Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
Michio Suenari KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA TIỂU BAN VĂN HOÁ VIỆT NAM T¶O Mé ë MIỊN TRUNG VIƯT NAM Michio Suenari * Mở đầu Bài viết thảo luận vấn đề tổ tiên người Việt miền Trung Việt Nam nhận biết việc tảo mộ dựa liệu điền dã thu thập làng nông nghiệp vùng ngoại ô Huế Kết nghiên cứu đối sánh với trường hợp khu vực khác Việt Nam xã hội Đông Á khác nhằm định vị nét đặc trưng nhìn bao quát hệ thống huyết tộc Đơng Á Cho đến nay, có cơng trình tảo mộ xuất thờ cúng tổ tiên nói chung chủ đề quen thuộc Đặc biệt, chưa có nêu lên xu hướng mai thông tin tổ tiên hệ Một số nhà nghiên cứu quan hệ dòng họ lưu ý đến “cấu trúc rỗng” [“blank structure”] thường tìm thấy gia phả người Việt Sự thờ liên quan đến việc thiếu vắng thảo luận hai loại gia phả với tư cách hệ thống kết cấu dịng họ rộng lớn 1 Q trình tảo mộ 1.1 Tảo mộ vào cuối năm Người Kinh tiến hành tảo mộ theo mùa vào tháng Chạp, đối ngược với người Hoa tảo mộ vào tiết Thanh minh Điều phản ánh quan niệm họ muốn tổ tiên chung hưởng với gia đình dịp Tết (Tết Năm mới) Họ định số ngày theo lịch âm để thờ cúng theo dòng họ chi họ Các phần mộ vị thuỷ tổ hậu duệ gần thuỷ tổ (thường trai) đến thăm trước tiên Sau làm lễ ngơi mộ đó, họ quay từ đường (memorial hall), làm lễ cúng thụ lễ Vào ngày (hoặc sau đó), mộ phần thuỷ tổ ngành cháu họ hậu duệ trực hệ * Đại học Toyo, Nhật Bản 192 TẢO MỘ Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM trang trọng đến viếng Số lượng mộ nhiều đến mức người ta thường phải vài ngày để hoàn thành việc thăm tất phần mộ từ vị thuỷ tổ đến hệ gần nghĩa địa Để giúp dễ hiểu trình tương đối phức tạp với nhiều biến thể này, trình bày trường hợp dịng họ PH mà tơi có điều kiện tham gia vào năm 2006, 2007 2008 sáng ngày 27 tháng Chạp năm 2007: Các cháu dòng họ PH tề tựu từ đường để tảo mộ Một tiếng trống sân từ đường báo hiệu bắt đầu lễ tảo mộ niên với cuốc hai vị cao niên họ PH tập trung khởi hành đến mộ cách khoảng 2km xe đạp xe máy Các chàng trai cầm cuốc tay cụ cao niên mặc áo chùng thâm mang hương vàng mã Xuống xe, họ phải xoay sở để bước qua cánh đồng lầy lội vào nghĩa địa lúc mùa mưa Đến mộ, nhóm niên bắt đầu làm cỏ cuốc đắp lại mộ Làm xong việc sửa sang mộ, cụ cao niên bắt đầu làm lễ cúng đơn giản mà trang trọng, gồm việc phủ phục lần mộ Những người khác đứng nhìn tiếp tục cơng việc dọn cỏ gần ngơi mộ họ Chỉ người vái vái, sau nghi thức Một người đốt nắm hương, cắm lên nấm mộ kế bên nén hương, không phân biệt ngơi mộ có phải họ hàng hay khơng Sau đó, họ chuyển sang điểm để làm công việc giống hệt mà khơng làm nghi thức Nhìn bề ngồi, dường người ta dành nhiều cơng sức cho việc sửa sang phần mộ dành cho việc cầu khấn bậc tiên tổ nằm mộ Chỉ vài người có mặt cầu khấn làm vài lễ nghi 193 Michio Suenari số mộ Những mộ tảo theo cách mộ vị thuỷ tổ mộ tiên tổ gần mà họ xác định Ở hệ muộn hơn, hầu hết mộ hệ số người tham dự kính cẩn cắm nén hương Dịng họ PH phân chia thành chi (hình 1) Trong mùa tảo mộ, vào ngày họ làm lễ mộ thuỷ tổ dòng họ bàn thờ từ đường toàn họ Những ngày tiếp theo, họ làm lễ nhánh họ Mỗi ngành/chi có nhà thờ riêng dành cho nghi thức tảo mộ nhánh nhỏ Do chi họ có nhiều mộ nên việc tảo mộ nhiều thời gian Đôi xuất họ chia thành cấp độ: dòng họ, chi họ, ngành – trường hợp thành viên chi họ đông, khơng thể đảm bảo hoạt động nhóm Apical ancestor of PH Dec 5 1st branch DEC 7 3rd branch DEC 20 2nd branch FEB 5th branch July7th 4th branch DEC 21 Hình 1: Thời gian tảo mộ dòng họ PH chi họ Sau tảo xong mộ thuỷ tổ chi họ, bậc cao niên tìm mộ hệ sau với đồ (hình 2) tay Điều đáng ý hậu duệ không nhớ tên thông tin khác bậc tổ tiên mộ Mặc dù họ (cố gắng) phân biệt mộ tổ tiên với mộ tổ người khác, người già cho biết tên gọi, thứ hay thông tin cá nhân khác Điều cho thấy vấn đề tên riêng mà tư cách thành viên nhóm họ hàng Tấm đồ ông già họ PH cầm đồ vẽ để biểu thị vị trí xác mà ghi nhớ phác hoạ đưa manh mối để định vị phần mộ tổ tiên nằm rải rác vô số nấm mộ họ khác Tôi nghe thấy họ thảo luận hàng mộ nghĩa địa có tương ứng với hàng đồ hay không Thông thường, người cao niên họ khác thăm mộ mà khơng có ghi nhớ làm manh mối để tìm tất mộ tổ tiên, phụ thuộc vào truyền thống thừa hưởng từ bậc tiền nhiệm Tôi ngờ họ nhầm lẫn, nhận mộ người khác mộ tổ họ 194 TẢO MỘ Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM ● LEGEND ● ● ● small mounds of grave large mounds of grave 3 23 ●・・● ● ●・・● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ●● ● ● ● ● ● ● ● ●● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● Hình 2: Bản đồ mộ Phần lớn nấm mộ bia đá khắc tên riêng thông tin khác người chết, trừ mộ lớn thuỷ tổ dòng họ hay mộ làm gần gia đình giàu có Đơi chúng tơi tìm 195 Michio Suenari thấy nấm mộ nhỏ với bia đá cao khoảng 30cm, chúng tơi nhìn thấy hoạ tiết hoa sen tên dòng họ khắc Họ tảo mộ nghĩa địa vài tiếng đồng hồ trở từ đường Những người phụ nữ họ bận rộn chuẩn bị đồ lễ bữa cỗ sau Một số vị cao niên làm loạt lễ ban thờ tổ, nơi đồ lễ bày biện Họ dâng lễ vật thắp hương cúng vong hồn vị thần khác thờ am (ban thờ) sân Họ soạn mâm cúng ma đói vị thần chủ sân 1.2 Tảo mộ dịp khác Họ thường thăm mộ vào dịp khác ngày giỗ, Tết, hay tạ mộ (謝墓 nghi thức đặc biệt để “tạ mộ”) Hầu hết dịp tiến hành 196 TẢO MỘ Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM phần mộ vị tiên tổ thuộc hệ gần Vì vậy, khơng có vấn đề việc định vị xác định mộ phần Những đặc điểm bật tổ tiên người Việt 2.1 Ở lễ tảo mộ Điều làm ý quan sát lễ tảo mộ tâm vào việc dị tìm vị thuỷ tổ thông qua tri thức phả hệ cụ thể Những người cung cấp thông tin (không người trẻ mà người già) dường không quan tâm đến việc xác định thông tin cá nhân (tên gọi, thứ thế, mối quan hệ họ hàng với họ, v.v…) mộ ngành thấp Chỉ tới phần mộ bậc thấp hệ gần (ông bà, cha mẹ), họ xác định nấm mộ với thông tin cá nhân kể tên mối quan hệ họ hàng với Ngồi việc thắp nén nhang, họ cịn thể lịng tơn kính với ngơi mộ, dù ngắn khơng nghi thức Khi so sánh với trường hợp họ khác làng, chúng tơi nhận thấy biến đổi mức độ thờ dòng họ Ở thái cực trường hợp dịng họ PN – người chí khơng thể nhớ vị trí xác thuỷ tổ hàng ngơi mộ (hình 3) Về sau, tơi phát dịng họ có vị tổ tiên làm quan viên làng vào thời kỳ khởi nghĩa Tây Sơn, điều làm cho phả hệ họ vị tiên tổ trở nên không rõ ràng lo sợ việc bị triều Nguyễn truy lùng kẻ phản bội Đây lý câu trả lời họ khơng rõ ràng việc xác định mộ thuỷ tổ 197 Michio Suenari Hình 3: Vị trí ngơi mộ dịng họ PN Ngược lại, phần lớn nấm mộ dòng họ NV nhớ rõ Trường hợp ngoại lệ bắt nguồn từ thực tế cụ ông họ định cư làng Không dịng họ có đời mà truyền thống hay chữ khiến họ lưu giữ gia phả thông tin rõ ràng Con họ có xu hướng có học vấn cao gia đình khác Những yếu tố làm cho trường hợp trở thành điển hình, ngược 198 TẢO MỘ Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM nhìn nhận thiếu hiểu biết vị tiên tổ lớp làng Chúng ta nên tìm hiểu trường hợp tương tự nói để xem liệu họ có tiếp tục lưu giữ ký ức rõ nét vị tổ tiên, chí sau hệ khơng Xem xét ví dụ làng này, tơi đồ khả thấp, chúng tơi khơng thấy trường hợp dịng họ có lịch sử nhiều hệ làng 2.2 Trong gia phả Sự không quan tâm đến thông tin cá nhân vị tổ tiên giữa, tổ tiên gần thuỷ tổ phản ánh cấu trúc “rỗng giữa” [“middle blank”] (Suenari 1998: 308) Chúng ta tìm thấy số gia phả có thuỷ tổ vị tiên tổ gần (bốn hệ) mô tả, vị tiên tổ hệ bị bỏ qua Thường xun hơn, chúng tơi tìm gia phả vị tiên tổ gần nhắc đến 2.3 Tại bàn thờ tổ tiên Chúng ta tìm thấy điểm đặc trưng thú vị cách đặt bát hương bàn thờ gia đình Trong bát hương hai hệ gần với ngày đặt bên bàn thờ, hai hệ xa đặt bát hương hội đồng bàn thờ trước Điều diễn giải q trình làm lỗng cá nhân khoảng cách phả hệ tăng lên (Suenari 2007) So sánh với trường hợp khác Đông Á Đặc trưng khơng quan tâm dị tìm tiên tổ hệ gây cho ấn tượng mạnh so sánh với kinh nghiệm điền dã thân Hàn Quốc, Đài Loan miền Nam Trung Hoa Mặc dù chúng tơi thừa nhận xã hội này, phần phả hệ dễ bị quên hơn, dễ để lại ký ức mập mờ, song họ nỗ lực để truy tìm bổ sung cho khơng rõ ràng, đơi nhờ việc sử dụng phương thức suy diễn Ở nhận tương phản mạnh mẽ nhận biết phả hệ cấu trúc mơ hồ phần người Việt Nam cấu trúc tiếp nối liên tục xã hội Đông Á khác Chẳng hạn, người Hàn Quốc điển hình việc cố gắng truy nguyên hệ đến vị thuỷ tổ cách liên tục Kết họ tạo phả hệ đồ sộ mẫu hình nghĩa địa dòng tộc đồi đặt phần mộ hướng xuống theo thứ (Suenari 1975, 1985) 3.1 Trường hợp Hàn Quốc Lễ tảo mộ người Hàn Quốc bắt đầu vào khoảng mùa Chu sok (lễ hội Trăng ngày mùa [Harvest moon festival]) 199 Michio Suenari Một nhóm hậu duệ nam giới thăm mộ tổ tiên, trước tiên từ vị thuỷ tổ, sau đến phần mộ thuộc hệ muộn Đến phần mộ, họ sửa sang nấm mộ việc cắt cỏ mọc um tùm suốt mùa hè sau đặt lễ vật, họ thực lễ cúng trang trọng Đối với vị tiên tổ muộn hơn, nhóm người chia thành nhóm nhỏ theo chi họ Đáng lưu ý họ tiến hành cúng lễ long trọng với lễ vật (thường đơn giản nhiều so với lễ vật mộ thuỷ tổ), dù họ nhớ tên hay mối quan hệ họ hàng xác Dù người Hàn Quốc Việt Nam có ký ức mơ hồ tổ tiên thuộc hệ muộn hơn, người cấp tin người Hàn Quốc cố gắng nhớ thứ người Việt Nam thể nỗ lực hồn tồn khác Mặc dù nhận thấy khác biệt bật mang tính giai tầng tục lệ Hàn Quốc, tơi nhận thấy Yang ban (nhóm người ưu tú có học thức) người bình dân có điểm giống hệt 3.2 Trường hợp Trung Quốc Dòng họ người Trung Quốc tổ chức theo nguyên tắc tổ tiên theo dòng cha giống người Hàn Quốc Họ xây mộ riêng tảo mộ vị thuỷ tổ Họ khác với trường hợp Hàn Quốc chỗ Thanh minh (một lễ hội mùa xuân tương ứng với Lễ Phục sinh) tiết tảo mộ lễ vật thường hộ gia đình chuẩn bị riêng rẽ Điểm khác biệt lớn người Trung Quốc không sốt sắng việc giữ phần mộ vị tiên tổ cách liên tục Nhiều yếu tố (chiến tranh, di cư, nạn đói v.v ) làm họ thối chí việc dị tìm phần mộ nguyên vẹn vị tổ tiên xa dịng chảy lịch sử lâu dài Ngồi điều kiện khách quan này, nguyên tắc thừa kế mang tính bình đẳng bền vững cản trở liên tục tính nguyên vẹn mộ tổ trường hợp Hàn Quốc – nơi người trai trưởng thừa kế phần đáng kể trách nhiệm thờ cúng tổ tiên 3.3 Trường hợp Nhật Bản Thoạt nhìn, trường hợp Nhật Bản nằm nhóm Hàn Quốc, Trung Quốc; nhìn gần thấy rõ nét tương đồng với trường hợp Việt Nam số điểm Với hệ thống Ie, người Nhật cố truy nguyên vị thuỷ tổ mình, lần theo dịng phả hệ Ie cách liên tục – điều khiến chúng tơi cảm thấy có tương đồng với người sống xã hội phụ hệ Hàn Quốc Trung Quốc 10 Tuy nhiên, khuynh hướng nhận thấy gia đình thuộc tầng lớp trở nên phổ biến sau cải cách Minh Trị Có chứng chứng tỏ hiện tính bền vững dịng họ người bình dân Nhật Chỉ từ thời kỳ Minh Trị, “mộ gia đình” [“family grave”] 200 TẢO MỘ Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM trở nên phổ biến Nhật Bản (Fukuda 2004:9) Các phần mộ cá nhân bình thường có trường hợp nghĩa địa chung kiểu dòng giống, phong tục tảo mộ thăm viếng tất tiên tổ đáng kính ghi nhận Ngay tại, hầu hết người Nhật không lần ngược vị tiên tổ vượt ngồi hệ cụ khơng có trợ giúp sổ sách gia đình thức [koseki kakocho] hay gia phả vốn lưu giữ số gia đình đặc biệt 11 Trên sở nghiên cứu tỷ mỷ vị tổ tiên Nhật Bản, Smith (1974) biến đổi mạnh mẽ tục thờ cúng tổ tiên, điều làm cho chúng tơi khó khái quát hoá nhận biết tổ tiên người Nhật mơ hình Như vậy, hiểu biết người Nhật tiên tổ dường không sâu so với người Việt Nam, người Nhật tưởng nhớ vị tiên tổ tên tổ tiên hệ Ba dạng truy nguyên tổ tiên Đối sánh với tục tảo mộ xã hội Đông Á, nhận thấy có biến đổi lớn việc nhận biết tổ tiên xã hội Đông Á, họ chia sẻ ảnh hưởng nguyên tắc Nho giáo thờ cúng tổ tiên định hình Trung Quốc cổ đại q khứ Mơ hình phân tích hữu ích việc nắm bắt khác biệt xã hội chia sẻ thành tố giống Sự khác biệt dường cách lựa chọn đặt thành tố Mơ hình hữu ích khơng cho việc so sánh với xã hội khác biệt, mà cịn cho việc xác định đóng góp yếu tố phương thức khác bên xã hội Chúng phát kiểu mối quan hệ cháu hướng đến tổ tiên họ việc tảo mộ Kiểu α hệ thống tảo mộ, vị tiên tổ cho có danh tính đặt dòng phả hệ liên tục cá nhân cụ thể Ngay vài vị tiên tổ xa đến mức ký ức sống động họ đi, họ nhận biết người qua việc giả định thứ Như vậy, cháu tìm tiên tổ liên tục từ hệ qua hệ khác, tới vị thuỷ tổ Kiểu β hệ thống tảo mộ, số vị tiên tổ nhận biết chung mà khơng có danh tính riêng, ngoại trừ họ hàng loạt vị tổ tiên nói chung Ở dạng này, hậu duệ nhận vị tiên tổ với hiểu biết phả hệ mơ hồ tổ tiên thờ hội đồng Kiểu γ hệ thống tảo mộ, vị tiên tổ nhận biết thờ cúng số hệ Khi ký ức họ bị mai tâm trí cháu con, mộ phần di vật khác họ bị bỏ mặc cho huỷ hoại tự nhiên Mặc dù dạng α tồn mặt ý thức hệ tầng lớp Nhật Bản Việt Nam, chưa lan rộng đến mức tác động tới hoạt động đời sống bình thường người bình dân Dạng γ dường thịnh hành 201 Michio Suenari xã hội Đông Á, không thời gian gần mà khứ truyền thống có ảnh hưởng lớn đời sống xã hội Tôi ngờ ảnh hưởng lễ nghi Nho giáo Nhật Bản yếu Đơng Nam Á dạng γ phổ biến hệ thống Ie thắng Dạng α diễn với lớp người ưu tú Mặt khác, dạng α chia sẻ mặt ý thức hệ toàn thể xã hội Hàn Quốc, Đài Loan Nam Trung Quốc dạng lý tưởng Dù cho kiểu β đồng tồn tại, kiểu α lựa chọn dẫn cho hoạt động xã hội, miễn có điều kiện cho phép Tuy nhiên, không phủ nhận khả chuyển đổi dạng lý tưởng từ kiểu α sang kiểu γ suy tàn tục thờ cúng tổ tiên với biến đổi xã hội bị thúc đẩy “chính sách con” (single child policy), thị hố, tồn cầu hố Hàn Quốc hay Trung Quốc Kết luận Cuối cùng, rút điểm sau: 1) Dữ liệu điền dã làng Thanh Phước (Huế) gợi mở diện đặc trưng mát thông tin cá nhân vị tổ tiên thuỷ tổ với bậc tổ gần Mơ hình tương tự tìm thấy làng Triều Khúc (ngoại thành Hà Nội) 2) Việc đối sánh với tục tảo mộ xã hội Đông Á khác chứng tỏ Việt Nam trường hợp độc đáo, ngược với Hàn Quốc Hán Trung Hoa Trường hợp Nhật Bản dường chia sẻ số nét tương đồng với trường hợp Việt Nam 3) Nét đặc trưng tìm thấy “cấu trúc rỗng” số gia phả cách xếp bát hương bàn thờ gia đình miền Trung Việt Nam 4) Việc phân loại thành dạng α, β, γ hữu ích để hiểu thấu đáo tượng Nó có ích khơng với tư cách manh mối giúp nắm bắt đặc trưng quan niệm tổ tiên xã hội Đơng Á, mà cịn cơng cụ phân tích để hiểu biến đổi quan niệm bên xã hội q trình thay đổi CHÚ THÍCH Thảo luận việc hai loại gia phả (loại hướng tổ tiên [ancestor oriented type] loại hướng [ego oriented type] đồng tồn hệ thống họ hàng người Việt nguyên nhân hữu ích nhìn chúng cách riêng rẽ Lễ tảo mộ làng Triều Khúc (ngoại thành Hà Nội) thực vào ngày Đơng chí Một số người cấp tin gọi dịp “Thanh minh”, liên tưởng đến lễ tảo mộ người Trung Hoa tổ chức vào ngày “Thanh minh” tháng tư 202 TẢO MỘ Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM Công việc điền dã Thanh Phước mùa hè năm 2003 Tôi tiến hành nghiên cứu ngắn hạn, khoảng tháng vào kỳ nghỉ hè nghỉ đông nghiên cứu dài hạn (từ tháng 10 năm 2005 đến tháng năm 2006) số tháng năm 2007 Tôi lại làng trừ số dịp quy định nhà nghiên cứu nước ngồi Từ thành phố Huế, tơi xe đạp điện taxi 40 phút đến làng để hỏi chuyện Chủ đề nghiên cứu cấu trúc xã hội hoạt động tơn giáo Ngồi làng Thanh Phước, tới làng lân cận người Kinh, người Minh Hương, người Hoa vùng khác gia đình người Kinh thành phố Suốt thời kỳ Huế, nhiều thời gian chuẩn bị tham gia “hội thảo” tổ chức số lần vốn yếu tố cản trở tập trung vào kiểu điền dã kinh điển cộng đồng đơn TS Miyazawa Chihiro tận tình kể cho tơi nghe trường hợp thú vị chuyến điền dã ông tỉnh Bắc Ninh để không chắn việc xác định phần mộ hai vị tổ Ông quan sát thấy người làng rút nén hương cắm nấm mộ ra, nói rằng: “Ơi trời, người họ khác nhầm mộ mộ tổ họ rồi!” Họ người học đại học thành phố Huế trở thành cán làng Khái niệm hội đồng có nghĩa nhóm người (như uỷ ban) Một bát hương hội đồng dùng để thờ cúng tất vị tiên tổ vị thần thờ bàn thờ gia tiên miền Bắc Việt Nam Tuy nhiên, miền Trung Việt Nam, họ sử dụng bát hương cách đặc biệt hơn, với điều kiện có bát hương riêng cho tổ tiên thuộc hai hệ (cụ kỵ) Trường hợp họ đáp ứng với điều kiện nghĩa địa dòng họ rộng lớn hoi Mặc dù điều hoi, song việc chia sẻ với tư cách trường hợp điển hình lại quan trọng Năm 1974, tơi có điều kiện quan sát trường hợp điển hình làng Yang ban (Suenari 1975) 10 năm sau tiến hành chuyến điền dã làng đánh cá nơi tơi thấy họ thăm tất phần mộ cách riêng rẽ, nghi thức đơn giản nhiều Suenari (1978) 10 Chúng xem xã hội Nhật Bản phụ hệ hậu duệ theo dịng cha khơng phải nguyên tắc bắt buộc thành viên nhóm người Con gái, chí người khơng phải họ hàng thức thừa kế Ie Cf [Nakane (1970) cahp 3] Nhưng việc hệ thống người Ie mang nét tương đồng với hệ thống phụ hệ kết hôn nhân thường xuyên có thật 11 Hầu hết keizu (sổ sách ghi chép phả hệ gia đình) viết sau cải cách Minh Trị hệ thống Ie khẳng định thức Tuy nhiên, chí sau đó, đa số gia đình khơng tâm đến việc dành tiền để lập keizu 203 Michio Suenari TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ボクヘベン、ヨルン (Joren Bokheven) [2] 2005『葬儀と仏壇』(Funeral and family altar) 岩田書院 (Iwata shoin) [3] 福田アジオ [4] 2004『寺・墓・先祖の民俗学』(Folklore of temple, grave, and ancestor) 大河書房 (Taiga shobo) [5] 中根千枝 (Nakane Chie) [6] 1970『家族の構造』(The Structure of Family) 東京大学出版会 (Tokyo Daigaku Shuppankai) [7] スミス、ロバート (Smith, Robert) [8] 1983 前山隆訳『現代日本の祖先崇拝文化人類学からのアプローチ』御茶ノ水書房 (1974 Ancestor Worship in Contemporary Japan, Stanford University Press) [9] 末成道男 (Suenari Michio) (Fukuda Ajio) [10] 1975「韓国安東地方における眞城李氏の墓祀について」(On the grave worship of the Chin Song I shy of Andong district in Korea)『東京大学教養学部教養学科紀要』 (Tokyodaigaku Kyoyogakubu Kyoyogakka Kiyo) 7:59–69 [11] 1978「漢人の祖先祭祀-中部台湾の事例より(その2)」(The Ancestral Cult among the Han Chinese: On the case of Central Taiwan Part II)『聖心女子大学論叢』(Seishin Studies) 52:5ー55 [12] 1985「東浦の祖先祭祀-韓国漁村調査報告」『聖心女子大學論叢』65:5–961986 Continuity and Change of Ancestor Worship in East Asia: A Comparative Study of Memorial Tablet Han, Sang-bok Ed Asian Peoples and their Cultures: Continuity and Change, Seoul National University Press." 1986.10.30 [13] 1988「<家祠>と<宗祠>-二つのレベルの祖先祭祀空間」(“Family Altar” and “Ancestral Hall”: The two levels of spaces for the Ancestral Cult)『文化人類学』(Bunk Jinruigaku)5:35–49.(アカデミア出版 Akademia Shuppan) [14] 1995 「ベトナムの『家譜』」 (Vietnamese Family Record)『東洋文化研究所紀要』 (Toyo Bunkakenkyusho Kiyo) 127:1–43 [15] 1998『ベトナムの祖先祭祀:潮曲の社会生活』(Social Life and Vietnamese village on the outskirts of Hanoi) 風響社 (Fukyosha) ancestors in a [16] 1998 Unilateral kindred: a reconsideration in East Asian Societies Bulletin of the National Museum of Ethnology, Special Issue 204 TẢO MỘ Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM [17] 2003 「中部ベトナムにおけるアム(庵)の素性」『研究年報』東洋大学アジア・ アフリカ研究所 (Annual Journal of the Asian Cultural Research Institute, Toyo University) 37: 40–52 2007「ベトナム中部における祖先祭祀-フエ郊外清福村の家庭祭壇の事例より-」 (Ancestral Cult among the Kinh peoplei in the Central Vietnam: a case study at Thanh Phuoc Village on the outskirt of Hue city.)『東洋大学学術フロンティア報告書』(Bulletin of Academic Frontier Project) 東洋大学アジア・アフリカ研究所 (Asian Cultural Research Institute, Toyo University) 2006: 69–98 205 ... chủ sân 1.2 Tảo mộ dịp khác Họ thường thăm mộ vào dịp khác ngày giỗ, Tết, hay tạ mộ (謝墓 nghi thức đặc biệt để “tạ mộ? ??) Hầu hết dịp tiến hành 196 TẢO MỘ Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM phần mộ vị tiên tổ... làm manh mối để tìm tất mộ tổ tiên, phụ thuộc vào truyền thống thừa hưởng từ bậc tiền nhiệm Tơi ngờ họ nhầm lẫn, nhận mộ người khác mộ tổ họ 194 TẢO MỘ Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM ● LEGEND ● ● ● small... bình dân Nhật Chỉ từ thời kỳ Minh Trị, ? ?mộ gia đình” [“family grave”] 200 TẢO MỘ Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM trở nên phổ biến Nhật Bản (Fukuda 2004:9) Các phần mộ cá nhân bình thường có trường hợp nghĩa