Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƢƠNG THỊ PHƢƠNG HIỀN NỮ QUYỀN TRONG TỚI NGỌN HẢI ĐĂNG CỦA VIRGINIA WOOLF LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƢƠNG THỊ PHƢƠNG HIỀN NỮ QUYỀN TRONG TỚI NGỌN HẢI ĐĂNG CỦA VIRGINIA WOOLF Chuyên ngành Văn học nƣớc Mã số: 602230 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Duy Hiệp Hà Nội – 2013 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội dạy tận tâm tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành chƣơng trình Cao học thực luận văn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn, PGS.TS Đào Duy Hiệp, ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em q trình hồn thành luận văn Em học đƣợc từ thầy tình thần khoa học nghiêm túc khoa học Xin gửi đến thầy lòng biết ơn chân thành Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Mục lục MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Virginia Woolf 1.2 Tới hải đăng 1.3 Vấn đề nữ quyền Tới hải đăng Virginia Woolf 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử vấn đề 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 12 Chƣơng 13 Vấn đề nữ quyền giới tính 13 1.1 Quan điểm Woolf tính nữ 13 1.2 Giới tính nữ 20 1.3 Giới tính nam 24 1.4 “Phê bình nữ quyền” Tới hải đăng 32 Chƣơng 43 Vấn đề nữ quyền thể qua dòng ý thức nhân vật 44 2.1 Giới thiệu dòng ý thức 44 2.2 Dịng ý thức điểm nhìn 46 Chƣơng 69 Vấn đề nữ quyền thể qua ẩn dụ ý nghĩa chúng 69 3.1 Ẩn dụ 69 3.2 Ngƣời mẹ 84 3.3 Thiên nhiên 87 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Virginia Woolf Virginia Woolf (1882 – 1941) nữ tiểu thuyết gia ngƣời Anh, tiểu luận gia, nhà phê bình văn học, ngƣời tiên phong trào lƣu chủ nghĩa đại với T.S.Eliot, Ezra Pound, James Joyce, Gertrude Stein Bà thành viên sáng lập Bloomsburry Group, nhóm sáng tác có ảnh hƣởng sâu rộng tới mặt văn chƣơng, mỹ học, phê bình Virginia Woolf đƣợc đánh giá tác giả vĩ đại kỷ XX Bà đƣợc biết đến nhiều nhƣ nữ nhà văn bênh vực nữ quyền, theo quan điểm đại thuyết nam nữ bình quyền Tác phẩm Virginia Woolf gây tiếng vang khơng lịch sử văn học Anh mà cịn giới Từ thập niên 1970 tới nay, ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm nhƣ thân sống sáng tác bà dƣới nhiều hình thức phân tích tiểu sử, phê bình nữ quyền … 1.2 Tới hải đăng Trong Tự điển Bách khoa Pháp, mục tác phẩm Virginia Woolf viết: “Phƣơng thức thực thành công Tới hải đăng đối lập hai phƣơng thức giải thích giới: đàn ơng, khao khát thống trị đồng nghĩa với cứng rắn, phụ nữ, mang tính lỏng khít với nhịp điệu vật Cặp đơi ơng bà Ramsay minh hoạ hồn hảo cho tƣơng phản Đồng thời, cặp đôi cung cấp cho nhà văn hội thực tác phẩm từ liệu pháp mang tính cá nhân Những ngƣời làm cha mẹ tiểu thuyết đƣợc bắt chƣớc nguyên xi cha mẹ Virginia, Leslie Julia Stephen Một ngƣời cha độc tài, ngƣời mẹ dễ thƣơng hi sinh cho gia đình, kiện gia đình đƣợc tiểu thuyết chuyển vị trừ tà lúc” Tới hải đăng tiểu thuyết đƣợc đánh giá tác phẩm xuất sắc V.Woof Tác phẩm câu chuyện diễn ngơi nhà nghỉ hè gia đình Ramsay bên bờ biển đảo Skpye thuộc quần đảo Hebrides, Scotland Phần Một (Khung cửa sổ) gồm mƣời chín chƣơng kể gia đình Ramsay ngƣời bạn họ từ sau bữa ăn trƣa kết thúc bữa tiệc tối thông qua hoạt động cá nhân diễn biến nội tâm nhân vật mối quan hệ tƣơng tác họ với Phần Hai (Thời gian qua) gồm mƣời chƣơng thuật lại dịng chảy trơi thời gian vịng mƣời năm Phần Ba (Ngọn hải đăng) thể diễn biến tâm lý ba cha ông Ramsay, Cam, James chuyến hải đăng, diễn biến tâm lý Lily Briscoe tiếp tục thực tranh dang dở nhiều năm trƣớc Phần Một miêu tả sống tất nhân vật, giới thiệu khái quát cho thấy họ ai, sống họ nhƣ tƣơng quan mối quan hệ họ Trong đó, thơng qua dòng tâm tƣ nhân vật bà Ramsay, Virginia Woolf đƣa hình ảnh ngƣời phụ nữ chịu ảnh hƣởng thống trị nam giới Câu hỏi ý nghĩa sống vừa cụ thể vừa đứt quãng, mơ hồ, để lửng Phần Hai tranh toàn diện cho thay đổi diễn sống, trƣớc – sau chiến Cái chết dƣới hình dạng thức tự nhiên nó, cố gắng bao trùm lên nhà Nhƣng dƣờng nhƣ thống trị tồn khắp nhà (quần áo, giày, khoăn chồng bà Ramsay, v.v) qua kí ức bà MacNab Cuối thứ bị phá hủy lãng qn, bà MacNab khơng cịn để tâm tới nhà Một cách tự nhiên, hỗ độn xâm chiến nhà bà thu dọn lại thứ đặt lại trật tự cho Phần Ba câu chuyện Lily Briscoe thông qua gặp gỡ buổi sáng sớm với ơng Ramsay Trong đó, cảm thấy ngăn cách với ơng, cảm giác khơng thể đem đến cho ông điều ông cần – cảm thông Những mối quan tâm Lily Briscoe vẽ phát triển nhận thức cô giá trị bà Ramsay ý nghĩa sống Dịng ý thức tâm trí nhân vật dƣờng nhƣ đƣợc xếp thành hai phe, ông Ramsay đứa trẻ, Lily Briscoe ông Carmichael 1.3 Vấn đề nữ quyền Tới hải đăng Virginia Woolf Những trích dẫn bên phần gợi ý cho chúng tơi vào tìm hiểu vấn đề nữ quyền tác phẩm Nhắc tới Virginia Woolf ngƣời ta nghĩ tới nữ nhà văn đại theo chủ nghĩa đại bình đẳng giới Tác phẩm bà tiếng nói bênh vực nữ quyền Tới hải đăng khơng ngoại lệ: “Một ngƣời phụ nữ phải có tiền phịng riêng ta muốn viết văn; điều đó, nhƣ bạn thấy, khiến cho vấn đề lớn lao chất đích thực phụ nữ chất đích thực văn chƣơng bỏ ngỏ chƣa giải quyết.” Câu nói trích từ Chƣơng tập tiểu luận nhan đề A Room of One’s Own (Căn phòng riêng) nữ tiểu thuyết gia, tiểu luận gia, nhà phê bình văn học ngƣời Anh Virginia Woolf (1882-1941) Dù câu trích dẫn khơng phải ý tƣởng trọng tâm toàn trƣớc tác bà vấn đề nữ quyền, nhƣng thƣờng đƣợc ngƣời nhắc đến đề cập tới Virginia, lẽ tất tác phẩm đời đầy sóng gió bi kịch bà thật nỗ lực không ngừng để đạt tới mục đích bình dị vơ song đó: Tiền phịng riêng để viết - hay nói cách khác, độc lập mặt vật chất (và tinh thần) phụ nữ muốn sáng tạo văn chƣơng nghệ thuật.” [46, trang 5] 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn làm rõ vấn đề nữ quyền tác phẩm Tới hải đăng Từ thấy Woofl nhà văn nữ đại viết vấn đề nữ quyền giới tính khác với bậc tiền bối Ngoài luận văn mong tìm hiểu vị trí sáng tác Virginia Woolf văn học phƣơng Tây kỉ XX Lịch sử vấn đề 2.1 Trên giới Trên giới, tiểu thuyết Virginia Woolf từ đời nhận đƣợc ý giới nghiên cứu, phê bình văn học, phải kể tới tiểu thuyết Tới hải đăng Tác phẩm đƣợc nghiên cứu, tiếp cận dƣới nhiều góc độ, với nhiều phƣơng pháp khác Các phƣơng pháp phê bình tiểu sử, phê bình xã hội học, thi pháp học, phân tâm học, phê bình nữ quyền … đƣợc áp dụng để nhà nghiên cứu, phê bình soi sáng giá trị tƣ tƣởng lớn lao tác phẩm Các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm tới quan điểm nhƣ cách thể tác giả vấn đề nữ quyền tiểu thuyết Tới hải đăng Tới hải đăng Virginia Woolf xuất lần đầu năm 1927, dịch qua nhiều thứ tiếng khác giới, tiểu thuyết đƣợc dựng thành phim (1983, hãng BBC), đƣợc chuyển thể thành kịch (2007), thành cảm hứng cho ca khúc tên (2003) nhạc sĩ Anh Quốc Tới hải đăng nằm số tác phẩm Virginnia Woolf nhận đƣợc nhiều nghiên cứu kĩ thuật dòng ý thức lẫn quan điểm vấn đề nữ quyền Chúng ta thấy nghiên cứu vấn đề nữ quyền Virginia Woolf, nghệ thuật Tới hải đăng qua tác phẩm: Trong chƣơng Sáu A Reader‟s guide to contemporary literary theory (Một hướng dẫn lý thuyết văn học đương đại) (1989), Raman Selden nhắc tới Virginia Woolf nhƣ đại diện tiêu biểu cho văn học viết nữ phê bình nữ quyền Trong Thinking back through our mothers: Virginia Woolf reads Shakespeare (Suy nghĩ lùi thông qua người mẹ: Virginia Woolf đọc Shakespeare) (1991), Nxb Đại học Jonks Hopkins, Beth C Schwartz đề cập tới cách thức tiếng V Woolf bàn quyền: sử dụng dịng suy nghĩ lùi thông qua ngƣời mẹ Luận điểm đƣợc Virginia Woolf tuyên bố Căn phòng riêng kĩ thuật thành công Tới hải đăng Chris Weedon đề cập tới đóng góp bật Virginia Woolf cho lịch sử phê bình nữ quyền Anh – Mĩ qua sách Encyclopedia of Contemporary Literary Theory (Bách khoa tri thức lý luận văn học đương đại) (1993) Bài báo nhà phê bình tiếng ngƣời Canada Margaret Atwood tờ Guardian số ngày 7/9/2002 nói việc phải nhìn nhận thấu đáo tiểu thuyết có nhiều tranh cãi mâu thuẫn Các trang mạng diễn đàn văn học có liên quan tới văn học giới phải kể tới Goodreads.com, Sparknote.com, v.v… đƣa thảo luận, phân tích kĩ thuật nhƣ nội dung tƣ tƣởng V Woolf Tới hải đăng 2.2 Ở Việt Nam Tuy nhiên Việt Nam, tác phẩm Virginia Woolf chƣa đƣợc biết đến rộng rãi Về dịch thuật, có tiểu thuyết Tới hải đăng tập tiểu luận Căn phòng riêng Đây hạn chế cho ngƣời muốn tìm hiểu nghiên cứu Virginia Woolf Các cơng trình nghiên cứu sâu Virginia Woolf chƣa nhiều Khoảng chục năm trở lại đây, giới nghiên cứu quan tâm nhiều đến đổi kĩ thuật tiểu thuyết đại, đến lý thuyết văn học hậu đại phê bình nữ quyền, V Woolf đƣợc nhắc tới nhiều Tên tuổi Virginia Woolf trở nên quen thuộc với độc giả Việt Nam thông qua sách: Dẫn giải ý tưởng văn chương (2005) Henri Bénac Trần Thế Công dịch có đoạn: “Tiếng nói phụ nữ: vào cuối kỷ XIX kỉ XX, tiếng nói phụ nữ khiến ngƣời ta thực ý mà không cần nhà văn nam giới nói thay Các nữ chiến sĩ có ý tƣởng không tƣởng theo chủ nghĩa xã hội (tđ L Michel, F Tristan: Ngƣời phụ nữ “giai cấp vô sản giai cấp vô sản”), tiếp đến dịng văn học đấu tranh cho giải phóng phụ nữ (x Những gái phóng đãng, Nữ chiến sĩ đấu tranh đòi quyền bầu cử; td Colette, S de Beauvoir, H Cixous, M.Righini, A Leclerc, B et F Groult …) thay mặt cho ngƣời phụ nữ nói lên tiếng nói riêng họ, cách địi hỏi khác biệt họ giới có tổ chức bị ngự trị nam giới” Xác hồn tiểu thuyết (2007) Hoài Anh tác phẩm nghiên cứu Virginia Woolf Ngồi cịn có Từ điển văn học nước ngồi – Tác giả, tác phẩm (2009) Lê Huy Bắc chủ biên; Lí thuyết văn học hậu đại Phƣơng Lựu (2011), ơng có nhắc tới Virginia Woolf nhƣ “nhà phê bình nữ quyền da trắng” chƣơng Tám có tiêu đề Phê bình nữ quyền; Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lý thuyết Đào Tuấn Ảnh sƣu tầm biên soạn từ viết nghiên cứu nhiều tác giả 10 thung lũng, đồi núi đất liền Và quan trọng đƣờng cong ấy, thuộc nƣớc, mang đậm “tính nữ” Virginia Woolf sử dụng triệt để hình ảnh cho dụng ý nghệ thuật Cùng với nhân vật nữ, dòng ý thức, thiên nhiên xuyên suốt chủ đề Tới hải đăng hài hòa hƣớng tới vấn đề thuộc nữ giới Bên cạnh đó, hình ảnh sóng biển đại dƣơng lên nhƣ lực lƣợng tự nhiên có sức mạnh ghê gớm “Nhƣng có đơi lúc, cách đột ngột bất ngờ, chúng lại khơng có ý nghĩa tốt lành nhƣ mà giống hồi trống ma quái dằn nhịp cho sống cách không thƣơng xót, khiến cho ngƣời ta phải nghĩ tới hủy diệt hịn đảo việc bị nhấn chìm vào lịng biển” [46;44] Đối với ơng Ramsay, chúng hủy hoại, ln tiềm ẩn hiểm họa Ơng tin chúng dấu hiệu cho thấy hạn chế ngƣời trƣớc thiên nhiên biển cả, sức mạnh nƣớc, bão biển Còn với bà Ramsay, sóng ý nghĩa đó, nhắc nhở thay đổi chất tạm bợ đời sống ngƣời (quy luật đến giống nhƣ tự nhiên) Thống kê lần sóng, biển, gió, cánh buồm đƣợc nhắc tới suy nghĩ từ điểm nhìn nhân vật khác nhau: [46; 81,100, 126; 204; 220, 223] Chúng tƣơng đồng với nhịp điệu sống, đặc biệt nhịp điệu cảm xúc nữ tính (của bà Ramsay, Lily Briscoe), rào cản thách thức đƣờng tiến lên phía trƣớc Thống kê lần trực tiếp nhắc tới hải đăng dòng chảy ý thức nhân vật: [46; 100, 165, 192, 213, 244, 248] Đặc biệt hải đăng hình ảnh mở đầu tiểu thuyết, hình ảnh trung tâm phần Ba, với chuyến biển Ngọn hải đăng năm xƣa niềm ƣớc vọng xa xôi, điều dang dở, đƣợc thực Dẫu khoảng cách ƣớc vọng thực ln xa nhau, hình ảnh hải đăng khơng q huyền bí, lung linh nhƣ tƣởng tƣợng, 89 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi nhƣng có vai trị lớn đánh dấu dịng chảy thời gian, trƣởng thành ngƣời, hoàn thiện tƣ tƣởng “Tuyệt lắm! … Thấy khơng! Cam nghĩ, lặng lẽ hƣớng mắt phía James Cuối em đạt đƣợc … niềm hân hoan Cha khen ngợi Chúng phải nghĩ ông thờ lãnh đạm Nhƣng em đạt đƣợc điều rồi, Cam nghĩ” [46; 272] Tới hải đăng tiểu thuyết chứa đựng “cảm giác đại dƣơng” Phía bên dịng thời gian trơi chảy đổi thay khoảnh khắc bất diệt Phía bên bào mòn thời gian lên vạn vật, vĩnh đại dƣơng Đại dƣơng kết hợp song hành tĩnh môi trƣờng thuộc biển (nƣớc, sinh vật biển, chim biển, đèn biển, v.v… với chuyển động khơng ngừng sóng, gió, v.v… Những đoạn mơ tả biển, sóng, gió, ánh sáng đèn biển thƣờng xuyên xuất xen lẫn dòng suy nghĩ cảm xúc nhân vật Ở phần Một, hình ảnh thƣờng thấy dịng thức bà Ramsay Dƣờng nhƣ hình ảnh đại dƣơng, hình ảnh biển, sóng, hình ảnh nƣớc, tất hình ảnh có “tính nữ” thứ tảng ẩn giấu nâng đỡ tĩnh lặng tâm hồn bà “Mọi thứ dƣờng nhƣ Mọi thứ dƣờng nhƣ … lúc bà đạt tới an toàn; bà lơ lửng nhƣ chim ƣng ngƣng vỗ cánh; nhƣ cờ bay phấp phới tràn đầy dịu ngọt, không chút ồn ào, trang nghiêm, trào dâng, bà nghĩ, nhìn tất ăn đó, từ ngƣời chồng lũ hữu; tất thứ trào dâng tĩnh lặng thẳm sâu … khơng lí đặc biệt trụ lại nhƣ khói, nhƣ cuộn thẳng lên phía trên, giữ cho họ an tồn Khơng cần nói hết, khơng thể nói hết Nó đó, quanh họ Nó dự phần vào bất diệt, … có cố kết vật, vững bền, theo ý bà, vƣợt lên khỏi đổi thay, tỏa sáng (bà 90 liếc nhìn khung cửa sổ với ánh phản chiếu gợn sóng lăn tăn) với mặt lóng lánh, phù du, ma quái, nhƣ viên hồng ngọc nó, khiến đêm bà lần lại có lại cảm giác có ngày, bình an, ngơi nghỉ Trong khoảnh khắc nhƣ này, bà nghĩ, điều đƣợc tạo tồn lâu dài” [46;152] “Cảm giác đại dƣơng” vừa mang lại nỗi sợ hãi nhỏ bé ngƣời, vừa mang tới dấu hiệu hiểm nguy ngăn cản ngƣời tiến tới bão Mặt khác, đại dƣơng nơi đem tới cảm giác xoa dịu, yên bình “bà nhìn ra, bắt gặp luồng ánh sáng hải đăng, luồng ánh sáng dài đặn, luồng ánh sáng cuối bà luồng ánh sáng, luồng ánh sáng bà, quan sát chúng tâm trạng này, ln ln vào thời khắc này, ngƣời ta không gắn kết thân với vật đặc biệt số vật mà ngƣời ta nhìn thấy; vật này, luồng sáng dài đều này, luồng sáng bà.” [46;101-2] Chẳng phải ngẫu nhiên vào khoảnh khắc cần tìm lại cảm giác thƣ thái, cân bằng, dễ chịu, ngƣời ta lại nhìn biển, nhìn dịng nƣớc mênh mơng sóng lúc gần lúc trơi xa mãi đó, để tâm trí cảm xúc đƣợc an ủi Dƣờng nhƣ tiểu thuyết, nhận ra, bà Ramsay tìm đến hai điều để nạp lại lƣợng sống cho mình, đứa trẻ đại dƣơng Một mối quan hệ mẹ con, mối quan hệ mẹ thiên nhiên ngƣời Theo đó, thấy rằng, điều cốt lõi nằm sâu chất hạnh phúc bà Ramsay thuộc phần “tính nữ” Có nghĩa “tính nữ” mà tác giả đề cập tới, có phần nội (tính nữ, tính mẫu đặc điểm tự nhiên, tự có, riêng có;) phần đƣợc hình thành quan hệ xã hội (ngƣời phụ nữ hôn nhân, gia đình, mối quan hệ với nam giới ngƣời phụ nữ khác) Điều gợi ý rằng, đặc tính, có hai mặt tích cực tiêu cực Virginia Woolf khơng sử dụng cách phủ nhận trơn để nâng tầm quan điểm giới nữ, tính nữ, nữ 91 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi quyền Một cách nhẹ nhàng sâu lắng (nhƣ nhịp điệu nƣớc), bà tôn vinh điều chân thực đích xác giá trị ngƣời phụ nữ, mặt khác bà nhìn thấu điều cần điều chỉnh sống ngƣời phụ nữ tuân theo xã hội mà lịch sử đứng phe nam giới Virginia Woolf muốn nói điều gì, khơng phải ngƣời phụ nữ cần phân biệt rõ ràng để không bị lầm lẫn tự nhiên quyền lợi mà có xứng đáng nhận đƣợc, sống họ mở rộng ngồi khung cửa sổ Đại dƣơng phía bên tầm nhìn, ngồi khung cửa, ngồi giới Nó đứng đó, nhƣ thứ sức mạnh quyền mà ngƣời e ngại dấn thân Và nhà nghỉ kia, có nhiều ngƣời mang cảm giác e ngại vƣợt khỏi suy nghĩ cũ, vƣợt khỏi thói quen, sống an tồn, ƣớc lệ xã hội Họ nói dấu hiệu thời tiết xấu, gió chẳng lành hay bão gặp phải điều kiện khơng thuận lợi Khơng khuyến khích liều lĩnh vơ ích Nhƣng phải thật nhƣ vậy? Những điều tin liệu có nhƣ thế, ngƣời giữ lòng tin vĩnh viễn vào ngƣời điều ta tin (giống cách bà Ramsay tin chồng bà khơng nghĩ tới chuyện không tin ngƣỡng mộ ông nữa, chỗ dựa khơng đƣợc phép sụp đổ) Nhƣng tất tri thức lại q khơ khan Chúng thiếu sinh động, tràn trề, tƣơi Chúng ta thấy khác biệt mắt đứa trẻ (James) biển, hải đăng chuyến biển – điều mà nhà theo đuổi khách quan, kinh viện nhƣ ông Ramsay, Charles Tansley chẳng thể hiểu Họ coi suy nghĩ James non nớt, thiếu tri thức đứa trẻ, coi lời nói hy vọng bà Ramsay với James chủ quan ngu ngốc Ơng Ramsay Tansley khơng thể hiểu vẻ đẹp mời gọi thúc James từ phía biển, từ phía ánh sáng lung linh, huyền ảo mắt cậu nhỏ phía hải đăng Họ khơng 92 thể có nhạy cảm, giàu tình u thƣơng, chia sẻ cảm thơng bà Ramsay (những điều mà thân họ ln mong đợi nhận đƣợc từ bà) “Tiếng sóng vỗ đều bãi biển thƣờng điểm nhịp cho ý nghĩ bà hình nhƣ lặp lặp lại cách đầy an ủi bà ngồi với lũ trẻ lời an ủi thầm thiên nhiên nhƣ hát ru xa xƣa đó, “Mẹ trơng nom … mẹ che chở cho con” [46;44] Sau này, cuối James đạt đƣợc chuyến hành trình khám phá hải đăng, dù thực giấc mơ xa xƣa cậu nhóc, nhƣng chứa đựng vẻ đẹp Chúng ta cần nhớ James chịu ảnh hƣởng nhiều từ tình yêu thƣơng mẹ Nhƣng cha cậu (ông Ramsay) – ngƣời cậu, lại đƣợc rung động đó, lại hồn tồn thờ chăm vào sách Vậy là, ông Ramsay, Tansley đại diện cho ngƣời lãnh đạm với sống thực sinh động Họ vận hành sống thân cứng nhắc, mực thƣớc, khách quan đến lạnh lùng, tất xa cách mà họ tạo (đồng thời khiến họ cô độc khao khát đƣợc cảm thơng) hình thức việc giữ lấy quyền lực, sức mạnh ảnh hƣởng, thống trị áp đặt lên ngƣời khác Biển lời nhắc nhở vô thƣờng sống Biển ln ln vận động dịng chảy thời gian (sự chuyển động mặt nƣớc, sóng, thủy triều), biểu tƣợng đẹp, lịng khoan dung, khả xoa dịu, đồng thời chứa đựng sức hủy diệt to lớn Biển không gian nối liền ngƣời đất liền với hải đăng Biển nằm phía trƣớc tầm nhìn ngƣời Nó trở thành chất liệu ln song hành nhịp sống ngƣời bên bờ vịnh Biển âm nó, hình ảnh nằm tâm thức bà Ramsay với ý nghĩa tự nhiên vĩnh tiềm hủy diệt Không phải ngẫu nhiên nhịp điệu âm biển gắn bó nhiều xuất thƣờng xuyên 93 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi dòng ý thức sống nhân vật nữ tiểu thuyết Nó cho thấy phù hợp hịa hợp nhƣ gắn kết tự nhiên tính nữ ngƣời phụ nữ tính nữ đại dƣơng Ở mặt khác, xuất với nhân vật nam, biển giống nhƣ không gian khám phá, thám hiểm, chinh phục Khi đối mặt với rộng lớn biển, cảm giác chung nhỏ bé, hữu hạn đời ngƣời, nhƣng nhân vật nữ (bà Ramsay) có thái độ chấp nhận cân với điều đó, nhân vật nam (ơng Ramsay) lại có cảm giác ám ảnh thách thức, tiềm ẩn nguy hại chứa đựng kiến thức mà nhân loại chƣa khám phá hết Hay nói cách khác, bà Ramsay với biển cảm nhận nhiều tính trực giác “Bà Ramsay kêu lên, „Ơi đẹp q!‟ Mặt nƣớc xanh lơ mênh mơng nằm trƣớc mặt bà; xa xa, giữa, hải đăng cổ kính mộc mạc, phía tay phải, chừng mực nhìn thấy, cồn cát xanh mềm mại phủ đầy cỏ dại, dƣờng nhƣ ln ln chạy phía miền đất xa lạ khơng dân cƣ đó” [46; 41]; cảm xúc cịn ông Ramsay với biển cảm nhận thiên lý trí, tƣ Và kết hợp trực giác lẫn trí tuệ tiếp xúc với biển đƣợc đặt vào dòng ý thức nhân vật nữ họa sĩ Lily Brisoce “Mặt nƣớc xanh lơ trông cành xanh hết Họ thƣờng tới chiều, bị thơi thúc nhu cầu Nhƣ thể mặt nƣớc đẩy đƣa căng buồm cho ý tƣởng èo uột đâm chồi đất cạn, mang lại cho thân thể họ dạng nâng đỡ vật chất Thoạt tiên, màu xanh lơ tràn ngập vịnh, tim mở rộng với nó, tiếp sau thân thể bơi nƣớc, lƣợng sóng đen lăn tăn kiểm tra làm cho lạnh tái tê Thế từ phía sau tảng đá to màu đen, vòi nƣớc trắng phọt lên Vòi nƣớc xuất hầu nhƣ thất thƣờng vào buổi chiều khiến cho ngƣời ta phải nhìn ngắm với niềm vui thích; chờ đợi nó, ngƣời ta ngắm nhìn phía bãi biển hình bán nguyệt xanh mờ nơi lƣợn sóng êm ả nối tiếp 94 nhƣ màng xà cừ mỏng … cảm nhận niềm hân hoan lƣợn sóng nhấp nhô gây ra, tốc độ nhanh nhƣ tên bắn thuyền buồm … phần cảnh vật q hồn hảo, phần quang cảnh xa xa dƣờng nhƣ tồn suốt triệu năm (Lily nghĩ) Dƣờng nhƣ suốt triệu năm qua kẻ ngắm nhìn chuyện trị với bầu trời trải rộng trái hoàn toàn ngơi nghỉ” [46;49-50] Giữa thứ biến đổi thứ dƣờng nhƣ bất động vận động Cũng giống nhƣ dịng trơi chảy thời gian biến đổi sống, có truyền thống đƣợc bảo lƣu không suy chuyển, nhƣ quan niệm xã hội truyền thống ví dụ Trong tầm mắt Lily cảm nhận gắn kết thiên nhiên, biển với trăn trở không chấp thuận với xã hội thời quy tắc mặc định suy nghĩ ngƣời đàn ông ngƣời phụ nữ nhà nghỉ hè Đối trọng với cụm hình ảnh đại dƣơng hải đăng đất liền, nhà khu vƣờn Đất liền nhà nơi cƣ ngụ, có tính chất chở che, bao bọc, chốn nƣơng tựa an toàn Sự yên ổn sống neo đậu bờ đất này, không gian nhà – mái ấm Ngôi nhà quần tụ hoạt động không gian sống riêng lẻ cá nhân lại với Nó đại diện cho ý thức tập thể, ý thức liên kết Ngôi nhà nơi diễn bữa ăn tối, bên bàn ăn thời gian quay quần, bên bàn ăn nơi tập trung xếp lại trật tự (chi tiết bà Ramsay yêu cầu thắp nến ánh nến đƣa hỗn loạn, tan tác bữa ăn quỹ đạo tập trung) Nếu thiên nhiên đại dƣơng điều ngƣời kiểm sốt hình ảnh khu vƣờn giống nhƣ chế ngự ngƣời với thiên nhiên (với cỏ, hoa lá, loài thực vật nhỏ thân mềm) 95 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi TIỂU KẾT Tới hải đăng tiểu thuyết cá nhân sâu sắc, tiểu thuyết Virginia Woolf nói đến khứ cách giải phóng viết chủ đề phụ nữ theo cách mà bà chƣa làm trƣớc Virginia Woolf quan tâm tới giới cảm xúc bên nhân vật thông qua kĩ thuật dịng ý thức Bên cạnh đó, Woolf sử dụng biểu tƣợng hải đăng Virginia Woolf phụ nữ bà tâm niệm phụ nữ cần có độc lập, có nhƣ họ sống đời thực thuộc Một phƣơng diện thể quan điểm nữ quyền Virginia Woolf phải kể tới việc sử dụng tài tình hình ảnh ẩn dụ dòng ý thức nhân vật, ẩn dụ ngƣời mẹ, thiên nhiên Ẩn dụ phƣơng tiện để Woolf bộc lộ quan điểm vấn đề nữ quyền Ngay từ tiêu đề tiểu thuyết Tới hải đăng, Virginia Woolf chuẩn bị sẵn sàng thứ để thể rõ ràng tƣ tƣởng nữ quyền Biểu tƣợng có tính chất “lƣỡng tính, song tính” (ngọn hải đăng), kép (ánh sáng – bóng tối), hình ảnh phân chia khơng gian (khung cửa sổ, ánh đèn biển), hình ảnh “tính nữ” (biển, sóng) góp phần quan trọng việc thể quan điểm nữ quyền Tới hải đăng 96 KẾT LUẬN Trên giới, Virginia Woolf tiểu thuyết bà từ đời tập trung vào vấn đề nữ quyền Virginia Woolf đƣợc biết đến nhiều nhƣ nữ nhà văn viết cho phụ nữ, bênh vực nữ quyền, theo quan điểm đại thuyết nam nữ bình quyền Tiểu thuyết Tới hải đăng đƣợc dịch nhiều ngôn ngữ, đƣợc chuyển thể thành kịch thành cảm hứng cho ca khúc tên Đây tiểu thuyết đƣợc đánh giá tác phẩm xuất sắc bà, tác phầm nằm dòng viết bà quan điểm nữ quyền Trong phạm vi quan sát mình, chúng tơi nhận thấy chƣa có cơng trình nghiên cứu thật chuyên sâu Virginia Woolf nhƣ tác phẩm bà nữ quyền hay dƣới góc độ phê bình nữ quyền Những điều phần gợi ý cho chúng tơi vào tìm hiểu vấn đề nữ quyền tiểu tác phẩm Trọng tâm luận văn xác định vấn đề nữ quyền tác phẩm cụ thể, từ đƣa hình dung phong cách nghệ thuật tác giả Khi tiếp cận vấn đề nữ quyền tác phẩm này, chúng tơi khơng có ý định bao quát toàn thực thể này, mà chủ yếu tập trung vào kĩ thuật dịng ý thức hình ảnh ẩn dụ Từ áp dụng hƣớng nghiên cứu khác nhau, luận văn đƣa góc nhìn khác vấn đề đƣợc đặt ra, đóng góp vào góc nhìn đa chiều nghiên cứu phân tích Chúng tơi lựa chọn phê bình nữ quyền để tiếp cận tƣợng văn học cụ thể Luận văn đề nhiệm vụ cụ thể hƣớng tới Nhiệm vụ thứ giới thiệu cách khái qt phê bình nữ quyền nói chung đóng góp riêng biệt Virginia Woolf vấn đề nữ quyền nói riêng Phần tƣơng ứng với chƣơng luận văn Nhiệm vụ tiếp theo, tƣơng ứng với chƣơng hai, vào khảo sát phân tích kĩ thuật dịng ý thức đƣợc Virginia Woolf sử dụng để thể quan điểm 97 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi nữ quyền bà Chƣơng cuối vào phân tích số hình ảnh ẩn dụ, biểu tƣợng tiêu biểu đƣợc Virginia Woolf sử dụng Tới hải đăng Virginia Woolf nhà văn lớn với tác phẩm phản ánh triết lý sống nhƣ xác định vai trò cùa ngƣời phụ nữ Bà dành quan tâm đặc biệt cho vấn đề nữ quyền, thông qua tác phẩm mình, chia sẻ chìa khóa tìm ý nghĩa sống vị trí ngƣời phụ nữ Trƣớc Virginia Woolf, tác phẩm nhà văn nữ thƣờng nhuốm màu tức giận sợ hãi V.Woofl cảm thấy tiểu thuyết đƣợc viết phụ nữ bị ảnh hƣởng bất bình họ dựa vấn đề quan hệ tình dục cuối cầu xin cho quyền lợi họ Điều làm suy yếu khả phản kháng đấu tranh cho việc khẳng định vị trí họ văn học kinh điển Virginia Woolf kêu gọi phụ nữ viết lại lịch sử phụ nữ thông qua đôi mắt phụ nữ, nói chuyện thân phản ánh trung thực kinh nghiệm họ Nội dung vấn đề nữ quyền Tới hải đăng đƣợc Virginia Woolf thể chủ yếu thông qua hình thức kĩ thuật dịng ý thức, đẩy lùi thời gian thơng qua hình ảnh ngƣời mẹ, đan xen vào cách thức sử dụng ẩn dụ (về ngƣời mẹ, thiên nhiên) Các yếu tố góp phần xác định cho thấy phong cách văn xi Virginia Woolf nói chung, tiểu thuyết nói riêng Tiểu thuyết Tới hải đăng mơ tả hình ảnh xã hội gia trƣởng, thống trị nam giới, hạn chế ngƣời phụ nữ cho sống ý nghĩa Trong tác phẩm, bà cho thấy phụ nữ tự chịu đựng, hy sinh, khơng có hội đƣợc giáo dục, thiếu ấm áp bị hạn chế nhu cầu Virginia Woolf muốn đƣa tới thông điệp rằng, tƣ tƣởng cần đƣợc triệt tiêu tận gốc rễ Woolf tin rằng, áp phụ nữ bắt nguồn từ yếu tố xã hội, kinh tế tâm lý Bà ngụ ý cần thiết phải tự tổ chức thay đổi Bà nỗ lực tạo ngƣời mới, sống cho ngƣời 98 phụ nữ, sắc nam giới lẫn nữ giới đƣợc thể Những giá trị lý thuyết phục cho tham gia phụ nữ vào lĩnh vực sống cần thiết để cải thiện hệ thống xã hội lỗi thời Bà nhấn mạnh khả phụ nữ để nhận đƣợc giáo dục tốt đóng góp có ý nghĩa cho sống 99 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Adler, Laure (2008), Marguerite Duras, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Albérès, R M (2003), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Âu châu kỷ XX 1900-1959, (Vũ Đình Lƣu dịch), Nxb Lao động, Hà Nội Hoài Anh (2007), Xác hồn tiểu thuyết, Nxb Văn học Đào Tuấn Ảnh, sƣu tầm biên soạn (2003), Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Erich Aurbach (1968), Mimésis, Éd Gallimard Lê Huy Bắc, chủ biên (2011), Văn học Âu – Mỹ kỷ XX, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Bakhtin, M (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Bataille, Geogres (2013), Văn học ác (Ngân Xuyên dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Bay đêm Saint Exupéry, Luận văn tốt nghiệp, Khoa sƣ phạm Đại học quốc gia Hà Nội 11 Beauvoir, Simon De (1996), Giới nữ (Ngƣời dịch Nguyễn Trọng Định, Đoàn Trọng Thanh), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 12 Bénac, Henri (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương (Nguyễn Thế Công dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Dorothy Brewster, John Angus Burrell (2003), Tiểu thuyết đại (Dƣơng Thanh Bình dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 14 Brunel, Patrick (2006), Văn học Pháp kỉ XX (Nguyễn Văn Quảng 100 dịch), Nxb, Thế giới, Hà Nội 15 Cathcart, Thomas Klein, Daniel, Plato thú mỏ vịt bước vào quán bar (Thiết Hùng Thái dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, (Nhóm dịch: Phạm Vĩnh Cƣ chủ biên), Nxb Đà Nẵng 17 Cunningham Michael (2012), Thời khắc (Lê Đình Chi dịch) Nxb Văn học Hà Nội 18 Đặng Anh Đào (2001), Đổi tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Trần Thiện Đạo (2008), Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc, Nxb Tri thức, Hà Nội 20 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học – Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 21 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khác Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Hải Hà, 2006, Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 24 Đặng Thị Hạnh (2002), Proust đồng đẳng ông: vài nét kĩ thuật kể chuyện tiểu thuyết Tây Âu đầu kỉ XX, Tạp chí Văn học, số 01/2002, Hà Nội 25 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đến đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đào Duy Hiệp (2001), Thơ truyện, đời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 27 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Phê bình - Tiểu luận, 101 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Nxb Khoa học Xã hội Nxb Mũi Cà Mau 28 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Lê Huy Hoàng – Nguyễn Văn Bình, Biên soạn (2002), Những bậc thầy văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Lê Thị Hồng (2006), Nhân vật độc thoại nội tâm tiểu thuyết 32 Kundera, Milan, Đối thoại nghệ thuật tiểu thuyết (Trịnh Y Thƣ dịch), www.nhanvan.com , trinhythu.wordpress.com 33 Phƣơng Lựu (2011), Lí thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 34 Phƣơng Lựu chủ biên (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Lyotard, Jean Franỗois (2007), Hon cnh hu hin i (Ngân Xuyên dịch, Bùi Văn Sơn Nam hiệu đính), Nxb Tri thức, Hà Nội 36 Erich Maria Remarque, Luận văn tốt nghiệp, Đại học quốc gia Hà Nội 37 Meletinsky, E.M (2004), Thi pháp huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Petrescu, Liviu (2013), Thi pháp chủ nghĩa hậu đại, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 39 Selden, Raman (2013), Phê bình nữ quyền (trích Độc hướng dẫn lí thuyết văn học đương đại – Nxb Đại học Kentucky), (Hồ Liễu dịch) 40 Sherlaimoia, Svetlana (2005), Sứ mệnh tiểu thuyết thời đại chúng ta, Tạp chí Văn học, số 6/2005, Hà Nội 41 Đỗ Lai Thúy (2006), Theo vết chân người khổng lồ (Tân Guylivơ phiêu lưu ký lý thuyết văn hóa), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 42 Đỗ Lai Thúy (2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thể ấy, Nxb Hội 102 nhà văn, Hà Nội 43 Liễu Trƣơng (2011), Phân tâm học phê bình văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 44 Tadié, Jean-Yves (1987), La critique littéraire au XXe siècle, Éd Pierre Belfond 45 Woolf, Virginia (1991), To the lighthouse, David Campbell publishers, London 46 Woolf, Virginia (2010), Tới hải đăng, Nguyễn Thành Nhân dịch, Nxb Hội nhà văn, H 47 Woolf, Virginia (2008), Căn phòng riêng, Trịnh Y Nhƣ dịch, Nxb Tri thức 103 ... Carmichael 1.3 Vấn đề nữ quyền Tới hải đăng Virginia Woolf Những trích dẫn bên phần gợi ý cho vào tìm hiểu vấn đề nữ quyền tác phẩm Nhắc tới Virginia Woolf ngƣời ta nghĩ tới nữ nhà văn đại theo... ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Virginia Woolf 1.2 Tới hải đăng 1.3 Vấn đề nữ quyền Tới hải đăng Virginia Woolf 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn ... nữ quyền 1.2.2 Virginia Woolf nhà nữ đại viết vấn đề giới tính Văn học nữ quyền giới biểu hai phƣơng diện: phê bình văn học nữ quyền sáng tác văn chƣơng nhà văn nữ Văn học nữ quyền gắn với quyền