Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Phát triển chăn nuôi lợn bền vững quy mô nông hộ tại một số tỉnh miền Trung Việt Nam - MS11 " pptx

12 499 0
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Phát triển chăn nuôi lợn bền vững quy mô nông hộ tại một số tỉnh miền Trung Việt Nam - MS11 " pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ministry of Agriculture & Rural Development Báo cáo tiến độ dự án CARD 004/05VIE Phát triển chăn nuôi lợn bền vững quy mô nông hộ số tỉnh miền Trung Việt Nam MS11: Báo cáo tháng lần 06/2008 - 12/2008 1 Thông tin đối tác: Phát triển chăn nuôi lợn bền vững quy mô nong hộ số tỉnh miền Trung Việt Nam Tên dự án Các đối tác tham gia phía Việt Nam Viện chăn nuôi Quốc gia (NIAH); Trường Đại học Nông Lâm Huế (HUAF); Viện Thú Y Quốc Gia (NIVR) Trưởng đại diện dự án phía Việt Nam TS Nguyễn Quế Cơi Các đối tác tham gia phía Australia The University of Queensland/Victorian Department of Primary Industry/South Australian Research and Development Institute/University of Sydney Tên cán tham gia dự án phía Australia Dr Darren Trott, Dr Ian Wilkie, Dr Colin Cargill, Dr Tony Fahy, Dr Trish Holyoake Ngày bắt đầu tháng năm 2006 Ngày kết thúc (theo dự định ban đầu) tháng năm 2009 Ngày kết thúc (sau sửa chữa) tháng năm 2009 Giai đoạn báo cáo tháng 07 năm 2007 – tháng 01 năm 2008 Các địa liên lạc: Phía Australia: Trưởng dự án Tên Dr Darren Trott Telephone: 617 336 52985 Chức vụ Giảng viên chính, trường Thú Y, Đại học Tổng hợp Queensland Fax: 617 336 51355 Cơ quan Trường Thú Y, Đại học Tổng hợp Queensland Email: d.trott@uq.edu.au Phía Australia: Quản lý hành Tên Melissa Anderson Telephone: 61 33652651 Chức vụ Trưởng văn phòng dự án nghiên cứu Fax: 61 33651188 Cơ quan Trường Tài nguyên đất thức Email: ăn, Đại học Tổng hợp Queensland m.anderson@uq.edu.au Phía Việt Nam Tên TS Đỗ Ngọc Thúy Telephone: 84 8693923 Chức vụ Phó BM Vi trùng Fax: 84 8694082 Cơ quan Viện Thú Y Email: dongocthuy73@yahoo.com Tóm tắt dự án: Các hộ chăn nuôi nhỏ miền Trung Việt nam chủ yếu ni giống lợn lợn Móng Cái, lợn Mini, lợn Soc cao nguyên - giống lợn có khả thích nghi tốt với điều kiện miền Trung, có suất hiệu kinh tế Việc nâng cao chất lượng giống lợn địa phương cách đưa cac dịng Móng Cái có suất cao cho chương trình giống giống lai dẫn đến kết mang lại lợi nhuận đáng kể cho hộ chăn nuôi nhỏ tiến hành đồng thời với chương trình chăn ni khép kín từ đẻ đến vỗ béo (tập trung chủ yếu vào chương trình thú y, chăn ni, chuồng trại dinh dưỡng) để nâng cao suất chăn nuôi giảm bớt rủi ro bệnh tật Chương trình cải tiến liên tục (CIP) bắt đầu việc trang bị kiến thức cần thiết cho nhà thú y chăn nuôi, hướng dẫn chuyên gia Australia Thông qua phương thức “Tập huấn cho giáo viên”, chương trình CIP mở rộng đến người làm thú y sở, người quản lý trại số nông dân chọn lựa để thu nhận kiến thức kỹ áp dụng thành cơng thực tế Tóm tắt kế hoạch: Dự án thực với mục tiêu chính: Tập huấn cho giáo viên; Lựa chọn trại; Làm quen với phương pháp chăn nuôi tốt nhất; Đưa lợn giống xuống nông hộ; Theo dõi lợi nhuận; Củng cố lợi nhuận Trong thời gian tháng thực dự án (tháng đến tháng 12 năm 2008), công việc dự án thực mục tiêu 3, Điểm nhấn giai đoạn việc tham dự trình bày báo cáo dạng poster Hội nghị Chăn nuôi Thú Y Á - Úc lần thứ 13 Hà Nội từ ngày 22 đến ngày 27 tháng năm 2008 Trong thời gian tháng thứ thực dự án, tiến độ đáng kể thực mục tiêu 2-4, theo đề cương dự án, với số thay đổi nhỏ yêu cầu kéo dài thêm thời gian số tình khơng dự báo trước Một nhóm đơng đảo nhà khoa học Việt Nam có liên quan đến dự án tham dự hội nghị nhằm cập nhật kiến thức kỹ họ, đồng thời, báo cáo tham dự hội nghị thu hút nhiều quan tâm thảo luận người tham gia hội nghị Cùng với chuyến công tác thực nhà khoa học Australia mà lập kế hoạch tiến hành tháng lần, chương trình sáng kiến tập huấn/đánh giá lớn khác lập kế hoạch vào thời gian từ tháng 11/2008 đến tháng 02/2009 TS Cargill Dr Fahy tiến hành kiểm tra/đánh giá đầu tiên, cung cấp cách thức điều trị thiết yếu quy trình tiêm vacxin cho dự án, sau chuyển giao trách nhiệm cho TS Kit Parke Ms Tarni Cooper tiến hành thực thời gian lại dự án Ms Cooper tiến hành kiểm tra đánh giá tất trại mơ hình Thừa Thiên Huế Quảng trị với các thành viên từ trường Huế Viện Chăn nuôi, đồng thời khuyến khích cộng phía Việt Nam sử dụng hệ thống đánh giá kiểm tra trực tuyến chuyến công tác định kỳ hàng tháng họ Các đánh giá/kiểm tra tiến hành phân tích Một vài vấn đề kỹ thuật trang web nhận biết sau thành viên đồn cơng tác quay trở Australia chỉnh sửa lại Các cộng phía Việt Nam, tiến hành nhập liệu thu thập vào hệ thống Ms Tarni TS Kit lại Việt Nam đợt Tế tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với cộng phía Việt Nam - mối quan hệ tiếp tục tương lai Các lời bảo trợ giúp việc lựa chọn loại thuốc sử dụng từ nguồn có sẵn nhà cung cấp địa phương cho (hoặc nghi ngờ) với bệnh chẩn đoán hội thảo bệnh lợn điểm nhấn khác chuyến công tác mở rộng Việc nhận thức chưa nông dân, thú y sở kể cộng phía Việt Nam nguyên nhân gây bệnh bệnh thường gặp lợn dễ dàng nhận thấy, mà hội thảo bệnh lợn chuyến thực tế tới cửa hàng thuốc địa phương để mua loại thuốc cho việc chữa trị triệu chứng bệnh sáng kiến thời điểm Những người nông dân, tại, nhận thức cách rõ ràng an toàn sinh học, thể việc sử dụng nhiều khay có chứa vơi bột cổng vào trại lợn vấn đề nhỏ liên quan đến chuyến công tác trước nhà khoa học Australia giải (trước đó, nơng dân cho nhà khoa học Australia phải chịu trách nhiệm việc mang bệnh cho lợn vào trại họ, làm chết lợn cai sữa Thực tế, sau lợn TS Fahy chẩn đoán, kết hợp với kiểm tra phịng thí nghiệm lợn bị mắc phù đầu) One of major encouraging outcomes of the project was the formation of a “Farmer Club” collective in Quang Tri so that farmers can meet and exchange ideas and form strong networks Further initiatives to improve the use of piggery effluent, either for biogas production, or for composting were also successful If a similar organisation was set up in Thua Thien Hue, the farmers would form a strong collective unit in Central Vietnam which would fulfil the requirements of a breeding zone Một kết đáng phấn khích dự án việc thành lập nên mơ hình "Câu lạc Nơng dân" tỉnh Quảng Trị, nhờ mà người nơng dân gặp gỡ trao đổi ý tưởng hình thành nên hệ thống mạng lưới mạnh Các sáng kiến hành động cải tiến việc sử dụng chất thải chăn nuôi lợn, cho việc sản xuất khí biogas, tạo thành dạng phân bón thành cơng Nếu mơ hình tương tự tạo lập Thừa Thiên Huế, người nơng dân tạo thành tập hợp mạnh mẽ miền Trung Việt Nam, hồn tồn đáp ứng u cầu vùng giống Năm 2009, khơng có chuyến công tác lập kế hoạch để tạo hội cho việc giám sát lợi nhận thời kỳ dài cộng phía Việt Nam để thực khuyến cáo đưa Trong chuyến công tác lần cuối này, đánh giá/kiểm tra tổng thể tiến hành với trại dự án, đồng thời tiến hành so sánh với trại ni bình thường khác xã/huyện (các trại bao gồm số trại điều tra năm 2006/2007) cách làm đối chứng Trong tháng giêng năm 2010, chương trình tập huấn lớn theo hình thức truyền đạt từ người nông dân tới người nông dân tiến hành với huyện để kết thúc dự án, nhiên, quỹ để tiếp tục chương trình tận cuối năm 2010 còn, với việc Ms Tarni sử dụng trại mơ hình để tiến hành dự án nghiên cứu nhỏ cô vào năm cuối chương trình đại học Đặt vấn đề tổng quan dự án: Để thoả mãn nhu cầu thịt lợn ngày tăng, số nông hộ miền Trung Việt Nam không ngừng mở rộng chăn ni, tăng suất, đó, vấn có số hộ giữ chăn ni theo phương thức cũ với điều kiện chuồng nuôi nghèo nàn Cùng với việc chăn ni mở rộng kéo theo nhiều bệnh tật xảy ra, đặc biệt giai đoạn lợn bú mẹ, vậy, khơng có ngạc nhiên bệnh tiêu chảy gây thiệt hại đáng kể cho lợn giai đoạn Bệnh thường giải và kiểm soát kết hợp quản lý tốt, tiêm phòng đầy đủ, nhiên điều kiện môi trường không đảm bảo nhiều trại nguyên nhân gây bệnh, đặc biệt khu vực chuồng lợn đẻ cai sữa Kháng sinh – nguyên nhân làm tăng chi phí sản xuất – sử dụng nhiều việc sử dụng tùy tiện gây mức độ kháng thuốc cao với nhiều chủng vi khuẩn phân lập từ lợn nuôi Việt Nam Việc mở rộng chăn nuôi lợn quy mơ hộ gia đình tỉnh miền Trung Việt Nam nguồn cải thiện thu nhập đáng kể gia đình nghèo, bị cản trở lợi nhuận thu thấp suất sinh sản tốc độ tăng trọng kém, thiếu kỹ chăn nuôi quản lý, thức ăn nghèo nàn vấn đề bệnh tật Dựa kinh nghiệm thu từ dự án CARD (001/04VIE), vấn đề mà người chăn nuôi quy mô nhỏ Việt Nam phải đối mặt là: • Thiếu theo dõi trại hiệu chăn nuôi hàng ngày • Thiếu theo dõi tăng trọng bình quân ngày, tiêu tốn thức ăn số lợn bán ra/nái/năm để đánh giá suất chăn ni tồn đàn lợi nhuận thu • Chưa đề đạt mục tiêu sinh sản • Hệ thống thơng thống gió làm mát kém, làm hạn chế khả tiêu thụ thức ăn lợn • Thiếu thức ăn cho loại lợn, từ sơ sinh đến xuất chuồng • Thiếu theo dõi tình hình bệnh tật đàn lợn, đặc biệt tỷ lệ chết, tuổi nguyên nhân gây chết • Chiến lược tiêm phịng vacxin cho bệnh chưa đứng, làm hạn chế tác dụng phịng bệnh vacxin • Thiếu chun gia thú y cán khuyến nông để đào tạo dẫn cho nơng dân • Thiếu mơ hình trình diễn tỉnh để tập huấn cho người cần học Để có hiểu biết rõ ràng rủi ro làm hạn chế giảm hiệu chăn ni lợn, cần phải có điều tra số lượng nông hộ tương đối lớn tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Bình Định Các số liệu theo dõi trước vấn đề chăn nuôi, thú y, chuồng trại, môi trường thu nhập thu thập đánh giá để xác định ưu tiên nghiên cứu Một ví dụ đại diện trại chăn ni quy mô nhỏ (được giới hạn nuôi

Ngày đăng: 22/06/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan