1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng chính trị triều nguyễn giai đoạn 1802 1884

153 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 - 1884 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 - 1884 Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ MAI TP HỒ CHÍ MINH – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình tơi nghiên cứu Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Người cam đoan NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TRIỀU NGUYỄN 1.1 CƠ SỞ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐÊ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TRIỀU NGUYỄN 1.1.1 Cơ sở kinh tế - xã hội 1.1.2 Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng trị triều Nguyễn 20 1.2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TRIỀU NGUYỄN 45 1.2.1 Giai đoạn hình thành phát triển tư tưởng trị triều Nguyễn 46 1.2.2 Giai đoạn suy yếu tư tưởng trị triều Nguyễn 55 Chương NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TRIỀU NGUYỄN 65 2.1 NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TRIỀU NGUYỄN 65 2.1.1 Tư tưởng xây dựng quốc gia độc lập, thống 66 2.1.2 Tư tưởng vị trí, vai trị dân mối quan hệ vua với dân 76 2.1.3 Tư tưởng kết hợp đức trị với pháp trị đường lối trị nước 88 2.2 GIÁ TRỊ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TRIỀU NGUYỄN 108 2.1.1 Giá trị hạn chế tư tưởng trị triều Nguyễn 108 2.2.2 Bài học lịch sử tư tưởng trị triều Nguyễn với công xây dựng bảo vệ đất nước 118 KẾT LUẬN 130 PHỤ LỤC 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với 143 năm tồn tại, triều Nguyễn – triều đại phong kiến cuối Việt Nam - để lại nhiều dấu ấn đậm nét lịch sử dân tộc Dấu ấn biểu đan xen tiến bảo thủ, tích cực hạn chế Triều Nguyễn - triều đại thống đất nước sau hai trăm năm chia cắt song triều đại lại thiết lập dựa trợ giúp ngoại bang, sau cắt đất cho Pháp để nước vào tay thực dân Pháp So với triều đại trước, mơ hình tổ chức nhà nước triều Nguyễn đạt đến hồn bị, có sách khuyến khích khai hoang, thủy lợi góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên, triều Nguyễn triều đại mà nạn đói diễn thường xuyên phải liên tục đối phó với nhiều khởi nghĩa nơng dân Bên cạnh đó, sách cấm đạo triều Nguyễn, mặt thể nguyện vọng bảo vệ lợi ích quốc gia, mặt khác, gây nên bất bình nhân dân tạo thêm cớ cho xâm lược thực dân Pháp… Tất đối lập làm cho tranh toàn cảnh xã hội Việt Nam lúc trở nên phức tạp Trong tranh xã hội khơng thể khơng nhắc đến lĩnh vực trị Chính trị lĩnh vực giữ vị trí quan trọng góp phần làm nên hưng thịnh hay suy vong nước nhà Chính trị có ổn định xã hội phát triển Cách thức tổ chức hoạt động máy nhà nước sách quản lý, lãnh đạo đất nước giai cấp cầm quyền tư tưởng trị giai đoạn lịch sử chi phối Tư tưởng trị có đáp ứng u cầu mà thời đại đặt thúc đẩy phát triển xã hội Trong bối cảnh lịch sử đầy biến động, phức tạp, tư tưởng trị triều Nguyễn bộc lộ mặt hạn chế, lạc hậu so với thời đại Chính dẫn đến thất bại triều Nguyễn trước xâm lược thực dân Pháp Nghiên cứu tư tưởng trị triều Nguyễn dịng lịch sử tư tưởng Việt Nam góp phần tìm hiểu, chọn lọc giá trị truyền thống phục vụ yêu cầu phát triển đất nước Đồng thời, từ góc độ tiếp cận lịch sử tư tưởng, góp thêm nhìn tồn diện, khách quan vị trí, vai trò triều Nguyễn lịch sử dân tộc; rút học kinh nghiệm cho xây dựng phát triển đất nước Xuất phát từ lý mang tính lý luận thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài “Tư tưởng trị triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884” làm luận văn Thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết khác gián tiếp, trực tiếp bàn tư tưởng trị nhà Nguyễn với hình thức mức độ khác theo hướng sau: Hướng thứ nhất, cơng trình khoa học trình bày phân tích kiện lịch sử nhà Nguyễn Trước hết phải kể đến sử lớn biên soạn triều Nguyễn như: Đại Nam thực lục gồm 10 tập (Nxb Giáo dục); Minh Mệnh yếu gồm tập (Nxb Thuận Hóa, Huế); Khâm Định Đại Nam hội điển lệ gồm 15 tập (Nxb Thuận Hóa, Huế, 1993), Quốc triều sử tốt yếu Cao Xuân Dục (Nxb.Văn học), Đại Nam liệt truyện gồm tập (Nxb Thuận Hóa); số cơng trình nghiên cứu tác giả khác Chân dung vua Nguyễn, tập tác giả Đỗ Bang (Nxb Thuận Hóa); Trần Quỳnh Cư – Trần Việt Quỳnh, Mười ba đời vua nhà Nguyễn (Nxb Thuận Hóa); Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập (Nxb Giáo dục); Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam tập (Nxb Giáo dục); … Các cơng trình nghiên cứu tái lại biến cố lịch sử nhân vật lịch sử có ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành phát triển tư tưởng trị nhà Nguyễn Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu nhà khoa học lĩnh vực khác xã hội Việt Nam triều Nguyễn Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn tác giả Trương Hữu Quýnh – Đỗ Bang (Nxb Thuận Hóa); Kinh tế thủ công nghiệp phát triển công nghệ Việt Nam triều Nguyễn Bùi Thị Tân, Vũ Huy Phúc (Nxb Thuận Hóa); Bang giao Đại Việt, tập 5: triều Nguyễn Nguyễn Thế Long (Nxb.Văn hóa thơng tin); Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn Nguyễn Thế Anh (Nxb Lửa Thiêng); Việt Nam kỷ XIX (19072-1884) Nguyễn Phan Quang (Nxb Tp Hồ Chí Minh); Yoshiharu Tsuboi, Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847 – 1885, (Nhã Nam Nxb.Tri Thức); … Các tác phẩm phân tích sâu sắc vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội triều Nguyễn – sở thực tư tưởng hình thành phát triển Hướng thứ hai, công trình khoa học nghiên cứu góc độ văn hóa, trị, tơn giáo Có thể kể đến cơng trình: Thể chế trị Việt Nam trước cách mạng tháng Tám góc nhìn đại TS Lưu Văn An, Nxb Chính trị quốc gia; Phan Đăng Thanh ( chủ biên), Vấn đề quản lý nhà nước củng cố pháp quyền lịch sử Việt Nam, tập (Nxb Chính trị quốc gia); Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn tập thể tác giả Phan Đại Dỗn, Nguyễn Minh Tường, Hồng Phương, Lê Thanh Lân, Nguyễn Ngọc Quỳnh; Việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884 Lê Thị Thanh Hòa ( Nxb Khoa học xã hội); Đỗ Bang (chủ biên), Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn (1802 – 1884), Nxb Thuận Hóa; Đỗ Bang, Triều Nguyễn: thiết chế tập quyền chế tài điều tiết cực quyền, tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 1,2 năm 2007;… Các tác giả cung cấp nhìn tồn diện thể chế trị triều Nguyễn với mặt tích cực hạn chế Bên cạnh đó, sách triều Nguyễn với Kito giáo dành quan tâm nhà nhà khoa học Nguyễn Quang Hưng với cơng trình Cơng giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (18021884), (Nxb Tôn giáo); Nguyễn Quang Hưng, Những lý văn hố – trị tơn giáo sách cấm đạo Minh Mệnh, tạp chí triết học số 7, năm 2004; Đỗ Bang, Về sách tơn giáo triều Nguyễn – kinh nghiệm lịch sử, tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 6, năm 2007,… Các tác giả phân tích sách triều Nguyễn với đạo Kitơ rõ nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sách cấm đạo gay gắt vua Minh Mệnh, Tự Đức hệ mà sách mang lại Các vấn đề văn hóa, xã hội khác nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Nguyễn Phong Nam (chủ biên), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn (Nxb Giáo dục); Nguyễn Khắc Thuần, Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập (Nxb Giáo dục); Đàm Thị Uyên, Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam (thế kỷ XI- đến kỷ XIX (Nxb.Văn hóa dân tộc);… Các tác giả có nhận định, đánh giá giá trị hạn chế sách phát triển đất triều Nguyễn Hướng thứ 3, cơng trình nghiên cứu góc độ lịch sử tư tưởng như: Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh PGS Đặng Trần Duệ, (Nxb Chính trị quốc gia); Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên); Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam (Nxb Đại học Quố gia Hà Nội); Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Lịch sử tư tưởng trị (Nxb Chính trị Quốc gia) Các tác giả phân tích tư tưởng trị, triết học chủ yếu triều Nguyễn, chủ yếu Minh Mệnh với nhận định trân trọng Tư tưởng canh tân triều Nguyễn nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Lê Thị Lan, Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX (Nxb Khoa học xã hội); Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn Đỗ Bang nhiều tác giả khác (Nxb Thuận Hóa); Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước, (Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm xuất bản);… Các tác giả phân tích nội dung nhà cải cách rõ nguyên nhân dẫn đến thất bại tư tưởng cải cách Việt Nam kỷ XIX Ngoài ra, cịn có tác phẩm đề cập tồn diện tư tưởng triều Nguyễn rút đánh giá vị trí, vai trị hệ tư tưởng triều Nguyễn, kể đến : Trần Văn Giàu, Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám (Nxb Khoa học Xã hội); Lê Sỹ Thắng (chủ biên), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập (Nxb Chính trị quốc gia) Như vậy, cơng trình mang lại nhìn tổng quát xã hội Việt Nam kỷ XIX, khuynh hướng tư tưởng chủ yếu triều Nguyễn với mặt tích cực hạn chế Đây nguồn tư liệu quý giá tác giả trình thực luận văn Ngồi ra, từ năm 90 trở lại đây, có nhiều hội thảo nhiều cấp khác triều Nguyễn, đáng ý Hội thảo khoa học cấp quốc gia năm 2008 với chủ để “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX” Tuy có nhiều vấn đề cịn tranh cãi, có vấn đề quan trọng đạt thống cao tất nhà khoa học việc đánh giá chúa Nguyễn triều Nguyễn Thứ nhất, chúa Nguyễn có cơng mở mang bờ cõi từ bắc Phú Yên vào tận đồng sông Cửu Long; đưa kinh tế miền Nam từ hoang sơ phát triển nhanh, khơng kịp mà cịn vượt Đàng Ngồi Thứ hai, dù Tây Sơn chấm dứt việc chia cắt đất nước, Nguyễn Ánh người thống Việt Nam thật sự, lãnh thổ gần tương đương nước Việt Nam đại bao gồm đất liền hải đảo, kể Trường Sa Hồng Sa, đồng thời quản lý quyền chặt chẽ Thứ ba, triều Nguyễn để lại di sản khổng lồ, vĩ đại mà không triều đại lịch sử sánh được: ba di sản văn hóa vật thể phi vật thể cơng nhận di sản văn hóa giới: kinh thành Huế, Hội An, nhã nhạc cung đình Huế; Mộc triều Nguyễn UNESCO đưa vào danh mục di sản tư liệu thuộc “Chương trình ký ức giới” Dù vậy, nhìn chung nay, chưa có cơng trình đề cập cách hệ thống tư tưởng trị triều Nguyễn Trên sở kế thừa kết nghiên cứu từ người trước, tác giả cố gắng trình bày cách tồn diện hình thành, q trình phát triển nội dung tư tưởng tư tưởng trị triều Nguyễn, từ rút học lịch sử với công xây dựng bảo vệ đất nước Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn Luận văn hướng tới mục tiêu làm rõ nội dung tư tưởng trị triều Nguyễn; từ rút giá trị, học lịch sử với công xây dựng bảo vệ đất nước Nhiệm vụ luận văn Để thực mục đích đặt ra, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, phân tích cở sở kinh tế - xã hội, tiền đề lý luận q trình hình thành, tư tưởng trị triều Nguyễn; - Thứ hai, phân tích nội dung tư tưởng trị triều Nguyễn; rút giá trị hạn chế học lịch sử công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phạm vi nghiên cứu luận văn: Luận văn tập trung tìm hiểu tư tưởng trị giai cấp cầm quyền nhà Nguyễn thời kỳ độc lập, tự chủ ( từ năm 1802 đến năm 1884) 135 THẬP HUẤN ĐIỀU “Giáp Ngọ, Minh Mệnh năm thứ 15 [1834], mùa hè, tháng sáu, ban huấn điều cho Kinh tỉnh Hậu đường luân lý – (Đạo làm người, khơng cốt yếu cho ln lý sáng Vua tơi có nghĩa, cha có tình thân, vợ chồng có riêng biệt, anh em có thứ bậc, bạn bè có tin cậy năm điều luân lý quan trọng người ta Luân lý có sáng sau đạo làm người đứng vững Ta muốn lũ ngươi, con, quân, dân, biết lấy luân lý làm trọng Kẻ làm quan giữ phép cơng, đường thẳng, hết lịng làm việc, khơng tiếc sức Kẻ sĩ chăm học, rõ đạo, mài giũa thành tài, nhà nước kén dùng Những người làm binh, nơng, cơng, thương yêu nghề, chăm chỉ, vui cảnh thường, giữ phận mình, nhà thờ cha mẹ, ni vợ con, nước nộp tơ, đóng thuế, ưa làm việc nghĩa, sốt sắng việc công Người lệ thuộc vào sổ quân sĩ bỏ hàng ngũ mà cẩu thả trốn tránh, lười biếng mà khơng phấn chấn ; ngày thường luyện tập võ nghệ, lúc có việc hăng hái tiến lên Kẻ làm lại viên cho pháp luật trò đùa, thay đen đổi trắng, nên đục khoét dân đen, mà phải sớm tối nghĩ siêng năng, khơng bỏ việc cơng Cịn phải hiếu kính cha mẹ, vợ chồng phải thuận hồ, anh em u thương mà khơng tranh giành, bè bạn tin mà khơng lừa dối Sách Trung kinh có nói : “Người quân tử giữ đạo, để giữ phúc lâu dài” Các tin theo luân thường tỏ sáng, phúc họp lại để đón hạnh phúc thăng bình, rực rỡ tốt đẹp thay !) Giữ lòng thẳng - (Tâm gốc người Tâm mà thẳng, mn điều lành sinh ; tâm mà bất chính, trăm điều ác theo mà gây nên Vậy há chẳng nên cẩn thận hay ? Do trời bẩm sinh, người ta sẵn có tính thường Cho nên nhân, nghĩa, lễ, trí, bốn 136 điều ấy, sinh vốn có Ta muốn trăm họ giữ lấy lịng thiện, gây ni tính tốt, người làm nghề khác nhau, lòng hướng theo điều thiện có Người giàu kiêu rông xa xỉ, kẻ nghèo gian ngoan giả dối ; bị cám dỗ lợi, tập sa vào thói xấu Nếu nói lời bất chính, làm việc bất thiện lịng lấy làm hổ thẹn, tự ăn năn đổi lỗi Vui làm việc thiện, ưa làm điều nghĩa, để giữ gìn đời sống ; bỏ tính xấu xa, tránh gian tà để vào đường Nếu chẳng nghĩ xét mình, thìn nết, làm bừa gian tà dâm uế, mắc vào luật pháp, ăn năn rồi, kịp ! Kinh Thư có câu : “Theo phải tốt, theo trái xấu, bóng theo hình, vang theo tiếng” Ta ni dạy muôn dân, vui thấy thành đạt, không muốn thấy mắc vào tội lỗi Các nên cẩn thận nghĩ đấy) Chăm nghề nghiệp – (Trời sinh người, phó cho người nghề Cho nên người ta phải chọn lấy nghề để làm sở lập thân Sĩ, nông, công, thương người làm vườn, đánh cá, chăn ni, qn lính, võ biền phải có nghề nghiệp để nhờ mà sinh sống Làm thành nghề chăm ; dở dang, lười biếng Chuyên cần vào nghề, làm cho thật khéo, nên trễ nải, ngày chứa tháng dồn, cuối thấy thành hiệu Người làm học trị phải trau dồi, tu tỉnh, học rộng, nghe nhiều, để kịp thời làm nên ; dù có lợi nhỏ trước mắt chẳng nên vội vã đổi nghề Kẻ làm ruộng nên sửa chữa cày bừa, chăm cấy gặt, để ngày đêm đầy đủ yên vui ; dù có mùa hay mùa khơng đều, khơng nên nhân mà bỏ nghề nghiệp Các thợ thuyền trổ khéo tám thứ vật liệu(1) ; người bn bán làm (1) Nguyên văn “bát tài”, tức hạt châu, ngà voi, ngọc, đá, đồ gỗ, kim loại, da thuộc lơng vũ 137 cho tài hố lưu thơng ; qn lính luyện tập võ nghệ Phàm người có chức nghiệp thơng thường để sinh sống, phải rèn tập mà yên nghiệp làm ăn Đó nghĩa chăm nghề nghiệp Kinh Thư có nói : “Nghề nghiệp ngày thêm rộng mở, chuyên cần” Các cố gắng lên !) Chuộng tiết kiệm – (Đường lối làm cải chỗ làm nhiều, ăn ít, làm nhanh, dùng thưa tiền thường đủ Cho nên thánh hiền bàn đến tiêu tiền cốt lấy tiết kiệm làm đầu Nay nhân lúc bốn biển yên lặng, nhân dân phần nhiều hay chuộng xa hoa, quần áo đồ dùng xa xỉ hoa lệ chừng, lại thù tạc phần nhiều phung phí Lại nữa, có hội thờ thần, cúng phật, đàn chay, lễ tế, tốn đến hàng trăm hàng nghìn ! Hơn nữa, bọn u mê nghiện ngập thuốc phiện, say đắm cờ bạc rượu chè, rốt hết của, nghiệp, làm điều trái phép, phạm tội, thật đáng thương ! Các học trò, thứ dân quân lính nên kính theo lời dạy ta, lấy cần kiệm làm thuật tốt để giữ trị nhà : đồ mặc khơng nên q xa xỉ ; ăn uống phải có tiết độ ; nhà cửa đồ dùng cốt lấy chất phác ; quán, hơn, táng, tế q hợp nghi Cịn hạng ngu dại phóng đãng, trót hút sách rượu chè, cờ bạc, nên chừa bỏ ngay, giữ đức tiết kiệm, để gây dựng đồ dài lâu Các thế, gây thói kiệm ước làm thành hiệu giàu có, há chẳng tốt ?) Gây phong tục cho trung hậu – (Phong tục có quan hệ với người ta khơng phải nhỏ Thói tốt tục hay bỏ hình luật thơi việc binh, bốn biển có âm thái bình Ta mong ngươi, sĩ, thứ, quân nhân, trông làm điều thiện, dắt đường đạo Phải có ân tình họ hàng, hồ thuận làng xóm, lễ nhượng hồ vui kẻ người ; cậy giàu khinh nghèo, sang lấn hèn, khôn lừa ngu, khoẻ đè yếu Ngày thường yêu nhau, 138 giữ cho ; lúc có việc giúp đỡ nhau, cưu mang Chớ để bụng hiềm thù, gây mối tranh chấp ; hay kiện tụng để hại việc làm ăn ; nên liên lạc mà trông coi canh giữ để trừ trộm cướp ; đừng chứa chấp kẻ gian để khỏi liên luỵ Có tính liêm sỉ, trung tín, khơng thói lừa dối hiểm ác Người làm học trị phải có lịng trung hậu, giữ tính êm Người làm ruộng vườn, lấn đất để ích mình, ngăn bờ để hại người Người làm thợ, người bn bán hám lợi mà tranh nhau, hồ hàng để bán nhiều lãi Kinh Thư có nói : “Phàm thứ dân bạn với kẻ tà dâm, có đức xấu” Các nên hiểu rõ ý để bỏ hết thói kiêu bạc, đến tục tốt, để đón lấy phúc hồ bình, bước lên đường đại thuận Lũ nên cố gắng lên !) Dạy em – (Người ta trước làm con, em, sau làm cha, anh, làm thầy, làm người Bây chẳng biết đạo làm em, sau khơng biết đạo làm cha, anh, sư trưởng Cho nên cổ nhân dạy người, tất làm em trước, có ý mong làm cha, anh, sư trưởng sau Bởi thế, người xưa yêu con, dạy cho điều nghĩa phương, không đưa vào đường gian tà Nay ta muốn lũ cha, anh, sư trưởng, nên chăm em, cốt cho họ giữ lương tâm, không bỏ nghiệp nhà, để chơi bời, lười biếng không chịu cần cù ; để rượu chè cờ bạc, để giao du kết bạn với kẻ xấu xa, để quen thói ham chuộng xa xỉ Tính nết phải biết trọng hiếu đễ, chăm làm ruộng Trong lòng phải giữ lễ, nghĩa, liêm, sỉ Lâu dần tâm địa phục, ngày tiến lên cõi thiện : bậc cao thành tài, nên đức, làm rạng vẻ cửa nhà ; hạng thấp đủ làm dân lương thiện, giữ nghiệp nhà Cái công dạy bảo ngày há chẳng to lớn sâu xa ? Con nhỏ, cháu bé, thánh nhân dạy Về bổn phận em, người quân tử phải nghiêm cẩn dạy bảo thiên Thiếu nghi Sách Mạnh Tử có nói : “ở rỗi mà 139 khơng dạy gần giống chim mng” Các người đừng có xao nhãng !) Tơn sùng đạo học chân – (Học cốt học đạo làm người Cho nên người thiên hạ không người không học, mà không ngày học, học lại cần phải học chân Ta muốn triệu dân chăm học, biết rõ luân lý Đạo Nghiêu Thuấn có hiếu đễ mà thơi, đạo Khổng Mạnh lấy nhân nghĩa làm đầu Đó điều nên học Cịn tả đạo dị đoan, để lừa dối cám dỗ Đạo Gia tô lại vô lý : trai gái chung đụng nôm tạp, việc làm giống cầm thú Gây vây cánh, cổ động gian tà, tự sa vào tội chết Đó làm cho bại hoại luân lý, hư hỏng giáo hố, khơng thể tin Nếu người bị dỗ dành nên mau chóng bỏ Phàm việc quán, hôn, táng, tế theo lễ tục nước nhà Nếu không lầm lối khác tự biết theo đường Những người làm học trò, học tập Thi, Thư, tự biết nghĩa lý Cịn binh, nơng, cơng há phải học hành biết chữ, thấy người ta nói điều hay, làm việc phải thích mà theo, mà bắt chước, sẵn lòng di luân, ưa điều đức tốt, nhà đủ thờ cha anh, đủ thờ người Cái đạo học thánh hiền chẳng Mạnh Tử có nói : “Dẹp thuyết bất chính, bỏ nết không tốt, gạt lời dâm tà” Ta ân cần thiết tha bảo, có ý muốn gia ơn cho nhân dân Các kính cẩn nghe !) Răn chừa tà dâm – (Người ta sống trời đất, q giữ tính đính, khơng bng vào vịng dâm đãng ; phải theo đường thiện, lạc vào đường gian ác Giữa trai gái, đường tình dễ mắc ! Ví chẳng lấy lễ nghĩa giữ đầu mối nhỏ, mà tai vạ lớn, đấy, nảy hiềm thù, gây nên kiện tụng ! Há chẳng nên biết răn giữ ngăn ngừa ? Từ trước đến nay, nơi có người tiết phụ, trinh nữ, ta 140 khen thưởng : lập đền thờ, ban biển ngạch, để khuyến khích kẻ trinh tiết Ta muốn trăm họ ngươi, người làm cha mẹ, huynh trưởng, nên biết dạy bảo em : trai theo lễ phép mà sửa nết, gái lấy trinh tiết để giữ Cái tình trai gái đáng trăm phúc họp lại Còn lũ cường hào cậy để lấn át, bọn gian giảo khua múa mánh lới khôn ngoan, làm hại bình dân q ! Lại cịn lũ du vơ lại quen thói làm : trước cậy hịm, đào tường, sau sinh gây biến, lẽ trời không dong, phép nước không tha Kinh Thư có câu : “Đạo trời giáng phúc cho người thiện, giáng vạ cho kẻ dâm” Vậy người có phạm vào điều mau mau tự biết sợ hãi ăn năn, đổi ác theo lành, để vịng ni dưỡng n ổn Điều trăm họ suy nghĩ lấy !) Cẩn thận giữ phép nước – (Triều đình dân, muốn dân giữ phép, không muốn dân phạm pháp Dân ta biết giữ phép sau lỗi mà khơng vướng vào tội vạ, mà tồn vẹn đời sống Như đặt pháp luật dân Lũ há chẳng nên nghĩ cách để cẩn thận giữ gìn pháp luật hay ? Ta khuyên bảo trăm họ : người làm cha anh nhà nên dạy em, người làm đàn anh làng nên răn bảo dân chúng, thường đem pháp luật dẫn bảo lẫn nhau, khinh nhờn pháp luật mà cố ý làm càn, khinh bỏ phép mà phạm pháp Chẳng hạn biết luật bất hiếu, bất đạo khơng dám làm điều can phạm luân thường đạo nghĩa ; biết luật đánh nhau, cướp đoạt khơng dám bng rơng khí dữ, lấn át ; biết luật gian dâm, trộm cắp ngăn cản thói tà dâm, gian tham ; biết luật việt khống(1) , vu cáo tất bỏ thói khoẻ kiện ; biết lệ thuế khố có số ngạch định có tư túi chấm mút để thiếu thuế cung ; biết luật chứa (1) Kiện cáo vượt bậc, không theo thứ tự cấp bậc án 141 chấp kẻ phạm tội, tất phải liên luỵ, có tư thơng với nhau, mà oa tàng phạm nhân trốn tránh Phàm việc phép cơng cấm nên cẩn thận xa lánh, tự bỏ tính càn rỡ, tiến lên làm dân lương thiện Kinh Thư có nói : “Giữ lấy phép tắc để hưởng phúc trời” Thế có phúc răm rắp gió thổi lướt theo, gây thịnh trị bỏ hình phạt, khơng dùng đến Như há chẳng tốt đẹp ?) 10 Rộng làm việc lành – (Nhà tích thiện hẳn có phúc thừa Thiện gồm phúc tập họp Cái gọi thiện ấy, chẳng qua hiếu, đễ, trung, tín, nhân, nghĩa, lễ, trí mà thơi, có khác đâu Nay ta dạy bảo dân chúng, cho điều nói đủ hết Song điều luân lý thường dùng ngày, chủ chốt chẳng Lũ sĩ, thứ, quân nhân nên kính nghe lời ta, cố tiến đến chỗ thiện : ngày làm việc, ngày mai làm điều, lâu dần thực có chứa nhiều điều thiện, làm rộng âm đức, tự nhiên tai nạn qua khỏi, phúc lộc nhiều Nếu chậm báo ứng mà chưa vinh hiển, cháu nhờ phúc ấm, thịnh vượng rạng rỡ, mãi vơ Kinh Thư có nói : “Nhà làm thiện, trời giáng cho trăm điều lành” Các nên thể theo ý ta, chăm làm thiện, không trễ nải, sửa tính cho thẳng để giữ lấy thái hoà, bước lên cõi nhân thọ Rực rỡ thay, đẹp đẽ !) Trước, vua bảo Lễ : “Nước bền vững, quan hệ lòng người, phong tục tốt đẹp, phải cốt giáo hố Gần đây, lũ vơ lại dẫn đạo tà giáo, dụ dỗ uống rượu, đánh bạc Những kẻ tiểu dân ngu xuẩn phần nhiều bị mê hoặc, nên trộm cướp nảy sinh, không ngăn hết Ta thường nghĩ : dân chưa giàu, chưa thể nói đến việc giáo dục Duy có điều sau loạn lạc, lòng người biết hối ngộ, nhân lúc mà dạy bảo dễ, mà không tốn công Bộ Lễ 142 nên bắt chước lời dụ vua nhà Thanh, đại ý tỏ bày điều giáo huấn, cốt lời lẽ trang nhã, không cần phù phiếm hoa mỹ kẻ ngu phu ngu phụ hiểu biết cả, biến điêu bạc thành trung hậu, làm cho phong tục trở thành mỹ Đó chước hay để giữ nước lâu dài” Đến đây, soạn thành 10 điều giáo huấn, sai khắc in để ban hành (Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 4, Nxb Giáo dục, trang 231-237) 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh ( 2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Lửa Thiêng Lưu Văn An (2008), Thể chế trị Việt Nam trước cách mạng tháng Tám góc nhìn đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Bang ( chủ biên) (1997), Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn ( 1802 – 1884), Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn: vấn đề đặt nay, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (2001), Chân dung vua Nguyễn, tập 1, Nxb Thuận Hoá, Huế Đỗ Bang (2007), Triều Nguyễn: thiết chế tập quyền chế tài điều tiết cực quyền, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số Đỗ Bang (2007), Triều Nguyễn: thiết chế tập quyền chế tài điều tiết cực quyền, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số Đỗ Bang (2007), Về sách tơn giáo triều Nguyễn – kinh nghiệm lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 10 Lê Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam ( Từ kỉ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Dỗn Chính - Trương Văn Chung - Nguyễn Thế Nghĩa - Vũ Tình, (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh niên 12 Doãn Chính - Nguyễn Văn Trinh (2007), Tư tưởng pháp trị pháp gia với nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 144 13 Trương Văn Chung – Dỗn Chính ( Đồng chủ biên, 2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Quỳnh Cư – Trần Việt Quỳnh (2004), Mười ba đời vua nhà Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 15 Lương Minh Cừ - Bùi Xuân Thanh (2005), Tư tưởng dân học thuyết nhân Mạnh Tử, Tạp chí Triết học, số 16 Phan Đại Doãn – Nguyễn Minh Tường – Hoàng Phương – Lê Thanh Lân – Nguyễn Ngọc Quỳnh (1998), Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 17.Trần Bá Đệ ( chủ biên, 2002), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18.Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thơng chí, Nxb Giáo dục 19 Trần Văn Giàu (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, quyền 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Duy Hinh ( 2005), Văn minh Đại Việt, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 22 Lê Thị Thanh Hịa (1998), Việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh ( 2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Lê Quốc Hùng (2005), Gợi mở giá trị truyền thống tư tưởng trị-pháp lý Việt Nam, Nxb Tư Pháp 25 Nguyễn Quang Hưng, (2004), Những lý văn hố – trị tơn giáo sách cấm đạo Minh Mệnh, tạp chí triết học, số 145 26 Nguyễn Quang Hưng (2009), Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802 – 1883), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 27 Kỷ yếu Hội nghị khoa học lần thứ thời Nguyễn (1995), Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn, Nxb Khoa học xã hội 28 Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2008), Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế Giới, Hà Nội 29 Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục 31 GS Đinh Xuân Lâm, (2007) Triều Nguyễn trước âm mưu bành trướng tư phương Tây ( 1802 – 1858), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 32 Nguyễn Thế Long ( 2005), Bang giao Đại Việt, tập 5: triều Nguyễn, Nxb Văn hóa thơng tin 33 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Phong Nam (chủ biên), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Nxb Giáo dục 36 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam Hội điển lệ, tập 3, Nxb Thuận Hóa, Huế 37 Nội triều Nguyễn (1973), Khâm định Đại Nam Hội điển lệ, tập 4, Nxb Thuận Hóa, Huế 38 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam Hội điển lệ, tập 8, Nxb Thuận Hóa, Huế 39 Nhiều tác giả, Lịch sử nhà Nguyễn, cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư phạm 146 40 Nguyễn Quang Ngọc ( chủ biên, 1998), Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hàn Phi (2005, dịch Phan Ngọc), Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Nguyễn Hồng Phong (2005), Một số cơng trình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn: văn hóa phát triển, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Hồng Phong (2005), Một số cơng trình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn: văn hóa phát triển, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Phan Quang, Việt Nam kỷ XIX (1802 – 1804), Nxb thành phố Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Phan Quang ( 2004), Theo dòng lịch sử dân tộc, kiện tư liệu, tập 2, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 46 Lê Văn Quán (2008), Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam từ Bắc thuộc đến thời kỳ Lý – Trần, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Dương Kinh Quốc (1999), Việt Nam kiện lịch sử (18581919), Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, tập 1, Nxb Thuận Hố, Huế 49 Quốc sử quán triều Nguyễn, (1994), Minh Mệnh yếu, tập 2, Nxb Thuận Hoá, Huế 50 Quốc sử quán triều Nguyễn, (1994), Minh Mệnh yếu, tập 3, Nxb Thuận Hoá, Huế 51 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục 52 Trương Hữu Quýnh – Đỗ Bang ( 1997), Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nơng dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 53 Lê Văn Siêu, Việt Nam văn minh sử, Nxb Văn học 147 54 Bùi Thị Tân, Vũ Huy Phúc ( 1998), Kinh tế thủ công nghiệp phát triển cơng nghệ Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 55 Phan Đăng Thanh (chủ biên), Vấn đề quản lý nhà nước củng cố pháp quyền lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Phan Đăng Thanh-Trương Thị Hòa (1995), Lịch sử định chế trị pháp quyền Việt Nam T.1: Từ thời đại Hùng Vương đến nhà Hồ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Văn Đức Thanh ( 2003), Về nhà nước phong kiến pháp quyền đời sống xã hội Việt Nam thời tự chủ, Tạp chí Triết học, số 58 Nguyễn Quang Thắng (2002), Lược khảo Hồng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa thông tin 59 Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội 60 Nguyễn Khắc Thuần, Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập V, Nxb Giáo dục 61 Nguyễn Khắc Thuần (2002), Lịch sử trung đại Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 62 Nguyễn Khắc Thuần (2009), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Đặng Hữu Toàn (2008), Đoàn kết dân tộc sở đồng thuận xã hội, Tạp chí Triết học, số 64 Nguyễn Trãi toàn tập (1976), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Tủ sách khảo cứu, Tuyển tập Cao Xuân Dục, tập 3, Quốc triều sử toát yếu, Nxb Văn học 66 Tứ Thư, dịch giả Đồn Trung Cịn, Nxb Thuận Hóa 67 Nguyễn Tài Thư (1977), Nho giáo triều Nguyễn – nội dung, tính chất vai trị lịch sử, Tạp chí Triết học, số 148 68 Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 Nguyễn Tài Thư (2009), Một số đặc trưng Nho giáo Việt Nam, tạp chí Triết học, số 70 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Tập giảng lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam ( từ nguồn gốc đến kỷ XX), Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Yoshiharu Tsuboi (2011), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847 – 1885 ( Nguyễn Đình Đầu dịch), Nhã Nam Nxb Tri thức 72 TS Đàm Thị Uyên (2007), Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam (thế kỷ XI- đến kỷ XIX), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 73 Nguyễn Hồi Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Nguyễn Hồi Văn (2007), Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam kỷ X – XV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb Giáo dục 76 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 2, Nxb Giáo dục 77 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 3, Nxb Giáo dục 78 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 4, Nxb Giáo dục 79 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 5, Nxb Giáo dục 80 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 6, Nxb Giáo dục 149 81 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 7, Nxb Giáo dục 82 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 8, Nxb Giáo dục 83 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 9, Nxb Giáo dục 84 Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý - Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... TRIỀU NGUYỄN 45 1.2.1 Giai đoạn hình thành phát triển tư tưởng trị triều Nguyễn 46 1.2.2 Giai đoạn suy yếu tư tưởng trị triều Nguyễn 55 Chương NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG... 2.1.3 Tư tưởng kết hợp đức trị với pháp trị đường lối trị nước 88 2.2 GIÁ TRỊ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TRIỀU NGUYỄN 108 2.1.1 Giá trị hạn chế tư tưởng trị triều Nguyễn. .. chung tư tưởng nói riêng Xét mặt văn hóa tư tưởng, triều Nguyễn để lại cho hậu kho tàng di sản to lớn Trong kho tàng tư tưởng ấy, tư tưởng trị lên với tư cách tư tưởng mang tính định hướng giúp triều

Ngày đăng: 11/05/2021, 23:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w