Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007 5 Phát triển có hiệu quả các khu công nghiệp ở Nghệ An nhằm đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nguyễn Đăng Bằng (a) , Nguyễn Văn Thành (b) Tóm tắt. Thời gian qua Nghệ An đã phát triển các khu công nghiệp (KCN). Bên cạnh những khó khăn, hạn chế, Nghệ An đã đạt đợc những thành tựu nhất định. Hiện nay, tỉnh đã có 5 KCN đang mời gọi đầu t. Các KCN đã thu hút đợc 37 dự án. Các dự án đã đi vào hoạt động bớc đầu sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Thời gian tới, Nghệ An cần hoàn thiện quy hoạch KCN, thực hiện tốt công tác đền bù giải phóng mặt bằng, nâng cao chất lợng và hiệu quả dự án đầu t, xây dựng đồng bộ các biện pháp bảo vệ môi trờng, đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc đối với các khu KCN. Nhờ đó, Nghệ An sẽ cải thiện môi trờng đầu t, đẩy mạnh sự phát triển các KCN, góp phần vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc. hiến lợc phát triển công nghiệp 2005-2010 đã đợc Đảng ta khẳng định "Phát triển có hiệu quả các khu công nghiệp, khu chế xuất, xây dựng một số khu công nghệ cao, hình thành các cụm công nghiệp lớn và khu kinh tế mở. Thế mạnh của khu công nghiệp không chỉ thu hút vốn đầu t và công nghệ tiên tiến của các nớc phát triển, từng bớc hội nhập kinh tế khu vực và thế giới mà còn tạo điều kiện phát triển công nghiệp theo quy hoạch, kiểm soát và xử lý chất thải công nghiệp, bảo vệ môi trờng sinh thái, bảo vệ an ninh quốc phòng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, vốn đầu t, năng lực xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động và đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Để thực hiện chiến lợc đó, trong những năm qua tỉnh Nghệ An đã từng bớc xây dựng quy hoạch và phát triển các khu công nghiệp. Vợt lên những khó khăn thách thức, các KCN ở Nghệ An đã trở thành điểm nhấn, động lực cho chiến lợc phát triển công nghiệp của cả tĩnh. Các dự án hoạt động đã mang lại hiệu quả nhất định. Tuy vậy, bài toán về khu công nghiệp nói chung và Nghệ An nói riêng vẫn cha tìm đợc lời giải. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của mô hình KCN, tỉnh Nghệ An cần tiếp tục cải thiện môi trờng và xúc tiến đầu t mạnh hơn nữa, tìm kiếm thêm nhièu nhà đấu t mới có năng lực giúp Nghệ An vợt qua khó khăn thách thức. 1. Những kết quả quan trọng trong thu hút vào các khu công nghiệp ở Nghệ An Tính đến tháng 6 năm 2006, các KCN Nghệ An đã thu hút đợc 37 dự án đầu Nhận bài ngày 18/9/2006. Sửa chữa xong 22/11/2006. C Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007 6 t. Trong đó, KCN Bắc Vinh có 14 dự án, KCN Nam Cấm có 22 dự án, KCN Cửa Lò có 01 dự án. Có 31 dự án đầu t trong nớc với tổng vốn đầu t 1.731,964 tỷ đồng và 6 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) với tổng số vốn đầu t 12.868.000 USD, 20 dự án đã đi vào hoạt động, 10 dự án đang xây dựng, 7 dự án cha triển khai. Những dự án cha triển khai do hội đồng giải phóng mặt bằng và công ty phát triển KCN Nghệ An cha bàn giao đất cho các nhà đầu t. Tổng số doanh nghiệp đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh là 20 doanh nghiệp trong đó có 18 doanh nghiệp có vốn đầu t trong nớc và 2 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Doanh thu các KCN năm 2005 đạt 329,54 tỷ đồng, tăng 98,8% so với cùng kỳ năm 2004, xuất khẩu đạt 43,4 tỷ đồng tăng 59,7% so với năm 2004. Các doanh nghiệp đã thực hiện nghĩa vụ thuế và các khoản phải nộp ngân sách đạt 30,87 tỷ đồng, tăng gấp 4,3 lần so với cùng kỳ năm 2004. Kết cấu hạ tầng bớc đầu đợc xây dựng. Hiện tại, KCN Bắc Vinh đã đợc chủ đầu t là Tổng công ty lắp máy Việt Nam(LILAMA) xây dựng đợc 35% hạng mục công trình. Hạ tầng KCN Nam Cấm và Cửa Lò mới chỉ bắt đầu. Ngân sách đã đầu t vào KCN Nam Cấm và Cửa Lò chủ yếu dành cho rà phá bom mìn, san lấp, đền bù và giải phóng mặt bằng. Vốn của các doanh nghiệp đầu t vào sản xuất kinh doanh ở các KCN chủ yếu là nguồn vốn trong nớc.Vốn FDI rất hạn chế. Trong 37 dự án đầu t, chỉ có 6 dự án FDI với số vốn là 12.868.000 USD tơng đơng 205,888 tỷ đồng chỉ chiếm 10,1% tổng vốn đầu t. Trình độ công nghệ của các doanh nghiệp đầu t vào các KCN chủ yếu công nghệ trung bình, vẫn còn có công nghệ lạc hậu. Trong 37 dự án đầu t vào các KCN có 13 dự án công nghệ hiện đại, 23 dự án công nghệ trung bình chiếm 62% dự án. Nh vậy, các dự án đợc thu hút vào các KCN Nghệ An vẫn còn ít dự án công nghệ cao, hiện đại. Chứng tỏ nhiều công ty lớn sở hữu công nghệ nguồn vẫn cha đến với các KCN Nghệ An. Bảng 1: Vốn đầu t vào các KCN Nghệ An Vốn đầu t (tỷ đồng) Tiêu Chi Khu công nghiệp Số dự án Ngân sách Doanh nghiệp nớc ngoài Doanh nghiệp trong nớc Bắc Vinh 14 8,027 39,68 352,873 Nam Cấm 22 56,000 166,21 1304,091 Cửa Lò 1 3,000 0 75 Tổng 37 67,027 205,89 1731,964 Nguồn: Ban quản lý các KCN Nghệ An 2006 Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007 7 Bảng 2: Trình độ công nghệ đã đầu t vào các KCN Trình độ công nghệ Tiêu chí Khu công nghiệp Số dự án Hiện đại ( dự án) Trung bình (dự án) Lạc hậu ( dự án) Bắc Vinh 14 5 8 1 Nam Cấm 22 7 15 0 Cửa Lò 1 1 0 0 Tổng 37 13 23 1 Nguồn: Ban quản lý các KCN Nghệ An 2006 Quá trình thu hút đầu t vào các KCN rất khó khăn về nhiều mặt. Đến nay, KCN thu hút nhiều nhất là KCN Nam Cấm mới chỉ có 22 dự án, tỷ lệ lấp đầy 52,127% diện tích quy hoạch, KCN Bắc Vinh chỉ đạt 20,817%, ít nhất là KCN Cửa Lò chỉ đạt 10,77%. Lao động trong các KCN phần lớn lao động phổ thông. KCN Bắc Vinh đã sử dụng 635 lao động trong đó có tới 256 lao động phổ thông chiếm 82,8%. KCN Nam Cấm và Cửa Lò sử dụng 536 lao động trong đó có 468 lao động đã qua đào tạo. Trong khi các doanh nghiệp KCN càng sử dụng công nghệ hiện đại càng cần lao động có trình độ tay nghề cao. Cơ cấu ngành nghề đã phát huy đợc thế mạnh của tỉnh đó là công nghiệp chế biến và công nghiệp vật liệu xây dựng, song công nghiệp cơ khí vẫn còn yếu. Bảng 3 : Cơ cấu ngành nghề trong các khu công nghiệp Thứ tự Tiêu chí Ngành nghề Tổng số doanh nghiệp Tổng số vốn ( Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) 1 CNCB nông, lâm, thuỷ sản 9 991,36 51,3 2 CN Khai thác và SX vật liệu XD 12 589,29 30,4 3 CN cơ khí lắp ráp 4 142,75 7,3 4 CN dệt, may,da, dày 1 17,5 0,9 5 CN sản xuất hàng tiêu dùng và dịch vụ khác 11 196,95 10,1 6 Tổng 37 1937,85 100 Nguồn: Ban quản lý các KCN Nghệ An 2006 Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007 8 Bảng 4: Các loại hình doanh nghiệp đầu t vào KCN Nghệ An Tiêu chí Loại hình doanh nghiệp Tổng số (doanh nghiệp) Tổng số vốn đầu t (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Doanh nghiệp nhà nớc 11 457,96 23,63 Công ty cổ phần 3 96,79 4,99 Công ty trách nhiệm hữu hạn 16 1163,18 60,02 Doanh nghiệp t nhân 1 14,04 0,73 Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài 6 205,888 10,63 Tổng cộng 37 1937,85 100 Nguồn: Ban quản lý các KCN Nghệ An 2006 Ngày càng có nhiều loại hình doanh nghiệp đầu t vào các KCN. Ngoài doanh nghiệp nhà nớc còn có công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Trong số 37 dự án đầu t vào các KCN, có 11 doanh nghiệp nhà nớc, chiếm tỷ lệ 29,7%. Trong khi chỉ có 1 doanh nghiệp t nhân, 6 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, chiếm 8%. Nh vậy việc thu hút nguồn vốn từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và đầu t nớc ngoài còn quá ít. KCN Hoàng Mai hiện nay đã công bố quy hoạch chi tiết và đang mời gọi các nhà đầu t. KCN Phủ Quỳ đã đợc Ban quản lý các KCN Nghệ An thống nhất với sở xây dựng và UBND huyện Nghĩa Đàn xây dựng văn bản trình UBND tỉnh về việc việc lựa chọn vị trí, địa điểm, quy mô cho KCN. Hợp đồng t vấn, lập quy hoạch chi tiết đã đợc ký với công ty cổ phần t vấn thiết kế xây dựng Nghệ An. Trong quá trình hình thành và phát triển, các KCN Nghệ An đã có những đóng góp quan trọng trong việc thu hút vốn đầu t, tiếp nhận công nghệ, giải quyết việc làm, thúc đẩy phát triển hạ tầng và đô thị, phát triển hệ thống dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Đạt đợc kết quả bớc đầu đó là do Đảng và nhà nớc đã có chính sách nhất quán trong việc phát triển khu công nghiệp, tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t, tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho hoạt động đầu t của các thành phần kinh tế. Đối với địa phơng, tỉnh đã xem Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007 9 việc phát triển khu công nghiệp một nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hoá. Từ đó, tỉnh đã có sự quan tâm chỉ đạo và hoàn thiện các giải pháp phát triển khu công nghiệp, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, thực hiện kiên quyết, kịp thời các chính sách về đất đai, thuế, hải quan và tích cực hỗ trợ doanh nghiệp. 2. Những khó khăn, thách thức trong quá trình xây dựng và phát triển các khu công nghiệp ở Nghệ An - Quy hoạch các khu công nghiệp vẫn còn chậm và thiếu đồng bộ. Các khu công nghiệp phân bố cha đều, tập trung chủ yếu ở thành phố Vinh và vùng lân cận. Chính sách u đãi và thu hút đầu t nhằm phân bố đều hơn về lao động, khoa học kỹ thuật tiến tới xoá dần sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn cha phát huy hiệu quả. Tình trạng quy hoạch treo vẫn còn. Đất đai đã khoanh vùng, mặt bằng đã giải toả, đền bù xong nhng cha tìm đợc nhà đầu t. Dẫn đến tình trạng dân mất đất sản xuất mà KCN vẫn cha xây dựng. - Mặc dù tỉnh rất quan tâm công tác quy hoạch, nhất là quy hoạch các khu dân c và hạ tầng kỹ thuật bên ngoài các KCN nhng do nguồn vốn đầu t của tỉnh hạn chế, nguồn vốn xây dựng cơ bản trung ơng phân bổ cho địa phơng rất thấp so với yêu cầu phát triển hạ tầng cơ sở tại địa phơng cho nên trớc mắt chỉ tập trung hỗ trợ đầu t hạ tầng khu công nghiệp để thu hút đầu t, việc đầu t các công trình bên ngoài khu công nghiệp cha đáp ứng kịp sự phát triển nhanh của khu công nghiệp. - Công tác đền bù, giải phóng mặt bằng để có đất phục vụ cho khu công nghiệp diễn ra chậm, cha đúng tiến độ dẫn đến việc giải phóng mặt bằng không kịp với hợp đồng của nhà đầu t làm ảnh hởng đến tiến độ triển khai các dự án. - Nguồn vốn đầu t vào khu công nghiệp vẫn còn nhỏ. Tỷ trọng vốn đầu t của nớc ngoài còn rất thấp, chỉ có 5 dự án đầu t (chiếm 9,5 % trong tổng vốn đầu t trong khu công nghiệp). Các dự án chủ yếu là công nghiệp nhẹ, trong khi ngành công nghiệp nặng lại quá ít. Quá trình thu hút vốn đầu t trong thời gian qua với mục đích lấp đầy diện tích đất cho thuê dẫn đến nguy cơ đón nhận ngày càng nhiều dự án đầu t có quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu. Những dự án có vốn đầu t lớn nhng chủ đầu t lại không đủ năng lực và tài chính để thực hiện dự án đúng tiến độ. Bên cạnh đó, nguy cơ ô nhiễm môi trờng cũng cần đặc biệt quan tâm. Khu công nghiệp là nơi tập trung số lợng lớn các nhà máy. Các chất thải công nghiệp nếu không đợc xử lý tốt sẽ làm cho môi trờng bị ô nhiễm ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ con ngời và môi trờng sống. - Về thủ tục hành chính, tuy đã đợc liên tục cải tiến, nhng vẫn còn nhiều biểu hiện trì trệ trong khâu tổ chức thực hiện. Công tác phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nớc địa phơng trong một số lĩnh vực cha chặt chẽ. Hoạt động xúc Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007 10 tiến đầu t còn yếu kém và thiếu kinh nghiệm. - Chính sách bảo vệ nhà đầu t vẫn cha đợc quan tâm. Khi mời gọi thì thiết tha, quyến rũ, nhng khi doanh nghiệp gặp khó khăn thì thờ ơ, đỗ lỗi cho nhau, chậm giải quyết. Tóm lại, so với các tỉnh, môi trờng đầu t ở Nghệ An cha thật sự hấp dẫn. Một phần do vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên nhng phần lớn do cha có biện pháp mạnh cải thiện môi trờng đầu t. Nhà nớc cha thật sự chia sẽ trách nhiệm và khó khăn với nhà đầu t. Các nhà đầu t vẫn do dự, ngần ngại cha dám đầu t vào Nghệ An. 3. Để các khu công nghiệp Nghệ An phát triển nhanh, bền vững cần thực hiện những giải pháp cơ bản sau đây Một là, kết hợp quy hoạch khu công nghiệp với quy hoạch đô thị, khu dân c và các dịch vụ khác. Khi duyệt dự án quy hoạch một khu công nghiệp cần phải xem xét về nhiều mặt nh quy hoạch diện tích đất đủ để xây dựng cơ sở hạ tầng, khu nhà ở cho các chuyên gia, nhà ở cho ngời lao động có thu nhập thấp, quy hoạch hệ thống xử lý chất thải và các dịch vụ khác kèm theo để phục vụ cho các khu công nghiệp. Việc kết hợp chặt chẽ giữa quy hoạch khu công nghiệp với quy hoạch khu đô thị, khu dân c và các dịch vụ phục vụ là nhân tố phát triển bền vững. Nó cho phép chính quyền địa phơng tăng thêm nguồn tài chính do có thể khai thác quỹ đất và các lợi ích khác từ sự phát triển khu công nghiệp. Quy hoạch khu đô thị, khu dân c, khu dịch vụ không nhất thiết đi liền với từng khu công nghiệp mà có thể liên kết phục vụ cho nhiều khu công nghiệp trên cùng địa bàn hoặc mở rộng ra ngoài phạm vi huyện, tỉnh trong mối liên kết toàn khu vực. Việc quy hoạch đầu t phát triển hạ tầng các KCN chủ yếu do công ty kinh doanh hạ tầng KCN thực hiện. Đồng thời nhà nớc cũng xem xét các chính sách u đãi, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển hạ tầng, nhất là cơ chế tạo vốn (miễn giảm tiền thuê đất, hỗ trợ vốn vay u đãi, nới lỏng điều kiện vay nh đợc thế chấp diện tích đất đã hoàn chỉnh xong hạ tẫng để vay vốn tiếp tục đầu t, khuyến khích các công ty chủ động trong huy động vốn từ nhiều kênh khác nhau ) để doanh nghiệp giảm tối đa mức phí sử dụng hạ tầng KCN. Khi điều kiện tài chính cho phép, nhà nớc trực tiếp tham gia đầu t hạ tầng KCN bằng vốn ngân sách hoặc có nguồn gốc từ ngân sách, nhằm chủ động trong việc gọi vốn và thực hiện chính sách khuyến khích đầu t vào KCN. Song song việc đầu t xây dựng hạ tầng KCN, cần phải khuyến khích các thành phần kinh tế, nhất là các doanh nghiệp đầu t hạ tầng KCN đầu t phát triển khu dân c theo quy hoạch, chú trọng các dự án phục vụ ngời thu nhập thấp, nhà ở cho công nhân thuê. Đồng thời triển khai xây dựng các dịch vụ Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007 11 phục vụ khu công nghiệp. Cần có chính sách u đãi cụ thể đối với các doanh nghiệp đầu t vào các khu công nghiệp miền núi và các huyện nông thôn nh miễn thuế, cho vay vốn với lãi suất thấp, giảm giá thuê đất. Tăng cờng vận động thu hút đầu t vào các KCN ở miền núi và các huyện nông thôn, tránh tình trạng phân bố không đồng đều và sự nhập c quá đông của lao động ngoại thành vào các khu đô thị tập trung. Hai là, làm tốt công tác đền bù giải phóng mặt bằng. Các KCN đều có quy hoạch, nhng việc quản lý quy hoạch còn lỏng lẻo. Cần phải tăng cờng quản lý đất quy hoạch chặt chẽ hơn, công bố quy hoạch rõ ràng cho dân biết, kiên quyết giải toả các trờng hợp tái chiếm, xây dựng trái phép trong khu quy hoạch. Tỉnh cần có thời hạn cho việc quy hoạch khu công nghiệp, tránh tình trạng quy hoạch treo gây lãng phí quỹ đất công nghiệp. Song song với việc thực hiện giá đền bù theo quy định của Luật đất đai 2003, tỉnh xem xét phân cấp mạnh hơn nữa cho UBND các huyện, thành phố, thị xã phê duyệt phơng án đền bù; tăng cờng hơn nữa cán bộ chuyên trách về đền bù, giải toả, vận động tuyên truyền, giải thích để tạo sự đồng tình của dân. Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh đầu t tạo quỹ nhà đất bố trí tái định c. Việc xây dựng tạo quỹ nhà đất phục vụ tái định c sẽ thực hiện kết hợp đồng bộ nhiều phơng án, bằng vốn ngân sách, bằng quỹ nhà đất của các doanh nghiệp đầu t kinh doanh nhà, khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đầu t xây dựng các khu chung c phục vụ cho ngời có thu nhập thấp và góp phần cùng với địa phơng giải quyết nhu cầu tái định c. Đồng thời phải có phơng án giải quyết việc làm cho dân c những nơi mất đất cho các KCN. Ba là, nâng cao chất lợng và hiệu quả của dự án đầu t. Một KCN mở ra có thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào các dự án đầu t. Bên cạnh việc thu hút ngày càng nhiều dự án đầu t vào KCN, cần đặc biệt chú ý từng bớc chọn lọc và khuyến khích các dự án đầu t có vốn lớn, công nghệ hiện đại, không gây ô nhiễm môi trờng và tính khả thi dự án cao. Tuỳ từng KCN mà xây dựng tiêu chí dự án đầu t để nâng cao chất lợng dự án đầu t. Quá trình chọn lọc chắc chắn sẽ gây tác động mạnh mẽ đến tiêu chí lấp đầy diện tích đất thuê hiện nay, tuy nhiên đó là định hớng tất yếu nhằm đảm bảo xây dựng và phát triển KCN theo hớng bền vững. Bốn là, xây dựng đồng bộ các biện pháp kiểm soát, bảo vệ môi trờng. Phải nâng cao chất lợng quy hoạch môi trờng trong các KCN, tăng tỷ lệ diện tích cây xanh và các dịch vụ công. Từng doanh nghiệp phải có hệ thống xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn trớc khi thải ra hệ thống chung. Mỗi khu công nghiệp phải có nhà máy xử lý nớc thải tập trung và đợc đầu t xây dựng cùng lúc Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007 12 với việc xây dựng cơ sở hạ tầng KCN. Có sự liên kết các địa phơng trong vùng để đảm bảo cho việc bảo vệ môi trờng trong toàn khu vực nhất là các KCN có thể gây ô nhiễm nguồn nớc. Nâng cao sự hợp tác, học hỏi những kinh nghiệm trong xử lý môi trờng của các nớc tiên tiến trên thế giới, cần thòng xuyên kiểm tra, đánh giá lại hệ thống xử lý nớc thải ở các KCN và từng doanh nghiệp để có biện pháp xử lý thích hợp. Xây dựng tiêu chí về đầu t hệ thống xử lý chất thải khi xem xét cho phép đầu t mở rộng KCN. Năm là, chú trọng công tác đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực. Để có những khu công nghiệp đạt chất lợng, cần xem xét việc sử dụng nguồn lực lao động hợp lý, đáp ứng đợc các yêu cầu nh: tăng đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn; có kế hoạch về tái đào đạo nguồn nhân lực, hớng đến phát triển bền vững. Do tính chất khu công nghiệp là sử dụng lao động đa ngành, đa lĩnh vực,nên việc đào tạo ngành chuyên sâu khó đáp ứng nhu cầu ngời sử dụng lao động, hoặc tơng thích trớc phát triển của khoa học kỹ thuật. Vì vậy, việc phát triển nguồn nhân lực cho KCN là sự tổng hợp nhiều giải pháp khác nhau, trong đó chú trọng: - Nâng cao trình độ dân trí và thể chất của ngời lao động, thông qua phát triển giáo dục phổ thông, cùng với sự chăm sóc y tế, văn hoá, thể dục thể thao tại các doanh nghiệp. Đây là yếu tố nền tảng đảm bảo chất lợng của ngời lao động. - Phát triển mạng lới đào tạo ngắn hạn, nâng cao trình độ tay nghề cho lực lợng lao động tại chỗ, trong đó chú ý sự liên kết giữa những ngời sử dụng lao động, các trờng dạy nghề, các trung tâm dịch vụ việc làm với nhà nớc nhằm nâng cao chất lợng dạy nghề, tạo ra đội ngũ lao động có tay nghề đáp ứng đợc nhu cầu mà các doanh nghiệp đang cần. - Có chính sách thu hút, trọng dụng ngời tài giỏi, khuyến khích sự sáng tạo của công nhân, tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh; có chủ trơng thích hợp trong việc thu hút lao động có trình độ, có tay nghề cao về làm việc tại Nghệ An. Sáu là, thờng xuyên cải tiến thủ tục đầu t, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc. Đối với doanh nghiệp đang hoạt động, chú trọng việc hỗ trợ tháo gỡ khó khăn vớng mắc của doanh nghiệp, xem đây là biện pháp tiếp thị đầu t trực tiếp, tiết kiệm và hiệu quả nhất. Bởi vì tiếng nói của nhà đầu t đang hoạt động có ý nghĩa rất lớn đối với nhà đầu t mới. Lãnh đạo tỉnh cần tổ chức các cuộc đối thoại trực tiếp, duy trì hội nghị giao ban định kỳ hàng quý giữa các doanh nghiệp theo từng cụm địa bàn; tham gia các cuộc họp của các hiệp hội doanh nghiệp để hỗ trợ kịp thời các khó khăn mới phát sinh của doanh nghiệp. Tiếp tục thực hiện nghiêm túc chế độ quản lý "một cửa" tại Ban quản lý các Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007 13 KCN đối với các doanh nghiệp trong KCN. Ban quản lý các KCN Nghệ An và các ngành, địa phơng liên quan cần đề ra chơng trình hành động cụ thể trong việc thực hiện các giải pháp cải cách hành chính tại từng ngành và địa phơng mình, đồng thời tăng cờng thực hiện tin học hoá trong quản lý. Tỉnh cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động vận động xúc tiến đầu t. Cần thiết sẽ hợp tác với các tổ chức chuyên nghiệp trong nớc và nớc ngoài trong lĩnh vực vận động xúc tiến đầu t, thực hiện chong trình quảng bá, mời gọi đầu t rộng khắp cả trong và ngoài nớc. Tóm lại, phát triển bền vững các KCN là xu thế tất yếu trong chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tuy còn nhiều hạn chế và khó khăn nhất định, nhng trong thời gian qua, Nghệ An đã có những thành công bớc đầu trong việc phát triển các KCN. Sự thành công ở các KCN ở Nghệ An đã nói lên việc quy hoạch phát triển KCN của tỉnh là đúng đắn, phù hợp với thế hội nhâp kinh tế quốc tế và chủ trơng của chính phủ trong việc định hớng phát triển chung của đất nớc. Với tinh thần đổi mới, sáng tạo, Nghệ An tiếp tục phấn đấu xây dựng các KCN phát triễn ngày càng bền vững, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH tại địa phơng. Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Bá, Các KCN Nghệ An sẵn sàng đón nhận các nhà đầu t, Tạp chí kinh tế và dự báo, số 8 (2004), trang 54-56. [2] Nguyễn Mạnh Hùng, Một số vấn đề về phát triển KCN, khu chế xuất, Tạp chí kinh tế và dự báo, số 6 (2004), trang 18-19. [3] Trần Văn Lợi, Phát triển KCN, khu chế xuất một số vấn đề đặt ra, Tạp chí cộng sản, số 16 (2004), trang 45-48. [4] Lê Hữu Nghĩa, Phát triển KCN, khu chế xuất các tỉnh phia Bắc- những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí cộng sản số 14 (2004), trang 32-36. §¹i häc Vinh T¹p chÝ khoa häc, tËp XXXVI, sè 1b-2007 14 Summary To develop the industrial zones successfully in nghe an in order to speed up the modernization and industrialization process Over the last period of time, Nghe An has developed (performed developing) industrial zones. In spite of the difficulties, and limitations, Nghe An has made certain achievements. At present, the province has 5 industrial zones which are inviting investment. Industrial zones have attracted 37 projects. The project begins to produce and deal effectively. In future, Nghe An needs to perfect project for industrial zones, well perform the task of compensating for clearing the ground, enhance the quality and effect of investment projects, synchronously built measures to protect the environment, train the human resources and enhance (improve) the effectiveness of the state management for the industrial zones. Therefore, Nghe An will improve the investment environment, step up industrial park’s development, in order to contribute to cause of industrialization and modernization. (a) Khoa Kinh tÕ, Tr−êng §¹i häc Vinh (b) Khoa Kinh tÕ chÝnh trÞ, tr−êng ChÝnh trÞ NghÖ An . Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007 5 Phát triển có hiệu quả các khu công nghiệp ở Nghệ An nhằm đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nguyễn. t. Trình độ công nghệ của các doanh nghiệp đầu t vào các KCN chủ yếu công nghệ trung bình, vẫn còn có công nghệ lạc hậu. Trong 37 dự án đầu t vào các KCN có 13 dự án công nghệ hiện đại, . quá trình xây dựng và phát triển các khu công nghiệp ở Nghệ An - Quy hoạch các khu công nghiệp vẫn còn chậm và thiếu đồng bộ. Các khu công nghiệp phân bố cha đều, tập trung chủ yếu ở thành