MỤC LỤC MỞ ĐẦU 6 1. Lý do chọn đề tài 6 2. Lịch sử nghiên cứu 7 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 7 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 7 5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu được sử dụng 7 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 7 7. Cấu trúc đề tài 8 PHẦN NỘI DUNG 9 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 9 1.1.Lịch sử ra đời tập đoàn. 9 1.1.1. Sự thành lập 9 1.1.2. Trụ sở 10 1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ 10 1.2.1. Hội đồng thành viên 11 1.2.1.1. Văn phòng 11 1.2.1.2. Ban Tổ chức và Nhân sự 11 1.2.1.3. Ban Kế hoạch 11 1.2.1.4. Ban Tài chính Kế toán 11 1.2.1.5. Ban Thanh tra bảo vệ 12 1.2.1.6. Ban Pháp chế 12 1.2.1.7. Ban Quan hệ cộng đồng 12 1.2.1.8. Ban Quan hệ quốc tế 12 1.2.1.9. Ban Kỹ thuật Sản xuất 12 1.2.1.10. Ban Thị trường điện 13 1.2.1.11. Ban Kinh doanh 13 1.2.1.12. Ban Khoa học công nghệ và Môi trường 13 1.2.1.13. Ban Viễn thông và Công nghệ thông tin 13 1.2.1.14. Ban Quản lý đầu tư 13 1.2.1.15. Ban Quản lý xây dựng 13 1.2.1.16. Ban Quản lý đấu thầu 14 1.2.1.17. Ban Quản lý đầu tư vốn 14 1.2.1.18. Ban An toàn 14 Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY VĂN PHÒNG TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 15 2.1. Cơ cấu tổ chức 15 2.1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của tập đoàn 15 2.1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức văn phòng 17 2.2. Chức năng, nhiệm vụ 17 2.2.1. Chức năng 17 2.2.2. Nhiệm vụ 18 2.2.2.1. Công tác Văn thư – Lưu trữ 18 2.2.2.2.. Công tác Lễ tân 18 2.2.2.3. Công tác Quản trị văn phòng 19 2.2.2.4. Công tác Lái xe 19 2.3. Mối quan hệ giữa các bộ phận 19 Chương 3: ĐÁNH GIÁ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC VĂN PHÒNG CỦA TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 23 3.1. Đánh giá ưu, nhược điểm. 23 3.1.1. Ưu điểm 23 3.1.2. Nhược điểm 23 3.2. Giải pháp 24 3.2.1. Thiết lập cơ cấu 24 3.2.2. Nhân sự 24 3.2.3. Phân định chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ công việc. 25 KẾT LUẬN 26
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Lời cảm ơn đầu tiên xin gửi tới quý thầy cô khoa Đào tạo tại chức, thầyNguyễn Đăng Việt – giảng viên bộ môn Quản trị văn phòng Doanh nghiệp –Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã tận tâm truyền dạy kiến thức cho em trong suốthọc phần môn để em có thể hoàn thành được bài tiểu luận này
Với thời gian cho phép, khả năng nghiên cứu và kinh nghiệm thực tế còn hạnchế ắt hẳn bài tiểu luận còn nhiều thiếu sót Với sự tìm hiểu nghiêm túc, sự đam
mê, tìm tòi, học hỏi rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo tận tình của quý thầy cô
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thúy
Trang 2BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT
5
Trang 3M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
MỞ ĐẦU 6
1 Lý do chọn đề tài 6
2 Lịch sử nghiên cứu 7
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 7
4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 7
5 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu được sử dụng 7
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 7
7 Cấu trúc đề tài 8
PHẦN NỘI DUNG 9
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 9
1.1.Lịch sử ra đời tập đoàn 9
1.1.1 Sự thành lập 9
1.1.2 Trụ sở 10
1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ 10
1.2.1 Hội đồng thành viên 11
1.2.1.1 Văn phòng 11
1.2.1.2 Ban Tổ chức và Nhân sự 11
1.2.1.3 Ban Kế hoạch 11
1.2.1.4 Ban Tài chính Kế toán 11
1.2.1.5 Ban Thanh tra bảo vệ 12
1.2.1.6 Ban Pháp chế 12
1.2.1.7 Ban Quan hệ cộng đồng 12
1.2.1.8 Ban Quan hệ quốc tế 12
1.2.1.9 Ban Kỹ thuật - Sản xuất 12
1.2.1.10 Ban Thị trường điện 13
Trang 41.2.1.11 Ban Kinh doanh 13
1.2.1.12 Ban Khoa học công nghệ và Môi trường 13
1.2.1.13 Ban Viễn thông và Công nghệ thông tin 13
1.2.1.14 Ban Quản lý đầu tư 13
1.2.1.15 Ban Quản lý xây dựng 13
1.2.1.16 Ban Quản lý đấu thầu 14
1.2.1.17 Ban Quản lý đầu tư vốn 14
1.2.1.18 Ban An toàn 14
Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY VĂN PHÒNG TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 15
2.1 Cơ cấu tổ chức 15
2.1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của tập đoàn 15
2.1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức văn phòng 17
2.2 Chức năng, nhiệm vụ 17
2.2.1 Chức năng 17
2.2.2 Nhiệm vụ 18
2.2.2.1 Công tác Văn thư – Lưu trữ 18
2.2.2.2 Công tác Lễ tân 18
2.2.2.3 Công tác Quản trị văn phòng 19
2.2.2.4 Công tác Lái xe 19
2.3 Mối quan hệ giữa các bộ phận 19
Chương 3: ĐÁNH GIÁ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC VĂN PHÒNG CỦA TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 23
3.1 Đánh giá ưu, nhược điểm 23
3.1.1 Ưu điểm 23
3.1.2 Nhược điểm 23
3.2 Giải pháp 24
3.2.1 Thiết lập cơ cấu 24
Trang 53.2.2 Nhân sự 24 3.2.3 Phân định chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ công việc 25
KẾT LUẬN 26
MỞ ĐẦU
Trang 6đa hóa lợi nhuận Để quản lý quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả các doanhnghiệp phải sử dụng hàng loạt các công cụ khác nhau Một trong những công cụquan trọng không thể thiếu trong bất kỳ doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ là côngtác văn phòng.
Văn phòng là cửa ngõ của một cơ quan, tổ chức bởi vì văn phòng vừa có mốiquan hệ đối nội vừa có mối quan hệ đối ngoại thông qua hệ thống văn bản đi, vănbản đến, văn bản nội bộ Đồng thời các hoạt động tham mưu tổng hợp, hậu cầncũng liên quan trực tiếp đến đơn vị phòng ban trong tổ chức và với vị trí hoạt động
đa dạng đó văn phòng được gọi là phòng văn, phòng vệ, phòng ở của các nhà quảntrị Vì vậy, với tư cách là công cụ quản lý quan trọng cần thiết bộ phận văn phòngcàng được khai thác tối đa sức mạnh và linh hoạt nhằm hỗ trợ đắc lực cho công tácquản lý của nhà quản trị
Chính vì vậy, em đã chọn đề tài: “ Thực trạng tổ chức bộ máy văn phòng của Tập đoàn Điện lực Việt Nam ” với mục đích khảo sát, đánh giá thực trạng tổ
chức bộ máy văn phòng và đề xuất kiến nghị vào công tác tổ chức bộ máy vănphòng ở Tập đoàn Điệc lực nói riêng và các Doanh nghiệp nói chung
2 Lịch sử nghiên cứu
Trang 7- Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác văn phòng tại Tập đoànĐiện lực Việt Nam
- Nghiên cức thực trạng và giải pháp nâng cao công tác tham mưu, tổng hợpcủa văn phòng Tập đoàn Điện lực Việt Nam
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Về đối tượng nghiên cứu: Khảo sát, đánh giá về thực trạng tổ chức bộ máyvăn phòng của Tập đoàn Điện lực Việt Nam
- Về phạm vi và giới hạn nghiên cứu: Văn phòng Tập đoàn Điện lực ViệtNam
4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu làm rõ thực trạng, đánh giá tổ chức bộ máy văn phòng của Tậpđoàn Điện lực Việt Nam
- Góp phần nâng cao chất lượng hoạt động bộ máy văn phòng của tập đoàn
- Đánh giá ưu – nhược điểm, đề ra giải pháp xây dựng, nâng cao chất lượng
bộ máy văn phòng của Tập đoàn
5 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu được sử dụng
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu của khoa học chính trị xã hội,
mà chủ yếu là tiếp cận, phân tích tài liệu, thu thập thông tin; tài liệu lưu trữ tại cácvăn phòng và tạp chí chuyên ngành Bên cạnh đó kết hợp các phương pháp phântích, tổng hợp, khảo sát, logic, thống kê, so sánh từ các báo cáo, tổng kết thực tiễn,thảo luận
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
- Đề tài góp phần làm rõ thực trạng tổ chức bộ máy văn phòng của Tập đoànĐiện lực Việt Nam
Trang 8- Từ những hạn chế và ưu điểm đề tài rút ra kinh nghiệm và đề xuất các giảipháp đặc thù, khả thi nhằm thực hiện nâng cao chất lượng tổ chức bộ máy vănphòng của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
- Kết quả nghiên cứu đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo, đưa vàothực nghiệm
Trang 9PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM1.1.Lịch sử ra đời tập đoàn.
1.1.1 Sự thành lập
Tổng công ty Điện lực Việt Nam được thành lập theo Quyết định số562/QĐ-TTg ngày 10/10/1994 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở sắp xếp lại cácđơn vị thuộc Bộ Năng lượng; tổ chức và hoạt động theo Điều lệ ban hành kèm theoNghị định số 14/CP ngày 27/1/1995 của Chính phủ Ngày 22/6/2006, Thủ tướngChính phủ ra Quyết định số 147/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án thí điểm hìnhthành Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Quyết định 148/2006/QĐ-TTG về việcthành lập Công ty mẹ - Tập đoàn Điện lực Việt Nam
Đến ngày 25/6/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số TTg về việc chuyển Công ty mẹ - Tập đoàn Điện lực Việt Nam thành công ty tráchnhiệm hữu hạn một thành viên thuộc sở hữu Nhà nước
975/QĐ-Ngày 06/12/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số205/2013/NĐ-CP về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam(Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 03/02/2014) với một số nội dung chínhnhư:
* Tên gọi:
- Tên gọi đầy đủ: TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
- Tên giao dịch: TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
- Tên giao dịch tiếng Anh: VIETNAM ELECTRICITY
- Tên gọi tắt: EVN
* Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Trang 10Tập đoàn Điện lực Việt Nam có ngành, nghề kinh doanh chính là: Sản xuất,truyền tải, phân phối và kinh doanh mua bán điện năng; chỉ huy điều hành hệ thốngsản xuất, truyền tải, phân phối và phân bổ điện năng trong hệ thống điện quốc gia;xuất nhập khẩu điện năng; đầu tư và quản lý vốn đầu tư các dự án điện; quản lý,vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, đại tu, cải tạo, nâng cấp thiết bị điện, cơ khí, điềukhiển, tự động hóa thuộc dây truyền sản xuất, truyền tải và phân phối điện, côngtrình điện; thí nghiệm điện.
Thực hiện nhiệm vụ cung cấp điện cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội củađất nước, EVN hiện có 3 tổng công ty phát điện (GENCO 1, 2, 3) thuộc lĩnh vựcsản xuất điện năng, 5 tổng công ty điện lực kinh doanh điện năng đến khách hàng
là Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVN NPC),Tổng công ty Điện lực miền Trung(EVN CPC), Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC), Tổng công ty Điện lực
TP Hà Nội (EVN HANOI), Tổng công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh (EVNHCMC) Phụ trách lĩnh vực truyền tải điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam hiệnnay là Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVN NPT), được thành lập trên cơ
sở tổ chức lại 4 công ty truyền tải (Công ty Truyền tải 1, 2, 3, 4) và 3 Ban quản lý
dự án (Ban quản lý dự án các công trình điện miền Bắc, Trung, Nam)
1.1.2 Trụ sở
- Trụ sở chính: Số 11 Cửa Bắc, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, thành phố
Hà Nội
1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ
Theo Nghị định số 205/2013/NĐ-CP ngày 06/12/2013 của Thủ tướng Chínhphủ về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (Nghị định
có hiệu lực thi hành kể từ ngày 03/02/2014), cơ cấu tổ chức quản lý và điều hànhcủa EVN gồm:
- Hội đồng Thành viên EVN
Trang 11- Tổng giám đốc EVN
- Các Phó tổng giám đốc và Kế toán trưởng
- Bộ máy giúp việc của EVN
1.2.1 Hội đồng thành viên
Các ban
Ngày 3/10/2011, Tập đoàn Điện lực Việt Nam có Quyết định số EVN về việc ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ của các Ban thuộc cơ quanTập đoàn Điện lực Việt Nam Ngày 25/3/2013, Tập đoàn Điện lực Việt Nam banhành Quyết định số 240/QĐ-EVN về việc thành lập Ban Quản lý đầu tư vốn; ngày29/3/2013, Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành Quyết định số 275/QĐ-EVN vềviệc thành lập Ban An toàn
1.2.1.3 Ban Kế hoạch
Tham mưu giúp Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc quản lý, điều hànhcông tác kế hoạch hàng năm, dài hạn, quy hoạch và chiến lược phát triển sản xuấtkinh doanh, đầu tư phát triển và công tác thống kê kết quả hoạt động của EVN
1.2.1.4 Ban Tài chính Kế toán
Trang 12Tham mưu giúp Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc quản lý, điều hànhcông tác kinh tế tài chính và hạch toán kế toán của EVN.
1.2.1.5 Ban Thanh tra bảo vệ
Tham mưu giúp Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc quản lý, điều hành cáclĩnh vực công tác: Thanh tra, kiểm tra; xử lý, giải quyết khiếu nại, tố cáo; công tácphòng, chống tham nhũng; công tác bảo vệ; bảo vệ bí mật Nhà nước và EVN; côngtác quốc phòng
1.2.1.6 Ban Pháp chế
Tham mưu giúp Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc quản lý, điều hànhcông tác pháp chế trong EVN, những vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động củaEVN; bảo vệ quyền và lợi ích pháp lý của EVN
1.2.1.7 Ban Quan hệ cộng đồng
Tham mưu giúp Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc quản lý, điều hànhcông tác thông tin truyền thông, quảng bá thương hiệu, tuyên truyền văn hóa doanhnghiệp, công tác truyền thống của EVN
1.2.1.8 Ban Quan hệ quốc tế
Tham mưu giúp Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc hoạch định chiến lược,quản lý, điều hành công tác quan hệ, hợp tác với các đối tác nước ngoài trong việctìm kiếm, thu xếp nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng và các tổ chức tài chính nướcngoài, hợp tác với các đối tác nước ngoài và các quan hệ quốc tế khác
1.2.1.9 Ban Kỹ thuật - Sản xuất
Tham mưu giúp Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc quản lý, điều hànhcông tác quản lý kỹ thuật sản xuất, vận hành, sửa chữa nguồn điện và lưới điện,công tác quản lý vật tư cho sản xuất kinh doanh của EVN và các vấn đề kỹ thuật có
Trang 13liên quan trong công tác hoạch định chiến lược khoa học công nghệ và phát triển hệthống điện của EVN.
1.2.1.10 Ban Thị trường điện
Tham mưu giúp Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc quản lý, điều hànhcông tác vận hành thị trường điện và tham gia thị trường điện của EVN, các hoạtđộng mua điện của các đơn vị trong và ngoài EVN
1.2.1.11 Ban Kinh doanh
Tham mưu giúp Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc quản lý, điều hànhcông tác kinh doanh điện năng của EVN
1.2.1.12 Ban Khoa học công nghệ và Môi trường
Tham mưu giúp Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc quản lý, điều hànhcông tác nghiên cứu khoa học, công nghệ và môi trường, tiêu chuẩn hoá, quản lýchất lượng trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của EVN
1.2.1.13 Ban Viễn thông và Công nghệ thông tin
Tham mưu giúp Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc quản lý, điều hànhcông tác đầu tư xây dựng, vận hành, kinh doanh và chiến lược phát triển viễn thông
và công nghệ thông tin của EVN
1.2.1.14 Ban Quản lý đầu tư
Tham mưu giúp Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc quản lý, điều hànhcông tác đầu tư xây dựng, quy hoạch các dự án đầu tư, thiết kế, dự toán đầu tư xâydựng và sửa chữa lớn các công trình và công tác giám sát đầu tư
1.2.1.15 Ban Quản lý xây dựng
Tham mưu giúp Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc quản lý, điều hànhcông tác quản lý tiến độ, chất lượng xây dựng các dự án nguồn điện, lưới điện và
Trang 14các dự án khác của EVN từ giai đoạn chuẩn bị xây dựng cho đến khi hoàn thànhđưa vào sử dụng.
1.2.1.16 Ban Quản lý đấu thầu
Tham mưu cho Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc quản lý, điều hành côngtác quản lý đấu thầu trong lĩnh vực đầu tư mới, mua sắm phục vụ sửa chữa lớn, sảnxuất kinh doanh (trừ mua nhiên liệu)
1.2.1.17 Ban Quản lý đầu tư vốn
Tham mưu cho Hội đồng thành viên và Tổng giám đốc quản lý, giám sáthoạt động của các doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp của Tập đoàn Điện lực ViệtNam (EVN) và người đại diện phần vốn góp của EVN tại doanh nghiệp (Người đạidiện); công tác cổ phần hóa của EVN
1.2.1.18 Ban An toàn
Tham mưu cho Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc quản lý, điều hành côngtác an toàn - bảo hộ lao động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)
Trang 15Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY VĂN PHÒNG
TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
2.1 Cơ cấu tổ chức
2.1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của tập đoàn
Trang 172.1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức văn phòng
Tổ chức phục vụ hội nghị, sự kiện, khánh thành, đấu thầu…
Đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị văn phòng phục vụ hoạt động sản xuấtkinh doanh của tập đoàn
Phó phòng hành chínhTrưởng phòng hành chính
Phòng Văn thư– Lưu trữ
Phòng
Lễ tân
PhòngLái xePhòng QTVP
Trang 18Tham mưu cho ban lãnh đạo tập đoàn xây dựng kế hoạch hoạt động, duy trì
và phát triển môi trường làm việc bền vững, văn minh, thân thiện và chuyênnghiệp
Cập nhật, tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật, hướng dẫn, giải đápviệc áp dụng các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động SXKD của Tập đoàn.Định kỳ kiểm tra và đánh giá việc vận dụng quy định của pháp luật của các bantrong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao
Phối hợp Giải quyết khiếu nại, tranh chấp phát sinh trong nội bộ tập đoàn, vàvới các tổ chức, đơn vị ngoài tập đoàn
2.2.2 Nhiệm vụ
2.2.2.1 Công tác Văn thư – Lưu trữ
Thực hiện công tác Văn thư – Lưu trữ, quản lý công văn đi – đến, văn bảncủa đơn vị liên quan gửi đến, xử lý văn bản gửi đi đảm bảo thông tin kịp thời,thông suốt
Quản lý và sử dụng con dấu của Tập đoàn trên nguyên tắc an toàn, đảm bảobảo mật, đúng quy định
Quản lý và lữu trữ hồ sơ pháp lý Tập đoàn
Giải quyết thủ tục hành chính cho CBNV trong tập đoàn
Theo dõi việc thực hiện các nội quy, quy định của Tập đoàn về giờ giấc, tácphong, nền nếp làm việc của CBNV, tổng hợp các ý kiến giúp ban lãnh đạo Tậpđoàn kịp thời bổ sung, sửa đổi quy chế nội bộ phù hợp với yêu cầu thực tế
2.2.2.2 Công tác Lễ tân
Đón tiếp các đơn vị, cá nhân có quan hệ giao dịch đến làm việc với Tậpđoàn
Trang 19Tổ chức phục vụ hội nghị, hội họp, sự kiện, lễ khởi công, khánh thành củaTập đoàn.
Tổ chức buổi lễ, ăn trưa, các hoạt động kỷ niệm, tiệc
2.2.2.3 Công tác Quản trị văn phòng
Quản lý văn phòng và trang thiết bị văn phòng
Duy trì hoạt động các thiết bị máy móc, trang thiết bị văn phòng phục vụhoạt động SXKD của Tập đoàn
Mua sắm, quản lý các trang thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm theo địnhmức
Làm thủ tục thanh lý đối với trang thiết bị văn phòng hết giá trị sử dụng.Làm thủ tục đối chiếu công nợ và thanh toán các chi phí văn phòng
Đảm bảo an toàn về con người, tài sản trật tự, phòng cháy chữa cháy khốivăn phòng Tập đoàn
Quản lý các trang thiết bị kỹ thuật, quản lý hệ thống điều hòa, điện nước,dụng cụ hành chính, vệ sinh đảm bảo phục vụ tốt các phòng, ban
2.2.2.4 Công tác Lái xe
Bố trí xe đưa đón CBNV và khách theo quy định của Tập đoàn
2.3 Mối quan hệ giữa các bộ phận
Phối hợp với ban Tổ chức – Nhân sự tham mưu trong công tác thu thập cungcấp văn bản liên quan đến công tác tổ chức bộ máy, đổi mới và phát triển doanhnghiệp, cán bộ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, lao động, tiền lương, y tế, chế độbảo hộ lao động, thi đua và khen thưởng
Phối hợp với Ban kế hoạch trong công tác tham mưu giúp Hội đồng thànhviên, Tổng giám đốc quản lý, xây dựng, điều hành công tác kế hoạch hàng năm, dài