Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KIỀU NGỌC DUNG DIỆN MẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM DU KÝ BIỂN ĐẢO NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số 8220121 LUẬN VĂN[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KIỀU NGỌC DUNG DIỆN MẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM DU KÝ BIỂN ĐẢO NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn “Diện mạo đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu kỷ XX” kết nghiên cứu độc lập tơi Các thơng tin có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc trích dẫn tài liệu Nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình đề tài Tác giả luận văn Kiều Ngọc Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG THỂ LOẠI DU KÝ VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN 10 CỦA DU KÝ BIỂN ĐẢO NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 10 1.1 Diện mạo du ký 10 1.2 Sự hình thành phát triển du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu kỷ XX 19 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA DU KÝ BIỂN ĐẢO NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 31 2.1 Biển đảo Nam Bộ với tư cách đối tượng du ký nửa đầu kỷ XX 31 2.2 Thiên nhiên vùng biển đảo Nam Bộ 33 2.3 Lịch sử, văn hoá thực đời sống vùng biển đảo Nam Bộ .38 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA DU KÝ BIỂN ĐẢO NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 53 3.1 Điểm nhìn trần thuật 53 3.2.Thời gian không gian nghệ thuật 59 3.3 Ngôn ngữ 71 KẾT LUẬN .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm đầu kỷ XX văn học Việt Nam chuyển theo hướng đại hố Cùng với đời trào lưu văn học mới, du ký diện góp phần làm nên diện mạo thành tựu văn học thời kỳ này.Tuy nhiên dựa vào số lượng hạn chế cơng trình chọn du ký làm đối tượng nghiên cứu thấy du ký chưa quan tâm nhiều.Tìm hiểu du ký đặc biệt du ký đầu kỷ XX nhằm xác định lại chỗ đứng thể loại tiến trình văn học đồng thời phác hoạ chân thực chặng đường đổi văn học Việt Nam Du ký nửa đầu kỷ XX có đề tài mẻ đề tài biển đảo.Viết đề tài này, du ký tạo nên vùng văn học tiếp nối đến tận Đặc biệt, trang du ký viết chuyến “chu du” đến vùng biển đảo Nam Bộ tranh sinh động, nhiều màu sắc địa lý, văn hoá, người vùng biển đảo Nam Bộ Việt Nam Bên cạnh đó, hội nhập giao lưu kinh tế tạo nên thách thức cho ngành du lịch Việt Nam Mỗi trang du ký biển đảo Nam Bộ ln sáng tạo có ý nghĩa thiết thực giúp độc giả hiểu sâu sắc giá trị thẩm mĩ, văn hoá danh lam, thắng cảnh vùng biển đảo tựa “ngồi chỗ mà thấy ngồi mn dặm” Du ký Việt Nam vùng Nam Bộ góp phần cho nhìn đầy đủ vùng biển đảo Nam Bộ nhận thức thực tiễn hoạt động người Việt Trong không gian sinh tồn phát triển, nơi mà nhiều hệ người Việt trải qua nhiều gian nan, vất vả để chế ngự lực tự nhiên phát triển kinh tế, xã hội, thấy khơng gian thử thách trí tuệ, lĩnh, sống kiên cường khát vọng bảo vệ chủ quyền đất nước đầy gian nan, thử thách Trên sở hoạt động khai thác biển, bảo vệ vùng biển Tổ quốc mà “Tư hướng biển” người Việt phát triển hoàn thiện Từ số đề tài nghiên cứu vùng đất nước du ký vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Đơng Nam Bộ, Tây Nam Bộ… qua cho thấy vùng miền có giá trị địa lý, lịch sử, văn hóa, phong tục, tập quán sở hình thành nên văn học mang đặc trưng riêng nội dung nghệ thuật Đối với du ký biển đảo phía Nam mà cụ thể vùng Nam Bộ có số tác giả tìm hiểu nghiên cứu góc độ lịch sử, phong tục tập qn văn hóa Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu phân tích để làm rõ đóng góp giá trị nội dung giá trị nghệ thuật du ký vùng biển đảo phía Nam Tổ quốc để đem đến cho độc giả nhìn tồn diện thiên nhiên người với chiều sâu văn hóa nơi Hiện nay, vùng biển Nam Bộ phận nằm vịnh Thái lan thuộc vùng biển tỉnh: Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang, Cà Mau Gồm quần đảo “Hòn Khoai, Thổ Chu, An Thới, Hải tặc, bà Lụa, Củ Tron, hịn đảo Hịn Chuối, Hịn Bơng, cụm hịn Đá Bạc…với vị trí thuận lợi cho hoạt động hải thương sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, vùng biển Nam Bộ từ sớm giữ vị trí quan trọng nhiều quốc gia phong kiến Người viết chọn đề tài: "Diện mạo đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu kỷ XX" Hy vọng có thêm đóng góp cho q trình tìm hiểu dấu ấn văn hóa vùng biển đảo Nam Bộ thiên nhiên người nơi Tình hình nghiên cứu Trong dịng chảy văn học Việt Nam, du ký thể loại đời từ sớm, Trong lịch sử nghiên cứu du ký chưa có cơng trình lí luận lịch sử dành riêng cho thể loại tương xứng với giá trị văn học nước nhà Khi bàn vị trí thể loại du ký q trình đại hóa văn học, năm 1942, sách nghiên cứu tiếng - nhà văn đại, nói tới nhóm nhà văn Nam Phong tạp chí Vũ Ngọc Phan nói sơ lược thể tài du ký đồng thời điểm danh số tác phẩm tác giả, có Chuyến Bắc Kỳ năm Ất Hợi Trương Vĩnh Ký [43] Trong chương IV - “truyện ký” Việt Nam văn học sử giản ước tân biên tập 1, Phạm Thế Ngũ gọi Thượng kinh ký “Một truyện dài du ký” - loại văn nhằm ghi chép điều tai nghe mắt thấy sau bước chân trải dịp xa Trong tập sách này, Phạm Thế Ngũ bàn tới thể tài du ký dựa sáng tác Phạm Quỳnh - chủ bút Nam phong tạp chí Tác giả ghi nhận Phạm Quỳnh người mở đầu cho lối văn du hành Nam phong [38] Năm 2006, hai tác giả Bích Thu Vũ Tuấn Anh Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (từ cuối kỷ XIX đến 1945) khẳng định du ký Chuyến Bắc Kỳ năm Ất Hợi P.J.P Trương Vĩnh Ký tác phẩm văn xuôi đời sớm Ở cơng trình này, du ký “điểm danh” gợi từ trường hợp tác phẩm, tác giả cụ thể Các tác giả khơng qn khẳng định vị trí du ký hàng ghế danh dự thể tài, thể loại văn học đầu công đại hóa văn học, nói Vũ Tuấn Anh viết Đọc du ký Việt Nam Nam Phong tạp chí du ngoạn ngược thời gian: Trong nhiều cơng trình nghiên cứu lí luận văn học tác giả Việt Nam, du ký xem tiểu loại nằm thể loại ký Bởi vậy, nghiên cứu du ký xuất tản mác, nhỏ lẻ cơng trình viết khái qt thể ký [38] Năm 1967, Tạp chí Văn học, số 02 cho đăng Về thể ký tác giả Tầm Dương Ở viết này, du ký quan niệm phần ký sự: “Du ký “ký” lại (những điều mắt thấy tai nghe) lúc “du” Du ký đứng song song với tiểu loại khác như: Hồi ký, truyện ký… Cùng năm, Tạp chí Văn học số 06, Nam Mộc có Thể ký vấn đề viết người thật việc thật phân chia ký thành tiểu loại: Phóng sự, ký sự, tùy bút, bút ký Du ký nhà nghiên cứu xếp tiểu loại bút ký, với nhật ký, hồi ký, tạp văn tiểu phẩm… Tác giả cuốn: Văn học Việt Nam kỉ XX, nêu quan niệm thể ký cho rằng: “Ký loại hình trung gian báo chí văn học Ký bao gồm nhiều thể dạng văn xuôi tự bút ký, hồi ký, du ký, nhật ký, phóng sự, tùy bút hồi ký tự truyện” Đây đồng thời hướng tác giả 150 thuật ngữ văn học - Lại Ngun Ân (2004) [3] hay Giáo trình lí luận văn học Trần Đình Sử chủ biên (2009), Năm giảng thể loại Hoàng Ngọc Hiến (1992), Giáo trình Lí luận văn học(Hà Minh Đức chủ biên-1995 xem du ký hình thức thể loại ký, luận văn Ký - vấn đề đặc trưng thể loại Nguyễn Thị Ngọc Minh (2005)… Các cơng trình nhìn chung bước đầu đưa định nghĩa cho thể tài du ký với số đặc điểm Du ký, giống thể loại bao trùm - ký nhấn mạnh khả ghi chép thật [2] Trong văn học Việt Nam tạp chí thời xuất thành tựu đáng trân trọng, lưu giữ du ký vùng miền đất nước Việt Nam, tiêu biểu Nguyễn Đăng Hai tìm hiểu Thiên nhiên người đồng sông Cửu Long qua số tác phẩm du ký tiêu biểu giai đoạn 1900 - 1945 (Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, số 6, 2012) qua tác phẩm Cảnh vật Hà Tiên, Thăm đảo Phú Quốc, Tôi ăn tết Côn Lôn Nguyễn Hữu Sơn tìm hiểu địa lý - văn hóa với địa danh, vùng đất nước Thể tài du ký Hà Nội nửa đầu kỷ XX (Văn nghệ quân đội, số 10, 2000), Phác thảo du ký Hà Nội trước Cách mạng Tháng Tám (Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, số 6, 2000), Du ký Ninh Bình nửa đầu kỷ XX (Tạp chí Văn nghệ Ninh Bình, số 6, 2004)… Qua viết, Nguyễn Hữu Sơn giúp người đọc thấy rõ tranh đa dạng du ký Việt Nam từ tác phẩm trung đại du ký nửa đầu kỷ XX Nam phong tạp chí tìm thấy du ký phác thảo độc đáo, tạo thành tranh đa màu sắc vùng Việt Nam Cho đến xem du ký thể tài quan điểm đóng vai trò chủ chốt, chiếm đa số tỏ rõ nhiều thành tựu nghiên cứu du ký văn giới Một số khác theo hướng coi du ký thể loại văn học Cuốn Q trình đại hóa văn học (2000), nhà nghiên cứu Mã Giang Lân chủ biên khẳng định vị trí tiên phong thể tài du ký: “Thể loại văn học viết chữ quốc ngữ phải kể đến du ký” đồng thời đưa số đặc điểm để nhận dạng Võ Thị Thanh Tùng tạp chí Khoa học xã hội, số năm 2013 có viết điểm qua “Một vài đặc điểm thể loại du ký Việt Nam” đặc biệt nhấn mạnh đến tính chất phức hợp, giao thoa thể loại có du ký Cho du ký trung gian báo chí văn học, du ký có giao thoa với luận, tác giả đánh giá: “Từ đời đến nay, du ký với phóng sự, tùy bút… gia nhập vào đời sống văn học sôi động nước, làm nên khởi đầu ngoạn mục cho việc đưa văn xi tiến dần vào vị trí trung tâm, đóng góp tích cực vào tiến trình phát triển chung văn học đại Việt Nam Nếu thể loại kịch, tiểu thuyết, học tập mơ theo mơ hình thể loại phương Tây, du ký thể loại tiếp nối từ truyền thống, có cách tân mẻ chữ viết, cách hành văn, cách phản ánh vấn đề thẩm mỹ thời đại đặt ra… nên hấp dẫn ” [71] Luận án Đặc điểm du ký Việt Nam nửa đầu kỷ XX Nguyễn Hữu Lễ (2015) cơng trình có nhiều cố gắng việc khảo cứu thực tiễn sáng tác hướng tới góp phần định danh thể loại du ký, làm rõ đặc điểm thể loại Với quan điểm: “Đã đến lúc du ký cần làm sáng tỏ mặt thể loại” tác giả cho xu hướng nghiên cứu phù hợp tình hình nay, du ký định danh rõ ràng “vấn đề đặc điểm cách tiếp cận nghiên cứu du ký không bị cản trở giao thoa lằn ranh thể loại với quan niệm mơ hồ du ký” [29] Du ký từ điểm nhìn địa - văn hóa hướng để tiếp cận sáng tác du ký Nguyễn Hữu Sơn người khơi gợi hướng nghiên cứu du ký địa lý - văn hóa: Vùng cao phía Bắc, vùng Quảng Ninh, Thanh Hóa, xứ Huế, Hà Nội, Sài Gịn - Gia Định Ơng tác giả hàng loạt viết: Thể tài du ký Hà Nội nửa đầu kỷ XX (Báo Văn nghệ quân đội số 10, 2000), Phác thảo du ký Hà Nội trước Cách mạng tháng Tám (báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, số 6, 2000), Du ký Ninh Bình nửa đầu thể kỷ XX (Tạp chí Văn nghệ Ninh Bình, số 6, 2004, Du ký viết Sài Gịn - Gia Định nửa đầu kỷ XX từ điểm nhìn năm đầu kỷ XXI (tạp chí Khoa học xã hội, số 11, 2008), Du ký xứ Thanh nửa đầu kỷ XX (báo Tổ Quốc, 2010), Diện mạo đặc điểm du ký xứ Huế nửa đầu kỷ XX (báo Du lịch Sài Gòn, số 6, 2015), Nhận diện du ký biển Việt Nam nửa đầu kỷ XX theo vùng văn hóa (Tạp chí Biển, số 6, 2016)… Bằng việc tập hợp tác phẩm tiêu biểu viết vùng riêng biệt, Nguyễn Hữu Sơn tìm thấy du ký phác thảo độc đáo, tạo thành tranh đa màu sắc vùng, miền Việt Nam Võ Thị Thanh Tùng khai thác Tính cách người Nam Bộ - dấu ấn đặc sắc du ký Nam Bộ nửa đầu kỷ XX (Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm thành phố Hồ chí Minh, số 44, 2013) hay Nguyễn Đăng Hai tìm hiểu Thiên nhiên người đồng sông Cửu Long qua số tác phẩm du ký tiêu biểu giai đoạn 1900 - 1945 (Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn, số 6, 2012) Chu Thị Yến khai thác Du ký biển đảo Việt Nam nửa đầu kỷ XX (Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Hà Nội, 2016) Khai thác sáng tác du ký từ khía cạnh văn hóa hướng tiếp cận viết Giá trị văn hóa văn học du ký (khảo sát qua sách Du ký Việt Nam tác giả Nguyễn Thúy Hằng (2009), khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoài Phương với đề tài lạ - Vùng tiếp xúc du ký Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ (2013), luận văn Thể du ký tiến trình đại hóa văn hóa Việt Nam 30 năm đầu kỷ 20 Nguyễn Thị Thúy Hồng (2008) [56] Những nghiên cứu du ký nói chung, du ký nửa đầu kỷ XX nói riêng chưa thể coi phong phú tương xứng với số lượng chất lượng tác phẩm Là phận không nhỏ hệ thống du ký nửa đầu kỷ XX, sáng tác viết biển đảo Nam Bộ xuất số nghiên cứu nêu Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại viết tản mác địa danh cụ thể Nam Bộ chưa khảo sát vùng văn hóa rộng lớn Nguyễn Hữu Sơn người kỳ công sưu tầm tác phẩm du ký viết địa danh khác dọc miền Nam Bộ … Hứng thú sưu tầm viết tác giả thúc tiếp tục khảo sát sâu vào nghiên cứu: Du ký viết biển đảo Nam Bộ nửa đầu kỷ XX Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Với đề tài Diện mạo đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu kỷ XX Công việc luận văn cần đạt mục tiêu cụ thể sau đây: - Nhấn mạnh đặc điểm du ký viết biển đảo Nam Bộ vấn đề: Nội dung cảm hứng, điểm nhìn trần thuật, ngơn từ nghệ thuật, giao thoa thể loại Không gian thời gian nghệ thuật để tạo nên nét đặc trưng riêng du ký biển đảo phía Nam Việt Nam nửa đầu kỷ XX - Đề tài khẳng định vai trò du ký giai đoạn đại hóa văn học dân tộc nguồn tư liệu hữu ích đóng góp cho q trình tìm hiểu đời sống tự nhiên, văn hóa, xã hội vùng biển đảo Nam Bộ nửa đầu kỷ XX góc nhìn thể lại văn học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát văn du ký viết vùng biển đảo Nam Bộ, khai thác tác phẩm du ký từ điểm nhìn văn hóa - Xác định đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ phương diện nội dung - Xác định đặc điểm du ký viết biển đảo Nam Bộ phương diện hình thức - Đánh giá đóng góp du ký biển đảo Nam Bộ phát triển du ký Việt Nam đầu kỉ XX lịch sử văn học dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tác phẩm du ký viết biển đảo Nam Việt Nam nửa đầu kỉ XX, bao gồm khu vực biển đảo thuộc tỉnh: Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Bến Tre, Kiên Giang, Cà Mau, Hà Tiên Các văn đăng báo tạp chí đầu kỉ XX như: Nam kì tuần báo, Nam phong tạp chí, Cơng luận báo, Tràng An báo, Phong hóa, Tri tân tạp chí… Phạm vi nghiên cứu tư liệu luận văn bao gồm tác giả tác phẩm viết vùng biển đảo Nam Bộ Việt Nam nửa đầu kỉ XX Đến thời điểm tại, sưu tầm giới thiệu luận văn 15 du ký tác giả có phụ lục kèm theo Du ký biển đảo Nam nửa đầu kỉ XX có phong phú nội dung, đa dạng hình thức, đặc biệt đa dạng bút viết du ký ... triển du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu kỷ XX 19 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA DU KÝ BIỂN ĐẢO NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 31 2.1 Biển đảo Nam Bộ với tư cách đối tượng du ký nửa đầu kỷ XX... 3 .Đặc điểm nghệ thuật du ký biển đảoNam Bộ nửa đầu kỷ XX Chương THỂ LOẠI DU KÝ VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA DU KÝ BIỂN ĐẢO NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Diện mạo du ký 1.1.1 Quan niệm du. .. ngành du lịch Việt Nam năm đầu kỉ XX Cơ cấu luận văn Chương 1.Thể loại du ký sở hình thành, phát triển du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu kỷ XX Chương Đặc điểm nội dung du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu kỷ