(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và phân bố loài thạch tùng răng cưa (huperzia serrata thunb ) ở khu bảo tồn thiên nhiên bắc hướng hóa, tỉnh quảng trị
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
6,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TÂN HIẾU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC VÀ PHÂN BỐ LOÀI THẠCH TÙNG RĂNG CƯA (Huperzia serrata Thunb.) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BẮC HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP CHUYEN NGÀNH: LÂM HỌC HUẾ - 2018 download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TÂN HIẾU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC VÀ PHÂN BỐ LOÀI THẠCH TÙNG RĂNG CƯA (Huperzia serrata Thunb.) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BẮC HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 8620201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC NGƯT TS: TRẦN MẠNH ĐẠT HUẾ - 2018 download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu “ Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học phân bố loài Thạch tùng cưa (Huperzia serrata Thunb.) khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị” thân Các kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn Nếu có kế thừa kết nghiên cứu người khác trích dẫn rõ nguồn gốc Huế ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Tân Hiếu download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Huế, thân nhận quan tâm giúp đỡ tận tình thầy, giáo toàn thể anh, chị bạn lớp ngồi lớp Sau hồn thành chương trình học tập giai đoạn 2016- 2018, chấp thuận phịng Sau Đại học, trường Đại học Nơng Lâm Huế, tiến hành thực đề tài luận văn tốt nghiệp.” Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học phân bố loài Thạch tùng cưa (Huperzia serrata Thunb.) khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị” Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp nhận nhiều hổ trợ từ thầy cô, bàn bè, người dân quan nơi thực đề tài nghiên cứu Đầu tiên thân xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo Đặc biệt xin xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS Trần Mạnh Đạt người hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Phòng đào tạo sau Đại học trường Đại học Nông Lâm Huế, quý thầy cô – người trang bị cho kiến thức q báu để giúp tơi hồn thành cơng trình Tôi xin chân trọng cảm ơn ban lãnh đạo toàn thể đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi học tập nghiên cứu hồn thành đề tài Tôi xin chân trọng cảm ơn giúp đỡ người dân địa bàn nơi thực đề tài giúp q trình điều tra, thu thập số liệu Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Huế, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Tân Hiếu download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT Thạch tùng cưa (Huperzia serrata Thunb.) Theo Võ Văn Chi, 2012, Từ điển thuốc Việt Nam, Quyển II, trang 813, loài dược liệu qúy thường dùng trị: Triệu chứng Alzheimer, đòn ngã tổn thương, vết bầm tím, sưng đau; nơn máu, đái máu, trĩ chảy máu Dùng trị đinh nhọt, viêm mủ da, rắn cắn, bỏng Ở Vân Nam (Trung Quốc) dùng trị viêm phổi, phế ung, lao thương thổ huyết, thũng độc Nhưng Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa lồi chưa quan tâm nghiên cứu khai thác sử dụng cách có hiệu Nhằm mục đích nắm thực trạng phân bố số đặc điểm sinh thái học lồi Khu bảo tồn Bắc Hướng Hóa bên cạnh việc tăng cường công tác bảo vệ rừng, ngăn chặn hành vi xâm hại tài nguyên rừng, phải đẩy mạnh hoạt động điều tra nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen Nhằm xây dựng sở cho việc bảo tồn phát triển nguồn gen có giá trị việc mở rộng nghiên cứu việc làm cần thiết Đề tài tập trung vào nội dung nghiên cứu: đặc điểm sinh thái học phân bố loài Thạch tùng cưa Các phương pháp thực đề tài gồm: Thu thập số liệu thứ cấp; Thu thập số liệu sơ cấp gồm phương pháp chuyên gia, phương pháp vấn, phương pháp điều tra thực địa, sau có liệu sơ cấp dùng phần mềm exel Mapinfor để xử lý Những kết thu sau tháng thực đề tài: Tại KVNC, Thạch tùng cưa phân bố rải rác đỉnh núi Pa Thiên Voi Mẹp xã Hướng Sơn Hướng Linh, Các khu vực khác chưa xác định có phân bố lồi Thạch tùng cưa phân bố chủ yếu độ cao từ 1400 – 1500m mộc chủ yếu gần suối sườn núi tán rừng ẩm ướt nơi có độ dốc trung bình lớn 30 độ, độ tàn che trung bình từ 70 – 80% Thảm thực vật chủ yếu nơi có phân bố lồi gồm tầng tán chính, lâm phần lồi mộc chủ yếu với lồi Hồng đàn giả, Thơng tre dài, Thơng nàng, Chắp tay, Thích Bắc Bộ, Hồi nhỏ… Thạch tùng cưa thảo, mộc đất, có thân rể mộc dài; thân đất mộc đứng có chiều cao trung bình từ 12cm, mang nhiều mộc cách quanh thân từ chân đến cây, chiều dài từ 2-3cm, rộng từ 0,3-0,4cm Túi bào tử mộc từ nách thường có màu vàng tươi Từ số liệu vấn điều tra thực địa đề tài xác định mối đe dọa lồi TTRC khu vực nghiên cứu là: Thực trạng khai thác loài, Tác động bất lợi yếu tố tự nhiên, vấn đề dịch hại download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iv Đề tài đưa giải pháp bảo tồn phát triển lồi khu vực nghiên cứu: Giải pháp truyền thơng, giáo dục; Chương trình phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao thu nhập cho cộng đồng; Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, khoanh vùng bảo vệ, tác động lâm sinh nhằm bảo tồn phát triển loài Chương trình nghiên cứu khoa học Một số kiến nghị: Cần tiếp tục nghiên cứu trạng phân bố loài phạm vi rộng Tiến hành thử nghiệm nhân giống nhiều cách khác như: Nhân giống túi bào tử, giâm hom, nuôi cấy mô download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung: 2.2 Mục tiêu cụ thể: Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học: 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tính đa dạng thuốc Việt Nam 1.1.2 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suy thoái nguồn gen thuốc 1.1.3 Vấn đề bảo tồn nguồn gen thuốc nước ta 1.1.4 Các sách luật công tác bảo tồn 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ LOÀI THẠCH TÙNG RĂNG CƯA 1.3.1 Tổng quan nghiên cứu loài giới 1.3.2 Tổng quan nghiên cứu loài Việt Nam 11 1.3.3 Tại khu vực nghiên cứu 15 CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma vi 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Thực trạng phân bố loài khu vực nghiên cứu 20 2.2.2 Xác định cấu trúc lâm phầm đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài 20 2.2.3 Đánh giá yếu tố đe dọa, thực trạng khai thác, sử dụng bảo tồn loài khu vực nghiên cứu 20 2.2.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài khu vực nghiên cứu 20 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.3.1 Kế thừa tài liệu nghiên cứu 21 2.3.2 Phương pháp chuyên gia 21 2.3.3 Phương pháp điều tra thực địa 21 2.3.3 Phương pháp vấn thu thập thông tin 23 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu nội nghiệp 23 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 3.1.3 Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển Khu BTTN 37 3.2 THỰC TRẠNG PHÂN BỐ CỦA LOÀI THẠCH TÙNG RĂNG CƯA TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 38 3.2.1 Tình hình phân bố tự nhiên lồi Thạch tùng cưa Khu vực nghiên cứu 38 3.2.2 Bản đồ điểm phân bố loài Thạch tùng cưa khu vực nghiên cứu 41 3.2.3 Đánh giá phạm vi phân bố loài Thạch tùng cưa khu vực nghiên cứu 41 3.2.4 Mật độ phân bố (tần suất bắt gặp điều tra) loài Thạch tùng cưa 49 3.3 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC LÂM PHẦM VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA LOÀI 50 3.3.1 Thành phần loài thực vật, đặc điểm thảm thực vật rừng khu vực phân bố loài 50 3.3.2 Các đặc điểm hình thái, vật hậu học tái sinh loài 52 download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma vii 3.3 ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ĐE DỌA, THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO TỒN LOÀI Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 59 3.3.1 Các mối đe dọa ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển loài TTRC KVNC 59 3.3.2 Thực trạng buôn bán, sử dụng 60 3.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 61 3.4.1 Hiện trạng loài Thạch tùng cưa KVNC 61 3.4.2 Các giải pháp bảo tồn phát triển Thạch tùng cưa 61 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 4.1 KẾT LUẬN 64 4.2 TỒN TẠI 66 4.3 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TTRC : Thạch tùng cưa KVNC : Khu vực nghiên cứu TNTV : Tài nguyên thực vật BTTN : Bảo tồn thiên nhiên HST : Hệ sinh thái NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ QĐ-BNN : Quyết định - Bộ Nông nghiệp TT : Thông tư CT : Chỉ thị NQ : Nghị KBT : Khu bảo tồn VQG : Vườn qốc gia IUCN : Hiệp hội bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Quốc tế KT – XH : Kinh tế - xã hội ĐVT : Đơn vị tính download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 66 Các giải pháp bảo tồn phát triển loài khu vực nghiên cứu: - Chương trình truyền thơng, giáo dục: Tổ chức tuyen truyền nhiều hình thức khác như: Họp thơn, tun truyền lưu động, trường học, Pa Nơ, áp Phích - Chương trình phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao thu nhập cho cộng đồng: Chủ yếu tạo mơ hình sinh kế có hiệu kinh tế cao cho người dân học tập tham gia - Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng: Thường xuyên tổ chức tuần tra kiểm soát việc khai thác loài TTRC - Khoanh vùng bảo vệ, tác động lâm sinh nhằm bảo tồn phát triển loài - Chương trình nghiên cứu khoa học: Tiếp tục có nghiên cứu chuyên sâu loài như: Nhân giống, gây trồng nơi có điều kiện lập địa phù hợp với loài TTRC 4.2 TỒN TẠI Mặc dù, đề tài xác định trạng phân bố qua tuyến điều tra, lập OTC để biết trạng mức độ phân bố Tuy nhiên thời gian ngắn mà diện tích lớn, khu vực nghiên cứu loài phân bố rải rác nên chưa thể bao trùm hết vùng nghiên cứu 4.3 KIẾN NGHỊ Với kết đạt tồn trên, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Cần tiếp tục nghiên cứu trạng phân bố loài phạm vi rộng - Thử nghiệm nhân giống nhiều cách khác như: Nhân giống túi bào tử, giâm hom, nuôi cấy mô download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1].TS Lê Trần Chấn, Tài nguyên thuốc Việt Nam, Báo sức khoẻ đời sống số 24- Thứ ba 25/2/2003 [2].Đỗ Huy Bích Đồng tác giả khác (2004 2012), Cây thuốc động vật làm thuốc [3] Đỗ Tất Lợi Cây thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Khoa học kĩ thuật –1986 [4] Võ Văn Chi (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam (tập 1), Nhà xuất Giáo dục Hà Nội [5] Phùng Văn Phê, Nguyễn Trung Thành, Vương Duy Hưng Đặc điểm hình thái, phân bố lồi lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume.) Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 26 (2010) 104-109 [6] Phạm Hoàng Hộ, 2003 Cây cỏ Việt Nam, I, NXB Trẻ [7] Đỗ Tất Lợi, 2001 Những thuốc vị thuốc Việt nam NXB Y học, Hà Nội, 546-547 [8] WWF, 2006 Tổng quan chiến lược quản lý bảo tồn đa dang sinh học vùng Bắc Trung Bộ, Việt Nam [9] Đỗ Huy Bích cs (2004 2012), Cây thuốc động vật làm thuốc [10] Võ Văn Chi, 2012, Từ điển thuốc Việt Nam, Quyển III, NXB Y học, Hà Nội [11] Danh lục lồi thực vật Việt Nam, tập II, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội [12] Tài liệu quy hoạch khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa giai đoạn 2015 – 2010, tầm nhìn đến năm 2030 Được nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh quảng trị Phê duyệt vào ngày 20 tháng 09 năm 2017 [13] Đa dạng sinh học tài nguyên di truyền thực vật, NXB đại học quốc gia Hà Nội Tài liệu nước ngồi [14] Rispoli V, Ragusa S, Nisticị R, Marra R, Russo E, Leo A, Felicitá V, Rotiroti D Huperzine a restores cortico-hippocampal functional connectivity after bilateral AMPA lesion of the nucleus basalis of meynert J Alzheimers Dis 2013;35(4):833-46 download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 68 [15] Shrestha N, Zhang X Recircumscription of Huperzia serrata complex in china using morphological and climatic data Journal of Systematics and Evolution, 2015; 53(1):88-103 [16] Chen X, Sui C, Wei1J, GanB, Wang D, Feng J Isolation of endophytic fungi from Huperzia serrate grown in Guangxi Province, China Journal of Medicinal Plant Research,2013;7(36):2638-2644 [17] Hassan M, Balasubramanian R, Masoud A, Burkan Z, Sughir A, Kumar R Role of medicinal plants in neurodegenerative diseases with special emphasis to Alzheimer’s disease International Journal of Phytopharmacology, 2014; 5(6):454-462 [18] Liu, J.S., Yu, C.M., Zhou, Y.Z., Han, Y.Y., Wu, F.W., Qi, B.F., Zhu, Y.L., 1986a Study on the chemistry of huperzine-A and huperzine-B Acta Chimica Sinica 44,1035–1040 [19] Patel K, Pramanik S, Patil V: Ayurvedic approach with a prospective to treat and prevent alzheimer’s and other cognitive disease: A review World journal of pharmacy andpharmaceuticalsciences,2014;3(5):234-252 [20] Patocka J Huperzine A- an interesting anticholinesterase compound from Chinese herbal medicine Acta Medica, 1998; 41(4): 155-157 [21] Quattrocchi U, CRC World Dictionary of Medicinal and Poisonous Plants: ommon Names, Scientific Names, Eponyms, Synonyms, and Etymology, 2012, 2016 [22] Singh N, Pandey B, Verma P An Overview of Phytotherapeutic Approach in revention and Treatment of Alzheimer’s Syndrome & Dementia International Journal of,Pharmaceutical,Sciences,and,Drug,Research,2011;3(3):162-172 [23] Ma X, Tan C, Zhu D, Gang D A survey of potential HuperzineA natural resources in china: The Huperziaceae Journal of Ethnopharmacology, 2006; 104:54-67 [24] Shrestha N, Zhang X “Recircumscription of Huperzia serrata Complex in China using [25] https://en.wikipedia.org/wiki/Huperzia_serrata [26] http://www.theplantlist.org/tpl1.1/record/tro-26621719 [27] https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/19938535 download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 69 Bảng phụ lục 1: Đặc điểm kết tuyến điều tra Tuyến 1: Tuyến xuất phát từ thôn Cợp xã Hướng Lập điều tra tiểu khu 611, 612, 613, 614A, 617A Tọa độ điểm đầu (X: 0535165; Y: 1870292), tọa độ điểm cuối (X: 0534583; Y: 1875929) Độ dốc trung bình 30 – 40 độ, độ cao từ 500 – 830m Trên tuyến, tiến hành lập tuyến nhỏ với độ dài tuyến 3km qua kiểu sinh cảnh khác như: Tuyến 1.1: Tuyến dọc theo suối Chà Lỳ Tọa độ tuyến (X: 0534583; Y: 1875929 X: 0534921; Y: 1873556) Tuyến điều tra dọc theo suối, chủ yếu qua trạng thái rừng IIA – IIB, thuộc loại rừng nghèo Độ dốc trung bình 25 – 35 độ, độ cao 500 – 850m Thảm thực vật gồm tầng, có độ tàn che từ 70 – 80% Trên tuyến không phát thấy có phân bố lồi Tuyến 1.2: Tuyến sinh cảnh rừng trung bình rừng giàu ven suối Chà Lỳ Tọa độ tuyến (X: 0534583; Y: 1875929 X: 0534458; Y: 1875937) Tuyến qua trạng thái rừng trung bình phần rừng giàu phía chân suối, thuộc trạng thái rừng từ IIB đến IIIB Độ cao 350m - 550m, độ dốc >30 độ Rừng chủ yếu gồm tầng, có độ tàn che từ 70-90% Trên tuyến khơng phát thấy có phân bố lồi Tuyến 2: Tuyến xuất phát từ thôn Tri, Cuôi xã Hướng Lập điều tra tiểu khu 620, 628, 629, 621S, 621L Tọa độ tuyến (X: 0541825; Y: 1869929 X: 0545006; Y: 1869464) Xuất phát từ đầu nguồn khe Cuôi độ cao 300m đến đầu nguồn khe Sê Păng Hiêng thuộc tiểu khu 629 với độ cao 500m Sau chia tuyến phụ tiếp tục điều tra, tuyến có địa hình tương đối dốc, độ dốc trung bình từ 30 – 40 0, độ tàn che từ 50 – 60 % Thuộc loại rừng nghèo đến trung bình Kết điều tra tuyến với độ dài gần 20km không phát thấy phân bố loài Tuyến 3: Tuyến điều tra từ Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa đến đỉnh Sa Mù (1570m) – xã Hướng Phùng Xuất phát từ Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa với độ cao (1000m) dọc theo đường Hồ Chí Minh nhánh Tây Sau từ chân núi tiến hành lập tuyến điều tra lên đến đỉnh Sa Mù (1570m) Địa hình dốc, độ dốc trung bình từ 60 – 80 độ, thuộc loại rừng Trung bình đến rừng giàu, độ tàn che từ 80 – 85% Trên tuyến khơng phát thấy có phân bố loài download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 70 Tuyến 4: Tuyến đỉnh Voi Mẹp (1775m) Bắt đầu từ thôn Pin xã Hướng Sơn Tọa độ điểm đầu X 546057; Y 1853074), tọa độ điểm cuối (X0549372; Y1854283) Tuyến qua sinh cảnh rừng trung bình đến rừng giàu từ trạng thái IIA đến IVB Dọc theo tuyến suối lớn tuyến giơng núi Địa hình phức tạp, độ dốc từ 30 - 400, độ tàn che trung bình từ 70 – 80%, độ cao di chuyển từ 700 – 1775m Thảm thực vật rừng gồm tầng Tuyến 4.1 Dọc theo suối Pa Thiên lên đến đỉnh núi Pa Thiên (1600m), tiến hành điều tra dọc suối Tuyền chủ yếu qua trạng thái rừng giàu từ III3 – IVB, độ dốc trùng bình khoảng 40 đơ, với độ tàn che từ 70 – 80% Độ dày thực bì 30 – 4-%, độ cao thực bì từ 30 – 40cm Chúng mọc loại đất đỏ vàng, độ ẩm tầng mặt từ 10 – 23% Trên tuyến bắt gặp 03 điểm có phân bố lồi, điểm có nhiều cá thể Thạch tùng cưa Tại điểm có phân bố lồi, theo số liệu điều tra rừng gồm – tầng: Tầng tán gồm lồi họ Dẻ (Fagaceae), Giổi thơm (Tsoongiodendron odorum), Trám (Canarium sp), họ re (Lauraceae), Cáng lò (Betula alnoides), Thích bắc (Acer tonkinensis), … Tầng tán gồm lồi: Chân chim (Scheffera octophylla), Ngọa lơng, Nhàu (Morinda citrifolia), Ba chạc (Euodia lepta), Lá nến (Macaranga denticulate), Dái bò (Achidendron robinsonii), Cau rừng (Areca oleracea), Tre nứa, Chuối rừng (musa acuminta)…Tầng thảm tươi gồm loài: Ráng xẻ (Davallia divaricata), Lông cu li (Cibotium baromet), Rau chua (Begonia rupicola), Me đá (Melastoma spp), Thiên niên kiện (Homalomena occulta) Riềng gió (Zingber zerumbert), Gừng dại (Zingber purpurenum), Móng trâu (Angiopteris confertinervia), Râu hùm (Tacca chantrieri), Chuối rừng (musa acuminta), Nưa bắc (Armorphophalus tonkinensis)…Thực vật ngoại tầng gồm: Mây nước (Calamus tonkinenis), Mây voi (Calamus spp), Mây tắt (Calamus tetradactylus), Kim cang mỡ (Heterosmilax erythrantha), Ngấy (Acanthopanax senticosus), Móng bị (Bauhinia mastipoda), Lơng cu li (Cibotium baromet), Rau chua (Begonia rupicola), Me đá (Melastoma spp), Nưa bắc (Armorphophalus tonkinensis) Tuyến 4.2 Sau kết thúc tiến 4.1, tiếp tục mở rộng phạm vi điều tra lên đến đỉnh Voi Mẹp theo đường giông Dọc theo giông lên đến đỉnh núi Voi Mẹp (1772m) Trên tuyến bắt gặp 02 điểm có phân bố lồi, điểm có nhiều cá thể Thạch tùng cưa, số lượng so với 03 điểm tuyến suối Nhóm tiến hành điều tra, đánh dấu tọa độ, lập 02 ô tiêu chuẩn điều tra thành phần loài thực vật nơi có phân bố lồi Các yếu tố sinh thái điểm có phân bố lồi gần giống với tuyến 4.1 Ở tuyến trạng thái thảm thực vật rừng nguyên sinh núi cao, trạng thái rừng chủ yếu gỗ lùn bị gió tác động mạnh Thành phần thực vật gồm tầng chính: Tầng tán gồm lồi: thuộc họ Dẻ (Fagaceae), Giổi thơm (Tsoongiodendron odorum), Các loài họ Re (Lauraceae), download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 71 Thích bắc (Acer tonkinensis), Chắp tay (Exbucklandia tonkinensis), Thông nàng (Dacrycarpus imbricatus), Hoàng đàn giả (Dacrydium pierei), Tầng tán gồm loài: Nhàu (Morinda citrifolia), Hồi nhỏ ( Illicium parvifolium), Các loài họ Mộc lan (Magnoliaceae) Tầng thảm tươi gồm lồi: Ráng xẻ (Davallia divaricata), Lơng cu li (Cibotium baromet), Thu hải đường (Begonia rupicola), Me đá (Melastoma spp), Thiên niên kiện (Homalomena occulta) Riềng gió (Zingber zerumbert) Tuyến 5: Tuyến điều tra theo dọc khe Trĩa – xã Hướng Sơn Bắt đầu từ thôn Trãi xã Hướng Sơn Tọa độ điểm đầu X 0543057; Y 185104), tọa độ điểm cuối (X0545373; Y1854286) Tuyến qua sinh cảnh rừng trung bình đến rừng giàu từ trạng thái IIA đến III3, Tuyến điêu tra theo dọc khe Trĩa Địa hình tương đối phẳng, độ dốc từ 20 - 300, độ tàn che trung bình từ 70 – 80%, độ cao di chuyển từ 350 – 600m Trên tuyến khơng bắt gặp phân bố lồi Tuyến 6: Tuyến điều tra khu vực động La rường Tuyến thôn Xa Pai xã Hướng Linh vào khoảng km đường rừng sau dọc theo suối từ độ cao khoảng 600m lên đến độ cao 1100m với độ dài 6km (Tuyến qua suối nhiều trạng thái rừng khác từ IIA đến IIIA, IIIB) lên đến động La rường khơng phát thấy phân bố lồi Tuyến 7: Tuyến động La rường đỉnh Voi Mẹp Tiếp tục theo tuyến lên đến đỉnh Voi Mẹp theo hướng khác, tuyến điều tra qua suối nhiều trạng thái rừng khác nhau, chiều dài tuyến 5km Trên tuyến bắt gặp 01 điểm có phân bố lồi, điểm ghi nhận có nhiều cá thể Thạch tùng cưa Độ cao từ 800m – 1700m, độ dốc tương đối lớn từ 30 – 60 độ với độ tàn che từ 70 – 80%, Chúng mọc loại đất đỏ vàng, độ ẩm tầng mặt từ 10 – 23% Nhóm tiến hành điều tra, đánh dấu tọa độ, lập 01 ô tiêu chuẩn điều tra thành phần loài thực vật nơi có phân bố lồi Chúng mọc chủ yếu với Các loài họ Dẻ (Fagaceae), Giổi thơm (Tsoongiodendron odorum), Trám (Canarium sp), họ re (Lauraceae), Cáng lò (Betula alnoides), Thích bắc (Acer tonkinensi), Chân chim (Scheffera octophylla), Ngọa lông, Nhàu (Morinda citrifolia), Ba chạc (Euodia lepta), Lá nến (Macaranga denticulate), Dái bò (Achidendron robinsonii), Cau rừng (Areca oleracea), Tre nứa, Chuối rừng (musa acuminta), Ráng xẻ (Davallia divaricata), Lông cu li (Cibotium baromet), Rau chua (Begonia rupicola), Me đá (Melastoma spp), Thiên niên kiện (Homalomena occulta) Riềng gió (Zingber zerumbert), Gừng dại (Zingber purpurenum), Móng trâu (Angiopteris confertinervia), Râu hùm (Tacca chantrieri), Chuối rừng (musa acuminta), Nưa bắc (Armorphophalus tonkinensis), Mây nước (Calamus tonkinenis), Mây voi (Calamus spp), Mây tắt (Calamus download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 72 tetradactylus), Kim cang mỡ (Heterosmilax erythrantha), Ngấy (Acanthopanax senticosus), Móng bị (Bauhinia mastipoda), Lơng cu li (Cibotium baromet), Rau chua (Begonia rupicola), Me đá (Melastoma spp), Nưa bắc (Armorphophalus tonkinensis) Tuyến 8: Tuyến điều tra núi đá vôi – xã Hướng Việt Xuất phát từ thôn Trăng xã Hướng Việt tiến hành điều tra dọc theo suối Trăng khoảng 1km đến chân núi đá vôi, tiếp tục từ chân núi điều tra lên đỉnh núi cao 800m Chiều dài toàn tuyến 4km, tuyến không phát thấy phân bố loài download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 73 Bảng phụ lục 2: Kết điều tra phân bố, sinh thái TT I 1.1 01-44 45-53 1.2 54-98 98-108 1.3 109-154 155-167 II 2.1 168-184 185-191 2.2 192-206 206-215 III 216-242 243-251 Chiều cao TB (cm) Đặc điểm Dài Rộng Số TB(cm) TB(cm) Tình trạng Bào tử 13,0 2,5 95 12 2,5 1,2 0,4 0,2 Có Chưa 12,5 2,1 80 14 2,2 1,1 0,35 0,22 Có Chưa 12,0 2,2 85 12 2,0 1,2 0,3 0,21 Có Chưa 11,5 2,0 70 10 1,8 1,0 0,3 0,2 Có Chưa 11 2,0 75 12 2,0 1,0 0,3 0,2 Có Chưa 12 90 2,2 1,5 0,3 0,2 Có Chưa Tọa độ điểm X Tuyến 4.1 Điểm 0547029 0547029 Điểm 0547362 0547362 Điểm 0547953 0547953 Tuyến 4.2 Điểm 0548261 0548261 Điểm 0548680 0548680 Tuyến 4.3 Điểm 0549352 0549352 Y Độ cao (m) Độ dốc (độ) Độ tàn che (%) Dày thực bì (%) Cao thực bì (cm) 1853735 1853735 1410 1410 25 25 75 75 35 35 25 25 1853962 1853962 1412 1412 35 35 80 80 40 40 30 30 1853745 1853745 1432 1432 40 40 70 70 30 30 25 25 1853159 1853159 1489 1489 40 40 70 70 30 30 20 20 1853573 1853573 1492 1492 45 45 70 70 30 30 20 20 1853114 1853114 1455 1455 35 35 75 75 35 35 15 15 download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 74 Bảng phụ lục 3: Danh lục thực vật khu vực phân bố loài TTRC Địa điểm TT Tên thông thường Tên khoa học Tuyến 4.1 Chắp tay Exbucklandia tonkinensis x Trâm trắng Syzygium chanlos x Dẻ gai bắc Castanopsis tonkinensis x Thơng lơng gà Dacrycarpus imbricatus x Thích Bắc Acer tonkinensis x Sồi Đà nẵng Terminalia Catappa x Re Gừng Cinnamomum obtusifolium x Giổi thơm Tsoongiodendron odorum x Hoàng đàn giả Dacrydium elatum x 10 Đỉnh Tùng Cephalotaxus mannii 11 Re bầu Cinnamomum bejolghota x 12 Gò đồng nách Gordonia axillaris x 13 Nhàu núi Morinda citrifolia x 14 Sổ dã Saurauia roxburghii x 15 Hồi nhỏ Illicium parvifolium x 16 tre nứa Bambusoidae x 17 Thông tre dài Melastoma dodecandrum x 18 họ Na Annonaceae x 19 Dương xỉ Cyclosorus parasiticus x 20 Lông culi Cibotium barometz x 21 họ Cà phê Rubiaceae x 22 Thiên niên kiện Homalomena occulta x Tuyến 4.2 Tuyến x x x x x x x x x x x x x download by : skknchat@gmail.com x PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 75 23 Nưa Bắc Armorphophalus tonkinensis x x x 24 Mua đá Melastoma sp x x x 25 Rau chua Begonia rupicola x x x 26 Cau rừng Areca oleracea x 27 Kim cang mỡ Heterosmilax erythrantha x 28 Sến Madhuca sp x 29 Chuối rừng Musa acuminta x 30 Chân chim Schefjlera leroyiana x 31 Trúc cần câu Phyllostachys aurea x 32 Râu hùm Tacca chantrieri x 33 Riềng gió Zingber zerumbert x 34 Móng trâu Angiopteris confertinervia x 35 Dây móng bị Bauhinia mastipoda x 36 Thiên nam tinh Rhizoma Arisaematis x 37 Dầu Hansen Dipterocarpus hasseltii 38 Ráy Alocasia macrorrhizos 39 Cáng lị Betula alnoides 40 Ngõa lơng Ficus auriculata 41 Lá nến Macaranga denticulate x 42 Ráng xẻ Davallia divaricata x x x 43 Mây tắt Calamus tetradactylus x x x 44 Ngấy Acanthopanax senticosus x x x x x x x x download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 76 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Đo đếm tiêu hình thái lồi TTRC download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 77 Định vị, xác định độ dày tầng A0 thảm mục, độ che bóng, pH, độ ẩm đất download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 78 Sinh cảnh đặc trưng nơi có phân bố lồi TTRC download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 79 SƠ ĐỒ MÔ TẢ CÁC TUYẾN ĐIỀU TRA HIỆN TRƯỜNG VÀ ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LOÀI THẠCH TÙNG RĂNG CƯA download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 80 download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ... trình nghiên cứu “ Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học phân bố loài Thạch tùng cưa (Huperzia serrata Thunb. ) khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị? ?? thân Các kết nghiên cứu nêu luận văn. .. HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TÂN HIẾU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC VÀ PHÂN BỐ LOÀI THẠCH TÙNG RĂNG CƯA (Huperzia serrata Thunb. ) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BẮC HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG... tra nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen Từ lý nêu tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học phân bố loài Thạch tùng cưa (Huperzia serrata Thunb. ) Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng