(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ

61 6 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC VÀ HÀM LƯỢNG PALMATIN TRONG CÂY HOÀNG ĐẰNG (Fibraurea tinctoria) SINH TRƯỞNG TẠI VÙNG BẮC TRUNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC VÀ HÀM LƯỢNG PALMATIN TRONG CÂY HOÀNG ĐẰNG (Fibraurea tinctoria) SINH TRƯỞNG TẠI VÙNG BẮC TRUNG BỘ Ngành: Lâm học Mã số: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU HỒN TS VŨ VĂN THƠNG Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố các tài liệu, nếu có gì sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái nguyên, ngày 15 tháng năm 2020 XÁC NHẬN CỦA GVHD TS Nguyễn Thị Thu Hoàn HỌC VIÊN Hoàng Mạnh Hùng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo thạc sĩ lâm học Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Được sự trí của Nhà trường và Khoa lâm nghiệp, thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng hoạt chất palmatin Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng vùng Bắc Trung Bộ” Để có kết quả đó, trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thu Hoàn và TS Vũ Văn Thông là người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin bổ ích, tạo điều kiện thuận lợi śt q trình thực hiện luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, thư viện trường Đại học Nông lâm, UBND xã, cán đơn vị Kiểm lâm huyện, tỉnh Thái Nguyên, Hà Tĩnh, Quảng Bình bạn bè đồng nghiệp và gia đình tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ śt q trình thực hiện đề tài Mặc dù cớ gắng q trình thực hiện kiến thức, kinh nghiệm của bản thân và điều kiện về thời gian tư liệu tham khảo hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến đóng góp bảo của thầy cô giáo Cuối tơi xin kính chúc tồn thể thầy giáo sức khỏe, hạnh phúc thành đạt công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2020 Học viên Hoàng Mạnh Hùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .2 LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vii MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa khoa học Chương 1.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu dược liệu Thế giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu về dược liệu Thế giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu về dược liệu Việt Nam 1.2 Tổng quan về Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) 1.2.1 Phân loại thực vật 1.2.2 Đặc điểm hình thái phân bớ 1.2.3 Giá trị sử dụng hiện trạng gây trồng 10 1.2.4 Giá trị, công dụng nghiên cứu về hoạt chất Palmatin Hoàng đằng .11 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 13 1.3.1 Tỉnh Hà Tĩnh 13 1.3.2 Tỉnh Quảng Bình .17 Chương 2.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 iv 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 2.2.1 Địa điểm 20 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm sinh thái học của Hoàng đằng vùng Bắc Trung Bộ 24 3.1.1 Kết quả điều tra tỉnh Hà Tĩnh 24 3.1.2 Kết quả điều tra tỉnh Quảng Bình 26 3.1.3 Đặc điểm hình thái của thân rễ Hoàng đằng 28 3.1.4 Một số đặc điểm sinh thái của loài Hoàng đằng .32 3.2 Phân tích hàm lượng hoạt chất Palmatin Hồng đằng sinh trưởng vùng Bắc Trung Bộ 36 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển Hoàng đằng .41 3.4.1 Đề xuất biện pháp phát triển loài 41 3.4.2 Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hàm lượng Palmatin 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các thông số về OTC lập Hà Tĩnh 24 Bảng 3.2 Các thông sớ về OTC lập Quảng Bình 26 Bảng 3.3: Chỉ tiêu về thân Hoàng đằng 28 Bảng 3.4: Số đo trung bình 100 lá trưởng thành 29 Bảng 3.5: Số đo trung bình 100 quả trưởng thành 30 Bảng 3.6: Phân bố Hoàng đằng theo độ cao 31 Bảng 3.7: Phân bố theo trạng thái rừng 31 Bảng 3.8: Tổng hợp công thức tổ thành tầng gỗ 32 Bảng 3.9: Nguồn gốc, mật độ tái sinh của loài Hoàng đằng 33 Bảng 3.10: Kết quả phẫu diện đất nơi có loài Hoàng đằng phân bố 34 Bảng 3.11: Kết quả phân tích mẫu đất Hà Tĩnh và Quảng Bình 35 Bảng 3.12 Phân tích hàm lượng hoạt chất Palmatin 37 Bảng 3.13: Hàm lượng Palmatin theo vùng sinh thái 37 Bảng 3.14: Kết quả phân tích hàm lượng hoạt chất Palmatin 38 Bảng 3.15 So sánh hàm lượng Palmatin vùng khác 39 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Hình ảnh OTC 84 huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh 24 Hình 3.2 Hình ảnh mẫu Hoàng đằng OTC 78 25 Hình 3.2 Hình ảnh OTC 87 huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình 26 Hình 3.3 Hình ảnh mẫu Hồng đằng OTC 87 27 Hình 3.4: Thân rễ Hoàng đằng ( Fibraurea tinctoria Lour) 28 Hình 3.5: Lá trưởng thành non Hoàng đẳng (Fibraurea tinctoria Lour) khu vực nghiên cứu 29 Hình 3.6: Hoa Quả non Hoàng đẳng (Fibraurea tinctoria Lour) khu vực nghiên cứu 30 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh lượng Palmatin khu vực 40 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN C1.3 Chu vi D1.3 Đường kính 1,3 Hvn Chiều cao vút ngọn Hdc Chiều cao cành Dt Đường kính tán OTC Ơ tiêu chuẩn MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Alkaloid nhóm hợp chất có nguồn gốc tự nhiên quan trọng về nhiều mặt Đặc biệt lĩnh vực y học, chúng cung cấp nhiều loại th́c có giá trị chữa bệnh cao Do vậy, loài người biết khai thác sử dụng chúng, cho đến phát hiện 6000 hợp chất alkaloid khác Cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) thuộc họ tiết Dê (Menispermaceae) loài thực vật có chứa alkaloid sử dụng rộng rãi Theo ćn “Dược liệu” nhà xuất bản Y học - 1983 thì dược phẩm từ Hồng đằng có cơng dụng chữa đau mắt, mụn nhọt, sớt nóng, kiết lỵ ngộ độc thức ăn Các nghiên cứu từ trước đến đới tượng Hồng đằng cho thấy cơng dụng mà nó có hợp chất alkaloid palmatin - thành phần hoạt tạo Sách đỏ Việt Nam xếp Hồng đằng tình trạng cấp V (sẽ nguy cấp) Khu phân bố bị thu hẹp nạn phá rừng khai thác bừa bãi gây nên Mặc dù đặc tính sinh vật học, sinh thái học của Hồng đằng sớ đề tài nghiên cứu, nhiên nghiên cứu mang tính nhỏ lẻ địa phương định Mà đặc trưng của sinh vật nói chung chúng có khả biến dị sớng vùng sinh thái khác Đã có số công trình nghiên cứu về Hồng đằng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu về lồi chủ ́u tập trung vào nghiên cứu theo hướng chuyên ngành phát hiện lồi, mơ tả đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh thái, cơng dụng, thành phần hóa học, cách sử dụng chúng… mà chưa có nghiên cứu về ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến hàm lượng hoạt chất palmatin phạm vi tồn q́c Từ lí nêu trên, tơi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học hàm lượng hoạt chất Palmatin Hoàng đằng 38 TT Vùng sinh thái Bắc Trung Bộ Tây Nguyên Nam Trung Bộ Tây Nam Bộ Số mẫu 30 30 30 30 Hàm lượng BQ (%) 3,366 2,520 2,868 2,789 Xếp hạng Từ bảng 3.13 nhận thấy, hàm lượng Palmatin vùng Tây Bắc cao nhất, bình quân 4,337% thấp vùng Tây Nguyên bình quân 2,520% Để kiểm tra sự sai khác về hàm lượng Palmatin vùng sinh thái tiến hành phân tích phương sai nhân tớ Kết quả tính tốn cho thấy hàm lượng Palmatin 06 vùng sinh thái có sự khác rõ rệt, dùng tiêu chuẩn Duncan so sánh sai dị cặp xếp hạng hàm lượng Palmatin 06 vùng sinh thái tổng hợp bảng 3.13 Sau lựa chọn vùng sinh thái Bắc Trung Bộ để xây dựng mơ hình trồng Hồng đằng, đề tài tiếp tục thu thập mẫu phân tích hàm lượng Palmatin vùng này, mục tiêu thu thập mẫu lần là để làm sở cho việc lựa chọn mẹ xây dựng vườn giống gốc, cụ thể sau: Số lượng mẫu nghiên cứu Bắc Trung Bộ là: 25 mẫu/vùng Kết quả phân tích hàm lượng Palmatin của 25 mẫu đợt tổng hợp bảng 3.14 Bảng 3.14: Kết phân tích hàm lượng hoạt chất Palmatin STT 10 Số phiếu 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 NL 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 Mã mẫu %Palmatine 155 5,11 156 3,20 157 3,21 158 3,55 159 3,15 160 3,56 161 3,58 162 4,65 163 2,22 164 4,03 Địa phương Hà Tĩnh Hà Tĩnh Hà Tĩnh Hà Tĩnh Hà Tĩnh Hà Tĩnh Hà Tĩnh Hà Tĩnh Hà Tĩnh Hà Tĩnh 39 STT 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Số phiếu NL Mã mẫu %Palmatine Địa phương 151 151 165 4,03 Hà Tĩnh 152 152 166 5,22 Hà Tĩnh 153 153 167 5,31 Hà Tĩnh 154 154 168 3,12 Quảng Bình 155 155 169 3,11 Quảng Bình 156 156 170 5,77 Quảng Bình 157 157 171 4,12 Quảng Bình 158 158 172 4,08 Quảng Bình 159 159 173 5,89 Quảng Bình 160 160 174 4,55 Quảng Bình 161 161 175 4,12 Quảng Bình 162 162 176 3,99 Quảng Bình 163 163 177 4,64 Quảng Bình 164 164 178 3,12 Quảng Bình 165 165 179 3,28 Quảng Bình (Nguồn: Kế thừa kết phân tích từ đề tài TS Vũ Văn Thông) Từ bảng 3.14 nhận thấy 25 mẫu phân tích hàm lượng Palmatin mẫu biến động lớn từ 2,22% đến 5,89% Tuy nhiên phạm vị biến động nhỏ nhiều so với phạm vi biến động vùng sinh thái Từ sớ liệu phân tích hàm lượng Palmatin đợt và đợt 2, đề tài tổng hợp hàm lượng Palmatin theo vùng sinh thái của cả đợt phân tích để làm sở chọn giớng gớc Kết quả tổng hợp bảng sau Bảng 3.15 So sánh hàm lượng Palmatin vùng khác Vùng Đông Bắc Bộ Tây Bắc Bộ TT Tỉnh/thành phố Bắc Kạn Cao Bằng Hà Giang Quảng Ninh Thái Nguyên Trung bình: Điện Biên Hịa Bình Trung bình % palmatin 3.391 5.066 3.739 3.971 5.121 4.258 5.522 3.972 40 Vùng Bắc Trung Bộ TT Tỉnh/thành phố Trung bình % palmatin Lai Châu 3.289 Lào Cai 5.299 Sơn La 4.979 Yên Bái 3.082 Trung bình: 4.357 Hà Tĩnh 3.259 Nghệ An 4.271 Quảng Bình 4.301 Thanh hóa 3.810 Trung bình: 3.910 (Chi tiết xem phụ lục 1,2,3) Qua tổng hợp cho thấy hàm lượng Palmatin vùng Tây Bắc Bộ cao (trung bình 4,357 %), tiếp đến là vùng Đông Bắc Bộ (trung bình đạt 4,258%) ći vùng Bắc Trung Bộ (trung bình đạt 3,910%) Hình 3.1 Biểu đồ so sánh lượng Palmatin khu vực 41 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển Hoàng đằng 3.4.1 Đề xuất biện pháp phát triển loài Trên sở nghiên cứu về đặc điểm sinh thái học, đề tài đưa số biện pháp phát triển loài sau: - Cần có nhiều chương trình, dự án để bảo tồn loài Hoàng đằng khu vực - Sau điều tra nắm rõ đặc tính sinh thái, phân bớ của lồi cần có biện pháp tiến hành nhân giớng lồi Hồng đằng để bảo tồn, lấy hom cây, quả, hạt về nhân giống trồng thử nghiệm trước cho gây trồng rộng rãi - Là loài gỗ quý và có nguy tuyệt chủng nên cần có hành động cụ thể để lưu giữ, bảo tồn nguồn gen quý bảo quản lưu trữ hạt tạo ngân hàng hạt giống, lưu giữ nguồn gen,… - Khoanh nuôi bảo vệ xúc tiến tái sinh tự nhiên: Những mẹ cịn sót lại cần khoanh ni bảo vệ trước nguy bị khai thác hết, mẹ cung cấp nguồn hạt giống cho tái sinh tự nhiên - Mở lớp tập huấn kỹ thuật thu hái hạt giống, gieo trồng kỹ thuật gây trồng Hoàng đằng để người dân vùng nắm vững kỹ thuật nhân giống qua đó hạn chế rủi ro tiến hành gây trồng rộng rãi - Vận động người dân, đẩy mạnh công tác tuyên truyền để giúp người dân địa phương hiểu tầm quan trọng của rừng loài quý hiếm, đặc biệt loài Hoàng đằng là loài cần bảo tồn phát triển, không chặt phá 42 4.4.2 Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hàm lượng Palmatin Trên sở phân tích nghiên cứu hàm lượng Palmatin vùng sinh thái đề tài mạnh dạn đề xuất số giải pháp sau: - Khi phát triển trồng Hoàng đằng để có hàm lượng Palmatin cao cần lựa chọn giớng đầu dịng cho suất cao - Nên lựa chọn vùng sinh thái phù hợp với Hồng đằng sinh trưởng, phát triển tớt để có hàm lượng Palmatin cao, chất lượng 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận * Đặc điểm sinh thái học Hoàng đằng vùng Bắc Trung Bộ Tại Hà Tĩnh tiến hành điều tra xã Kỳ Nam, huyện Kỳ Anh nơi cho có sự phân bớ nhiều của lồi Hồng đằng Số OTC tiến hành lập gồm ô từ ô số 84 đến 86 Là dây leo quấn dài 2,5 m, đường kính thân 0,6 cm, thân non có màu xanh, thân già màu xám trắng Rễ, thân cắt ngang có màu vàng tươi, thân non cắt có nhựa màu trắng, vị đắng Lá đơn mọc cách Ćng dài - 12 cm, ćng phình to đầu Phiến bầu dục thuôn dài 12 - 20cm, rộng - 15 cm, cứng, nhẵn; đầu nhọn, gớc trịn; mặt xanh đậm, mặt xanh nhạt Gân lá có đôi, đó có ba gân gốc rõ cách gốc 0,4 - 0,5 cm, đơi gân gớc kéo dài đến ½ phiến Tại Quảng Bình tiến hành lập OTC nghiên cứu xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh Số OTC tiến hành lập gồm ô từ ô số 87 đến 90 Là dây leo quấn dài 3,5 m, đường kính thân 0,6 cm, thân non có màu xanh, thân già màu xám xám Rễ, Thân già cắt ngang có màu vàng tươi, thân non cắt có nhựa màu trắng, vị đắng Lá đơn mọc cách Cuống dài - 12 cm, ćng phình to đầu Phiến bầu dục thuôn dài 12 - 19 rộng - 16 cm, cứng, nhẵn; đầu nhọn, gốc tròn; mặt xanh đậm, mặt xanh nhạt Gân lá có đôi, đó có ba gân gốc rõ cách gốc 0,4 - 0,5 cm, đôi gân gớc kéo dài đến ½ phiến Lá có chiều dài cuốn từ đến 19,5 cm, chiều dài từ 13 đến 32 cm, chiều rộng là đến 24,8 cm Phiến lá cứng, nhẵn, khơng có lơng, có gân gớc, gân bên Ćng dài có hai nớt phình hai đầu Từ đáy lá có gân rõ đầu nhọn, gớc tròn; mặt xanh đậm, mặt xanh nhạt, non mềm có màu xanh nhạt, cắt ngang non, gân 44 có nhựa mủ màu trắng chảy Gân lá có đôi, đó có ba gân gốc rõ cách gốc 0,4 - 0,5 cm, đôi gân gốc kéo dài đến ½ phiến Kết quả đo 100 lần lấy 1kg quả 270 quả, với số quả có đường kính từ 1,7 đến 2,5 cm, chiều dài từ 2,0 đến 3,3 cm tổng 1kg quả Quả non xanh đậm có nhiều nút đệm thành chùm, có nhựa màu trắng quả, đường kính quả cm, chiều dài cm, cuống quả - 1,5 cm, quả chín màu vàng, trọng lượng quả 270 quả/1kg Hoa nhỏ nhẵn Cây Hoàng đằng có phân bớ độ cao từ 25 m đến 123 m so với mặt nước biển Do bị khai thác mức nên sự phân bớ tập trung của Hồng đằng khơng thể hiện rõ ràng độ cao nào Nhìn chung Hoàng đằng phân bố khu vực nghiên cứu thưa và hiếm Cây Hoàng đằng phân bố nhiều trạng thái rừng khác (03 trạng thái) Các trạng thái đó gồm: IIA, IC rừng trồng Keo Như Hoàng đằng sinh trưởng nhiều trạng thái rừng khác Trong OTC mật độ tái sinh Hoàng đằng xuất hiện từ - cây, mật độ tái sinh tổng OTC 23 Nguồn gốc tái sinh 100% tái sinh từ chồi, nguyên nhân phần lớn là các trưởng thành bị người dân chặt lấy gốc thân bán sang Trung Quốc với giá rẻ, số tái sinh tự nhiên không bảo vệ phần lớn bị người dân chăn thả, đốt nương làm rẫy làm cho mật độ Hoàng đằng ngày giảm mạnh Đất nơi xuất hiện loài Hoàng đằng có lý tính tớt, có tầng Ao mỏng từ - cm, tầng A mỏng, độ dày từ 20 - 35 cm, tầng B mỏng dày từ 1,5 - 80 cm Màu sắc của đất từ Nâu, Nâu xám, Nâu vàng Độ ẩm của ô đào phẫu diện đất từ khô đến ẩm Tầng đất dày xốp tầng A đến tầng B thì chặt xốp, tỷ lệ đá lộ đầu của OTC 0%, tỷ lệ đá lẫn từ 15 - 30 45 %, thành phần cấu dạng kết cấu viên Như đất nơi Hoàng đằng phân bớ có tầng Ao mỏng, A B mỏng, đất có nhiều đá lẫn Hàm lượng Nitơ tổng sớ sớ trung bình với mẫu đất của loài Hoàng đằng phân bố giàu; Chỉ số P2O5 TS, pHkcl, Hàm lượng K205 (%) hàm lượng mùn đất (%) của loài Hoàng đằng phân bớ đều giàu * Phân tích hàm lượng hoạt chất Palmatin Hoàng đằng sinh trưởng vùng Bắc Trung Bộ Hàm lượng Palmatin mẫu lấy khác Hàm lượng Palmatin biến động từ: 0,25 - 9,81 Mẫu có hàm lượng Palmatin thấp (0,25%) Quảng Bình, mẫu có hàm lượng Palmatin cao (9,81%) Quảng Bình Sở dĩ hàm lượng Palmatin mẫu không đồng đều chúng sinh trưởng các điều kiện sinh thái khác về: Đất đai, khí hậu, độ cao * So sánh kết nghiên cứu với vùng sinh thái khác Kế thừa kết quả nghiên cứu đề tài cấp nhà nước của TS Vũ Văn Thông, cho thấy hàm lượng Palmatin vùng Tây Bắc cao nhất, bình quân 4,337% thấp vùng Tây Nguyên bình quân 2,520%, vùng Bắc Trung Bộ xếp thứ vùng sinh thái với hàm lượng Palmatin bình quân 3,366% * Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển Hoàng đằng Cần có nhiều chương trình, dự án để bảo tồn loài Hoàng đằng khu vực - Sau điều tra nắm rõ đặc tính sinh thái, phân bớ của lồi cần có biện pháp tiến hành nhân giống loài Hoàng đằng để bảo tồn, lấy hom cây, quả, hạt về nhân giống trồng thử nghiệm trước cho gây trồng rộng rãi 46 - Là loài gỗ quý và có nguy tuyệt chủng nên cần có hành động cụ thể để lưu giữ, bảo tồn nguồn gen quý bảo quản lưu trữ hạt tạo ngân hàng hạt giống, lưu giữ nguồn gen,… - Khoanh nuôi bảo vệ xúc tiến tái sinh tự nhiên: Những mẹ cịn sót lại cần khoanh ni bảo vệ trước nguy bị khai thác hết, mẹ cung cấp nguồn hạt giống cho tái sinh tự nhiên - Mở lớp tập huấn kỹ thuật thu hái hạt giống, gieo trồng kỹ thuật gây trồng Hoàng đằng để người dân vùng nắm vững kỹ thuật nhân giống qua đó hạn chế rủi ro tiến hành gây trồng rộng rãi - Vận động người dân, đẩy mạnh công tác tuyên truyền để giúp người dân địa phương hiểu tầm quan trọng của rừng loài quý hiếm, đặc biệt là loài Hoàng đằng là loài cần bảo tồn phát triển, không chặt phá Trên sở phân tích nghiên cứu hàm lượng Palmatin vùng sinh thái để nâng cao hàm lượng Palmatin Hoàng đằng cần: - Khi phát triển trồng Hoàng đằng để có hàm lượng Palmatin cao cần lựa chọn giớng đầu dịng cho suất cao - Nên lựa chọn vùng sinh thái phù hợp với Hoàng đằng sinh trưởng, phát triển tốt để có hàm lượng Palmatin cao, chất lượng Kiến nghị Do thời gian có nghiên cứu có hạn nên đề tài chưa nghiên cứu sâu nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và hàm lượng Palmatin của Hồng đằng Vì vậy, các đề tài nghiên cứu về loài Hoàng đằng tiếp theo cần nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và hàm lượng Palmatin Hoàng đằng 47 Đề tài chưa xây dựng mơ hình trồng Hoàng đằng đó có giải pháp nhân giớng Vì vậy, kiến nghị các đề tài nghiên cứu tiếp theo về lồi cần đưa giải pháp nhân giớng để có nguồn giống chất lượng cao đáp ứng công tác bảo tồn phát triển loài quý hiếm 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ môn dược liệu – Trường Ðại học Dược Hà nội (2002): Bài giảng dược liệu (tập 2) - NXB Y học Nguyễn Bình An (2011), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, phân bố khả nhân giống hai loài Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria Lour) Lá khôi (Ardisia gigantifolia Stapf) Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hoá, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Bộ Khoa học công nghệ (1996), Sách đỏ Việt Nam - Phần thực vật, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Huy Bích cs (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam, tập I NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội Bộ Y tế Bộ KHCN (2009), "Bảo tồn phát triển nguồn gen giống thuốc", Hội nghị tổng kết 20 năm thực hiện nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen giống thuốc (1988 – 2008), Tam Đảo Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Phương pháp điều tra phát hiện dịch hại trồng (QCVN 01 – 38: 2010/BNNPTNT) Lê Tùng Châu, Nguyễn Văn Tập (1996), Nguồn tài nguyên di truyền thuốc Việt Nam, Tài Nguyên di truyền thực vật Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Công ty TNHH thực phẩm chức LOHHA, tp://lohha.com.vn/thuvien/h/ Lý Văn Chính (2013), “Sử dụng hợp chất thiên nhiên làm thuốc sự lựa chọn thông thái của nhân loại”, Viện y học Bản địa Việt Nam, ngày 07 tháng 02 49 10 Võ Văn Chi (2012), “Từ điển thuốc Việt Nam”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 11 Nguyễn Tấn Dũng (2010), “Quyết định số 2166/QĐ-TTg ngày 30 tháng 11 năm 2010 về việc Ban hành kế hoạch hành động của Chính phủ về phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020” 12 Phạm Hữu Hạnh (2014), “ Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng thử nghiệm loại thuốc quý trạm nghiên cứu thực nghiệm lâm đặc sản huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh” 13 Trần Công Khánh (2012), “Bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên thuốc tỉnh Cao Bằng”, 14 Nguyễn Nhược Kim, Trần Thúy, Lê Thị Hồng Hoa, Hoàng Minh Chung, Nguyễn Thị Minh Tâm, Trần Lưu Văn Hiền (2005), “Bào chế đông dược”, Khoa y học cổ truyền, Trường Đại học y Hà Nội, Nhà xuất bản y học Hà Nội 15 Quốc Khánh (2011), “Cây thuốc bản địa: khai thác cạn kiệt, xuất tràn lan”, Sài gịn giải phóng online (www.sggp.org.vn) 16 Ngọc Lý (2010), “Đa dạng sinh học trước nguy tiêu hao”, Tin tức sự kiện, Tài Nguyên môi trường Việt Nam, ngày 13 tháng 17 Triệu Văn Hùng (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ pha II Việt Nam, Nhà xuất bản Bản đồ, Hà Nội 18 Đỗ Tất Lợi (1991), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Nhân giớng vơ tính Trồng rừng dịng vơ tính, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Hồng Phong (2012), Nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc Dao sử dụng Vườn guốc gia Hoàng Liên 50 tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 21 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Viện dược liệu (2006), Báo cáo kết quả điều tra thuốc xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh, Dự án hỗ trợ chuyên ngành lâm sản gỗ pha II Việt Nam, Hà Nội B TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 23 Tran Van On (2004), Litera ture Review on the trade of medicinal plants in Vietnam and with Tam Dao National Park and bufferzone, 54pp 24 Beer J H and McDermott M J (1996), The economic value of non timber forest products in Southeast Asia, NC-IUCN, Amsterdam, ISBN: 90-5909-01- PHỤ LỤC Phụ lục Vùng Đông Bắc STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Số phiếu 076 077 078 079 080 081 082 083 084 085 086 087 088 089 090 091 092 093 094 095 096 097 098 099 100 101 102 103 104 105 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 NL 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 23 24 25 26 27 28 29 32 33 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 Mã mẫu %Palmatine Địa phương 75 3,18 Quảng Ninh 76 0,95 Quảng Ninh 77 6,84 Cao Bằng 78 6,94 Cao Bằng 79 7,05 Cao Bằng 80 6,9 Cao Bằng 81 8,42 Cao Bằng 82 4,76 Cao Bằng 83 5,35 Hà Giang 84 3,16 Hà Giang 85 3,7 Hà Giang 86 2,82 Hà Giang 87 4,01 Hà Giang 88 2,28 Hà Giang 89 3,06 Quảng Ninh 90 2,09 Quảng Ninh 91 6,87 Thái Nguyên 92 3,31 Thái Nguyên 93 5,02 Thái Nguyên 94 6,54 Thái Nguyên 95 3,83 Thái Nguyên 97 8,13 Thái Nguyên 98 4,11 Quảng Ninh 99 4,28 Bắc Kạn 100 4,05 Bắc Kạn 101 2,97 Bắc Kạn 102 0,87 Bắc Kạn 103 4,82 Bắc Kạn 104 0,17 Bắc Kạn 105 2,6 Quảng Ninh 70 4,68 Thái Nguyên 71 3,38 Thái Nguyên 72 4,44 Thái Nguyên 73 5,25 Thái Nguyên 74 3,21 Thái Nguyên 75 6,12 Thái Nguyên 76 4,25 Thái Nguyên 77 5,34 Thái Nguyên 78 5,11 Thái Nguyên 79 4,66 Thái Nguyên 80 4,03 Thái Nguyên STT 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 Số phiếu 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 NL 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 Mã mẫu %Palmatine Địa phương 81 3,15 Bắc Kạn 82 3,28 Bắc Kạn 83 3,89 Bắc Kạn 84 2,99 Bắc Kạn 85 6,55 Bắc Kạn 86 3,12 Bắc Kạn 87 4,21 Bắc Kạn 88 4,28 Bắc Kạn 89 3,25 Bắc Kạn 90 3,33 Bắc Kạn 91 4,65 Bắc Kạn 92 4,55 Cao Bằng 93 3,15 Cao Bằng 94 4,25 Cao Bằng 95 5,68 Cao Bằng 96 3,28 Cao Bằng 97 3,33 Cao Bằng 98 2,87 Cao Bằng 99 5,11 Cao Bằng 100 4,89 Cao Bằng 101 4,02 Cao Bằng 102 4,08 Cao Bằng 103 3,15 Hà Giang 104 4,88 Hà Giang 105 4,98 Hà Giang 106 3,25 Hà Giang 107 3,20 Hà Giang 108 3,33 Hà Giang 109 6,22 Hà Giang 110 4,02 Hà Giang 111 3,11 Hà Giang 112 4,56 Hà Giang 113 5,44 Hà Giang 114 4,67 Quảng Ninh 115 6,05 Quảng Ninh 116 3,56 Quảng Ninh 117 4,28 Quảng Ninh 118 5,02 Quảng Ninh 119 3,88 Quảng Ninh 120 3,04 Quảng Ninh 121 5,06 Quảng Ninh ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC VÀ HÀM LƯỢNG PALMATIN TRONG CÂY HOÀNG ĐẰNG (Fibraurea tinctoria) SINH TRƯỞNG TẠI VÙNG BẮC TRUNG BỘ Ngành: Lâm học Mã số:... dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh học (hình thái và sinh thái) của Hoàng đằng sinh trưởng vùng Bắc Trung Bộ - Phân tích hàm lượng hoạt chất Palmatin Hoàng đằng sinh trưởng vùng Bắc. .. thể - Nghiên cứu đặc điểm sinh học của Hoàng đằng sinh trưởng vùng Bắc Trung Bộ - Xác định hàm lượng hoạt chất Palmatin Hoàng đằng sinh trưởng vùng Bắc Trung Bộ - Đánh giá hàm lượng

Ngày đăng: 23/06/2021, 07:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan