1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GÓP PHẦN KHẮC SÂU BIỂU TƯỢNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ KHI DẠY TIẾT 31, BÀI 23 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (Sách giáo khoa Lịch sử 1, Ban cơ bản).

28 842 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 531,5 KB

Nội dung

Hơn thế Phan Bội Châu và Phan ChâuTrinh là những nhân vật đã được nghe nhiều, được học ở cấp THCS chonên ít nhiều các em cũng đã có một cái nhìn cơ bản về hai cụ Phan.. Đặc biệt ở chương

Trang 1

THỨ NHẤT (Sách giáo khoa Lịch sử 1, Ban cơ

bản).

Môn: Lịch Sử.

Bậc: THPT

GV: Nguyễn Thị Cẩm Tú

Trang 2

Hà Tĩnh, tháng 5/2011

A ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong dạy học nói chung và bộ môn Lịch sử nói riêng có rất nhiềuphương pháp, trong đó không có phương pháp nào là “vạn năng”.Mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và hạn chế của nó

Khắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử là một trong những phương pháp

có khả năng kích thích hứng thú cho học sinh trong quá trình tiếp thu vàlĩnh hội kiến thức

Mỗi bài học lịch sử đều cần phải khắc họa cho học sinh những nhânvật lịch sử cụ thể, kể cả nhân vật chính diện lẫn phản diện Lịch sử là docon người sáng tạo ra, vì vậy không thể có được lịch sử mà thiếu yếu tốcon người Mặt khác, sự hoạt động của các nhân vật lịch sử phản ánh ởmột mức độ nhất định lịch sử của một dân tộc, của quần chúng nhân dân Tuy nhiên, thực tế cho thấy hiện nay có rất nhiều học sinh không cònyêu thích học tập bộ môn lịch sử ở trường phổ thông, thậm chí nhiều em tỏ

ra chán nản, cảm thấy lịch sử thật khô khan và máy móc Nhiều học sinhhiểu chưa đúng, hiểu sai về nhân vật lịch sử, các em còn nhầm lẫn giữanhân vật này với nhân vật khác, thậm chí các em đã được học rồi nhưngkhi giáo viên yêu cầu nhắc lại thì các em cảm thấy mơ hồ, không thể tạo rađược “chân dung” của nhân vật đó Nguy hại nhất là những hiểu biết thiếuchính xác về nhân vật lịch sử của dân tộc Điều này xuất phát từ rất nhiềunguyên nhân nhưng không phải do bản thân bộ môn lịch sử gây ra mà là

do quan niệm và phương pháp của chúng ta chưa đáp ứng được nhu cầucủa người học, hay nói cách khác là do giáo viên chưa khắc sâu cho họcsinh biểu tượng về nhân vật lịch sử, chưa kích thích được hứng thú cho các

em để giúp học sinh có một cái nhìn khách quan và có thái độ đúng đắnđối với nhân vật lịch sử đó

Từ thực tiễn giảng dạy trong nhiều năm qua, tôi xin trình bày phương

pháp góp phần khắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử khi giảng dạy Tiết

Trang 3

31, Bài 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (SGK Lịch sử 11, Ban cơ bản) Hi vọng những vấn đề tôi nêu ra ở

đây sẽ mở lối để đồng nghiệp cùng tham khảo

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I Những thuận lợi và khó khăn khi dạy Tiết 31, Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (SGK Lịch sử 11, Ban cơ bản).

1 Thuận lợi:

Đây là một bài học thuộc về lịch sử dân tộc vì thế các em không cócảm giác xa lạ như lịch sử thế giới Hơn thế Phan Bội Châu và Phan ChâuTrinh là những nhân vật đã được nghe nhiều, được học ở cấp THCS chonên ít nhiều các em cũng đã có một cái nhìn cơ bản về hai cụ Phan

Tên hai cụ Phan đã được chọn làm tên một số con đường quan trọng ởcác thành phố vì thế không phải là những con người “chưa từng nghe” củacác em

Đặc biệt ở chương trình Văn học lớp 11 có bài học về tiểu sử và sựnghiệp văn học của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh nên các em sẽ vậndụng vào bài học này một cách dễ dàng

Học sinh đã có một số vốn kiến thức nhất định về hai cụ Phan nên sẽtạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên khi đặt câu hỏi và củng cố, cung cấpthêm những vấn đề mà các em chưa biết Bài học sẽ nhẹ nhàng, đơn giảnhơn

Tài liệu về hai cụ Phan rất nhiều, đặc biệt là tài liệu từ Internet

2 Khó khăn:

Bên cạnh những khó khăn chung như tài liệu, tranh ảnh chưa đầy đủ thìriêng bài học này có những khó khăn cụ thể sau:

Trang 4

- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là những nhân vật lịch sử cónhững quan điểm, xu hướng cứu nước khác nhau nhưng có sự thống nhất,tuy nhiên nếu không cẩn thận thì giáo viên dễ gây cho học sinh nghĩ rằng

họ “chống nhau”

- Trong cấu trúc sách giáo khoa tách thành hai mục:

Mục 1: Phan Bội Châu và xu hướng bạo động.

Mục 2: Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách.

Nếu giáo viên dạy theo cấu trúc đó và với giáo án đó thì sẽ rất khó khăntrong việc khắc sâu biểu tượng nhân vật hai cụ Phan Học sinh sẽ có cáinhìn rời rạc và khó so sánh được sự giống nhau và khác nhau trong xuhướng cách mạng của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh, như thế bài học

sẽ trở nên khô khan, không hấp dẫn

II Tổ chức học sinh học Tiết 31, Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (SGK Lịch sử 11, Ban cơ bản) để khắc sâu biểu tượng về nhân vật lịch sử.

- Một số nét về tiểu sử, con người Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh

- Xu hướng cách mạng của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh: Chủtrương, hoạt động và đánh giá được những hoạt động đó

1.2 Giáo dục:

Trang 5

Giáo dục cho các em thái độ trân trọng, khâm phục những tấm lòng yêunước của các nhà cách mạng đầu thế kỷ XX.

1.3 Phát triển:

- Phát triển kỹ năng so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử

- Kỹ năng khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử

2 Tài liệu và phương tiện dạy học:

2.1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án

- Tài liệu tham khảo: Đại cương Lịch Sử Việt Nam tập 2, Một số vần đề

về Lịch Sử Việt Nam, Hai xu hướng cách mạng đầu thế kỷ XX…

- Tranh Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh…

- Phiếu học tập, tờ nguồn phiếu học tập

2.2.Chuẩn bị của học sinh

- Soạn vào vở bài tập câu hỏi sau: Tìm hiểu tiểu sử và những hoạt động

cách mạng của hai cụ Phan? So sánh sự giống nhau và khác nhau về chủ trương và hoạt động của hai cụ?

- Sưu tầm tranh ảnh về hai cụ Phan và những tác phẩm của hai cụPhan

- Tìm những tư liệu, những nhận định, đánh giá về vai trò lịch sử củahai cụ Phan

3.Tiến trình dạy học:

3.1 Ổn định lớp (1 phút):

3.2 Kiểm tra bài cũ (4 phút):

Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất cuả thực dân Pháp và tác động của nó đối với kinh tế, xã hội Việt Nam?

3.3 Bài mới:

Giới thiệu bài: (1 phút)

Đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, ở Việt Nam bối cảnh lịch sử mới

đã tạo điều kiện cho sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới – Phongtrào dân tộc dân chủ Vậy những điều kiện lịch sử mới đó là gì? Phong trào

Trang 6

cách mạng mới đó đã phát triển theo khuynh hướng nào? Bài học hôm nay

sẽ trả lời những câu hỏi trên

Bài tập nhận thức:

Điều kiện lịch sử, những nét chính về khuynh hướng cứu nước mới của

Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm

hiểu điều kiện lịch sử nảy sinh cuộc

vận động cứu nước theo khuynh

hướng cách mạng mới (2 phút).

GV: Đặt câu hỏi:

Cuộc vận động cứu nước theo

khuynh hướng mới trong phong trào

giải phóng dân tộc đầu TK XX ở Việt

Nam nảy sinh trong bối cảnh nào?

HS: Nhớ lại kiến thức đã học, nghiên

cứu phần chữ xanh trong ở phần đầu bài

trong SGK sau đó trả lời (1phút)

GV: Nhận xét, kết luận, vẽ sơ đồ.

GV: Nói rõ việc thay đổi tên và cấu trúc

nội dung khác sách giáo khoa

Như đã trình bày ở phần khó khăn khi

dạy bài này: Nếu cứ dạy theo cấu trúc

cũ thì nhân vật lịch sử hiện lên sẽ rất rời

rạc và học sinh sẽ rất khó so sánh, khó

đọng lại trong các em hình ảnh hai cụ

Phan Vì thế GV mạnh dạn thay đổi cấu

Hoàn cảnh

Cuối

TK XIX- đầu TK XX

K/h cách mạng mới

Phong trào CV thất bạiCác tầng lớp mới xuất hiện

Ảnh hưởng của trào lưu bên ngoài

Truyền thống yêu nước

Trang 7

Mục 1: Một vài nét về tiểu sử của Phan

Bội Châu và Phan Châu Trinh

Mục 2: Xu hướng cách mạng của Phan

Bội Châu và Phan Châu Trinh

Mục đích: Cho học sinh từ từ nắm một

số nét về tiểu sử, sau đó đi vào phần

hoạt động của hai cụ Phan…các em sẽ

rút ra được những điểm giống và khác

nhau trong hành trình cứu nước của hai

cụ Phan, cuối cùng các em sẽ nhìn thấy

được vị trí, vai trò của hai cụ trong lịch

sử dân tộc Nói như vậy biểu tượng về

nhân vật lịch sử sẽ rất sinh động, học

sinh sẽ nhớ lâu, hiểu đúng về nhân vật

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm

hiểu và nắm chắc về tiểu sử của Phan

Bội Châu và Phan Châu Trinh (10

phút).

Hoạt động nhóm

GV: Treo ảnh Phan Bội Châu và Phan

Châu Trinh lên bảng (Phụ lục 3 và phụ

lục 4), hướng dẫn học sinh tìm hiểu về

tiểu sử hai cụ Phan (3 phút)

Nhóm 1: Những hiểu biết của em về

tiểu sử Phan Bội Châu?

Nhóm 2: Những hiểu biết của em về

tiểu sử Phan Châu Trinh?

1 Một vài nét về tiểu sử của Phan Bội Châu

và Phan Châu Trinh.

a Phan Bội Châu:

- Sinh (1867- 1940)

- Tên thật: Phan Văn San

Trang 8

HS: Với những vốn hiểu biết của bản

thân và dựa vào kiến thức SGK, thảo

luận, đại diện nhóm lên bảng trình bày

GV: Nhận xét, giới thiệu thêm về tiểu

sử hai cụ Phan ( Tờ nguồn - Phụ lục 1

và phụ lục 5, phụ lục 6) hoặc sử dụng

phần mềm Powerpoint chiếu về tranh

ảnh, nhà…để giới thiệu về hai Cụ Phan

GV: Sử dụng một số câu thơ viết về

Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh:

“Sào Nam nổi tiếng trẻ đương thời

Văn đã sục sôi giục giã người

Lận đận suốt đời vì việc lớn

Bạc đầu Bến Ngự chí không nguôi” (Lê

Hữu Nhiệm, Việt Nam danh nhân sử

vịnh, Nxb Hội nhà văn, 2007)

“Thuyết bạo động phất cao cờ

Đối thoại cường quyền đòi tự do

Sớ kể tội vua nhục quốc thể

Sá gì sấm sét với trượng phu” (Lê Hữu

Nhiệm, Việt Nam danh nhân sử vịnh,

Nxb Hội nhà văn, 2007)

GV chuyển ý: Phan Bội Châu và Phan

Châu Trinh, hai nhân vật tiêu biểu cho

xu hướng CM mới đầu TK XX Vậy

những chủ trương cứu nước và hoạt

- Hiệu: Sào Nam

- Quê: Nam Đàn- Nghệ An

- Gia đình: Nhà nho nghèo

- Bản thân: là một nhà cách mạng, một nhà văn hóalớn

- Tác phẩm: Lưu biệt khi xuất dương, VN vongquốc sử, …

b Phan Châu Trinh:

- Sinh(1872-1926)

- Hiệu: Tây Hồ

- Quê: Tam Kỳ - Quảng Nam

- Gia đình: Quan lại nhỏ

- Bản thân: Từng làm quan, là đại diện tiêu biểucho xu hướng cải cách

- Tác phẩm: Thất điều thư,Tây Hồ thi tập…

Trang 9

động cụ thể của hai nhân vật này như

thế nào chúng ta chuyển sang phần (2)

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm

hiểu về xu hướng cách mạng của

Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh

(22 phút).

GV: Chuẩn bị nội dung câu hỏi trên

phiếu học tập, hướng dẫn học sinh tìm

hiểu hoạt động của Phan Bội Châu và

Phan Châu Trinh

HS: Dựa vào sách giáo khoa và những

hiểu biết của mình hoàn thành phiếu học

sâu thêm cho học sinh về chủ trương,

hoạt động và những đóng góp cuả hai cụ

Phan bằng những kiến thức bên ngoài

SGK (Phụ lục 7) đồng thời đặt câu hỏi

GV: Xu hướng cách mạng của Phan

Bội Châu và Phan Châu Trinh có gì

giống và khác nhau? Vì sao?

HS: Suy nghĩ, trả lời

GV: Nhận xét, kết luận:

2 Xu hướng cách mạng của Phan Bội Châu

và Phan Châu Trinh.

Xu hướngNội dung

Phan Bội Châu Phan Châu Trinh

1.Chủ trương

+ Xu hướng: DCTS

 Khác nhau :+ Phan Bội Châu: Bạo động, dựa vào Nhật, xácđịnh kẻ thù là Pháp, nặng lòng với chế độ PK + Phan Châu Trinh: Giương cao ngọn cờ dân

Trang 10

GV: Treo bản đồ VN lên bảng (Phụ lục

11) và chỉ rõ cho học sinh thấy bên cạnh

yếu tố bản thân (do nhận thức hai cụ

khác nhau) thì yếu tố quê hương đã nuôi

dưỡng tư tưởng của hai cụ Phan Hai

người sinh ra ở hai vùng quê khác nhau,

họ gặp nhau ở lòng yêu nước

- Phan Bội Châu:

+ Bản thân: “Nợ máu phải trả bằng

+ Quê: Quảng Nam, nơi có nhiều

thương cảng lớn –> tiếp thu tư tưởng

dân chủ TS ở bên ngoài

GV: Nói thêm để khắc sâu cho học sinh:

Nguyễn Ái Quốc mặc dầu rất khâm

phục tinh thần yêu nước của Phan Bội

Châu và Phan Chau Trinh song không

đồng tình với con đường đi của hai cụ

Theo Nguyễn Ái Quốc thì Phan Bội

Châu dựa vào Nhật đánh Pháp chẳng

khác nào “Đuổi hổ cửa trước, rước beo

cửa sau” Phan Châu Trinh khác nào

“cầu xin giặc Pháp rủ lòng thương”

GV: Củng cố bằng việc nói về vị trí của

chủ, cải cách xã hội, dựa vào Pháp, phê phán chế

độ thuộc địa và vua quan PK

Trang 11

hai cụ Phan trong lịch sử dân tộc.

Cho học sinh xem ảnh tượng Phan Bội

Châu (Phụ lục 8) và phần mộ hai cụ

Phan (Phụ lục 9 và phụ lục 10)

Nền độc lập mà Phan Bội Châu,

Phan Châu Trinh cùng các sĩ phu khác

vào đầu thế kỷ hằng mơ ước ngày nay

đã về trong tay người Việt Nhưng vấn

đề dân chủ, dân trí, dân sinh mà Phan

Chu Trinh hằng nhắc nhở từ đầu thế kỷ

vẫn là những vấn đề hiện thực nóng

bỏng của đất nước sau chiến tranh Thực

tâm giải quyết những vấn đề này sẽ

mang lại sinh khí cho dân tộc, đất nước

nhờ đó sẽ được hồi sinh.

4 Củng cố và BTVN: (5 phút).

4.1.Củng cố:

GV: Tổ chức cho học sinh trò chơi:

Nối các nhân vật lịch sử với hoạt động cách mạng tương ứng:

a 1867-1940

b 1906: Tổ chức phong trào Duy Tân cùng Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp…

c 5.1904: Lập hội Duy TânPhan Bội Châu d Dựa vào Nhật chống Pháp giành

e Vận động nhân dân cải cách, ăn mặc…theo kiểu Âu hóa

Trang 12

k 1913: bị bắt

Đáp án:

Yêu cầu học sinh nối được:

Phan Bội Châu với các phương án: a, c, d, h, k

Phan Châu Trinh với các phương án: b, e, g, i

1 Những đóng góp của Đông Kinh nghĩa thục trong cuộc vận động văn hóa đầu thế kỷ XX?

2 Phong trào đấu tranh của binh sĩ người Việt và nông dân có ý nghĩa gì?

III KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Sau khi áp dụng phương pháp này vào Tiết 31, Bài 23 (Sách giáokhoa Lịch sử 11, ban cơ bản) tôi đã kiểm nghiệm thực tế bằng cách phátphiếu điều tra thăm dò thái độ của các em ở 4 lớp 11 do tôi phụ trách:11A1, 11A2, 11A4, 11A5

Trang 13

- Lớp: 11A1,11A2 là những lớp đối chứng (dạy theo cấu trỳc và

phương phỏp cũ)

- Lớp 11A4, 11A5 là những lớp thực nghiệm (thay đổi cấu trỳc và sử

dụng phương phỏp khắc sõu biểu tượng nhõn vật lịch sử)

Kết quả như sau:

Thỏi độ

Rất thớch và tiếpthu bài rấtnhanh

Rất thớch vàtiếp thu bàitương đối nhanh

Thớch nhưngtiếp thu bàichậm

Khụng thớch vàkhụng tiếp thuđược bài

lượng tỉ lệ %

Sốlượng tỉ lệ % Số lượng tỉ lệ %

Sốlượng tỉ lệ %

Qua bảng thăm dũ trờn đó cho thấy, việc ỏp dụng sỏng kiến trờn đó

đem lại hứng thỳ và kết quả học tập rất khả quan của học sinh

Qua đú thấy rằng, muốn một tiết học thành cụng hay chất lượng học

tập học sinh được nõng cao hay khụng, người giỏo viờn cần phải tõm huyết,

phải gia cụng nhiều cụng sức cho bài giảng và cũn phải làm nhiều lần cho

đến khi nhuần nhuyễn, muốn cú được như vậy người giỏo viờn phải tự bồi

dưỡng, tự rốn luyện và nõng cao tay nghề

Nếu làm đợc những việc trên thì con đờng đến với kiến thức lịch sử, học,

hiểu và vận dụng nó đối với học sinh sẽ dễ dàng hơn và tích cực hơn

C KẾT LUẬN

Trong dạy và học lịch sử ở trường phổ thụng hiện nay, người giỏo

viờn khộo lộo tổ chức việc khắc sõu sắc biểu tượng nhõn vật lịch sử cú

Trang 14

tác dụng rất lớn nhằm nâng cao hoạt động nhận thức của học sinh Đây làviệc cần phải làm của giáo viên, vì nó tạo ra sự hứng thú, sự rung cảm củangười học, nhất là học sinh trung học - lứa tuổi rất nhạy cảm trong việc tìmtòi cái mới, cái chưa biết Sẽ rất có ý nghĩa khi giáo viên biết sử dụngnhững tư liệu giáo dục đạo đức cách mạng cho các em ngay trong bài họclịch sử trên lớp.

Từ thực tế đã nêu cho thấy khi dạy Tiết 31, Bài 23: Phong trào yêu

nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (Lịch sử 11, Ban cơ bản) nếu giáo viên không khắc sâu biểu tượng

nhân vật lịch sử thì học sinh không thể hiểu sâu và nắm chắc về nhân vậtlịch sử, thậm chí còn hiểu sai, mơ hồ về hai cụ Phan Sau khi sử dụngphương pháp này vào bài dạy thì đa số học sinh đã có cái nhìn chính xác về

vị trí, vai trò hai Cụ Phan và càng khắc sâu những đóng góp của hai cụ đốivới lịch sử dân tộc

Với những kết quả đã đạt được như trên tôi nhận thấy đây là một trongnhững cách tổ chức dạy học hay, phù hợp với đặc trưng bộ môn lịch sử nóichung và đối với Tiết 31, Bài 23 (Lịch sử 11 ban cơ bản) nói riêng, qua đógiáo viên biết khắc phục những tồn tại, thiếu sót trong dạy và học, phải bỏkiểu dạy “thầy giảng, trò ghi”, thầy đọc trò chép”, trò trả lời theo sách mà

không có những sáng tạo chủ động nào trong quá trình học tập của trò

Việc khắc hoạ sâu sắc biểu tượng nhân vật lịch sử là một trong biện

pháp, cách thức để gây hứng thú học tập bộ môn lịch sử đối với học sinh ởnhà trường phổ thông nói chung , tuy là một vài biện pháp nhỏ nhưng gópphần hoạt động giáo dục theo hướng tích cực hoá trong dạy và học hiện

nay /

D KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT

Trong phạm vi bài viết tôi xin được nêu một vài kiến nghị, đề xuất sau:

Ngày đăng: 18/06/2015, 19:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w