Nguồn sử liệu về vũ khố triều nguyễn ( giai đoạn 1802 1884)

123 272 0
Nguồn sử liệu về vũ khố triều nguyễn ( giai đoạn 1802 1884)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN ĐÌNH SÁNG NGUỒN SỬ LIỆU VỀ VŨ KHỐ TRIỀU NGUYỄN (GIAI ĐOẠN 1802-1884) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử sử học Sử liệu học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN ĐÌNH SÁNG NGUỒN SỬ LIỆU VỀ VŨ KHỐ TRIỀU NGUYỄN (GIAI ĐOẠN 1802-1884) LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử sử học Sử liệu học Mã số: 60 22 03 16 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Phƣơng Thảo Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Phan Phương Thảo Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Đình Sáng LỜI CẢM ƠN Trước tiên, bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học - PGS.TS Phan Phương Thảo Trong suốt trình học tập nghiên cứu, cô tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán công tác Khoa Lịch sử, Phòng Sau đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I… tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực đề tài Tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến cô, chú, anh, chị, em Viện Lịch sử quân Việt Nam, đặc biệt Bộ môn Lịch sử quân Cổ - Trung - Cận đại, giúp đỡ không mặt chuyên môn mà vật chất tinh thần Tôi cảm ơn bạn bè biết ơn gia đình tin tưởng, động viên, tạo điều kiện để theo đuổi niềm đam mê việc học tập không ngừng mình! Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Đình Sáng MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn .8 Chương 1: VŨ KHỐ TRIỀU NGUYỄN VÀ NGUỒN SỬ LIỆU VỀ VŨ KHỐ TRIỀU NGUYỄN (GIAI ĐOẠN 1802-1884) 10 1.1 Vũ khố triều Nguyễn (giai đoạn 1802-1884) 10 1.1.1 Cơ quan sản xuất quản lý vũ khí thời Lý - Trần - Hồ - Lê 10 1.1.2 Từ Ngoại Đồ gia (1802-1820) đến Vũ khố (1820-1884) .13 1.2 Nguồn sử liệu Vũ khố triều Nguyễn (giai đoạn 1802-1884) 14 1.2.1 Châu triều Nguyễn 14 1.2.2 Ngự chế văn 17 1.2.3 Đại Nam thực lục 19 1.2.4 Minh Mệnh yếu 22 1.2.5 Khâm định Đại Nam hội điển lệ 24 1.2.6 Khâm định Đại Nam hội điển lệ tục biên 26 1.2.7 Đại Nam điển lệ toát yếu 28 1.2.8 Đại Nam thống chí .29 Tiểu kết chương 32 Chương 2: PHÂN LOẠI SỬ LIỆU VỀ VŨ KHỐ TRIỀU NGUYỄN (GIAI ĐOẠN 1802-1884) 33 2.1 Sử liệu trực tiếp .33 2.1.1 Châu triều Nguyễn 33 2.1.2 Ngự chế văn 36 2.2 Sử liệu gián tiếp .39 2.2.1 Đại Nam thực lục 39 2.2.2 Minh Mệnh yếu 46 2.2.3 Sách Hội điển .48 2.2.4 Đại Nam thống chí .54 Tiểu kết chương 58 Chương 3: VŨ KHỐ TRIỀU NGUYỄN (GIAI ĐOẠN 1802-1884) QUA CÁC NGUỒN SỬ LIỆU 62 3.1 Chức năng, nhiệm vụ 62 3.2 Vũ khố máy nhà nước trung ương triều Nguyễn giai đoạn 18021884 64 3.3 Cơ cấu tổ chức 66 3.4 Cơ cấu nhân 69 3.5 Những quy định đảm bảo hoạt động Vũ khố 77 3.5.1 Công đường 77 3.5.2 Lương bổng 78 3.5.3 Phẩm phục 81 3.5.4 Ấn triện 87 3.6 Hoạt động 88 3.6.1 Hoạt động sản xuất vũ khí 88 3.6.2 Cấp phát vũ khí 89 3.6.3 Tích chứa vật liệu công 91 3.6.4 Các hoạt động khác 92 3.7 Quá trình biến chuyển tên gọi quan lại Vũ khố 94 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC .109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Triều Nguyễn triều đại phát triển đỉnh cao cuối chế độ quân chủ tập quyền lịch sử phong kiến Việt Nam Trong 100 năm, triều Nguyễn quản lý lãnh thổ rộng lớn chưa có lịch sử, trải dài từ ải Nam Quan tới mũi Cà Mau, với đa dạng văn hóa, kinh tế, xã hội nhiều tộc người, vùng miền Tuy nhiên, triều Nguyễn phải đối diện với toán khó giải việc điều hành quản lý đất nước Vậy nên, nghiên cứu triều Nguyễn mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước 1.2 Để trì quân chủ chuyên chế tập quyền, nhà Nguyễn dựa quân mạnh, điều thể qua việc xây dựng đội quân với trang bị vũ khí tương đối đại so với đương thời Vũ khố, với tư cách quan Nhà nước giao nhiệm vụ sản xuất loại vũ khí bên cạnh việc coi giữ kho, thực tương đối tốt hoạt động Trong thời kỳ này, Vũ khố từ quan nội thuộc Bộ Binh (thời Lê) phát triển thành quan quản lý hành độc lập (thời Nguyễn) Đây thể nghiệm trị, nét độc đáo tư người đứng đầu nhà nước phong kiến đương thời 1.3 Trong suốt trình tồn tại, triều Nguyễn đạt thành tựu định lĩnh vực sử học Triều Nguyễn tổ chức máy ghi chép, biên soạn lịch sử cách hoàn thiện so với triều đại trước, đạt nhiều thành đáng kể, để lại nhiều sử lớn Minh Mệnh Chính yếu, Ngự chế văn, Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Khâm định Đại Nam hội điển lệ tục biên, Đại Nam thống chí… Là quan hành cấp trung ương, Vũ khố phản ánh qua Chiếu, Chỉ, Dụ vua triều Nguyễn ghi chép tài liệu thức thực lục, hội điển, chí… nhà Nguyễn Đây nguồn sử liệu cung cấp thông tin đầy đủ xác Vũ khố triều Nguyễn 1.4 Hiện nay, nghiên cứu triều Nguyễn, nhà khoa học có xu hướng vào nghiên cứu lĩnh vực cách cụ thể để tạo điều kiện cho nghiên cứu tổng thể, khái quát sau Để thực tốt việc nghiên cứu triều Nguyễn nói riêng vấn đề lịch sử thời đại nói chung, cần phải dựa vào nguồn sử liệu xác Trên sở đó, việc nghiên cứu nguồn sử liệu Vũ khố, mục đích phục vụ cho việc nghiên cứu Vũ khố, nguồn tư liệu nghiên cứu triều Nguyễn Ngoài ra, việc nghiên cứu từ góc độ sử liệu, với hệ phương pháp thước đo khác đem đến hiểu biết lịch sử phát triển, vị trí, vai trò Vũ khố - quan quản lý hành cấp trung ương nhà nước phong kiến thời Từ thực tế đó, nghiên cứu nguồn sử liệu Vũ khố triều Nguyễn hướng tiếp cận có ý nghĩa quan trọng, làm sở cho việc tái lại cách đầy đủ, toàn diện Vũ khố - nha môn chuyên sản xuất, bảo quản vũ khí tích chứa nguyên liệu, vật liệu nhà nước phong kiến cuối lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cùng với trình Đổi mới, nhìn nhận, đánh giá lại vương triều Nguyễn triều đại phong kiến cuối lịch sử dân tộc, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Từ nghiên cứu chung tổ chức máy nhà nước, lịch sử kinh tế văn hóa xã hội đến nghiên cứu cụ thể triều Nguyễn liên tiếp thực nhằm góp phần vào công nhận thức đầy đủ đánh giá xác triều đại Tuy nhiên công trình cụ thể nghiên cứu nguồn sử liệu triều Nguyễn lại không nhiều Từ đầu năm 1970, sách Tìm hiểu kho sách Hán - Nôm, Nguồn tư liệu văn học sử Việt Nam (2 tập), Trần Văn Giáp giới thiệu, phân loại, xếp cách chi tiết tên sách, số tập, số quyển, tiểu sử tác giả, tóm tắt nội dung giá trị tác phẩm Hán Nôm lịch sử Việt Nam theo nội dung khoa học Bộ sách có giá trị nguồn tài liệu văn học, sử học Việt Nam, đồng thời có giá trị đặc biệt phương pháp thư mục học khoa học Bộ sách cung cấp đầy đủ thông tin in Hán văn sách lịch sử triều Nguyễn Đề tài nghiên cứu Sử liệu học lịch sử Việt Nam (mã số B.93.05-01) công bố năm 1993, TS Phạm Xuân Hằng chủ trì, khái quát loại hình sử liệu chữ viết, bước đầu tìm hiểu trình hình thành, đặc điểm sử liệu viết lịch sử Việt Nam, trước hết sử liệu hình thành trình hoạt động Nhà nước, xã hội Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, có đề cập đến nguồn sử liệu hình thành hệ thống quyền cấp từ năm 1858 đến 1945 - thời kỳ xuất nhiều sử có giá trị vương triều Nguyễn Bên cạnh đó, số luận án, luận văn khoa học Luận án Phó Tiến sĩ Ảnh - nguồn sử liệu để nghiên cứu lịch sử (Qua tài liệu ảnh kháng chiến chống thực dân Pháp) Đào Xuân Chúc [12], Luận án Phó Tiến sĩ Nghiên cứu nguồn sử liệu vật bảo tàng (Qua vật Bảo tàng Cách mạng Việt Nam) Nguyễn Thị Huệ [32], Luận án Phó Tiến sĩ Phông lưu trữ Ủy ban hành Thành phố Hà Nội (1954-1975) - Nguồn sử liệu chữ viết nghiên cứu lịch sử thủ đô Hồ Văn Quýnh [92], Luận án Tiến sĩ Văn quản lý nhà nước thời Nguyễn (giai đoạn 1802-1884) Vũ Thị Phụng [72] … trình bày chi tiết số loại nguồn sử liệu làm sở cho việc nghiên cứu lịch sử Ngoài ra, việc nghiên cứu Vũ khố triều Nguyễn thể với tư cách đối tượng nghiên cứu sử học Một số công trình nghiên cứu, khảo cứu máy hành nhà nước triều Nguyễn thực Tổ chức quyền thời Nguyễn Sơ (1802-1847) Nguyễn Sĩ Hải, Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn (1802-1884) Đỗ Bang (Chủ biên), Cải cách hành triều Minh Mệnh (1820-1840) Nguyễn Minh Tường, Định chế hành quân triều Nguyễn (1802-1885) Huỳnh Công Bá (Chủ biên)… Theo công trình nghiên cứu trên, tổ chức máy Bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) để điều hành hoạt động quản lý nhà nước, triều Nguyễn lập nha gồm phủ, tự, viện, giám, ty, cục - quan chuyên trách hoạt động thuộc hành pháp, tư pháp, giám sát triều đình, gọi chung Chư Nha, hoạt động nhiều lĩnh vực khác Theo đó, Vũ khố quan hành cấp trung ương phụ trách kho tàng - quân nhu với Phủ Nội vụ Thương trường [27, tr.191], [7, tr.81], [6, 149-151], [108, tr.108] Cùng với việc nghiên cứu vấn đề tổ chức máy nhà nước, kinh tế, xã hội, văn hóa, quân triều Nguyễn, nhiều nhà nghiên cứu tích cực sâu vào lĩnh vực cụ thể Năm 1961, Chu Thiên với Vài nét công thương nghiệp triều Nguyễn [104, tr.47-62] đề cập khái quát tới xưởng sản xuất nhà Nguyễn với quy mô lớn, làm nhiệm vụ đúc súng, đóng tàu, đúc tiền… bối cảnh kinh tế hàng hóa, thủ công nghiệp phát triển mạnh từ trước kỷ XIX suy yếu dần Trong Kinh tế thủ công nghiệp phát triển công nghệ triều Nguyễn xuất năm 1998, Bùi Thị Tân - Vũ Huy Phúc trình bày, phân tích tình hình thủ công nghiệp phát triển công nghệ triều Nguyễn Các tác giả đề cập sơ qua tình hình hoạt động chế tạo, sản xuất vũ khí Vũ khố triều Nguyễn đến nhận xét “trình độ kỹ thuật nước ta thời thấp so với tiến khoa học quân giới nên súng, đạn xưởng đúc sản xuất nhiều hiệu sử dụng không lớn” [99, tr.55] Đến năm 2001, Luận án tiến sĩ Quan xưởng kinh đô Huế từ năm 1802 đến 1884 Nguyễn Văn Đăng công bố, đề cập đến trình đời, cấu tổ chức, thay đổi tên gọi, tình hình hoạt động sản xuất vũ khí đồ vật khác Vũ khố triều Nguyễn Theo Nguyễn Văn Đăng, Vũ khố thường nhà vua giao cho việc sản xuất vũ khí Đó chức trách sản xuất trọng yếu nha môn việc quản lý kho nguyên vật liệu [17, tr.90] Như vậy, có số công trình nghiên cứu đề cập đến lịch sử Vũ khố triều Nguyễn với mức độ khác nhau, song chưa có công trình nghiên cứu nguồn sử liệu liên quan Vũ khố triều Nguyễn Từ thực tế đó, luận văn vào khảo sát nguồn sử liệu Vũ khố triều Nguyễn, mặt để đánh giá giá trị sử liệu nguồn phản ánh quan này, mặt khác để đến nhận thức đầy đủ Vũ khố sở thông tin từ nguồn Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nguồn sử liệu Vũ khố triều Nguyễn, bao gồm tất nguồn tài liệu chữ viết phản ánh Vũ khố triều Nguyễn, tập hợp, phân loại, phân tích đặc điểm hình thức nội dung, từ giá trị sử liệu nguồn, loại nguồn việc phản ánh quan 86 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, Tập IX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 Quốc sử quán triều Nguyễn (2012), Đại Nam thực lục, Chính biên Đệ lục kỷ Phụ biên (Cao Tự Thanh dịch), Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 88 Quốc sử quán triều Nguyễn (2012), Đại Nam thực lục, Chính biên Đệ thất kỷ (Cao Tự Thanh dịch), Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 89 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, Tập I, Nxb Thuận Hóa, Huế 90 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định việt sử thông giám cương mục, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đồng Khánh địa dư chí, Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin dịch, Viện Viễn Đông Bác cổ xuất bản, Hà Nội 92 Hồ Văn Quýnh (1995), Phông lưu trữ Ủy ban Hành thành phố Hà Nội (1954-1975) - nguồn sử liệu chữ viết nghiên cứu lịch sử thủ đô, L.A.T.S Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 93 Lê Đình Sĩ (1999), Việt Nam kiện quân kỷ XIX, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 94 Trần Đức Anh Sơn (1994), Một số đính niên đại vua triều Nguyễn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số (275), Tr.69-72 95 Phạm Văn Sơn (1961), Việt sử tân biên, Quyển IV (Từ Tây Sơn mạt điệp đến Nguyễn sơ), Nxb Đại Nam, Sài Gòn 96 Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (1993), Nhà Nguyễn lịch sử nửa đầu kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số (271), Tr.1 97 Nguyễn Hữu Tâm (2008), Khái quát tình hình nghiên cứu lịch sử triều Nguyễn học giả Trung Quốc từ đầu kỷ XXI đến nay, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 391+392 (11+12), Tr.44-55 98 Trần Thanh Tâm (Chủ biên) (1998), Từ điển địa danh thành phố Huế, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 106 99 Bùi Thị Tân (1998), Vũ Huy Phúc, Kinh tế thủ công nghiệp phát triển công nghệ Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 100 Hà Văn Tấn (2007), Một số vấn đề lý luận sử học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 101 Minh Thành (1993), Thư mục nhà Nguyễn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số (271), Tr.70-91 102 Phan Phương Thảo (2004), Chính sách quân điền năm 1839 Bình Định qua tư liệu địa bạ, Nxb Thế giới, Hà Nội 103 Nguyễn Q Thắng - Nguyễn Bá Thế (2006), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 104 Chu Thiên (1961), Vài nét công thương nghiệp triều Nguyễn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 12 (33), Tr.47-62 105 Trung tâm Từ điển bách khoa quân - Bộ Quốc phòng (2004), Từ điển bách khoa quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 106 Tạ Chí Đại Trường (1973), “Tiền kẽm khủng hoảng tiền tệ Nam Hà vào hậu bán kỷ XVIII”, Nghiên cứu Việt Nam, Tập I, Nhà Sùng Chính xuất bản, Huế 107 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Sử học Việt Nam bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Nxb Thế giới, Hà Nội 108 Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách hành triều Minh Mệnh (18201840), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 109 Nguyễn Minh Tường (2015), Sự đời tiền lương lịch sử chế độ tiền lương thời quân chủ Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số (469); Tr.3-12; Số (470), Tr.18-26 110 Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh (1995), Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn, Nxb Khoa học xã hội 107 111 Viện Lịch sử quân Việt Nam (2009), Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa năm 1789, Nxb Quân Đội nhân dân, Hà Nội 112 Nguyễn Công Việt (2005), Ấn chương Việt Nam từ kỷ XV đến cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 113 Trần Thị Vinh (2002), Thể chế trị thời Nguyễn (Dưới triều Gia Long, Minh Mệnh), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số (325), Tr.3-11 114 Trần Thị Vinh (2004), Thể chế quyền Đàng Trong thời chúa Nguyễn (Thế kỷ XVI-XVIII), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 10 (341), Tr.3-13 115 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA TÁC GIẢ NƢỚC NGOÀI 116 Choi Byung Wook (2011), Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng, Nxb Thế giới, Hà Nội 117 Emmanuel Poisson (2006), Quan lại miền Bắc Việt Nam - Một máy hành trước thử thách (1820-1918), Đào Hùng Nguyễn Văn Sự dịch, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 118 John Barrow (2011), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà, Nxb Thế Giới, Hà Nội 119 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII XVIII, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 120 Đường Tiến, Trịnh Xuyên Thủy (Chủ biên) (1993 Trung Quốc quốc gia cấu sử (Lịch sử cấu nhà nước Trung Quốc), Liêu Ninh nhân dân xuất xã, Thẩm Dương 121 Topolsky (1978), Phương pháp luận sử học, tập II, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp xuất bản, Hà Nội 122 Yoshiharu Tsuboi (1990), Nước Việt Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Bản dịch Nguyễn Đình Đầu, Ban Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh xuất 108 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG THỐNG KÊ SỐ SỰ KIỆN LIÊN QUAN ĐẾN VŨ KHỐ TRIỀU NGUYỄN (1802-1884) QUA ĐẠI NAM THỰC LỤC SỐ SỰ KIỆN LIÊN QUAN ĐẾN VŨ KHỐ STT TRIỀU VUA Gia Long THỜI GIAN 18021819 Tổng số Cơ cấu tổ chức + nhân Lƣơng bổng, phẩm trật, công đƣờng, ấn tín, quan phục Hoạt động sản xuất vũ khí, đúc tiền Thanh tra, hoạt động khác 10 3 2 [78, tr.642] [78, tr.595-598] [78, tr.633] [78, tr.573] [78, tr.703] [78, tr.791] [78, tr.868] [78, tr.902] [78, tr.868] [78, tr.658-661] 16 22 48 [79, tr.39] [79, tr.298] [79, tr.111] [79, tr.60] [78, tr.60] [79, tr.655-657] [79, tr.139] [79, tr.89] [79, tr.141] [80, tr.190] [79, tr.206] [79, tr.94] [79, tr.141] [81, tr.661] [79, tr.299] [79, tr.112] [79, tr.393] [82, tr.565-566] [79, tr.316-317] [79, tr.140] [79, tr.441] [82, tr.609-611] [79, tr.351] [79, tr.203-204] Nguồn 92 Minh Mệnh 18201840 Nguồn 109 [79, tr.553] [79, tr.431] [79, tr.207] [79, tr.707] [79, tr.516] [79, tr.246] [79, tr.779] [79, tr.618] [79, tr.304] [79, tr.924-925] [80, tr.77] [79, tr.360] [80, tr.51] [80, tr.325-326] [79, tr.406] [80, tr.114] [80, tr.520] [79, tr.424] [80, tr.918] [80, tr.774] [79, tr.498] [81, tr.623] [81, tr.189] [79, tr.519-520] [81, tr.749] [81, tr.209] [79, tr.520] [81, tr.935] [81, tr.358] [79, tr.640] [81, tr.605] [79, tr.703] [81, tr.649] [79, tr.712] [81, tr.796] [79, tr.725] DNTL, V, 551; [79, tr.734] DNTL, V, 822; [79, tr.745] DNTL, V, 861 [79, tr.897-898] [80, tr.60] [80, tr.157] [80, tr.171-172] [80, tr.174] 110 [80, tr.194-195] [80, tr.313] [80, tr.317] [80, tr.446-447] [80, tr.792] [80, tr.863] [81, tr.216] [81, tr.352] [81, tr.495-496] [81, tr.1031] [82, tr.27] [82, tr.121] [82, tr.191] [82, tr.192] [82, tr.277] [82, tr.323] [82, tr.364] [82, tr.403] [82, tr.412-413] [82, tr.499] 111 [82, tr.639] [82, tr.756] [82, tr.870] 17 0 12 [83, tr.64-65] [83, tr.370] [83, tr.380] [83, tr.89] [83, tr.394] [83, tr.468] Thiệu Trị 18411847 [83, tr.480] [83, tr.545] Nguồn [83, tr.521] [83, tr.1002-1003] [83, tr.545] [83, tr.1032-1034] [83, tr.675] [83, tr.689] [83, tr.702] [83, tr.725] [83, tr.778-780] 31 Tự Đức 18481883 Nguồn [84, tr.182] 21 [84, tr.608] [84, tr.440] [84, tr.618] [84, tr.599-600] [85, tr.420] [84, tr.1157] 112 [84, tr.623] [84, tr.643] [84, tr.635] [84, tr.670-671] [84, tr.671] [84, tr.789] [84, tr.709] [84, tr.881] [84, tr.1341] [84, tr.887] [84, tr.924] [84, tr.1094] [84, tr.1325] [84, tr.1331] [84, tr.1367-1368] [84, tr.1369-1370] [84, tr.1379] [85, tr.24-25] [85, tr.39-40] [85, tr.67] [85, tr.127-128] [85, tr.276-277] [85, tr.377] [85, tr.418] [85, tr.587] 113 [85, tr.597] Kiến Phúc 1884 [86, tr.93] [86, tr.94-95] Nguồn [86, tr.107] [86, tr.118] Tổng số 154 23 11 114 36 84 PHỤ LỤC 2: TỜ CHÂU BẢN SỐ 47 TẬP NGÀY THÁNG NĂM GIA LONG 15 (1816) 115 PHỤ LỤC 3: TỜ CHÂU BẢN SỐ 10 TẬP 17 NGÀY THÁNG NĂM MINH MỆNH (1826) 116 117 118 ẤN TÍN Ở VŨ KHỐ 119 120 [...]... các nguồn sử liệu về Vũ khố triều Nguyễn giai đoạn 1802- 1884 - Chương 3: Vũ khố triều Nguyễn (giai đoạn 1802- 1884) qua các nguồn sử liệu Chương này phục dựng lại chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, cơ cấu nhân sự và hoạt động của Vũ khố triều Nguyễn giai đoạn 1802- 1884 trong hệ thống cơ quan hành chính cấp trung ương của nhà Nguyễn, nhằm đi sâu làm rõ hơn nữa giá trị sử liệu về Vũ khố của các nguồn sử. .. giới thiệu về sự hình 8 thành, quá trình vận động của Vũ khố triều Nguyễn và giới thiệu chung các nguồn sử liệu về Vũ khố, từ quá trình hình thành, đặc điểm đến nội dung… với các bản chữ Hán và những bản dịch tiếng Việt - Chương 2: Phân loại sử liệu về Vũ khố triều Nguyễn (giai đoạn 18021 884) Trên cơ sở phân tích về hình thức và nội dung của từng nguồn sử liệu về Vũ khố, rút ra giá trị sử liệu và đánh... của các nguồn sử liệu chữ viết 9 Chương 1: VŨ KHỐ TRIỀU NGUYỄN VÀ NGUỒN SỬ LIỆU VỀ VŨ KHỐ TRIỀU NGUYỄN (GIAI ĐOẠN 1802- 1884) 1.1 Vũ khố triều Nguyễn (giai đoạn 1802- 1884) 1.1.1 Cơ quan sản xuất và quản lý vũ khí thời Lý - Trần - Hồ - Lê Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, hoạt động sản xuất và quản lý vũ khí của nhà nước hầu hết được giao cho các cơ quan thuộc Bộ Binh hoặc Bộ Công (ty, cục…) quản lý,... của Vũ khố triều Nguyễn giai đoạn 1802- 1884, qua đó thấy được vai trò, vị trí và mối quan hệ của Vũ khố với các cơ quan, tổ chức có liên quan trong hệ thống hành chính triều Nguyễn 6 Bố cục của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung chính của luận văn được chia làm 3 chương: - Chương 1: Vũ khố triều Nguyễn và nguồn sử liệu về Vũ khố triều Nguyễn (giai đoạn 1802- 1884). .. thông tin về Vũ khố được phản ánh trong các nguồn sử liệu tương đối da dạng từ bộ máy tổ chức, cơ cấu nhân sự, chức năng, nhiệm vụ, quy chế vận hành cho đến các hoạt động sản xuất, bảo quản vũ khí… Dù vậy, các thông tin đó lại nằm rải rác trong nhiều tập, nhiều phần khác nhau của những nguồn sử liệu 32 Chương 2: PHÂN LOẠI SỬ LIỆU VỀ VŨ KHỐ TRIỀU NGUYỄN (GIAI ĐOẠN 1802- 1884) Phân loại sử liệu một cách... giáp Tiền khố (tức kho tiền), phía nam giáp miếu Thanh Thần Tướng quân Tiểu kết chương 1 Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, Vũ khố đóng vai trò là một cơ quan sản xuất vũ khí và tích chứa nguyên vật liệu Vũ khố triều Nguyễn có tiền đề là Ty Lệnh sử Đồ gia thời chúa Nguyễn và Nguyễn Ánh, trải qua hai giai đoạn phát triển là Ngoại Đồ gia (1 802-1820) và Vũ khố (1 820 -1884) Trên cơ sở của Ty Lệnh sử Đồ gia,... để phân tích, đánh giá giá trị sử liệu của các nguồn sử liệu Phương pháp lịch sử và phương pháp logic được áp dụng nhằm phác dựng lại hình ảnh cũng như quá trình vận động của Vũ khố triều Nguyễn qua tiến trình lịch sử 5 Đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa và giới thiệu khái quát về đặc điểm, nội dung và giá trị các nguồn sử liệu chữ viết về Vũ khố triều Nguyễn giai đoạn 1802- 1884 - Phục dựng lại chức...- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn khảo cứu các nguồn sử liệu về Vũ khố triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884, bao gồm cả giai đoạn cơ quan này có tên gọi Ngoại Đồ gia (1 802-1820) và giai đoạn tên gọi Vũ khố chính thức hiện hữu (1 820 -1884) 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp mô tả lịch sử là phương pháp nghiên cứu truyền thống, hữu hiệu, được áp dụng triệt để trong... Binh triều Minh cùng với Võ Tuyển Thanh lại ty, Chức Phương Thanh lại ty, Xa Giá Thanh lại ty Dưới triều Thanh (1 664-1911), Vũ khố Thanh lại ty là 1 trong 7 ty trực thuộc Bộ Binh (Binh Tuyển Thanh lại ty, Xa Mã Thanh lại ty, Chức Phương Thanh lại ty, cùng các Đường Chủ sự, Tư Vụ sảnh, Bút Thiếp thức) [120, tr.358359, 389, 404-405, 426] 1.2 Nguồn sử liệu về Vũ khố triều Nguyễn (giai đoạn 1802- 1884). .. kiện lịch sử Trong số các nguồn sử liệu chữ viết về Vũ khố triều Nguyễn (1 802 -1884), thì Châu bản và Ngự chế văn là sử liệu trực tiếp, bởi đây chính là các văn bản hành chính như Chiếu, Chỉ, Dụ, hình thành trong thực tiễn quản lý nhà nước đối với Vũ khố, phản ánh trực tiếp quá trình chỉ đạo, giám sát, quản lý của triều Nguyễn đối với hoạt động của cơ quan này 2.1.1 Châu bản triều Nguyễn Châu bản là một

Ngày đăng: 19/06/2016, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan