cũng đã tạo những ấn tượng mạnh mẽ hơn đối với tổ chức tài trọ về việc áp dụng hình này. Báo cáo cuối cùng sẽ bao gồm kế hoạch gợi ý về việc đưa hình thức tập huấn bằng video cho các câu lạc bộ nông dân mới (hiện đang được Ms. Tarni xây dựng). • Báo cáo nghiên cứu/kỹ thuật cuối cùng về việc phát triển và thực hiện hình CIP nhằm làm tăng năng suất chăn nuôi và lợi ích kinh tế đối với các nộng hộ chăn nuôi nhỏ và lớn, bao gồm cả tóm tắt về các dữ liệu của trại Trong khi có 1 số lượng lớn các dữ liệu đã được thu thập từ lúc bắ t đầu dự án, trong quá trình thực hiện và lúc kết thúc dự án, các phân tích đánh giá của chúng tôi về những tiến triển và lợi nhuận thu được vào giai đoạn giữa của dự án đã bị hạn chế do dịch bệnh PRRS xảy ra vào năm 2008 và đã gây ra những thiệt hại đáng kể. Ngoài ra, các nông hộ cũng mới chỉ bắt đầu được giới thiệu cách giữ các theo dõi như một phần của hình CIP. V ấn đề về kỹ thuật với trang web dựa trên hệ thống đánh giá điều tra đã được thiết kế và xây dựng nên tại trường UQ đã thể hiện rằng nó chưa được chấp nhận một cách đồng nhất từ phía các nhà nghiên cứu ở mỗi tỉnh và vẫn chưa được sử dụng hết công suất tối đa của chúng. Việc tiến hành lựa chọn các tr ại hình đã được tiến hành vào cuối 2009/ đầu 2010 và cho phép tính toán số lợn bán ra/nái/năm trên cơ sở các theo dõi trong vài năm được lưu giữ lại – chính việc này sẽ minh chứng cho các lợi nhuận về chăn nuôi thu được (ở hầu hết các nước, số lợn cai sữa/nái/năm thuộc được thống kê thường xuyên, nhưng do lợn được bán ở các lứa tuổi và trọng lượng khác nhau ở Việt Nam nên chúng tôi đã thông qua phương thứ c tính toán số lựn bán/nái/năm, từ đó có thể tính toán thu nhập trực tiếp từ các con số này) Tại Australia, những người chăn nuôi lợn đang có xu hướng hướng tới để đạt được 25 lợn nái cai sữa/nái/năm, nhưng giá trị trung bình thực của năm 2005 là 21 (Australian Pork Limited), trong khi đó, ở Đan Mạch (nước dẫn đầu thế giới về chăn nuôi lợn) thì con số trung bình này là 30. Con số 10 lợn con cai sữa/nái/năm thường được xem như là “điểm tới ngưỡng” nếu giá lợn vẫn giữ ở một mức trung bình giữa mức thấp và cao. Một phân tích về các theo dõi đối với các trại hình tốt nhât ở mỗi tỉnh đã chứng tỏ rằng một vài tr ại đã dễ dàng đạt được qua ngưỡng đó. Các trại tốt nhất của chúng tôi (5 trại thuộc Huế và 10 trại thuộc Quảng Trị) đã đạt được các con số có thể so sánh được với tiêu chuẩn quốc tế và chắc chắn là ngang bằng với mức độ chăn nuôi trung bình tại Australia (với giá thành chăn nuôi rẻ hơn đáng kể). Chi tiết cụ thể hơn được báo cáo trong điều tra c ủa dự án được trình bày dưới đây. Bảng 2: Số liệu thu được đối với các trại hình ở tỉnh Thừa Thiên Huế đã được chọn lợn cho các sáng kiến về nâng cấp cơ sở hạ tầng vào giai đoạn kết thúc dự án (Chú ý: nếu trại đã được điều tra trước đây, ngày điều tra được chỉ ra trong cột 1) Total number of pigs Nông hộ (Ngày) Làng Xã Số lợn nái Số lợn hậu bị Số cai sữa Số lợn con bán/nái/năm Tran Thi Tuyet 2006 13/12/07 06/02/09 28/02/10 Village 1 Not surveyed Thuy Duong 7 4 8 1 6 51 42 10 20 Nguyen Van Lap 23/03/10 Village 10 Thuy Phuong 9 50 22 Nguyen Thi Diep 10/08/06 23/03/10 Thuan Hoa Binh Dien 8 8 30 36 ND 20 Tran Trong Quan 15/12/07 23/03/10 Khuon Pho Quang Tho 5 7 3 0 20 8.5 22.5 Cao Tho Than An Do Huong Chu 10 2 18 19 Trung bình 8.4 ND ND 20.8 ND: Không có khả năng xác định tại thời điểm điều tra Bảng 3: Theo dõi về mức sản xuất đối với các trại hình tại tỉnh Quảng Trị đã được chọn lợn cho các sáng kiến về nâng cấp cơ sở hạ tầng vào giai đoạn kết thúc dự án Tổng số lợnsố chủ hộ Tên chủ hộ Làng Xã Lợn nái Lợn hậu bị Các lợn khác Số lợn con bán/nái/năm 1033 Đào Văn Dàn Dai An Khe Hai Thuong 1 53 New farmer 1280 Nguyễn Trung Dai An Khe Hai Thuong 2 2 16 1179 Nguyễn Vấn Phu Hung Hai Phu 6 2 37 20 1191 Nguyễn Viên Phu Hung Hai Phu 5 4 19 20 1159 Trương Công Phu Hung Hai Phu 7 3 14 20 1169 Nguyễn Hiến Phu Hung Hai Phu 6 1 27 18 1192 Nguyễn Binh Phu Hung Hai Phu 7 1 10 17 1269 Nguyễn Thể Phu Hung Hai Phu 5 70 18 1275 Lê Thị Thính Thuong Xa Hai Thuong 6 1 20 16 1076 Phan Đình Tráng Thuong Xa Hai Thuong 6 3 10 17 1270 Trần Lương Cương Thuong Xa Hai Thuong 20 100 18 AVERAGE 5.6* 2.1* 30* 18 * Số liệu trung bình không bao gồm đàn của hộ ông Tran Luong Cuong do đàn này gần đây đã tăng lên tới 20 nái. Các bài báo poster và báo cáo tại Hội nghị Quốc tế: Các kết quả của dự án đã được báo cáo tại 2 hội nghị quốc tế với sự tham dự của các nhà khoa học/những người làm công tác nghiên cứu: Hội nghị Bệnh lợn Quốc tế tại Đan mạch năm 2006 (Dr Do Ngoc Thuy, Dr Cuu Huu Phu – tham gia hộ i nghị từ nguồn kinh phí của dự án CARD 1 001/04VIE); Hội thảo của Hiệp hội chăn nuôi thú y Á-Úc tại Hà Nội năm 2008 (13 cán bộ, bao gồm cả các cán bộ trẻ đã tham dự như đã được báo cáo trong báo cáo MS9 và MS11). Ngoài ra, Dr. Do Ngoc Thuy (từ nguồn kinh phí của trường Adelaide) cũng sẽ tham dự và báo cáo kết quả của dự án tại Hội nghị Bệnh lợn quốc tế năm 2010 tại Vancouver, Canada vào tháng 7 năm 2010. Các tóm tắt và các poster đã đượ c nộp trong báo cáo trước đây. Các tóm tắt báo cáo tại IPVS của Dr. Thuy – đã được chấp nhận ở dạng poster, cũng sẽ được bao gồm trong phụ lục 3 và 4: các bài báo IPVS. Tổng cộng đã có 7 báo cáo tóm tắt (3 từ NIVR, 2 từ HUAF, 1 từ NIAH và 1 từ Dr. Colin Cargill) đã được nộp cho Hội nghị AAAP và đã được chấp thuận cho trình bày tại hội nghị. Các bài báo từ NIVR trình bày về các tiến triển trong việc sản xuất vacxin E. coli, các thử nghiệm về an toàn và hiệu lực, cũng như tỷ lệ về các tác nhân gây bệnh khác nhau ở lợn con bị tiêu chảy trước cai sữa và việc nhận biết các yếu tố độc lực đối với các chủng ETEC và STEC Việt Nam từ cá trường hợp mắc tiêu chảy trước cai sữa, sau cai sữa và phù đầu. Hai bài báo từ trường Huế trình bày các kết quả nghiên cứu về các điều tra các trại được tiến hành lần đầu vào năm 2007 và các kết quả của 1 thử nghiệm, so sánh chuồng nuôi kiểu truyền thống với kiểu thiết kế mới được xây dựng nên trong quá trình thực hiện dự án. Trong nhóm được nuôi theo kiểu mới, số lợn con sinh ra và sống (11.1±2.6) và số lợn con cai sữa (9.3±1.1) là cao hơn hẳn (P < 0.01) so với nhóm đối chứng (lần lượt là 9.5±1.5 và 7.1±1.4). Ngoài ra, các lợn con được nuôi trong chuồng kiểu mới có tốc độ tăng trưởng nhanh từ khi sinh đến khi cai sữa (126.3±19.5 g/ngày so với 107.4±15.4 g/ngày; P < 0.05). Bài báo từ NIAH cũng trình bày những chuyển biến rõ rệt ở tỉnh Quảng Trị từ việc đưa vào sử dụng hệ thống chăn nuôi mới, bao gồm số sinh ra và sống (11.5 so với 10 con/đàn) và số cai sữa (10.5 so với. 9.5 con) và giảm đáng kể tỷ lệ chết trước cai sữa (2.1% so với 8.6%). Điều quan trọng là, báo cáo tóm tắt này đã trình bày được các lợi nhuận về kinh tế đáng kể hư được từ việc tận dụng các thức ăn rẻ tiền, sẵn có ở địa phương, kết hợp với bột cá, hơn là thức ăn thương mại có sẵn. Danh sách những người đã tham dự hội nghị bao gồm: - Trường Đại học Nông Lâm Huế (HUAF) 1. Nguyen Quang Linh 2. Ho Ngoc Phuong 3. Ngo Huu Toan 4. Ha Thi Hue 5. Hoang Nghia Duyet - Viện Chăn nuôi (NIAH) 6. Ta Thi Bich Duyen 7. Nguyen Que Coi 8. Dang Hoang Bien 9. Nguyen Nguyet Cam - Viện Thú Y (NIVR) 10. Cu Huu Phu 11. Au Xuan Tuan 12. Nguyen Xuan Huyen 13. Do Ngoc Thuy Hội nghị có tiêu đề “Chăn nuôi và vai trò của các nông hộ chăn nuôi nhỏ trong nền kinh tế toàn cầu”, có hơn 800 người tham dự, bao gồm các nhà khoa học, các chủ trang trại và sinh viên từ gần 40 nước trên toàn thế giới. Các nhà khoa học từ dự án CARD-004/05VIE đã trình bày tổng cộng 6 poster (Dr. Colin Cargill đã không thể tham dự như dự định). • Báo cáo cuối cùng về việc thành lập và bảo tồn vùng giống ven biển miền Trung Cho dù là MS 10 đã được chấp thuận, chúng tôi vẫn yêu cầu các kết quả này (bằng báo cáo) sẽ được thay thế bằng 1 bộ đĩa DVD có thể dùng cho công tác tập huấn và sử dụng nó trong chính các câu lạc bộ nông dân (như đã được nêu ra trước đó là sẽ được nộp bởi Ms. Tarni Cooper cùng với báo cáo tiến độ MS13 trong chuyến công tác vào tháng 4) • Kết thúc quá trình điều tra của dự án (bao gồm cả việc lựa chọn một cách ngẫu nhiên các thành viên của quá trình điều tra hệ thống và của các nông hộ nhỏ tham gia vào chương trình tập huấn) để đánh giá các ảnh hưởng về tự nhiên và tài chính của các can thiệp của dự án. Theo sau chuyến công tác của Dr. Trott vào tháng 10/11 năm 2009, các cán bộ phía Việt nam đã được yêu cầu để thực hiện một điều tra cuối cùng, so sánh các trại thực nghiệm và trại đối chứng tại thời điểm kết thúc dự án. Điểu tra này đã được hoàn thành vào tháng 12/2009 với hình thức là một trại trong dự án được tiến hành so sánh song song với 1 trại không thuộc dự án – không được hưởng bất cứ lợi gì từ d ự án trong suốt 4 năm qua, nhưng thuộc trong cùng 1 xã. Đánh giá và kiểm tra cuối cùng để xác định liệu là các trại dự án có đáp ứng được 15 can thiệp chính của dự án hay không cũng đã được tiến hành, dùng bảng mẫu đánh giá đơn giản mà có thể được đi kèm với mỗi theo dõi điện tử. HUAF đã không gộp các trại đối chứng vào trong điều tra cuối cùng của họ được tiến hành vào tháng 2/3 nă m 2010 (xem Phụ lục 5: Điều tra cuối cùng – Sheet 1). Ngoài ra, cũng rất là khó để có thể đánh giá xem liệu số lượng lợn theo dõi đã được bán hay chưa dựa vào số liệu của tháng trước đó hoặc của năm trước đó bởi vì có sự kết hợp của cả dạng bảng điều tra đầy đủ và điều tra đánh giá ngắn gọn hàng tháng (dường như là có sự kế t hợp của cả 2 số liệu này). Tuy nhiên, các số liệu đã thể hiện một xu hướng đáng khích lệ, với các hộ của dự án nuôi với một số lượng trung bình là > 5 nái cùng với các con con của chúng, và cũng đã có nhưng thu nhập ổn định từ việc bán lợn. Để cho các số liệu này có ý nghĩa hơn, chúng tôi cũng đã tiến hành yêu cầu HUAF cung cấp thêm bảng số liệu cho tất cả các trại vẫn trong dự án, chi tiết về số lượng lợn con/ nái bán ra trong 1 năm (cùng với 5 trại đã được lựa chọn để thực hiện các nâng cấp cuối cùng như đã được trình bày ở bảng 2). Trong khi đó, tình hình thực trạng ở Quảng Trị lại hoàn toàn khác. Một điều tra cuối cùng bao gồm các trại đối chứng, trại thực nghiệm và trại được chọn lựa làm trại hình đã được kết thúc vào tháng 12 năm 2009. Ngoài một danh sách các can thiệp được ưu tiên ở mức độ cao đã được nộp cùng với mỗi theo dõi dạng điện tử. So sánh với các trại đối chứng, các trại dự án có số lượng lớn lợn nái (2.8-3.6 so với 1.8), các con con cũng nhiều hơn, thu nhập cũng ổn định hơn từ việc bán lợn. Đối với các trại đối chứng, gần như là không thể thu thập được các số liệu chính xác, ngoại trừ việc quan sát số lượng lợn ở mỗi lứa tuổi vào thời điểm điều tra, không có các theo dõi hay ghi chép nào được thực hiện đối với các trại đối chứng và các câu hỏi đối với chủ nông hộ về số lượng lợn được bán là thường không chính xác. Các trại đối chứng chỉ có thể đáp ứng được 1-2 trong số 15 tiêu chí v ề chăn nuôi, trong khi các trại của dự án và trại hình, có trung bình là 9.2/15 đối với các trại dự án và 9.3/15 đối với các trại hình. Cũng rất khó để có thể thu được ấn tượng, chỉ bằng việc so sánh các dữ liệu giữa trại thực nghiệm và trại đối chứng về những nâng cấp hay cải tiến đã được thực hiện. Các lợn nái được cho ăn không đầy đủ với bệnh ghẻ mãn tính đã không đẻ tốt, cần phải được thay thế, trong khi các lợn Móng Cái cao sản khỏe mạnh có tỷ lệ thụ thai, tỷ lệ sinh và tỷ lệ cai sữa cao. Ngoài ra, việc lắp đặt thêm các hệ thống biogas phục vụ cho các việc nấu nướng, ủ với giun đất, loại bỏ chất thải, thực hành hình chăn nuôi kết hợp, nâng cao kiến thức và các kỹ năng chung thông qua việc trở thành 1 thành viên tích cực của câu l ạc bộ nông dân, tạo ra rất nhiều lợi ích trìu tượng khác nữa. . Tên dự án Phát triển chăn nuôi lợn bền vững quy mô nong hộ tại một số tỉnh miền Trung Việt Nam Các đối tác tham gia phía Việt Nam Viện chăn nuôi Quốc gia (NIAH); Trường Đại học Nông Lâm. & Rural Development Báo cáo tiến độ của dự án CARD 004/05VIE Phát triển chăn nuôi lợn bền vững quy mô nông hộ tại một số tỉnh miền Trung Việt Nam MS 12 : Đánh giá dự án . dự án nghiên cứu nhỏ vào năm 2010 trong việc đánh giá hiệu quả của vacxin E. coli của NIVR tại các nông hộ chăn nuôi nhỏ thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. HUAF Chăn nuôi 3 Dang Hoang Bien - Đóng

Ngày đăng: 22/06/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN