Trạm đồng bộ thời gian cơ sở STS

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP-Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tại Trạm VT Nguyễn Văn Cừ (Trang 34 - 37)

3.2.5.1. Cấu trúc chức năng.

Trạm này có nhiệm vụ tạo và phân phối các tín hiệu thời gian cung cấp cho toàn bộ tổng đài. Nó có thể độc lập hay phụ thuộc vào chế độ tín hiệu bên ngoài. Trạm này rất quan trọng trong sự hoạt động của hệ thống nên có cấu trúc kép.

Trạm STS có 3 chức năng sau:

+ Tạo đồng bộ bên ngoài HIS (Ghép 2). + Bộ cơ sở thời gian BT (Ghép 3). + Giao tiếp với vòng cảnh báo.

* Cấu trúc của STS.

Để thực hiện đƣợc các chức năng trên STS có cấu trúc gồm: + 01 bộ tạo cơ sở thời gian đồng bộ có cấu tạo bội 3: BTT.

+ 01 giao tiếp đồng bộ bên ngoài HIS có thể có cấu tạo kép: HIS đƣợc tạo từ 1

 2 bảng RCHIS. + Đơn vị đồng bộ có thể nhận 4 đồng hồ PCM. Thiết bị tuỳ chọn Thiết bị cơ sở Đồng bộ HIS 1 HIS 0 Thời gian cơ sở OSC 2 OSC 0 OSC 1 MCX A MCX B CSNL SMT SMA 2083 KHz

SVTH: PHAN THỊ XUÂN

MAI THỊ PHƯỢNG Trang 35

Hình 3.6: Cấu trúc của khối đồng bộ và cơ sở thời gian

Từ cấu trúc trên hình 3.6 ta thấy STS gồm:

- 02 bộ HIS0 và HIS1 là đơn vị đồng bộ đƣợc thiết kế cho mạng đồng bộ đƣợc sử

dụng phƣơng thức chủ/tớ, với nhiều đầu vào và đƣợc quản trị theo ƣu tiên. Nếu 1 hoặc nhiều đầu vào có sự cố thì việc thiết lập lại chúng đƣợc thiết lập một cách tự động theo nguyên lý đã đƣợc định trƣớc. Chúng sử dụng đồng hồ đƣợc tái tạo từ các đƣờng trung kế, từ các trạm đầu cuối PCM. Chúng thực hiện việc quản lý đồng bộ bằng điều hành các tín hiệu cảnh báo trên PCM tƣơng ứng, đảm bảo chất lƣợng tần số với độ chính xác cao nhất theo yêu cầu. Chúng sửa chữa những mất mát từ các liên kết đồng bộ thông qua bộ tạo giao động có ổn định tần số cao. HIS nhận các tuyến đấu nối đồng bộ từ môi trƣờng bên ngoài thông qua các đƣờng trung kế SMT lựa chọn mức ƣu tiên cao nhất.

- BTT: Bao gồm 3 bộ giao động OSC 0  OSC2 tạo giao động và phân bổ tín hiệu thời gian cần thiết đến các trạm đấu nối của hệ thống OCB 283. Nó sử dụng nguyên lý thuật toán “Maority logic” để phân bố thời gian và dò lỗi theo trật từ để đảm bảo độ tin cậy cao trong vận hành (Cấu tạo bội 3).

Phòng vệ: Chức năng này cho phép STS phát các cảnh báo do các giao tiếp đồng bộ ngoài và BTT tạo ra vào mạch vòng cảnh báo MAL.

3.2.5.2. Các vùng hoạt động của STS.

SVTH: PHAN THỊ XUÂN

MAI THỊ PHƯỢNG Trang 36

* Hoạt động tự trị cao nhất.

* Chống lại các tác động nguy hiểm có thể làm giảm chất lƣợng tần số đƣợc truyền và đảm bảo an toàn cho hoạt động của tổng đài.

Tại từng thời điểm STS chỉ có thể ở một trong các trạng thái sau:

 Vùng hoạt động đồng bộ bình thƣờng:

Trạm cơ sở thời gian và đồng bộ STS hoạt động đồng bộ với ít nhất một đồng hồ tham khảo ngoài.

 Vùng tự trị bình thƣờng:

Trạm đồng bộ và cơ sở thời gian và đồng bộ STS không còn đồng bộ với đồng hồ tham khảo ngoài.

+ Tần số truyền đƣợc xác định bởi HIS đang làm việc nhờ vào giá trị tần số đƣợc lƣu trong bộ nhớ trƣớc khi mất đồng bộ ngoài.

+ Độ ổn định tần số vào khoảng 4.10-10 và đƣợc duy trì trong khoảng 72 giờ.

 Vùng BTT dao động tự do:

Hai giao tiếp đồng bộ ngoài không hoạt động. + Bộ cơ sở thời gian bội ba mất đồng bộ.

+ BTT sử dụng tần số do nó tạo ra, với giá trị lƣu đƣợc trƣớc khi mất đồng bộ với HIS.

+ Độ ổn định tần số vào khoảng 4.10-6 và đƣợc duy trì trong khoảng 72 giờ.

 Vùng dao động tự do:

+ Trạm sử dụng đồng hồ của bản thân nó mà không cần tới tuyến đồng bộ. + Độ chính xác tần số do nhà sản xuất định ra.

+ Độ ổn định tần số vào khoảng 10-9

SVTH: PHAN THỊ XUÂN

MAI THỊ PHƯỢNG Trang 37

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP-Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tại Trạm VT Nguyễn Văn Cừ (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)