Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
403,51 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ HƯƠNG NHU CẦU THÀNH ĐẠT TRONG HỌC TẬP NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 31 04 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC SƠN Phản biện 1: GS.TS Trần Quốc Thành Phản biện 2: PGS.TS Lê Thị Minh Loan Phản biện 3: PGS.TS Đặng Thanh Nga Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học Xã hội vào hồi 30 phút, ngày28 tháng 12 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Khoa học Xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Về lí luận: Nhu cầu thành đạt nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp nguồn gốc tính tích cực, định hướng thúc đẩy người ln cố gắng vượt qua khó khăn thử thách để đạt thành tích ngày cao Hơn cịn giữ vị trí quan trọng cấu trúc nhân cách, tảng hình thành phát triển nhân cách ngày hoàn thiện Ngoài nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp sở hình thành phát triển chức tâm lí theo hướng tích cực, thúc đẩy sinh viên cao đẳng nghề vượt qua khó khăn đạt kết học tập nghề nghiệp cao Về thực tiễn: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề Đảng nhà nước ta quan tâm, trọng từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Trên giới tăng cường, mở rộng quy mô đào tạo nghề chất lượng lẫn số lượng, chiến lược trọng tâm phát triển kính tế đất nước Thực tiễn tình trạng "Thừa thầy thiếu thợ" tạo cân đối đào tạo nhân lực Bộ Lao động - Thương binh xã hội cho biết, tỷ lệ lao động thất nghiệp nhóm đại học trở lên lại gia tăng quý IV/2016, nước có 1.110.000 người độ tuổi lao động thất nghiệp, nhóm đại học trở lên 218 800 người Trong lao động thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật, cơng nghệ trình độ từ cao đẳng trở lên chiếm 16,1%; trung cấp: 14,6%; công nhân kỹ thuật: 28,1%; không đào tạo: 41,2% Hiện khu công nghiệp, khu chế xuất thiếu nghiêm trọng cơng nhân có trình độ chun mơn kỹ thuật cao Vì vậy, nghiên cứu nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp sinh viên cao đẳng nghề để tìm kiếm, phát huy biểu tích cực, hạn chế biểu chưa tốt, tìm rào cản tâm lý, cản trở phát triển nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp sinh viên cao đẳng nghề điều cấp thiết Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp sinh viên Trường Cao đẳng nghề khu vực Đông Nam Bộ” để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận phân tích thực trạng, sở đề xuất biện pháp góp phần nâng cao nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp cho SVCĐN 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp SVCĐN + Xây dựng sở lý luận nghiên cứu, xác định yếu tố ảnh hưởng nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp SVCĐN + Làm rõ thực trạng biểu mức độ, mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp cho SVCĐN Nghiên cứu lí luận thực tiễn, sở đề xuất biện pháp nhằm góp phần nâng cao nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp cho SVCĐN Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu iểu mức độ nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp sinh viên trường Cao đẳng nghề khu vực Đông Nam ộ 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Nội dung Luận án tập trung nghiên cứu mức độ biểu mặt: Nhận thức mục tiêu học nghề; Thái độ với mục tiêu học nghề hành động thực mục tiêu học nghề yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp SVCĐN 3.2.2 Khách thể nghiên cứu Tổng số khách thể: 547 người, gồm: 355 SVCĐN từ năm đến năm 62 giảng viên cán quản lí: 15 người phụ huynh: 20 người Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận 4.1.1 Nguyên tắc hoạt động 4.1.2 Nguyên tắc hệ thống 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu văn tài liệu 4.2.2 Phương pháp chuyên gia 4.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 4.2.4 Phương pháp vấn sâu 4.2.5 Phương pháp quan sát 4.2.6 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 4.2.7 Phương pháp thống kê toán học Giả thuyết khoa học 4.3.1 Nhu cầu thành đạt hoc tập nghề nghiệp SVCĐN biểu mặt: Nhận thức mục tiêu học nghề; Thái độ với mục tiêu học nghề hành động thực mục tiêu học nghề Nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp sinh viên mức đố cao… có khác biệt nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp theo nghề đào tạo học lực 4.3.2 Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp SVCĐN, yếu tố chủ quan ảnh hưởng mạnh yếu tố khách quan 4.3.3 Đề xuất biện pháp nhằm góp phần nâng cao nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp cho SVCĐN Đóng góp khoa học Luận án hệ thống hóa, phát triển xây dựng, phân tích làm rõ số khái niệm bản: Nhu cầu, nhu cầu thành đạt, nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp; Xác định biểu nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp mặt: Nhận thức mục tiêu học nghề; Thái độ với mục tiêu học nghề hành động thực mục tiêu học nghề Xác định thực trạng nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp sinh viên CĐN Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận - Kết nghiên cứu luận án, góp phần bổ sung làm phong phú lý luận cho vấn đề nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp Tâm lý học Tâm lý học sư phạm 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án góp phần làm rõ thực trạng biểu mức độ yếu tố ảnh hưởng nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp SVCĐN Kết nghiên cứu thực tiễn luận án trước hết làm tài liệu tham khảo dành học sinh, sinh viên trường Cao đẳng nghề cán bộ, giáo viên lĩnh vực quản lí giáo dục học sinh, sinh viên thuộc khối dạy nghề Cấu trúc luận án Luận án gồm phần: Lời cam đoan; Danh mục bảng; Các chữ viết tắt luận án; Mục lục; Mở đầu; Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu; Chương 2: Cơ sở lý luận đề tài luận án; Chương 3: Tổ chức phương pháp nghiên cứu; Chương 4: Kết nghiên cứu thực trạng; Kết luận kiến nghị CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHU CẦU THÀNH ĐẠT TRONG HỌC TẬP NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ 1.1 Tổng quan nghiên cứu nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp 1.1.1 Nghiên cứu nhu cầu nhu cầu thành đạt giới 1.1.1.1 Nghiên cứu nhu cầu giới Nghiên cứu nhu cầu giới nhiều lĩnh vực khác nhau: khám phá mối quan hệ nhu cầu hành vi; nhu cầu có nguồn gốc hoạt động thực tiễn; nhu cầu thuộc tính nhân cách; khẳng định người có nhu cầu sinh vật; nhu cầu người xuất liên kết người với giới xung quanh 1.1.1.2 Nghiên cứu nhu cầu thành đạt giới * Những nghiên cứu chung chất cấu trúc nhu cầu thành đạt Hướng nghiên cứu có tác giả Rudarwin.S [77], Freud Sigmund [20], Maslow, Murray Alexander Henry, Rubinstein.X.L, Z.S.,Byrne Mỗi tác giả có cách nhìn nhận khác chất cấu trúc NCTĐ, dù cách tác giả coi NCTĐ nhu cầu cấp cao, nhu cầu tinh thần thể khát vọng muốn đạt được, muốn chiếm lĩnh thành tích cao NCTĐ nảy sinh trình người hoạt động tương tác với giới xung quanh, khơng có ý nghĩa với đời sống cá nhân mà cịn có ý nghĩa xã hội sâu sắc Các tác giả cịn NCTĐ q trình liên tục tiếp diễn suốt đời người Mỗi lứa tuổi NCTĐ có phát triển khác Người có NCTĐ cao thường thích nhiệm vụ khó, người NCTĐ thấp lại thích nhiệm vụ dễ Mặt khác người có NCTĐ cao có trách nhiệm, tự giác, thích cạnh tranh thiết lập mối quan hệ thân thiện với người Họ mong muốn có quyền lực cao để kiểm soát cấp * Những nghiên cứu hệ nhu cầu thành đạt Hướng nghiên cứu có tác giả A.Jennifer [114], Mc.Clelland David [127], M L Schoroth and E.Lund, Rcovey Stephen [72], Schwart DavidJ [77] Mỗi tác giả có cách nhìn nhận khác hệ NCTĐ, dù cách nào, tác giả khẳng định muốn trở thành người thành đạt phải có bí quyết: Tin tưởng vào thân suy nghĩ tích cực điều cốt lõi, nguyên nhân thành đạt Trong trình hoạt động nghề nghiệp phải trãi nghiệm, say mê, biết tin tưởng, có chiến lược, có nghị lực, biết cạnh tranh, biết xây dựng quan hệ xã hội đa dạng * Những nghiên cứu phương pháp đánh giá nhu cầu thành đạt Trong hướng nghiên cứu gồm tác giả H.A.Murray [122],T.Ê-lêc-ka, Z.S.,Byrne, R.A.Mueller Hanson, Murray, Clelland.Mc (2009) [7], Henry [55] Các tác giả có cách nghiên cứu khác phương pháp đánh giá NCTĐ dù cách phương pháp có ưu điểm nhược điểm, khơng có phương pháp vạn Muốn nghiên cứu vấn đề xác, khách quan, đắn khoa học Chúng ta cần kết hợp nhiều phương pháp, để phương pháp hỗ trợ cho nhau, phát huy mặt mạnh hạn chế mặt yếu ên cạnh cách nhìn nhận đánh giá người có NCTĐ ln đề mục tiêu có tính thách thức, họ thích làm chủ nhiệm vụ, tình Muốn thành cơng nỗ lực mình, chịu trách nhiệm cơng việc Người thành đạt mong muốn có quyền lực cao, để kiểm sốt cấp mình, theo hướng có lợi cho người lãnh đạo 1.1.2 Nghiên cứu nhu cầu nhu cầu thành đạt nước 1.1.2.1 Nghiên cứu nhu cầu nước * Nghiên cứu nhu cầu: Dưới nhiều góc độ khác nhau, cơng trình trực tiếp gián tiếp nghiên cứu NCTĐ người Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn [25] Mỗi tác giả có cách lập luận khác nhau, tất chung quan điểm: Nhu cầu hiểu biểu mối quan hệ tích cực cá nhân hồn cảnh, đòi hỏi tất yếu mà người thấy cần thỏa mãn để tồn phát triển * Nghiên cứu nhu cầu thành đạt, động thành đạt - Trần Anh Châu [4] cho đặc điểm nhân cách ảnh hưởng không nhỏ tới động thành đạt niên tới kết hoạt động họ - Lê Thanh Hương [39] động thành đạt xác định cạnh biểu hiện: Nhận thức giá trị, khát vọng đạt thành tích; xúc xảm liên quan tới thành tích; mức độ nỗ lực thành đạt; tính bền vững nỗ lực; mục đích thành đạt - Lưu Song Hà [22] cho giáo dục gia đình có ảnh hưởng định đến phát triển nhân cách, có động thành đạt hệ trẻ * Nghiên cứu nhu cầu nghề nghiệp, định hướng nghề nghiệp - Nguyễn Thị Ngọc ích [7] nhu cầu lựa chọn nghề nghiệp học sinh phụ thuộc yếu tố tâm lí nhiều yếu tố tâm lí xã hội - Phạm Tất Dong [12] xem xét cách có hệ thống nhu cầu nghề nghiệp hứng thú nghề nghiệp - Lê Thanh Hương [38] nhận định động thành đạt cán cao hay thấp không phụ thuộc vào giới tính, tuổi, Tác giả khẳng định, tham gia hoạt động nghề nghiệp khác nhau, cán mong muốn đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp định * Nghiên cứu nhu cầu thành đạt nghề nghiệp - Lã Thị Thu Thủy [83] đề cập vấn đề hình thành, phát triển NCTĐ phương pháp nghiên cứu Tác giả đánh giá tổng quan biểu hiện, mức độ NCTĐNN tri thức trẻ, khác biệt NCTĐ nhóm đối tượng Đồng thời phân tích yếu tố ảnh hưởng đến NCTĐNN, tác giả nêu yếu tố chủ quan ảnh hưởng mạnh đến NCTĐNN tri thức trẻ CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NHU CẦU THÀNH ĐẠT TRONG HỌC TẬP NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 2.1 Nhu cầu thành đạt 2.1.1 Nhu cầu - Từ khái niệm đến kết luận: Nhu cầu đòi hỏi chủ thể hay nhiều đối tượng cần thỏa mãn để tồn phát triển 2.1.1.1 Đặc điểm nhu cầu Theo Rudich P.A [76] nhu cầu có đặc điểm Các đặc điểm này, theo Rurich, xem trạng thái tâm lý liên quan đến nhu cầu 2.1.2 Nhu cầu thành đạt Trên sở phân tích quan niệm, hiểu NCTĐ là: Mong muốn đạt mục tiêu mức độ cao, người khác tôn trọng ngưỡng mộ, thể nhận thức mục tiêu thành đạt, thái độ kết đạt hành động thực nhiệm vụ để đạt tới mục tiêu 2.1.2.1 Đặc điểm nhu cầu thành đạt S.Greif, H Holling, N Nicholon [135] Các tác giả cho người có NCTĐ cao có đặc điểm: 1.Thường xuyên tiếp cận né tránh nhiệm vụ, họ tin tưởng vào thành công nhờ lực thân; gặp nhiệm vụ khó, kiên trì bền bỉ từ bỏ; thường lựa chọn thử thách tương đối khó khăn; thường lựa chọn cơng việc cần tiêu tốn nhiều sức lực 2.2 Nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp sinh viên Cao đẳng nghề 2.2.1 Khái niệm nghề nghiệp Từ khái niệm nghề nghiệp, đưa định nghĩa nghề nghiệp: loại hình lao động người, có tính chun mơn đặc thù làm theo phân cơng lao động xã hội, mang tính ổn định nhằm thỏa mãn nhu cầu thân phục vụ xã hội 2.2.2 Khái niệm nhu cầu thành đạt nghề nghiệp Trên sở nhà nghiên cứu NCTĐNN, đưa khái niệm NCTĐNN: Là mong muốn đạt mục tiêu nghề nghiệp mức độ cao, người khác tôn trọng ngưỡng mộ, thể nhận thức mục tiêu nghề nghiệp, thái độ kết đạt hoạt động nghề nghiệpvà hành động thực nhiệm vụ để đạt tới mục tiêu 2.2.3 Biểu nhu cầu thành đạt nghề nghiệp Kế thừa thành tựa tác giả Jackson, Ahmeb Heapy [123] lấy làm sở cho luận án, nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp biểu nhiều mặt khác nhau: Nhận thức, thái độ, hành động, khát vọng, niềm tin… Luận án xác định mặt: Nhận thức mục tiêu học nghề; Thái độ với mục tiêu học nghề hành động thực mục tiêu học nghề 2.2.4 Sinh viên Theo quy chế công tác học sinh, sinh viên trường đào tạo ộ Giáo dục Đào tạo [68 ] Sinh viên người theo học hệ đại học cao đẳng 2.2.5 Sinh viên Cao đẳng nghề Trong nghiên cứu đưa khái niệm SVCĐN: Là người học tập cao đẳng nghề, nơi đào tạo kỹ sư thực hành thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật công nghệ 2.2.5.1 Yêu cầu hoạt động học tập chuẩn đầu sinh viên Cao đẳng nghề Yêu cầu học tập SVCĐN nằm mục tiêu dạy nghề trình độ cao đẳng quy định điều 24, điều 26 điều 27 Luật dạy nghề quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 Số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006 [50] 2.2.5.2 Khái niệm hoạt động học tập Kế thừa khái niệm học tập, đưa khái niệm hoạt động học tập: Là loại hoạt động đặc biệt người với mục đích tiếp thu tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo thái độ tương ứng để tồn phát triển biểu mặt nhận thức, thái độ hành động… Nhờ có hoạt động học tập mà nhân cách người học ngày phát triển 2.2.5.3 Hoạt động học tập nghề nghiệp sinh viên cao đẳng nghề a Khái niệm hoạt động học tập nghề nghiệp sinh viên Cao đẳng nghề Trên sở phân tích khái niệm hoạt động học tập, khái niệm hoạt động học tập nghề nghiệp SVCĐN hiểu: Hoạt động học tập nghề nghiệp sinh viên Cao đẳng nghề hoạt động lĩnh hội kiến thức nghề nghiệp, hình thành kỹ kỹ xảo nghề thái độ tốt Từ phát triển lực tay nghề cao thực tốt hoạt động nghề nghiệp tương lai để người tôn trọng ngưỡng mộ b Đặc điểm hoạt động học tập sinh viên Cao đẳng nghề Học tập nghề nghiệp hoạt động chủ đạo SVCĐN mang tính chất độc đáo mục đích kết học tập đạt trình độ kỹ thuật cao trực tiếp sản xuất Trang bị cho người học lực thực hành, có sức khỏe, đạo đức nghề nghiệp Kết nối trường doanh nghiệp hoạt động học tập, SVCĐN đào tạo thực hành, rèn kỹ nghề, tác phong làm việc doanh nghiệp mà sau họ làm việc đó, trường có kinh nghiệm mở hội tìm kiếm việc làm tự tạo việc Người tốt nghiệp trình độ cao đẳng nghề cơng nhận kỹ sư thực hành 2.3.1 Nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp sinh viên cao đẳng nghề 2.3.1.1 Khái niệm nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp sinh viên cao đẳng nghề Trên sở kế thừa khái niệm nhu cầu, NCTĐ, NCTĐNN, luận án xác định khái niệm nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp SVCĐN: Là mong muốn đạt kiến thức, kỹ trình độ tay nghề mức độ cao, để hoàn thành tốt hoạt động nghề nghiệp tương lai, người khác tôn trọng ngưỡng mộ thể nhận thức mục tiêu học tập nghề nghiệp, thái độ mục tiêu đạt hoạt động học tập hành động thực nhiệm vụ học tập để đạt tới mục tiêu 2.3.1 Các mặt biểu nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp sinh viên Cao đẳng nghề Trong nghiên cứu này, xem xét biểu nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiếp qua ba mặt sau: Nhận thức mục tiêu học nghề; Thái độ với mục tiêu học nghề; Hành động thực mục tiêu học nghề 2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp sinh viên Cao đẳng nghề 2.3.1 Các yếu tố chủ quan: - Mục đích: Xác định độ tin cậy bảng hỏi, tiến hành chỉnh sửa câu hỏi chưa đạt yêu cầu nhằm hoàn thiện bảng hỏi - Phương pháp: Điều tra bảng hỏi phương pháp thống kê toán học - Khách thể: 83 sinh viên năm năm 12 nhà Tâm lí cán quản lí giảng viên Giai đoạn điều tra thức - Mục đích: Khảo sát thực trạng, mức độ Thơng qua mặt biểu hiện, khảo sát đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan khách quan - Khách thể: 355 sinh viên 62 giảng viên, 355 khách thể nghiên cứu trả lời hoàn thành bảng hỏi, có 31 sinh viên khơng điền đầy đủ thông tin vào phiếu nên bị loại, 324 khách thể lựa chọn vào q trình phân tích số liệu - Phương pháp: Điều tra bảng hỏi; vấn sâu; quan sát; nghiên cứu trường hợp; thống kê tốn học Giai đoạn xử lí kết - Xử lí kết nghiên cứu chương trình SPSS 16.0 dựa sở kiến thức xác xuất thơng kê theo hướng * Phân tích thống kê mơ tả: * Phân tích thống kê suy luận - Phân tích tương quan nhị biến - Phân tích hồi quy tuyến tính: 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu văn tài liệu - Mục đích: Khái qt hóa sở lí luận vấn đề nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài, xác định quan điểm đạo nghiên cứu - Nội dung: Hệ thống quan điểm, lí thuyết nghiên cứu nước nước ngồi vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Cách thức tiến hành: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái quát hóa vấn đề lí luận liên quan để xây dựng khái niệm cơng cụ cho đề tài nghiên cứu 3.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi - Mục đích: Khảo sát thực trạng mức độ thông qua biểu hiện; mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan khách quan - Phương pháp điều tra bảng hỏi tiến hành qua bước: Thiết kế bảng hỏi, điều tra thử điều tra thức 3.2.3 Phương pháp vấn sâu 11 - Mục đích: Khẳng định kết phương pháp điều tra viết, khai thác sâu quan niệm, biểu yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp SVCĐN Đồng thời góp phần phân tích trường hợp - Nguyên tắc: Người vấn tự trả lời câu hỏi theo ý kiến riêng, người vấn thiết lập mối quan hệ thân thiện với khách thể, câu hỏi đặt phải ngắn gọn, rõ ràng 3.2.4 Phương pháp quan sát - Mục đích: Thu thập thêm thông tin mặt biểu nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp SVCĐN, khẳng định lại nhận định từ phương pháp khác - Nội dung: Quan sát hoạt động học tập sinh viên lớp, xưởng, nơi thực tập, nơi làm thêm Đồng thời quan sát thái độ, hành vi phụ huynh người dân 3.2.5 Phương pháp chuyên gia - Mục đích: Nhằm xác định hóa khái niệm, số để đánh giá nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp, đảm bảo độ tin cậy công cụ, thu thập số liệu theo mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Nội dung: Trao đổi quan niệm, biểu yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp SVCĐN 3.2.6 Phương pháp nghiên cứu trường hợp - Mục đích: Mơ tả trường hợp sinh viên có nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp mức cao, trung bình thấp, nhằm tìm nguyên nhân tác động - Phương pháp: Qua phiếu trưng cầu ý kiến, tập tình huống, phiếu vấn sâu, quan sát hoạt động học nghề nghiên cứu tài liệu văn bản, hồ sơ cá nhân 3.3 Thang đo tính điểm 3.3.1 Đối với thang đo mặt biểu yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp sinh viên Cao đẳng nghề Thang đo thiết kế nội dung nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp yếu tố ảnh hưởng, dạng mệnh đề có tính chất nhận định tương ứng với mệnh đề phương án lựa chọn 3.3.2 Đối với câu hỏi thứ tự lựa chọn theo mức độ quan trọng mục đích học nghề sinh viên cao đẳng nghề Có mệnh đề đưa đo này, khách thể lựa chọn mục đích quan trọng nhất, xếp theo mức độ quan trọng từ đến Trong quan trọng 3.3.3 Đối với câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn 12 Câu hỏi có nhiều lựa chọn: Quan niệm, yếu tố gia đình, tập tình nhằm hỗ trợ thêm cho đánh giá mặt biểu Mỗi lựa chọn tính điểm 3.3.4 Đối với số câu hỏi khác - Áp dụng biện pháp nâng cao; Lí chọn nghề; Nhận thức tầm quan trọng nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHU CẦU THÀNH ĐẠT TRONG HỌC TẬP NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ 4.1 Thực trạng nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp sinh viên Cao đẳng nghề khu vực Đông Nam Bộ 4.1.1 Đánh giá chung nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp sinh viên Cao đẳng nghề Bảng 4.1: Mô tả kết nghiên cứu nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp sinh viên Cao đẳng nghề Tổng số khách thể 324 Điểm trung bình 19,1 Trung vị 20,1 Độ lệch chuẩn 2,79 Điểm thấp Điểm cao 28 ảng 4.1 cho thấy: Tổng khách thể khảo sát thức 355, có 31 khách thể không điền đầy đủ thông tin loại bỏ, cịn lại 324 khách thể trả lời đầy đủ thơng tin sử dụng để phân tích nghiên cứu Giá trị T nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp khách thể nghiên cứu 19,1; trung vị 20,1; độ lệch chuẩn 2,79; tổng điểm thấp tổng điểm cao 28 Bảng 4.2: Phân bố điểm nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp sinh viên Cao đẳng nghề 4.1.2 Quan niệm sinh viên cao đẳng nghề thành đạt học tập nghề nghiệp 13 Bảng 4.3: Quan niệm thành đạt học tập nghề nghiệp SVCĐN ST Tiêu chí T SL Tỉ lệ % Thứ bậc Có nhiều đóng góp lớn cho tập thể /xã hội 81 10.6 Hiểu biết sâu sắc lĩnh vực chuyên nghành 210 27.4 Đạt nhiều thành tích, giải thưởng lớn học tập 57 7.4 Ln tập thể/thầy u q tín nhiệm 57 7.4 5 Luôn chủ động cải tạo, sáng tạo độc đáo cho sản phẩm 180 23.5 181 23.6 766 100.0 Nổ lực trí tuệ, kiên trì thực mục tiêu học tập, khơng sợ khó, khơng sợ khổ Tổng Trong tiêu chí phản ánh quan niệm SVCĐN, có tiêu chí (2,5,6) đạt 20% Tỉ lệ % thấp nhất, sinh viên lựa chọn tiêu chí (3,4) Người thành đạt học tập nghề nghiệp dừng lại ba tiêu chưa đủ, mà cịn phải người có nhiều đóng góp lớn cho tập thể/xã hội Như tập thể, xã hội thừa nhận tôn trọng 4.1.3.Nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp sinh viên Cao đẳng nghề biểu qua mặt Bảng 4.4: Các mặt biểu nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp sinh viên Cao đẳng nghề Các mặt biểu ĐTB ĐLC Thứ bậc Nhận thức mục tiêu học nghề 2,07 0.7 Thái độ với mục tiêu học nghề 1,95 0,74 Hành động thực mục tiêu học nghề 1,88 0,69 Stt Nhìn chung mặt biểu nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp nhận thức mục tiêu học nghề cao nhất: 2,07 thấp hành động thực mục tiêu học nghề: 1,88 Phần lớn sinh viên nỗ lực vượt qua khó khăn thử thách, cố gắng hoàn thành tốt mục tiêu học nghề Phấn đấu trở thành thành viên nguồn nhân lực chất lượng cao, để tuyển chọn vào công ty, doanh nghiệp lớn mức lương cao, vị trí làm việc phù hợp tự lập công ty, hay trở thành doanh nhân thành đạt, làm giàu cho gia đình tạo nhiều việc làm cho xã hội Được bạn bè, xã hội tôn trọng ngưỡng mộ động lực thơi thúc SVCĐN tích cực học nghề 14 Ngồi ra, phần đông biểu nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp SVCĐN tốt chưa đầy đủ Phần lớn nghiêng tay nghề giỏi NLCN tốt mang lại thu nhập cao hoạt động học nghề lập nghiệp sau này, em không để ý đến vị quyền lực học tập 4.2 Các yêu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp sinh viên Cao đẳng nghề 4.2.1 Các yếu tố chủ quan 4.2.1.1 Năng lực chuyên ngành Bảng 4.9: Mối tương quan lực chuyên ngành nhu cầu thành đạt học tập nghề nghiệp sinh viên Cao đẳng nghề Nhu cầu TĐHTNN NLCN Nhu cầu TĐHTNN thể NLCN, tay nghề giỏi, mong muốn tuyển dụng vào vị trí tốt, mức lương cao Nhu cầu TĐHTNN thể thu nhập trình rèn luyện tay nghề Nhu cầu TĐHTNN thể mong muốn cải tạo, sáng tạo độc đáo cho sản phẩm Nhu cầu TĐHTNN thể khát khao hoàn thành tốt mục tiêu học nghề Nhu cầu TĐHTNN mong muốn đạt nhiều thành tích, giải thưởng lớn học tập Nhu cầu TĐHTNN mong muốn có vị trí cao lớp Mức ý Cao TB Thấp 4,17 2,05 1,18 4,05 2,01 1,17 P≈0,002 4,04 2,18 1,06 P>0,000 3,26 2,5 2,01 P>0,000 3,10 3,08 3,02 P≈0,008 1,09 2,02 3,8 nghĩa P>0,001 P>0,05 Xem xét mức độ tác động NLCN đến nhu cầu TĐHTNN SVCĐN sáu nội dung trên, NLCN có MTQ tuyến tính với nhu cầu TĐHTNN Có nghĩa sinh viên có NLCN cao nhu cầu TĐHTNN cao, ngược lại sinh viên có NLCN thấp nhu cầu TĐHTNN họ thấp NLCN có MTQ khơng đồng với nội dung Kết khảo sát cho thấy NLCN tác động mạnh đến nhu cầu TĐHTNN thể NLCN, tay nghề giỏi, mong muốn tuyển dụng vào vị trí tốt, mức lương cao (R2= 0,97, p