XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI KHU VỰC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và phân bố loài thạch tùng răng cưa (huperzia serrata thunb ) ở khu bảo tồn thiên nhiên bắc hướng hóa, tỉnh quảng trị (Trang 73)

L Ờ IC ẢM ƠN

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễ n

3.4. XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI KHU VỰC

+ Về buôn bán: Thạch tùng răng cưa là một cây thuốc có giá trị trên thịtrường

và được thương nhân thu mua tận nơi khai khác. Loài được thu mua giao động từ 300 – 500 nghìn đồng/kg, giá bán này được xem như là rất thấp so với giá trị thực mà thị trường bán ra là từ 3 – 5 triệu đồng/kg.

+ Về sử dụng: Trước đây loài TTRC chủ yếu được người dân khai thác để bán

đi cho thương lái nhưng khi số lượng ít đi cộng với giá thành bán ra lại không cao nên có một số hộ gia đình thấy loài có giá trị cộng với hỏi thăm dò tác dụng của cây từ thương nhân nên họ lấy dùng đểngâm rượu kết hợp với một số loài khác.

+ Về gây trồng: Chưa có việc thử nghiệm nhân giống, gây trồng thử nghiệm loài tại khu vực nghiên cứu.

3.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU

3.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU các giải pháp bảo tồn và phát triển loài là hết sức cần thiết.

3.4.2. Các giải pháp bảo tồn và phát triển cây Thạch tùng răng cưa

Lợi ích từ tài nguyên rừng nói chung và loài Thạch tùng răng cưa nói riêng ở khu BTTN Bắc Hướng Hóa, đặc biệt là ở khu vực có sự phân bố của loài, đã thể hiện tiềm

năng to lớn và lâu dài của Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa. Vì vậy cần thiết phải tiến hành các giải pháp bảo tồn nhằm hạn chế những nguyên nhân làm giảm đa

dạng sinh học nói chung và loài Thạch tùng răng cưa nói riêng.

(1). Chương trình truyền thông, giáo dục.

Hiện tại, nhận thức của người dân về bảo vệ tài nguyên rừng và bảo tồn đa dạng sinh học và môi trường sinh thái là hết sức hạn chế. Do vậy để phát triển bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn loài Thạch tùng răng cưa thì sự tham gia của người dân là hết sức quan trọng, nhất là đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học. Công tác giáo dục tuyên truyền để cộng đồng dân cư hiểu được giá trị tài nguyên môi trường là hết sức cần thiết nhằm khích lệ người dân sử dụng bền vững nguồn TNTV, nâng cao sự hiểu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và phân bố loài thạch tùng răng cưa (huperzia serrata thunb ) ở khu bảo tồn thiên nhiên bắc hướng hóa, tỉnh quảng trị (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)