1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Phát triển chăn nuôi lợn bền vững quy mô nông hộ tại một số tỉnh miền Trung Việt Nam " pptx

4 348 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 186,85 KB

Nội dung

Ministry of Agriculture & Rural Development Báo cáo tiến độ của dự án Phát triển chăn nuôi lợn bền vững quy nông hộ tại một số tỉnh miền Trung Việt Nam Dự án CARD 004/05VIE NỘI DUNG 10 – THÀNH LẬP CÁC CÂU LẠC BỘ NÔNG DÂN 1. Thông tin về các đối tác: Tên dự án Phát triển chăn nuôi lợn bền vững quy nong hộ tại một số tỉnh miền Trung Việt Nam Các đối tác tham gia phía Việt Nam Viện chăn nuôi Quốc gia (NIAH); Trường Đại học Nông Lâm Huế (HUAF); Viện Thú Y Quốc Gia (NIVR) Trưởng đại diện dự án phía Việt Nam TS. Nguyễn Quế Côi Các đối tác tham gia phía Australia The University of Queensland/Victorian Department of Primary Industry/South Australian Research and Development Institute/University of Sydney Tên các cán bộ tham gia dự án phía Australia Dr Darren Trott, Dr Ian Wilkie, Dr Colin Cargill, Dr Tony Fahy, Dr Trish Holyoake Ngày bắt đầu 1 tháng 4 năm 2006 Ngày kết thúc (theo dự định ban đầu) tháng 4 năm 2009 Ngày kết thúc (sau khi đã sửa chữa) tháng 4 năm 2009 Giai đoạn báo cáo Báo cáo tiến độ nội dung 10 2. Các kết quả đã thu được Báo cáo chi tiết về việc thành lập khu vực giống Móng Cái tại các tỉnh miền Trung, bao gồm: a) Cơ cấu gồm khoảng 40 hợp tác xã nông hộ b) Cấu trúc tổ chức và quản lý cho việc hình thành và tính bền vững của một vùng giống quy lớn (kết hợp 40 hợp tác xã nông hộ) c) Giống và chương trình CIP d) Các trách nhiệm đối với việc giám sát các hoạt động thể chất và tài chính trong dự án và hơn thế nữa Thể hiện: a) Sự hình thành Câu lạc bộ nông dân ở Quảng Trị Thiên Huế và Thừa Sự hình thành của ba câu lạc bộ nông dân ở Quảng Trị vào tháng 10 năm 2008 (sau sự bùng phát của dịch LMLM và dịch lợn tai xanh) là một sáng kiến chính của dự án được phát triển bởi TS Duyên từ NIAH (xem phụ lục 1-Thành lập các câu lạc bộ nông dân về chi tiết các hoạt động của câu lạc bộ). Hai câu lạc bộ nông dân đã đượ c hình thành tại xã Hải Thượng (An Khê và Thượng Xá) và một ở xã Phú Hải (Phú Hưng). Cùng khoảng thời gian đó, các câu lạc bộ nông dân đã được thành lập ở Quảng Trị, tụ họp không chính thức các nông hộ nhỏ và xã tập trung xung quanh các nông hộ thành công nhất ở Thừa Thiên Huế. Hiện nay, họ đã phát triển thành câu lạc bộ nông dân. Vào tháng 10/2009, TS. Darren Trott đã tiến hành thăm và kiểm tra các câu lạc bộ nông dân và tham gia vào dịp kỷ niệm ngày thành lập đầu tiên về các hoạt động của câu lạc bộ nông dân tại tỉnh Quả ng Trị (xem phụ lục 2 – Báo cáo về chuyến công tác của TS. Darren Trott). TS. Darren cũng đã đi thăm và đánh giá hầu hết các trại thành công nhất tại Thừa Thiên Huế (xã Phan Huê và Thuy Phương, Bà Trần Thị Tuyết, ông Nguyễn Văn Lập và ông Nguyễn Tấn Phương). Chuyến thăm và kiểm tra của TS. Darren Trot đã tạo cơ hội gặp gỡ đối với những người nông dân tham gia dự án và các thú y cơ sở chịu trách nhiệm về các dịch vụ thú y tại địa phương. Thảo luận về các bệnh thường hay gặp tại mỗi xã đã giúp cho việc hình thành nên các chương trình tập huấn cho nông dân, đồng thời cung cấp cơ hội cho việc bổ túc thêm các kiến thức về việc sử dụng các loại thuốc một cách thích hợp cho việc điều trị các bệnh ở lợn, mà trong đó, thú y cơ sở và các nông dân tham gia vào dự án là các thành viên chính. Các thuốc kháng sinh và ký sinh trùng dùng để điều trị các bệnh chính đã được cung cấp cho từng câu lạc bộ và các thú y xã đã biết cách sử dụng thích hợp đối với từng loại với sự hợp tác của các trại hình. Từ khi các câu lạc bộ được hình thành, có một điều rất dễ nhận thấy, đó là kiến thức và nhận thức của nông dân về các loại bệnh tật chính ở lợn đ ã được cải thiện 1 cách đáng kể. Ví dụ, tất cả các nhóm nông dân đã hiểu rõ hơn về bệnh cầu trùng và thuốc đặc hiệu dùng để điều trị, nhưng do giá thành của loại thuốc này rất cao (Baycox) và giá lợn hơi lại đang giảm vào thời điểm này nên hầu hết các nông hộ không thể đủ chi phí để dùng thuốc này được và đành phải khắc phục bằng cách tăng cườ ng khâu vệ sinh chuồng trại để giữ cho lợn khỏi bị mắc bệnh. Các câu lạc bộ nông dân chính là nền tảng vững chắc cho việc hình thành các hợp tác xã giống quy lớn hơn bằng việc cung cấp các nông hộ chăn nuôi thành công là hạt nhân và có khả năng cung cấp giống cho các nông hộ khác trong vùng. Nhân dịp kỷ niệm ngày thành lập, các hộ đã nhóm họp lại với nhau tại 1 xã trung tâm và đã tham gia một cuộc thi đố về các kỹ năng chăn nuôi lợn. Các câu lạc bộ nông dân đã làm viêc cùng với nhau ở trong các nhóm của họ và mỗi câu lạc bộ phải chọn một bộ câu hỏi liên quan đến 3 chủ đề chính của chăn nuôi lợn Móng Cái. Các nhóm đã có thời gian để thảo luận và trả lời các câu hỏi trong nhóm và 1 người sẽ đại diện trình bày trước tất cả mọi người. Một ban giám khảo sẽ cho điểm các câu trả lời trên c ơ sở độ chính xác và đội xuất sắc nhất sẽ được trao giải (dựa vào các câu trả lời đối với 3 câu hỏi). Loại hình hoạt động này không những tạo mối liên kết trong các câu lạc bộ nông dân, mà còn có ý nghĩa tích cực đối với quyền sở hữu của dự án.Hiệu quả của các CLB nông dân được quan sát thấy rất rõ ràng trong suốt chuyến công tác của TS Darren Trott như việc các nông dân thể hiện các hiểu bi ết tốt hơn về các vấn đề bệnh tật ở lợn, chăn nuôi và lợi nhuận so với các chuyến thăm tới các trại vào giai đoạn giữa của quá trình thực hiện dự án. b) Xây dựng bộ đĩa DVD (Các bài học về chăn nuôi lợn từ các câu lạc bộ nông dân tại miền Trung Việt Nam) Dưới sự hướng dẫn của chị Tarni Cooper và các thành viên nhóm dự án từ mỗ i Viện nghiên cứu phía Việt Nam (với sự hỗ trợ kỹ thuật của TS Kit Park), các câu lạc bộ nông dân đã chịu trách nhiệm về việc phát triển 1 bộ đĩa tập huấn dạng DVD. Một bản sao của đĩa DVD (tiếng Anh và phiên bản tiếng Việt) đã được chuyển tới văn phòng chương trình CARD và nên được xem cùng với các báo cáo này. DVD này bao gồm 9 chương, mỗi chương tương ứng với 1 hướng ưu tiên can thiệp của dự án và đã được giới thiệu tới các trại của dự án. DVD này sẽ được sử dụng như là các bài học cơ bản về các khía cạnh quan trọng trong chăn nuôi lợnmiền Trung Việt Nam, với các cuộc họp của nông dân, cứ 1-2 chương 1 lần. Quá trình xây dựng đĩa được bắt đầu vào tháng 12 năm 2009 với các cảnh quay cơ bản, tiếp theo là quay vào tháng Giêng năm 2010. Mỗi xã chịu trách nhiệm phát triển các kịch bản để giới thiệu từng chủ đề. Một khía cạnh rất quan trọng của đĩa DVD này là nó không chỉ bao gồm các nông hộ mà dự án đã lựa chọn để nâng cấp cơ sở h ạ tầng (chuồng trại) mà còn bao gồm các các thế hệ tiếp theo của các nông hộ đó (tức là những người sống gần đó) – những người mã chỉ mới bắt đầu tham gia vào quá trình này từ một số các khuyến nghị. Việc xây dựng bộ đĩa DVD đại diện cho việc tập hợp các nỗ lực của của tất cả mọi người để đạt được một d ự án thành công và có tính chất bảo tồn. Dự kiến dự án sẽ được tiếp tục tài trợ từ các nguồn kinh phí phi chính phủ để tiếp tục chương trình này cũng như đánh giá hiệu quả của bộ đĩa DVD như là công cụ đào tạo nông dân với các sáng kiến đào tạo. . Tên dự án Phát triển chăn nuôi lợn bền vững quy mô nong hộ tại một số tỉnh miền Trung Việt Nam Các đối tác tham gia phía Việt Nam Viện chăn nuôi Quốc gia (NIAH); Trường Đại học Nông Lâm. Báo cáo tiến độ của dự án Phát triển chăn nuôi lợn bền vững quy mô nông hộ tại một số tỉnh miền Trung Việt Nam Dự án CARD 004/05VIE NỘI DUNG 10 – THÀNH LẬP CÁC CÂU LẠC BỘ NÔNG. bài học về chăn nuôi lợn từ các câu lạc bộ nông dân tại miền Trung Việt Nam) Dưới sự hướng dẫn của chị Tarni Cooper và các thành viên nhóm dự án từ mỗ i Viện nghiên cứu phía Việt Nam (với

Ngày đăng: 22/06/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN