1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về phong trào đông du yêu nước và phong trào cải lương duy tân đầu thế kỷ xx do phan bội châu phan châu trinh khởi xướng lãnh đạo qua nguồn tư liệu châu bản triều nguyễn

10 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÌM HIẺU VÈ PHONG TRÀO ĐƠNG DU U NƯỚC VÀ PHONG TRÀO CẢI LƯƠNG DUY TÂN ĐÀU THÉ KỶ XX DO PHAN BỘI CHÂU, PHAN CHÂU TRINH KHỞI XƯỚNG, LÃNH ĐẠO (Qua nguồn tư liệu Châu triều Nguyễn) Nguyễn Quang Hà* Bối cảnh lịch sử phong trào Đông Du phản ánh qua nguồn tư liệu Châu Trong tập Châu số 38, 39, 40, 41, 42 triều Nguyễn có niên đại Duy Tân (1908 - 1909), hầu hết tỉnh miền trung báo cáo tình hình an ninh ưong hạt yên ổn, nhân dân làm ăn thuận lợi, đời sống bình tình hình thực tế khơng phải Qn chức địa phương che dấu thật, nhiều vấn đề xúc, nhức nhối người dân không giải quyết, đời sống nhân dân quẫn, mùa, đói xảy thường xuyên, phong trào chống lại triều đình có hầu kháp tỉnh thuộc Trung Bộ Biểu bất ổn xã hội khơng cịn dạng tiềm ẩn mà nguy đa bắt đầu bùng phát trở thành cao trào với tham gia nhiều tầng lớp xã hội, diễn khoảng mười năm suốt thập niên đầu nửa đầu thập niên 20 kỷ XX, đến trước Chiến tranh giới lần thứ (khoảng 1904 - 1914) Đồng thời với việc báo cáo chung tình hình tỉnh quan đứng đầu khai báo ràng: dân tình ln n ổn Bên cạnh lại xuất nhiều tờ Tấu cùa Phủ Phụ tâu việc nhiều người chống lại triều đình, làm nhiều điều sai trái, bị xử phạt, bị đánh đập, tù tội cách chức Có thể kể hàng trăm “Can phạm” bị đưa thi hành như: Phạm Ngô Đồng (Nghệ An), can phạm Qun, Trần Thản (Hà Tĩnh), Hồng Thơng, Trần Đức Thuận (Phủ Thừa Thiên), Đặng Lương (Quảng Nam)1 Trong năm 1908, 1909, tình hình tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, * ThS., Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội Xem Cháu triều Nguyễn ngày: 28/9 năm Duy Tân (1908) tờ 92/15(viết tắt tờ 92, tập 15), tờ 94/15; ngày 11/10, Duy Tân (1908), tờ 104/15; ngày 11 tháng 10 năm Duy Tân (1908), tờ/ tập: 105/15; ngày 13 tháng năm Duy Tân (1908), tờ 114/15 ;vv 48 TlM HIỂU VỀ PHONG TRÀO ĐÔ NG DU YÊU Nước Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi liên tục xảy vụ chống đối lại triều đình, qua vụ chống sưu (hay cịn có tên gọi Cự sưu) Tham gia phong trào yêu nước giai đoạn có nhiều nhà nho, nhà khoa bảng tiếng như: Trần Ọuý Cáp, Ngô Đức Ke, Trần Cao Vân, Đặng Thai Giai, Nguyễn Thượng Hiền, Nguyễn Khoa Hàm, Nguyễn Tổn Bản tấu Phủ Phụ ngày 20 tháng năm Duy Tân (1908) có đoạn: “Trước Trần Quý Cáp theo người nước làm phản Nay lại ngấm ngầm tàng trữ giấy tờ bọn giặc, âm mưu rõ ràng Nguyễn Ty Trực biết rõ âm mưu không tố cáo Sau đem tra xét chịu cung khai tất thực Vậy xin theo luật “Mưu phản đại nghịch” xử Trần Quý Cáp bị lăng trì xử tử' Ngơ Đức Kế xuất thân gia đình có truyền thống khoa bảng ơng nêu cao tinh thần yêu nước mở Hội thương để có tiền ủng hộ cho niên yêu nước sang Nhật Bản Bản tấu Phủ Phụ đề ngày 18/6 năm Duy Tân (1908) nhóm Ngô Đức Kế Hà Tĩnh: “Ngày 23 tháng năm nay, nhận án tỉnh Hà Tình Phạm Ngọc Qt trình: Bọn người Ngơ Đức Kể xuất thân khoa giáp, gia đình giàu có, có người giữ chức quan, có người quê chờ bổ dụng, ơn nước khơng nhiều nên phải kính giữ điển thường để mưu báo đáp xứng đáng lại mưu đồ tập hợp mở Hội thương ngầm giúp kẻ nghịch phản ( ) Tên đứng đàu Ngô Đức Kế, Đặng Nguyên c ẩn lượng giảm xử giảo giam hậu, tòng phạm Đặng Văn Bách, Lê Văn u ẩ n xử đánh 100 gậy, đày 3.000 dặm đổi hạn khổ sai năm Đều tước hết giấy tờ Tiến sĩ, Phó bảng, Cử nhân Các loại cờ biển mặc nhận thu hồi thiêu hủy phát giam giữ Lao Bảo2 Chúng ta biết, trước vụ án Ngơ Đức Kế thức đem xét xử khoảng tháng, cha ông Ngô Liên tự làm đơn xin hồi hưu (tháng 12/1907) Có lẽ dự cảm có chuyện chẳng lành đến với ông nên ông viết đơn mượn cớ quê để dạy bảo xin nghỉ Sở dĩ biết điều thông qua sớ tâu Phủ Phụ chính: “Tháng chạp năm ngối theo Thị lang Bộ Lễ Ngơ Liên trình rằng: Gần trai ông Ngô Đức Kế can tội nặng Việc xin tạm nghỉ việc Bộ chờ án quy kết ban cho làm hay nghỉ Phủ thần tra cứu trai Chúng đà thống kê từ khoảng năm 1904 đến 1930 (Dưới trị vi vua Duy Tân, Thành Thái, Khải Định, Bảo Đại) có đến khoảng 200 Châu triều Nguyễn với hàng ngàn trang tư liệu viết phong trào yêu nước, phong trào cộng sản với nhiều mầu sắc mức độ khác diễn hầu khắp tỉnh Trung Kỳ từ Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên, Bình Định Châu bán triều Nguyễn , ngày 20/5 năm Duy Tân (1908), tờ 159/7 Châu bcin triều nguyền , ngày 18/6 năm Duy Tân (1908); 349 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THỨ T viên Ngô Đức Kế thi đỗ Tiến sĩ khoa Tân Sửu Viên có đom trình: Cịn trai ông tuổi đỗ đạt, xin lưu quê quán học tập năm 30 tuổi tiện làm quan Đã chuẩn cho phép Nay Ngô Đức Kế can tội, viên làm việc Kinh lâu ngày không dạy bảo trai mình, tình cảnh có ngun mà đến tuổi 67 Vì vậy, Thị lang Ngơ Liên nghĩ nên để làm việc Bộ chờ tới lệ cho nghỉ hưu” Có thể nói, năm 1908 năm phong trào chổng lại thực dân Pháp sôi diễn khắp tỉnh Trung Kỳ đặc biệt hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Ngồi nhân vật kể cịn có Trần Cao Vân diễn thuyết, treo cờ, mượn thơ vàn thần tiên (Loại thơ văn giáng bút - NQH) để tuyên truyền yêu nước Trần Cao Vân đ â bị án khổ sai, xử trảm giam hậu đày Côn Lôn2 Nguyễn Thượng Hiền, Nguyễn Dư Hàm phải nhận án chém tội nói bừa bãi hịng mưu đồ phiếm loạn, dụ dỗ người vào hội làm tờ yết thị3 Những người bị tội nhẹ phải chịu sưu sai tạp dịch, tước đoạt khỏi danh sách tú tài, bị đánh đập, lưu đày khổ sai tủ tài Nguyễn Tốn, Lê Nguyên Thành, Lê Duy Tá, cử nhân Nguyễn Xứng \ Tháng 12 năm Duy Tân (1908) tháng đặc biệt tình hình cách mạng tỉnh Nam Trung Bộ đỏ có tỉnh Quảng Ngãi bắt giam trước sau tổng số 243 người5 Phong trào yêu nước hưởng ứng hoạt động Đông Du Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn sôi vào năm 1907 - 1908 sau dần láng xuống dư âm hệ cịn diễn đến năm trước Chiến tranh giới lần thứ Chẳng hạn như, Châu triều Nguyễn năm Duy Tân thứ (1913) có thư xin giảm tội cho Tri huyện Đặng Thai Giai việc xin khoan giảm hình phạt cho ơng ông bị tước bỏ ngạch cử nhân, chiếu luật lượng giảm, xử đánh 100 gậy, đồ năm, giam cầm nhà ngục tỉnh, hết hạn trở Phong trào yêu nước Đông Du đầu thể kỷ XX diễn sôi nổi, xuất nhiều gương mặt yêu nước địa bàn rộng lớn hầu khắp tỉnh Trung Kỳ Thời Châu triều Nguyễn, ngày 13/9 năm Duy Tân (1908), tờ 114, tập 15; Châu triều Nguyễn ngày 24/12 năm Duy Tân (1908), tờ 168/tập 15 Cháu bàn triều Nguyễn, ngày tháng năm Duy Tân (1909), tờ 7, tập 17 Cháu triều Nguyễn ngày 4/2 năm Duy tân (1909), tờ 37/ tập 17; ngày tháng năm Duy Tân (1909), tơ 7, tập 17 Cháu bàn triều Nguyễn, ngày 24/12 năm Duy Tân (1908), tờ 166, tập 15 Châu triều Nguyễn , ngày tháng 12 năm Duy Tân (1913), tờ 138, tập 46 350 TỈM HIỂU VỀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU YÊU NƯỚC gian phong trào yêu nước Đông Du Cải lương Duy Tân diễn gần 10 năm (tính từ khoảng 1904 đến trước 1914) góp vào lịch sử Việt Nam dịng tư mới, vận động tư tường theo xu hướng canh tân để tự cường dân tộc Các hoạt động Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh (qua nguồn tư liệu Châu triều Nguyễn) Trong Phan Dội Châu toàn tập1, Phan Châu Trinh toàn tập2 chưa tập hợp cách đầy đù nguồn tư liệu châu Qua tư liệu này, biết xác hoạt động nhà yêu nước Hòa khơng khí phong trào u nước đầu kỷ XX, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh coi yếu nhân phong trào Trước năm 1908, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh người có danh vọng; Phan Bội Châu đồ thù khoa kỳ thi Hương trường thi Nghệ An, ông coi “người hay chữ nước Nam Phan Châu Trinh bạn đồng khoa đỗ ngạch Phó bảng với Nguyễn Sinh sắc Cả hai ơng uy tín khơng chi giới sĩ phu mà coi linh hồn người theo chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa dân tộc chống thực dàn Pháp Chắc hẳn trước năm 1908, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh bị thực dàn theo dõi thực phải đến 1908, sau phong trào chống thuế Trung Kỳ nổ Phan Bội Châu Phan Châu Trinh bị theo dõi gắt gao, chí người theo ủng hộ hai ông bị bắt tù đầy Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh người theo hai ông bị coi “Phản quốc", Châu triều Nguyễn ngày 3/8/1908 ghi rõ: “Bọn Tiến sĩ Huỳnh Thúc Kháng người có tên tuổi há theo người phản quốc Phan Bội Châu mà Nguyễn Thành thấy ông ta đến nhà liền mời Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng bàn mưu với ơng ta, sau biết ơng ta nước mà bọn ba người Phan Thúc Xung liền tập hợp chữ ký bàn bạc, dụ dỗ, cải trang tụ họp, diễn thuyết Bọn họ trước nghe ơng ta lập mưu sau nói thác hiệp thương Phan Bội Châu toàn tập, tập Bố di 1, PGS Chương Thâu (Chủ biên), Nxb Lao động, 2012, Tập bỗ di coi tập 11 sách Phan Bội Châu toàn tập Nội dung tập sách xếp sau: Phần I: Văn vần (thơ ca, câu đối, văn tế); Phần II: Văn xuôi đơn thư, báo, luận văn; Phần III: Việt Nam quốc sử bình diễn ca; Phần IV: Phụ lục Đính - Bổ sung; Phần V: Nguyên văn chữ Hán, chữ Pháp Trong phần bổ sung chưa có tư liệu liên quan đến hoạt động yêu nước Phan Bội Châu phản ánh Châu bàn triều Nguyễn Phan Châu Trinh toàn tập: Dương Trung Quốc, PGS Chương Thâu, Phan Thị Minh (Biên soạn), Nxb Đà Nang, 2005, 3.500 trang; 351 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUÓC TÉ LÀN TH Ứ T ngầm trợ giúp Thương hội, điều Phan Thúc Xung, Nguyễn Đình Tán chính, diễn thuyết Huỳnh Thúc Kháng, Lê Bá Thuần đề xướng, làm thơ có câu chửi bới, lung lạc, gửi thư có lời buộc tội cường quyền” Phong trào Đông Du không diễn sôi tinh Nghệ An, Hà Tĩnh, chí tỉnh Phú n có người hường ứng tham gia tú tài Nguyễn Xính, bại lộ nên bị đánh 100 gậy, đày 300 dặm, đổi khổ sai năm2 Từ năm 1906 đến 1913, Các tập Châu triều vua Duy Tân có đề cập đến Phan Bội Châu, trai Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Cường Để thổng kê có 23 Châu (Trong đề cập đến Phan Bội Châu: 13 Châu bản; trai Phan Bội Châu: Châu bản; Phan Châu Trinh: Châu bản; Cường Để: Châu bản) Trong số Châu trên, lần đề cập đến việc kết án Phan Bội Châu, Phan Châu Chinh kể từ sau kiện chống thuế Trung Kỳ (1908 - 1909)3 Cả hai ông mắt thực dân Pháp quyền Nam triều bị quy kết “làm ngụy”, “phản quốc” Tập tấu đề ngày 17/2 năm Duy Tân (1909) viết: “Phan Chu Trinh vốn xuất thân Phó bảng, đương làm bỏ, mượn cớ bn bán nơi nói lung tung, đầu cịn hương hạt Tiếp vào Nam Bắc để nói, thật “đáng ghét” Ngày tháng 10 năm Duy Tân, tư vấn tinh Hà Tĩnh nói bắt ngụy lãnh hạ Căn vào tờ khai tên Phan Châu Trinh với Phan Bội Châu mưu làm ngụy Phủ thần tư cho nguyên Khâm sứ Lê Viết mật tư cho tỉnh Quảng Nam xem xét Kỳ họp bàn ngày 11/3 năm ngoái nguyên Khâm sứ đại thần Lê Viết bàn rằng: tội tên nên theo luật mưu phản để xử tội chém, xin cải nghĩ chuyển giao xem xét”4 Trong năm từ 1909, 1911, 1913, Phan Bội Châu bị theo dõi gắt gao ghép vào tội phản, có nguy hại cho quốc gia, tội ăn cướp, xử tội chết5 Chẳng hạn tờ Phúc trình đề ngày 10/4 năm Duy Tân (1913) vụ án Phan Bội Châu nói rõ: ( ) Trong kẻ có tội đích thực Phan Bội Châu can tội ăn cướp, giúp đỡ bọn phản nghịch bọn tú tài Phạm Văn Ngôn nghĩ nên xử tội chết, tên bỏ trổn chờ bắt chiếu theo án thi hành”6 Sau Châu bàn triều Nguyễn , ngày 3/8 năm Duy Tân ( 1908), tờ 54, tập 15 Châu triều Nguyễn, ngày 22/9 năm Duy Tân (1908), tờ 46, tập 16 Châu triều Nguyễn , ngày 3/8 năm Duy Tân (1908), tờ 54/ tập 15; ngày 17/2 năm Duy Tân (1909) tờ 46 tạp 17 Châu bàn triều Nguyễn , ngày 17/2 năm Duy Tân ( 1909), tờ 46/ tập 17 Châu triều Nguyễn, ngày 17/3 năm Duy Tân (1909), tờ 80, tập 19; ngày 10/4 năm Duy Tân 7(1913), tờ 95/45;Ngày 15/4 năm Duy Tân ( 1913), tờ 107, tạp 45 Châu triều Nguyễn, ngày 10/4 năm Duy Tân (1913), tờ 95, tập 45 352 TÌM HIỂU VỀ PHONG TRÀO ĐƠNG DU U NƯỚC Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật Bản, năm 1912, ông thành lập tổ chức ■'Việt N am Quang phục H ội” Nhưng cố gẳng Phan Bội Châu qua mát triều đình Nam triều Năm 1913 năm nhà yêu nước họ Phan hoạt động sôi đồng thời bị theo dõi chặt chẽ thông qua nhiều Châu bản, tập tư, trình, sớ, tấu Phủ Phụ chính, V iện Cơ mật báo cáo hoạt động n g Những người có quan hệ với Phan Bội Châu Tú Hứa (tức Đặng Thúc Hứa), Nguyễn Văn Liên Lương Điền(Thanh Chương, N ghệ An) hoạt động Lào, Thái Lan2 V iệc hợp tác với Phan Bội Châu nhân vật vận chuyển tiền ủng hộ cung cấp cho người nước đồng thời mua vũ khí chủ trương "bạo động” Tờ Tư Tổng đốc An - Tĩnh liên tục trình v iệc giam tên trọng tội Hồ Bá Kiện đề ngày 16/9 ngày 25/9 năm D uy Tân (1 ) sau: Đ ược Thốne sứ Bắc Kỳ đại thần’, giải lao tên Hồ Bá Kiện can trọng tội cho tỉnh nhận xử Nay giải đến nơi giao nhận Tỉnh tống ngục giam Nhưng xét thấy viên viên ấm thụ Điển bạ V iện Hàn lâm, năm trước ngầm thông đồng với bọn côn đồ mua súng đạn, thường thư từ qua lại với Phan Bội Châu vận chuyển tiền”3 Trong q trình hoạt động cách mạng bí mật, người trai Phan B ộ i Châu kề vai sát cánh với ông Trong tờ Châu bản, hoạt động người trai Phan Bội Châu xuất loại hồ sơ từ năm 1908 người chứa chấp trai Phan B ội Châu bị khép vào trọng tội: “Gần tinh thám biết tin tú tài N guyễn D uy Phương xã Hà Linh, huyện Hương Khê, hạt cha y cựu Chánh tổng N guyễn Duy Viên chứa chấp nuôi trai Phan B ội Châu V tháng 5, tên tú Phương đưa tên nơi khác em trai tú Phương tên Sán bỏ trốn theo ( ) Xin nên trừng trị nghiêm để răn đe tương lai Tên N guyễn Duy Phương xin tước bỏ danh vị Chúng tơi đă thống kê riêng năm 1913 có đến tờ Châu đề cập trục tiếp, gián tiếp nhân vật licn quan tham gia bị liệt vào danh sách hoạt động Phan Bội Châu; Đó văn bản: Ngày 10/4 năm Duy Tân (1913) tờ 95/ tập 45 chủ đề: Xừ vụ Phan Bội Châu; Ngày 15/4 năm Duy Tân (1913) tờ 107/ tập 45, chù đề: Xem xét vụ Phan Bội Châu; ngày21/4 năm Duy Tân (1913) tờ 120/ tập 45 chủ đề: Xem xét vụ Phan Bội Châu; Ngày 23 tháng năm Duy Tân (1913) tờ 208/45, chủ đề: Lời khai cùa tên khai thám người có quan hệ với Phan Bội Châu nước ngoài; Ngày 16/9 năm Duy tân (1913), tờ 30, tập 46, chủ đề: Trình việc giam tên trọng tội có liên quan đến Phan Bội Châu; Ngày 25 tháng năm Duy Tân (1913), tờ 67, tập 46, chù đề: Thư gửi việc bắt phạm nhân quan hệ với Phan Bội Châu; Ngày 4/12 năm Duy tân (1913), tờ/ tập: 139/46 chù đề: Trình việc bắt dược trai cùa Phan Bội Châu Châu bán trièu Nguyễn , ngày 23 tháng năm Duy Tàn (1913), tờ 208, tập 45 Châu trièu Nạuven, ngày 16/9 năm Duy Tân (1913), tờ 30, tập 46; Ngày 25 tháng năm Duy Tân (1913), tờ 67, tập 46 353 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỬ T tú tài trước thu hòi văn bàng Chánh tổng Nguyễn Duy Viên, nghiêm sức cho xã ẩy tìm bắt cốt đích thân bọn chúng giải nạp để cứu xét” Tuy nhiên tờ Châu khơng nói rõ tên trai Phan Bội Châu tên gì, liên quan đến Phan Bội Châu hay họ nhân thân bị liên lụy người cha có tinh thần chống thực dân Pháp nên cưu mang che dấu bị khép tội! Duy có tờ Châu đề ngày 4/12 năm Duy Tân (1913) nói rõ người trai tên Đệ - vợ lẽ Phan Bội Châu 16 tuổi: “Tham tri lãnh Tổng đốc An Tình Tơn Thất kính trình: Gần tỉnh nghe tin đứa cùa Phan Bội Châu tên Đệ, lẩn chốn địa phương xứ Chợ Chiền, sai Cửu phẩm Nguyễn Văn Cơ thôn Nhân Hậu đến tìm Nay tìm thấy bắt tên Đệ đưa bẩm nạp Tinh tơi đưa tên hỏi Theo lời khai biết tên Phan Đệ, 16 tuổi, quê Đan Nhiễm, huyện Nam Đàn vợ lẽ Phan Bội Châu Cha biệt xứ, anh em phải người mồi phương Nó phải lẩn trốn nơi tìm ăn Tình cảnh thực khổ sở Sức cho cứu xét Tỉnh tơi chưa xét tên vào tội Xét thấy cịn trẻ con, giao q sợ bọn đồ sót lại đến dụ dỗ theo gây chuyện, nghĩ bất tiện, tên Đệ nghĩ nên để lại trại tỉnh tơi trích tiền khoản chi tạp, cấp cho tháng đồng để ăn Chờ sau yên ổn giao lý trưởng, hào mục nhận quản thúc”2 Đoạn trình Tổng đốc An Tĩnh dùng từ “ bọn đồ sót lại đến dụ dỗ theo gây chuyện” hiểu người làm cách mạng theo Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Không chi người thân nhà yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh sáng suổt theo đường cách mạng, tìm đường giải phóng dân tộc, chống ách đô hộ thực dân, phong kiến mà lơi kéo nhiều gia đình có bề dày truyền thống khoa bảng yêu nước tham gia đề cập đến Chẳng hạn, anh em Đặng Thai Giai, Đặng Nguyên cẩn, Đặng Thúc Hứa (Thanh Chương, Hà Tĩnh), gia đình Cha Ngơ Liên, Ngơ Đức Kế (Hà Tĩnh) Huỳnh Thúc Kháng (Quảng Ngãi) tham gia Thậm chí cỏ người từ vị trí quyền q dịng họ Tơn thất triều đình Huế tham gia nhiệt tình, có sức thuyết phục khơng chì tầng lớp niên mà cịn có tác dụng không nhỏ đến tầng lớp nhân dân nước chống thực dân đế quốc Cường Để tắm phong trào yêu nước cách mạng đầu kỷ XX, ông với Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh nhà yêu nước khác đứng hẳn phía người dân bị áp Khơng rõ Kỳ Châu triều Nguyễn , ngày 13/9 năm Duy Tân (1908), tờ 83, tập 15; Ngày 11/3 năm Duy Tân (1909), tờ 80, tập 19; chù đề: Xử vụ Phan Bội Châu trai làm nô lệ Cháu bủn triều Nguyền, ngày 4/12 năm Duy Tân ( 1913), tờ 139, tập 46 354 TÌM HIỂU VỀ PHONG TRÀO ĐƠNG DU U NƯỚC Ngoại hầu C ường Đc thức bắt đầu tham gia vào hoạt động yêu nước từ Căn vào tờ Châu cho biết đầu năm 1906, Cường Đổ dã bị triều đình thực dân Pháp tìm bất N gày 8/4 năm Thành Thái 18 (1906) có tờ tấu Phủ tơn nhân việc gia hạn tìm bắt C ường Đẻ: “Phủ tôn nhân tâu: Nay tờ bẩm cùa Trợ quốc khanh Anh Chi chi phái có Anh D uệ I lồng Thái từ Cảnh nói viên vàng sắc phê chuẩn cấp hạn tháng tìm Kỳ N goại hầu Cường Đẻ, tìm khắp nơi khơng thấy, hạn hết chẳng dám lặng im Nay xin cho gia hạn thêm tháng để tìm kiếm xem B ộ thần phụng xét xin tham khảo lệ côn g tử, công tôn tôn thất, lại cấp thêm cho tháng để tìm kiếm chờ xem có bắt hay không xem xét” Những hoạt dộng Cường Để với Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh có sách lược, chương trình cụ thể Năm Nhâm Tý (1912), ông viết hẳn m ột sách trù hoạch cho chương trình hoạt động cùa N hưng tiếc thay, chương trình hoạch định cùa ơng bị bại lộ, sách đó'đã rơi vào tay mật thám, chúng đà chép sách gửi Phủ qua tờ trình T đốc Thanh Hỏa: “Lãnh T đốc tinh Thanh Hóa mật trình: Nay quý Công sứ giao cho sách ngoại, xét sách nói việc trù hoạch quân Cuối sách đề chữ: “N ăm Nhâm Tý (1912 - N Q H ), tổng đại biểu Cường Đ ể khải” Đ ã bàn sách đệ trình, cịn sách ngoại nộp lại q Cơng sứ Vậy xin mật trình quan đại thần để Phủ Phụ xem xét”2 Năm 1911, Cường Đ ể với Phan B ội Châu bị khcp vào tội “Mưu phàn quốc gia”, làm việc phản nghịch bị Phủ Phụ đề cập Phúc duyệt tội “phản nghịch” : “ P h ụng xét C ường Đ ể, Phan B ội Châu kẻ phản đối quốc gia, làm việc phản nghịch nghiêm trọng Phạm Tĩnh xuất thân từ khoa mục, đà giữ phép tắc, trước can phạm bị sức nà, trốn biệt m ột phương, lại dám tụ đảng theo bọn ngụy quyên, lãnh nhận giấy tờ âm mưu phàn nghịch bị bắt tang, có đủ súng đụn giấy tờ làm chứng Rõ ràng bọn phàn nghịch tội khơng oan Phạm Tình vốn theo luật lệ xử chém Các tên can phạm bị xử đồ, lưu, qn, hỗn chém Trên kẻ có quan hệ tư thơng với nước khác” Vì với Phan Bội Châu tham gia chống Pháp, bị khép vào tội “Mưu phàn quốc gia”, “Kích biển lươne, dân” nên C ường Đ ể bị tước khỏi sổ tơn tịch địn? họ Châu triều Châu bàn triều Nguyễn, ngày 8/4 năm Thành Thái thứ 18(1906), tờ 63 tập 58, Chủ đề: Gia hạn bắt Cường Đe Châu bùn triều Nguyên, ngày 13/1 năm Duy Tàn (1913), tờ 5, tập 45; Chủ dè: Sao sách cùa Cường Đẻ đem Phù Châu bàn triều Nguyễn, ngày 19/1 năm Duy Tàn (191 1), tờ 15, tập 30; Chủ đề: Phúc duyệt vụ án phàn nghịch 355 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ TƯ Nguyễn ngày 20/11 25/12 năm Duy Tân đề cập đến nội dung này: “Ngày mồng tháng Tây năm nay, hội đồng tòa án Hà Nội xét kết án người Trung Kỳ can tội Trong nói tên Cường Để can tội thứ “Mưu phản quốc gia” nêu ra, thứ “Kích động lương dân” gây nhiều loạn, trị tên xét xử tội chết, gửi thư xin quý phủ chuyển tư nguyên quán tên phạm quan tỉnh biết Phủ sức cho chi tỉnh đỏ biết Nhưng xét người Hoàng phái, thuộc loại can tội nặng phải xử tội chết, tước trừ phả tịch Nay đà đến kỳ tu chỉnh phả mà tên mưu làm phản xử tội chết há nên để tên lưu phả e để lại vết Vậy tên đó, nên tước bỏ phả tịch đổi họ mẹ Nguyễn Văn Để” Phong trào Đông Du yêu nước phong trào cải lương Duy Tân đầu kỷ XX diễn mạnh mẽ, sôi suốt gần chục năm gắn với tên tuổi nhà yêu nước - linh hồn phong trào: Phan Bội Châu, Phan Châu Chinh Hưởng ứng ủng hộ đường cách mạng hai cụ Phan Bội Châu Phan Châu Trinh cịn có tham gia đơng đảo tầng lớp trí thức Nho học yêu nước như: Huỳnh Thúc Kháng, Đặng Thai Giai, Đặng Nguyên cẩn, Ngô Đức Kế, Trần Quý Cáp, Trần Cao Vân, Nguyễn Thượng Hiền Lịch sử chứng minh gương yêu nước cao đẹp qua nhiều nguồn tư liệu như: Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỷ X X (1900 - 1925)1, tư liệu báo chí đương thời, nguồn tư liệu viết tiếng Pháp hay hồi ký nhà nho chứng kiến hồi ký cùa Minh viên Huỳnh Thúc Kháng, Hồi kỷ Đặng Thai Mai3 tất vẽ thành tranh nhiều mầu mắc, phong phú, thuyết phục phong trào yêu nước đầu kỳ XX Trong nguồn tư liệu đề cập đến phong trào yêu nước phong trào cộng sản, nguồn tư liệu Châu triều Nguyễn loại tư liệu mang tính hành Cháu bàn triều Nguyền, ngày 20/11 năm Duy Tân 7(1913), tờ 109, tập 46; chủ đề: T trình tước bỏ tên Cường Đe gia phả Hoàng phái tội mưu phản; xem tờ Tấu ngày 25/12 năm Duy Tân (1913) tờ 155, tập 46 Tham khảo: Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu thể kỳ XX(1900- 1925), H, Văn học, 1964 Tham khảo Di cào cụ Minh Viên Huỳnh Thúc Khảng , Minh Anh xuất bàn, Huế 1957; Hồi kỷ Đặng Thai Mai, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ chí Minh, 2001, 284 tr; Đặng Thai Mai /Hồi ký: Thời kỳ thiếu niên, H, N xb Tác phẩm mới, 1985; (Cụ thân sinh GS Đặng Thai Mai Tiến sỹ nho học triều Nguyễn, nhà yêu nước Đặng Nguyên c ẩ n ruột Đặng Thúc Hứa tham gia phong trào chống Pháp (hoạt động cách mạng Việt Nam, Thái Lan) bị thực dân Pháp bắt tù Côn đảo Trong hồi ký, Giáo sư nhớ lại hình ảnh người cha người ruột cùa năm hoạt động sơi nổi, gian khổ đồng thời giai đoạn lịch sử xã hội Việt Nam có nhiều biến động 356 TlM HIỂU VỀ PHONG TRÀO ĐƠNG DU U NƯỚC chính, chí khơng tránh khỏi khơ khan xác, khách quan, qua giúp cho hơm nhìn nhận lại phong trào yêu nước có màu sắc lạ di qua vừa tròn m ột kỷ Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào yêu nước, sĩ phu N ho học đầu kỷ X X nói riêng tiếng nói phàn biện xã hội cùa tầng lớp trí thức V iệt Nam chân thời đại nói chung cịn nguyên giá trị dự báo cho tương lai dân tộc 357 ... tư liệu châu Qua tư liệu này, biết xác hoạt động nhà u nước Hịa khơng khí phong trào yêu nước đầu kỷ XX, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh coi yếu nhân phong trào Trước năm 1908, Phan Bội Châu, Phan. .. tập Châu triều vua Duy Tân có đề cập đến Phan Bội Châu, trai Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Cường Để chúng tơi thổng kê có 23 Châu (Trong đề cập đến Phan Bội Châu: 13 Châu bản; trai Phan Bội Châu: ... 15/4 năm Duy Tân ( 1913), tờ 107, tạp 45 Châu triều Nguyễn, ngày 10/4 năm Duy Tân (1913), tờ 95, tập 45 352 TÌM HIỂU VỀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU YÊU NƯỚC Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật Bản, năm 1912,

Ngày đăng: 18/03/2021, 11:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w