1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tham gia của sinh viên trong lớp học tìm hiểu việc trao đổi của sinh viên từ hành vi giao tiếp của giảng viên và vốn văn hóa của sinh viên nghiên cứu khoa học

102 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN THAM GIA CỦA SINH VIÊN TRONG LỚP HỌC: TÌM HIỂU VIỆC TRAO ĐỔI CỦA SINH VIÊN TỪ HÀNH VI GIAO TIẾP CỦA GIẢNG VIÊN VÀ VỐN VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN Mã số: 187 Thành phố Hồ Chí Minh, 03/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN THAM GIA CỦA SINH VIÊN TRONG LỚP HỌC: TÌM HIỂU VIỆC TRAO ĐỔI CỦA SINH VIÊN TỪ HÀNH VI GIAO TIẾP CỦA GIẢNG VIÊN VÀ VỐN VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN Mã số: 187 Chủ nhiệm đề tài: Hoàng Văn Mận Khoa: Xã hội học – Công tác xã hội – Đông Nam Các thành viên: Đặng Thị Kiều Oanh Nguyễn Lê Minh Thư Đặng Dương Hải Phụng Người hướng dẫn: TS Trần Tử Vân Anh Thành phố Hồ Chí Minh, 03/2019 i LỜI CẢM ƠN Chúng chân thành gửi lời cảm ơn đến cá nhân tập thể khích lệ giúp đỡ chúng tơi hồn thành báo cáo nghiên cứu khoa học Đề tài nghiên cứu kết sau bốn năm theo học chương trình đại học chuyên ngành Xã hội học trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Trước tiên, chúng tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Tử Vân Anh, giảng viên hướng dẫn chúng tơi Những góp ý trao đổi tận tình Cơ giúp chúng tơi có nhìn sâu sắc vấn đề nghiên cứu, giúp đỡ Cô từ bước đầu làm tổng quan báo cáo cuối Thật khơng có hướng dẫn từ Cơ Vân Anh, chúng tơi khơng thể hồn thành báo cáo nghiên cứu khoa học Tiếp đến, chúng tơi xin bày tỏ lịng chân thành lời cảm ơn thân thiết đến PGS.TS Trần Hữu Quang, từ ngày đầu hình thành ý tưởng, Thầy người truyền cho cảm hứng, hướng diễn giải góp ý cho đề cương chúng tôi, quan trọng hết, Thầy giúp hiểu rõ khái niệm Vốn văn hóa Ngồi ra, chúng tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô ngành Xã hội học truyền đạt kiến thức suốt thời gian học trường có góp ý quý giá cho đề tài nghiên cứu khoa học Chúng xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn sinh viên trường đồng ý giúp đỡ hồn thành câu hỏi khảo sát để nhóm hồn thành tốt nghiên cứu khoa học Cuối cùng, không phần quan trọng, – chủ nhiệm đề tài, xin cảm ơn thành viên nhóm nghiên cứu thực đề tài tháng qua Trân trọng Hoàng Văn Mận ii LỜI CAM ĐOAN Chúng tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Trần Tử Vân Anh Các liệu sơ cấp sử dụng báo cáo nghiên cứu khoa học thu thập Ngồi ra, báo cáo nghiên cứu khoa học cịn sử dụng nhiều thông tin thứ cấp từ nhiều nguồn khác có trích dẫn theo chuẩn APA thích nguồn rõ ràng bảng, biểu đồ Nếu có gian lận báo cáo này, chúng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước giảng viên hướng dẫn, trước lãnh đạo Khoa lãnh đạo nhà trường Nhóm nghiên cứu khoa học iii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vi THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI viii THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Câu hỏi nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi khảo sát Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Hạn chế trình thực nghiên cứu Cấu trúc báo cáo nghiên cứu khoa học CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1.1 Nghiên cứu quốc tế 1.1.2 Nghiên cứu nước 10 1.1.3 Lý thuyết tiếp cận 14 1.1.3.1 Khái niệm vốn văn hóa 15 1.1.3.2 Mơ hình hành vi giao tiếp với giảng viên 16 1.1.4 Khái niệm 18 1.1.4.1 Tham gia lớp học 18 1.1.4.2 Trao đổi/phát biểu 19 1.1.4.3 Hành vi giao tiếp 19 1.1.4.4 Vốn văn hóa 19 1.1.5 Khung nghiên cứu 21 1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 1.2.1 Phương pháp tiếp cận 21 1.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 22 1.2.3 Phương pháp chọn mẫu 23 1.2.4 Phương pháp xử lý phân tích liệu 25 TÓM TẮT CHƯƠNG 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ NHẬN THỨC THAM GIA TRONG LỚP HỌC CỦA SINH VIÊN 27 iv 2.1 THỰC TRẠNG THAM GIA TRONG LỚP HỌC 27 2.1.1 Hình thức tham gia lớp học 27 2.1.1.1 Hình thức Chủ động 27 2.1.1.2 Hình thức Thụ động 28 2.1.2 Nhân tố hình thức tham gia lớp học 31 2.1.3 Số lần tham gia trao đổi/phát biểu buổi học 32 2.1.4 Mức độ thoải mái tham gia chủ động lớp học 33 2.2 NHẬN THỨC THAM GIA TRONG LỚP HỌC 34 2.2.1 Nguyên nhân khác ảnh hưởng đến tham gia lớp học 34 2.2.2 Tham gia chủ động cách thể thân 35 2.2.3 Nhận thức tham gia lớp học với biến kiểm soát 36 2.2.3.1 Vùng sinh sống 36 2.2.3.2 Khu vực sinh sống 37 2.2.3.3 Nguyện vọng 38 2.2.3.4 Khối ngành 39 2.2.3.5 Hình thức sinh sống 40 TÓM TẮT CHƯƠNG 41 CHƯƠNG YẾU TỐ THÚC ĐẨY SINH VIÊN THAM GIA TRONG LỚP HỌC43 3.1 HÀNH VI GIAO TIẾP CỦA GIẢNG VIÊN 43 3.1.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo QTI Cronbach’s Alpha 43 3.1.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho thang đo yếu tố hành vi tác động đến hình thức tham gia lớp học 45 3.1.2.1 Phân tích EFA với 47 biến quan sát 47 3.1.2.2 Kết thu sau phân tích EFA 49 3.1.3 Kiểm định tương quan nhân tố hành vi với mức độ tham gia chủ động lớp học 50 3.1.4 Phân tích hồi qui bội 52 3.1.4.1 Kết phân tích hồi qui bội lần thứ 53 3.1.4.2 Kết phân tích hồi qui bội lần thứ hai 54 3.1.4.3 Phương trình hồi qui chuẩn hóa nhận thức hành vi giao tiếp giảng viên ảnh hưởng tham gia lớp học sinh viên 56 3.2 VỐN VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN 57 3.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho thang đo yếu tố vốn văn hóa tác động đến việc tham gia lớp học 57 3.2.1.1 Phân tích EFA với 21 biến quan sát nhận định vốn văn hóa hình thành thói quen q khứ 58 v 3.2.1.2 Kết thu sau phân tích EFA vốn văn hóa hình thành thói quen khứ 60 3.2.1.3 Phân tích EFA với 21 biến quan sát nhận định vốn văn hóa hình thành thói quen 60 3.2.1.4 Kết thu sau phân tích EFA vốn văn hóa hình thành thói quen 62 3.2.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo vốn Cronbach’s Alpha 63 3.2.3 Kiểm định tương quan nhân tố vốn văn hóa với mức độ tham gia chủ động lớp học 65 3.2.4 Nhận thức yếu tố vốn văn hóa tác động đến thói quen tham gia lớp học sinh viên 67 3.2.4.1 Khác biệt nhận thức thói quen chủ động 69 3.2.4.2 Khác biệt nhận thức thói quen thụ động 71 3.2.5 Nhận thức thay đổi vốn văn hóa theo thời gian 72 TĨM TẮT CHƯƠNG 74 KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 82 vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ • Bảng: Bảng 1: Số lượng đơn vị mẫu khảo sát địa bàn Bảng 1.1: Đặc điểm mẫu khảo sát 24 Bảng 2.1: Ma trận phân tích nhân tố nhận định đo lường hình thức tham gia lớp học 31 Bảng 2.2 : Tự đánh giá tham gia lớp học theo vùng sinh sống 36 Bảng 2.3 : Tự đánh giá tham gia lớp học theo khu vực sinh sống 37 Bảng 2.4: So sánh khác biệt nguyện vọng với số lần trao đổi/phát biểu 38 Bảng 2.5: So sánh khác biệt khối ngành với mức độ tham gia chủ động lớp học 39 Bảng 2.6: Tự đánh giá tham gia lớp học theo hình thức sinh sống 40 Bảng 3.1: Kết kiểm định Cronbach Alpha cho thang đo QTI 43 Bảng 3.2: Kết kiểm định KMO Bartlett’s cho thang đo QTI 47 Bảng 3.3: Ma trận phân tích EFA thang đo QTI 47 Bảng 3.4: Mơ tả biến quan sát mã hóa 49 Bảng 3.5: Kết kiểm định tương quan hành vi với mức độ tham gia chủ động lớp học 51 Bảng 3.6: Tương quan nhân tố hành vi giao tiếp với mức độ tham gia chủ động lớp học 52 Bảng 3.7: Kết phân tích hồi qui lần thứ nhẩt 53 Bảng 3.8: Tóm tắt mơ hình hồi qui 55 Bảng 3.9: Kiểm định ANOVA trước hồi qui 55 Bảng 3.10: Kết phân tích hồi qui lần thứ hai 55 Bảng 3.11: Kết kiểm định KMO Bartlett’s nhận định vốn văn hóa hình thành thói quen q khứ 58 Bảng 3.12: Ma trận phân tích nhân tố nhận định để đo lường vốn văn hóa hình thành thói quen khứ 58 Bảng 3.13: Mô tả biến quan sát nhận định vốn văn hóa hình thành thói quen khứ 60 Bảng 3.14: Kết kiểm định KMO Bartlett’s nhận định vốn văn hóa hình thành thói quen 61 Bảng 3.15: Ma trận phân tích nhân tố nhận định để đo lường vốn văn hóa hình thành thói quen 61 Bảng 3.16: Mô tả biến quan sát nhận định vốn văn hóa hình thành thói quen 62 vii Bảng 3.17: Kết kiểm định Cronbach Alpha cho nhân tố thuộc vốn văn hóa hình thành thói quen khứ 63 Bảng 3.18: Kết kiểm định Cronbach Alpha cho nhân tố thuộc vốn văn hóa hình thành thói quen .64 Bảng 3.19: Kết kiểm định tương quan vốn văn hóa với mức độ tham gia chủ động lớp học 66 Bảng 2: Kiểm định giả thuyết với kết 75 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Mức độ tham gia chủ động lớp học .28 Biểu đồ 2.2: Mức độ tham gia thụ động lớp học 30 Biểu đồ 2.3: Tỉ lệ số lần tham gia lớp học 33 Biểu đồ 2.4: Tỉ lệ lý không tham gia trao đổi/phát biểu lớp học 33 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ mức độ thoải mái tham gia trao đổi/phát biểu lớp học .34 Biểu đồ 2.6: Nguyên nhân khác ảnh hưởng đến tham gia lớp học 35 Biểu đồ 2.7: Ý kiến sinh viên việc phát biểu 36 Biểu đồ 3.1: Nhận thức hành vi giao tiếp giảng viên ảnh hưởng đến tham gia lớp sinh viên 57 Biểu đồ 3.2: Thói quen tham gia chủ động thụ động lớp học .68 Biểu đồ 3.3: Khác biệt thói quen tham gia chủ động với giới tính hình thức sinh sống 70 Biểu đồ 3.4: Khác biệt thói quen tham gia thụ động với khối ngành 72 viii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Tham gia sinh viên lớp học: Tìm hiểu việc trao đổi sinh viên từ hành vi giao tiếp giảng viên vốn văn hóa sinh viên - Sinh viên thực (chủ nhiệm): Hoàng Văn Mận - Lớp: DH15XH01 Khoa: Xã hội học – Công tác xã hội – Đông Nam - Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: TS Trần Tử Vân Anh Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu hình thức tham gia lớp học sinh viên thúc đẩy [motivation] đến việc trao đổi ý kiến sinh viên vào lớp học từ hành vi giao tiếp giảng viên vốn văn hóa sinh viên Tính sáng tạo: Sử dụng bảng câu hỏi QTI vào nghiên cứu kết hợp QTI với lý thuyết xã hội học để giải thích việc tham gia lớp học sinh viên Kết nghiên cứu: Xem chương chương Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đóng góp cho giáo dục đào tạo việc yếu tố tác động thúc đẩy sinh viên tham gia lớp học, để từ đề phương pháp giảng dạy phù hợp với sinh viên nhằm thúc đẩy khả tư duy, nâng cao chất lượng giáo dục Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 27 tháng 03 năm 2019 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Hoàng Văn Mận CHƯƠNG 3: YẾU TỐ THÚC ĐẨY SINH VIÊN THAM GIA TRONG LỚP HỌC 74 TĨM TẮT CHƯƠNG Như trình bày, chương sâu vào phân tích yếu tố thúc đẩy sinh viên tham gia lớp học Bằng kiểm định thống kê từ đo lường độ tin cậy thang đo Cronbach’s alpha đến phân tích nhân tố khám phá (EFA) đến tương quan tuyến tính biến độc lập (các yếu tố hành vi) biến phụ thuộc (mức độ tham gia chủ động), kết qua cho thấy hành vi giao tiếp giảng viên có ảnh hưởng có ý nghĩa mặt thống kê lên mức độ tham gia chủ động sinh viên hành vi Lãnh đạo, hành vi Giúp đỡ/Thân thiện với tác động dương hành vi Nghiêm khắc với tác động âm Kết so với giả thuyết ban đầu yếu tố thúc đẩy tham gia lớp học giả thuyết chưa cho “Hành vi Giúp đỡ/Thân thiện giảng viên, Trách nhiệm sinh viên/Tự có tác động đến mức độ tham gia chủ động lớp học sinh viên” Tuy nhiên, giả thuyết “sinh viên nhận thức yếu tố Nhà trường có tác động đến việc tham gia lớp học chiếm tỉ lệ nhiều nhất, yếu tố Gia đình hay Bạn bè” so với kết có 75% sinh viên cho yếu tố nhà trường ảnh hưởng đến việc tham gia chủ động hay thụ động, cao tỷ lệ yếu tố gia đình bạn bè (mức chênh lệch 10%) Ngồi ra, cịn có khác biệt nam nữ, trọ với gia đình, khối ngành với nhận thức yếu tố tác động nhiều đến việc hình thành thói quen tham gia lớp học KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 75 KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN • Kiểm định giả thuyết Bảng 2: Kiểm định giả thuyết với kết [1] Giả thuyết Sinh viên tham gia chủ động lớp học mức độ trung bình 3,0 thang đo cấp độ từ (không bao giờ) đến (ln ln) đánh giá chủ động Sinh viên khối ngành kinh tế chủ động sinh viên khối ngành kỹ thuật xã hội - nhân văn [2] Sinh viên tham gia chủ động lớp giảng viên cho phép sử dụng điện thoại thông minh lớp học mà giảng viên quy ước không sử dụng điện thoại giữ im lặng Sinh viên chủ động tham gia lớp học cho phép sử dụng điện thoại thông minh phương tiện phục vụ học [3] Hành vi Giúp đỡ/Thân thiện giảng viên, Trách nhiệm sinh viên/Tự có tác động đến mức độ tham gia chủ động lớp học sinh viên Kết Đúng Chấp nhận giả thuyết Lý giải Mức trung bình chung nhân tố tham gia chủ động 2,72 < 3,0 (mục 2.1.1.1) Chưa Không chấp nhận giả thuyết Sinh viên khối ngành kỹ thuật có mức độ tham gia chủ động lớp học cao sinh viên khối ngành kinh tế xã hội – nhân văn (mục 2.2.3.4) Chưa Khơng có khác biệt Khơng lớp học có hay khơng có chấp nhận quy ước sử dụng điện thoại giả thuyết Chưa Không chấp nhận giả thuyết Sinh viên nhận thức yếu tố Nhà Đúng trường có tác động đến việc tham Chấp nhận gia lớp học chiếm tỉ lệ giả thuyết nhiều nhất, yếu tố Gia đình hay Bạn bè Mức độ tham gia chủ động lớp học sinh viên chịu tác động từ yếu tố tích cực (là hành vi Lãnh đạo, Giúp đỡ/Thân thiện) yếu tố tiêu cực hành vi Nghiêm khắc (mục 3.1.4.3) Yếu tố Nhà trường chiếm tỷ lệ cao hai nhóm: chủ động 82%, thụ động 76% (mục 3.2.4) • Kết luận Nghiên cứu thực trạng tham gia lớp học nay, nhận thức tham gia yếu tố thúc đẩy tham gia lớp học thơng qua ý sau: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 76 [1] Phần lớn sinh viên trường Đại học Mở tham gia lớp học với thái độ học tích cực cách học có chủ động Sinh viên ngành thuộc khối xã hội – nhân văn kinh tế có mức độ tham gia chủ động thấp so với sinh viên ngành thuộc khối kỹ thuật [2] Sinh viên thụ động lớp mà mức độ sử dụng điện thoại thơng minh/máy tính bảng nhiều Sinh viên trúng tuyển với nguyện vọng ba có mức độ tham gia trao đổi/phát biểu lớp học so với sinh viên trúng tuyển nguyện vọng Ngoài hành vi giao tiếp giảng viên vốn cá nhân sinh viên định lên việc tham gia lớp học phương pháp giảng dạy, nội dung chương trình mơn học, khơng khí lớp học tính cách bạn lớp yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia sinh viên [3] Hành vi Lãnh đạo, Giúp đỡ/Thân thiện Nghiêm khắc hành vi giao tiếp giảng viên có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh viên Và vốn văn hóa thân sinh viên định phần đến việc tham gia lớp học việc sinh viên hình thành thói quen từ nhỏ thơng qua q trình xã hội hóa đặt bối cảnh nhà trường, gia đình khu xóm (bạn bè) Tóm lại, nghiên cứu đánh giá, khẳng định lại nhận định, nhận thức hành vi thực hành ngày mà sinh viên ăn sâu vào tìm thức • Thảo luận Từ kết phân tích hồi qui bội mơ hình hành vi giao tiếp giảng viên, chúng tơi cho nhà trường nói chung Khoa nói riêng cần họp bàn để đề giải pháp nâng cao hành vi Lãnh đạo, cải thiện hành vi Thân thiện hạn chế hành vi Nghiêm khắc với mục tiêu làm thay đổi thực trạng tham gia chủ động lớp học đại đa số sinh viên trường Bên cạnh cần thay đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với môn học, đưa số lượng sinh viên lớp học mức chuẩn (dưới 40 sinh viên với giảng viên) Nhóm nghiên cứu cho cần tập trung vào nhóm sinh viên trúng tuyển nguyện vọng ba để thúc đẩy họ tham gia chủ động lớp học phương pháp dạy, hành vi giao tiếp nêu Và giảng viên nên có quy định rõ ràng cho việc KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 77 sử dụng điện thoại thơng minh/máy tính bảng lớp học, thể rõ cho sinh viên thấy khả kiểm soát lớp học giảng viên nhằm thu hút ý, tập trung sinh viên Nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót hạn chế chưa thực giải thích cách rõ ràng khác biệt biến kiểm soát, có thể, nghiên cứu cần làm rõ khác biệt, giải thích vốn văn hóa có ảnh hưởng đến việc tham gia lớp học mức độ Cũng sâu tìm hiểu tương quan vốn văn hóa với nhận thức tác động đến mức độ tham gia chủ động/thụ động lớp học TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tiếng Anh [1] Bourdieu, P (1986) The Forms of Capital In J G Richardson, Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education (pp 241-258) New York: Greenwood Press [2] Choon-Lang Quek, A F.-C (2007) Secondary school students’ perceptions of teacher– student interaction and students’ attitudes towards project work Learning Environ Res (2007) 10, 177–187 [3] Ed Stolarchuk, D F (2001) An Investigation Of Teacher-Student Interpersonal Behavior In Science Classrooms Using Laptop Computers J Educational Computing Research, pp 41–55 [4] Englehart, J M (2009) Teacher-Student Interaction In A G Lawrence J Saha, International Handbook Of Research On Teachers And Teaching (pp 711–722) New York: Springer Science+Business Media LLC [5] Exley, K (2013, 12) Encouraging Student Participation and Interaction Reflections, pp 1-3 [6] Herrmann, K J (2013) The impact of cooperative learning on student engagement: Results from an intervention Active Learning in Higher Education 14(3), 175-187 [7] Jennifer Moffett, J B (2014) An investigation into the factors that encourage learner participation in a large group medical classroom Adv Med Educ Pract 2014; 5, 65–71 [8] Joseph F Hair Jr (2014) Multivariate Data Analysis London: Edinburgh Gate [9] Kaiser, H F (1974) An index of factorial simplicity Psychometrika, 39, 31- 36 [10] Mohd Yusof Abdullah, N R (2012) Student’s participation in classroom: What motivates them to speak up? Social and Behavioral Sciences 51 (2012), 516 – 522 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 [11] Mohd Yusof Abdullah, N R (2012) The dynamics of student participation in classroom: Observation on level and forms of participation Social and Behavioral Sciences 59 (2012), 61 – 70 [12] Murphy, Alexander (2000) A Motivated Exploration of Motivation Terminology Contemporary Educational Psychology, 25, 3-53 [13] Nunnally, Jum C (1978) Psychometric Theory New York: McGraw-Hill [14] Rocca, K A (2010) Student Participation in the College Classroom: An Extended Multidisciplinary Literature Review Communication Education, Vol 59, No 2, 185-213 [15] Siti Maziha Mustapha, N S (2010) Factors influencing classroom participation: A case study of Malaysian undergraduate students Social and Behavioral Sciences (2010), 1079-1084 [16] Sunny S.U Lee, B J (2003) Teacher–Student Interactions In Korean High School Science Classrooms International Journal of Science and Mathematics Education 1, 67–85 [17] Tabachnick B G, F (1996) Using multivariate statistics (3rd ed.) New York: HarperCollins • Tiếng Việt [1] Bùi Minh Hào (2018, 01 17) Khái niệm "Vốn văn hóa" Pierre Bourdieu Được truy lục từ http://bookhunterclub.com: http://bookhunterclub.com/khai-niem-vonvan-hoa-cua-pierre-bourdieu/ [2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII Hà Nội: Văn phịng Trung ương Đảng [3] Đỗ Hồng Quân (2006) Phương pháp học tập định hướng việc làm sinh viên xã hội học Thành phố Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh: Khóa luận tốt nghiệp cử nhân xã hội học TÀI LIỆU THAM KHẢO [4] 80 Đỗ Tấn Ngọc (2011, 01 04) Vì học sinh ngày lười phát biểu? Được truy lục từ Dân Trí: https://dantri.com.vn/ban-doc/vi-sao-hoc-sinh-ngay-cang-luoi-phatbieu-1294414491.htm [5] Hồng Phê (chủ biên) (1994) Từ Điển Tiếng Việt Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội [6] Hoàng Thị Mỹ Nga Nguyễn Tuấn Kiệt (2016) Phân tích nhân tố tác động đến động lực học tập sinh viên kinh tế trường Đại học Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 107-115 [7] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS - Tập Tp Hồ Chí Minh: Nxb Hồng Đức [8] Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS - Tập Tp Hồ Chí Minh: Nxb Hồng Đức [9] Lê Minh Tiến (2016) Phương pháp thống kê nghiên cứu xã hội Tp Hồ Chí Minh: Nxb Đại học quốc gia TpHCM [10] Lê Ngọc Hùng (2015) Lịch sử lý thuyết Xã hội học Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [11] Mai Minh (2008, 09 26) Hơn 50% sinh viên không… hứng thú học tập Được truy lục từ Chúng Ta: http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra- cuu/sinh_vien_khong_hung_thu_hoc_tap.html [12] Nguyễn Đình Thọ (2011) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh: Thiết kế thực Hà Nội: Nxb Lao động - Xã hội [13] Nguyễn Thị Chi, Nguyễn Thị Liên Hương, Nguyễn Thị Phương Hoa (2010) Thái độ học tập môn chung cảu sinh viên Đại học Ngoại Ngữ - ĐHQGHN Tạp chí Giáo dục [14] Nguyễn Trọng Nhân, Trương Thị Kim Thủy (2014) Những nhân tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên ngành Việt Nam học, Trường Đại học Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 33, 106-113 [15] Nguyễn Xuân Nghĩa (2012) Pierre Bourdieu VÀ Anthony Giddens song đề cấu trúc/hành động Tạp chí Khoa học Xã hội số 10 (170), 71-81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 [16] Nguyễn Xuân Nghĩa (2015) Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội Tp Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Mở TpHCM [17] Nguyễn Xuân Nghĩa (2016) Xã Hội Học Tp.HCM: Nxb Đại học Mở TPHCM [18] Nguyễn Xuân Nghĩa (2017) Lý thuyết xã hội đương đại: Một số nhà tư tưởng quan trọng từ nửa cuối kỷ XX đến TP Hồ Chí Minh: Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh [19] Phan Hữu Tín, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2011) Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập sinh viên trường Đại học Đà Lạt Tạp chí phát triển KH&CN, tập 14, số Q2, 89-96 [20] Trần Thị An (2017) Mối quan hệ vốn văn hóa vốn xã hội bối cảnh chuyển đổi Việt Nam cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI Viện thông tin khoa học xã hội , số 12, 4-14 [21] Trịnh Anh Tùng (2009) Pierre Bourdieu: Thuật ngữ "Habitus" khả ứng dụng để phân tích vài vấn đề xã hội Việt Nam Xã hội học số 1, 87-93 PHỤ LỤC BẢN CÂU HỎI KHẢO SÁT Mã số phiếu: NỘI DUNG: Nhận thức sinh viên việc tham gia lớp học có tác động từ hành vi giao tiếp giảng viên vốn văn hóa sinh viên Kính chào Anh/Chị! Chúng tơi sinh viên ngành Xã hội học, trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh Chúng tơi thực khảo sát vấn đề “Nhận thức sinh viên việc tham gia lớp học có tác động từ hành vi giao tiếp giảng viên vốn văn hóa sinh viên” Kính mong Anh/Chị giúp đỡ việc trả lời câu hỏi bên Mọi thông tin khảo sát GIỮ BÍ MẬT sử dụng báo cáo Xin cảm ơn Anh/Chị nhiều! (Xin Anh/Chị trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào mã tương ứng câu trả lời thích hợp với ý kiến Anh/Chị ghi ý kiến Anh/Chị cho câu hỏi chưa có câu trả lời Anh/Chị vui lịng đọc kỹ nội dung câu hỏi, hướng dẫn câu ý đường dẫn “Đến câu”) S00 PHẦN 1: SÀNG LỌC Xin vui lịng cho biết, ngày hơm qua, Anh/Chị có tham gia lớp học giảng viên Khoa Anh/Chị giảng dạy không? Mã Đến câu Có tham gia S04 Khơng tham gia S01 S01 Nếu “Khơng tham gia” câu S00, xin vui lịng cho biết, tuần học vừa rồi, Anh/Chị có tham gia lớp học giảng viên Khoa Anh/Chị giảng dạy khơng? Mã Đến câu S04 Có tham gia Không tham gia S02 S02 Nếu “Không tham gia” câu S01, xin vui lòng cho biết, học kỳ này, Anh/Chị có tham gia lớp học giảng viên Khoa Anh/Chị giảng dạy không? Mã Đến câu Có tham gia S04 Khơng tham gia S03 S03 Nếu “Không tham gia” câu S02, xin vui lịng cho biết, học kỳ vừa rồi, Anh/Chị có tham gia lớp học giảng viên Khoa Anh/Chị giảng dạy khơng? Mã Đến câu Có tham gia S04 Khơng tham gia I00 Anh/Chị vui lịng cho biết họ tên giảng viên Khoa Anh/Chị (tra bảng mã danh sách giảng viên) môn học mà Anh/Chị học lớp giảng viên đó? (Nếu có nhiều giảng viên Khoa Anh/Chị giảng dạy khoản thời gian, Anh/Chị chọn người để trả lời câu hỏi này) Họ tên giảng viên: Môn học lớp: Đến câu S05 Anh/Chị lưu ý, kể từ câu hỏi S05 trở đi, tất câu hỏi đề cập đến giảng viên S04 S05 Lớp học mà Anh/Chị tham gia, việc sử dụng điện thoại thơng minh/máy tính bảng nào? Mã Đến câu Giảng viên YÊU CẦU sinh viên KHƠNG sử dụng Khơng có quy định/quy ước cụ thể (sinh viên ngầm hiểu phép không phép sử dụng) Q01 Giảng viên YÊU CẦU sinh viên CHỈ ĐƯỢC sử dụng để phục vụ cho học lớp PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ VỀ HÀNH VI CỦA GIẢNG VIÊN Sau nhận định thể quan điểm Anh/Chị hành vi giao tiếp giảng viên Khoa Anh/Chị, ẢNH HƯỞNG đến việc tham gia lớp học Xin Anh/Chị tập trung vào giảng viên Khoa mà Anh/Chị trả lời câu hỏi S04 Và Anh/Chị ý đến giảng viên cho nhận định theo thang điểm từ đến với: - Không bao giờ; - Hiếm khi; - Thỉnh thoảng; - Thường xuyên; - Luôn Q01 Định nghĩa “tham gia lớp học” hành vi tham gia vào hoạt động lớp Chủ động (như đặt câu hỏi, đưa ý kiến, thảo luận chủ đề liên quan đến nội dung giảng dạy) Thụ động (như ghi chép bài, ngồi im lặng, nghe giảng, làm việc khác) Không Luôn Đánh giá hành vi LÃNH ĐẠO Giảng viên nhiệt tình nói chủ đề mà họ dạy Giảng viên giải thích thứ rõ ràng Giảng viên thu hút ý sinh viên Giảng viên kiểm soát thứ diễn lớp Giảng viên người hướng dẫn tốt Giảng viên hành động tự tin Không Luôn Đánh giá hành vi GIÚP ĐỠ/THÂN THIỆN ln Giảng viên hướng dẫn sinh viên làm tập Giảng viên thân thiện Giảng viên người mà bạn nhờ giúp đỡ Giảng viên có tinh thần hài hước Giảng viên tạo trị hoạt náo Lớp học giảng viên vui vẻ Không Luôn Đánh giá hành vi THẤU HIỂU ln Giảng viên người tin tưởng sinh viên Nếu sinh viên không đồng ý với giảng viên nội dung học, sinh viên tranh luận Giảng viên sẵn sàng giải thích nội dung học lại lần Khi sinh viên muốn phát biểu, giảng viên lắng nghe Giảng viên phát sinh viên không hiểu Giảng viên người kiên nhẫn Đánh giá hành vi trao TRÁCH NHIỆM CHO Không Luôn SINH VIÊN/TỰ DO Sinh viên tự định số việc lớp giảng viên Sinh viên góp ý giảng viên Giảng viên cho phép sinh viên làm trò lớp Giảng viên cho phép sinh viên lại nhiều lớp Giảng viên cho sinh viên nhiều thời gian tự lớp Giảng viên KHƠNG chấp điều nhỏ nhặt Không Luôn Đánh giá hành vi MƠ HỒ ln Giảng viên khơng tự tin giảng Giảng viên ngập ngừng giảng Giảng viên hành động thể khơng biết phải làm Giảng viên sinh viên dẫn dắt lèo lái họ Giảng viên khơng khơng biết phải làm sinh viên đùa cợt Thật dễ dàng để làm cho giảng viên trở thành kẻ khờ khạo lớp học Đánh giá hành vi BẤT MÃN Giảng viên nghĩ sinh viên gian dối Giảng viên nghĩ sinh viên khơng biết kiến thức Giảng viên sỉ nhục sinh viên Giảng viên nghĩ sinh viên khơng thể học tốt giảng Giảng viên bất mãn Giảng viên hay nghi ngờ Đánh giá hành vi LA RẦY Giảng viên tức giận cách bất ngờ Giảng viên tức giận cách nhanh chóng Giảng viên la mắng sinh viên nhanh sinh viên vi phạm quy tắc Giảng viên nóng nảy Thật dễ dàng để có tranh cãi với giảng viên Giảng viên khinh thường sinh viên Đánh giá hành vi NGHIÊM KHẮC Giảng viên nghiêm khắc lớp học Sinh viên phải im lặng lớp giảng viên Bài kiểm tra giảng viên khó Tiêu chuẩn giảng viên cao Giảng viên nghiêm khắc làm tập Sinh viên sợ hãi giảng viên Đánh giá thân Anh/Chị Anh/Chị người Chủ Động lớp học giảng viên Q02 Không 1 1 1 Không 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 2 3 4 Luôn 5 5 5 Luôn 5 1 Không 1 1 1 Không 2 3 4 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 Luôn 5 5 5 Luôn Từ KINH NGHIỆM câu Q01, Anh/Chị cho hành vi giảng viên ảnh hưởng đến việc tham gia lớp học Anh/Chị? [MA] = chọn NHIỀU đáp án trả lời Mã Đến câu Khả Lãnh đạo Hành vi Giúp đỡ/Thân thiện Hành vi Thấu hiểu Trao trách nhiệm cho sinh viên/Tự Q03 Hành vi Mơ hồ Hành vi Bất mãn Hành vi La rầy Hành vi Nghiêm khắc PHẦN 3: NHẬN THỨC VỀ VIỆC THAM GIA TRONG LỚP HỌC Sau nhận định thể hành vi Anh/Chị việc tham gia lớp học HIỆN NAY Q03 Xin Anh/Chị cho ý kiến đánh giá theo thang điểm từ đến với: - Không bao giờ; - Hiếm khi; - Thỉnh thoảng; - Thường xuyên; - Luôn Không Luôn Tôi trao đổi với giảng viên nội dung giảng mà giảng viên không giống Tôi ngồi im lặng lớp học Tôi đưa ý kiến nhận xét trình giảng viên giảng dạy Tơi ngồi khơng, khơng làm lớp học Tơi bày tỏ quan điểm trước lớp Tơi ngủ lớp học Tôi thảo luận với bạn học trước phát biểu Tôi sử dụng điện thoại thông minh/máy tính bảng lớp học Tơi tranh luận với bạn học nội dung giảng Tơi nói chuyện riêng với bạn học chủ đề cá nhân (không liên quan mơn học) Tơi góp ý với bạn học sau bạn phát biểu Tôi ngồi nghe giảng viên giảng Tôi bổ sung ý kiến cho bạn học sau bạn phát biểu Tôi ghi chép nghe nhìn thấy từ giảng Tôi hỏi mời trả lời giảng viên hỏi trực tiếp Q04 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 5 1 2 3 4 5 5 Anh/Chị tự đánh giá PHẦN LỚN tham gia lớp học nào? Mã Mã Chủ động Thụ động Đến câu Q05 Lần gần nhất, Anh/Chị tham gia lớp học giảng viên Khoa Anh/Chị mà Anh/Chị trả lời câu S04 Anh/Chị trao đổi/phát biểu lần: lần Q05 (Lưu ý: Anh/Chị tham gia lớp học học kỳ vừa bỏ qua câu hỏi NẾU Anh/Chị không nhớ rõ số lần chọn đáp án 5) Mã Đến câu Q06 Không trao đổi/phát biểu 1 - lần - lần Q07 Từ lần trở lên Không nhớ Q06 Anh/Chị vui lòng cho biết, lý Anh/Chị không tham gia trao đổi/phát biểu? Q07 Xin vui lòng cho biết, Anh/Chị cảm thấy trao đổi/phát biểu lớp học giảng viên Khoa Anh/Chị (đã trả lời câu S04) giảng dạy? Mã Đến câu Hồn tồn khơng thoải mái Q08 Không thoải mái Đôi lúc thoải mái, đôi lúc khơng thoải mái Rất thoải mái Q09 Hồn tồn thoải mái Q08 Anh/Chị vui lịng cho biết, lý Anh/Chị hồn tồn khơng thoải mái/không thoải mái? Q09 Xin vui lòng cho biết, Anh/Chị cho hành vi sử dụng điện thoại thông minh/máy tính bảng lớp ảnh hưởng đến việc tham gia lớp học? Mã Mã Đến câu Tích cực Tiêu cực Q10 PHẦN 4: NHẬN THỨC VỀ VIỆC HÌNH THÀNH THĨI QUEN THAM GIA TRONG LỚP HỌC Sau nhận định thể quan điểm Anh/Chị việc hình thành thói quen tham gia lớp học QUÁ KHỨ HIỆN TẠI Xin Anh/Chị cho ý kiến đánh giá cột QUÁ KHỨ HIỆN TẠI theo thang điểm từ đến với: - Rất không đồng ý; - Không đồng ý; - Không chắc; - Đồng ý; - Rất đồng ý Q10 (Lưu ý, QUÁ KHỨ hiểu từ Anh/Chị nhỏ ĐỦ 18 t̉i, mục Ở NHÀ TRƯỜNG tính từ cấp đến cấp HIỆN TẠI hiểu từ Anh/Chị đủ 18 tuổi thời điểm nay) QUÁ KHỨ HIỆN TẠI Rất không Rất không Rất đồng Ở NHÀ TRƯỜNG Rất đồng ý đồng ý đồng ý ý Tơi ln tích cực đặt câu hỏi lớp 5 Tơi thích trao đổi lớp với giáo viên 5 Hầu hết câu hỏi giáo viên trả lời 5 Phần lớn giáo viên phải mời Tơi phát biểu 5 Tơi khó khăn việc diễn giải câu từ hỏi giáo viên 5 Tơi khó trao đổi hỏi giáo viên buổi học lớp 5 Tơi khơng thích hỏi giáo viên 5 Tôi nhờ bạn học đặt câu hỏi thay cho 5 Tơi khơng phát biểu cảm thấy bạn học không lắng nghe Tôi 5 Tôi lo sợ nói trước lớp 5 Rất không Rất không Rất đồng Ở GIA ĐÌNH Rất đồng ý đồng ý đồng ý ý Tơi ln có câu hỏi dành cho bố mẹ kiến thức đời sống 5 Những câu hỏi Tôi bố mẹ trả lời 5 Giáo dục gia đình Tơi theo kiểu dân chủ 5 Bố mẹ nhắc nhở Tôi phải giơ tay đặt câu hỏi/phát biểu học 5 Bố mẹ Tôi thuộc kiểu người độc đoán/gia trưởng 5 Tơi khơng thích hỏi bố mẹ Tơi 5 Rất không Rất không Rất đồng Ở BẠN BÈ Rất đồng ý đồng ý đồng ý ý Tôi thường xuyên tranh luận với bạn bè kiến thức học 5 Tơi ln có câu hỏi dành cho bạn 5 Những câu hỏi bạn trả lời 5 Bạn Tôi hay kể lần phát biểu lớp họ 5 Bạn tơi người tích cực phát biểu lớp 5 Q11 Xin vui lịng cho biết, nhìn chung từ nhỏ đến lớn, Anh/Chị tự đánh giá PHẦN LỚN tham gia lớp học nào? Mã Đến câu Mã Đến câu Q12 Chủ động Thụ động Q13 A Theo Anh/Chị đâu yếu tố quan trọng tác động đến việc hình thành THĨI QUEN CHỦ ĐỘNG tham gia lớp học? [MA] = chọn NHIỀU đáp án trả lời B Trong yếu tố Anh/Chị chọn câu A, theo Anh/Chị yếu tố quan trọng nhất? Q12 Định nghĩa “tham gia lớp học” hành vi tham gia vào hoạt động lớp Chủ động (như đặt câu hỏi, đưa ý kiến, thảo luận chủ đề liên quan đến nội dung giảng dạy) Q12.A Q12.B Đến câu Quan trọng Quan trọng Nhà trường Gia đình 2 Q14 Bạn bè 3 A Theo Anh/Chị đâu yếu tố quan trọng tác động đến việc hình thành THÓI QUEN THỤ ĐỘNG tham gia lớp học? [MA] = chọn NHIỀU đáp án trả lời B Trong yếu tố Anh/Chị chọn câu A, theo Anh/Chị yếu tố quan trọng nhất? Q13 Q14 Định nghĩa “tham gia lớp học” hành vi tham gia vào hoạt động lớp Thụ động (như ghi chép bài, ngồi im lặng, nghe giảng, làm việc khác) Q13.A Q13.B Đến câu Quan trọng Quan trọng Nhà trường Gia đình 2 Q14 Bạn bè 3 PHẦN 5: QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN Xin vui lòng cho biết, theo quan điểm mình, Anh/Chị cho đâu nguyên nhân ảnh hưởng đến việc tham gia lớp học sinh viên? [MA] = chọn NHIỀU đáp án trả lời Mã Đến câu Hành vi giao tiếp giảng viên Nội dung/chương trình mơn học Kích thước lớp học Số lượng sinh viên lớp học Vị trí chỗ ngồi sinh viên lớp học Phương pháp giảng dạy giảng viên Q16 Giới tính sinh viên (Nam tham gia nhiều Nữ) Giới tính giảng viên Tính cách bạn lớp Thời lượng buổi học 10 Khơng khí lớp học 11 12 Cá tính sinh viên Q15 Q15 Trong câu Q14, Anh/Chị có chọn đáp án 12 “Cá tính sinh viên” Xin vui lịng cho biết, lý khiến Anh/Chị suy nghĩ lựa chọn đáp án đó? Q16 Anh/Chị có đồng ý rằng, Cá tính cá nhân thay đổi theo thời gian hình thành cá tính mới? Mã Mã Đến câu Đồng ý Không đồng ý Q17 Xin vui lòng cho biết, Anh/Chị đồng ý hay không đồng ý với ý kiến sau đây? Q17 “Việc trao đổi hay phát biểu lớp học chẳng qua để thể với giáo viên bạn học, cách gây ý người khác” Mã Đến câu Mã Đến câu Q19 Đồng ý Không đồng ý Q18 Q18 Lý Anh/Chị khơng đồng ý? Anh/Chị có bình luận với ý kiến trên? Q19 Xin vui lòng cho biết, theo suy nghĩ Anh/Chị việc tham gia lớp học có cho thấy BẤT BÌNH ĐẲNG sinh viên với hay không? Mã Mã Đến câu Có Khơng I00 PHẦN 6: THƠNG TIN CÁ NHÂN I00 Họ tên Anh/Chị: Giới tính: Nam Nữ Đến từ Tỉnh/Thành phố: Khu vực: Đô thị Nông thôn Số điện thoại: Email: Tuổi: I01 Xin vui lịng cho biết, Anh/Chị sinh viên khóa bao nhiêu? Mã Mã Khóa 2015 Khóa 2016 Khóa 2017 I02 Xin vui lòng cho biết, Ngành học mà Anh/Chị theo học nguyện vọng (NV) thứ đăng ký hồ sơ xét tuyển? Mã Mã Mã Đến câu NV 1 NV 2 NV 3 I03 I03 Xin vui lòng cho biết, Ngành học mà Anh/Chị theo học thuộc khối ngành nào? Mã Mã Mã Kỹ thuật Kinh tế XH-Nhân văn I04 Xin vui lòng cho biết, Anh/Chị sinh sống theo hình thức nào? Mã Mã Ở với gia đình/ Ở nhà trọ Ở ký thúc xá Người thân I05 Mã Đến câu I02 Đến câu I04 Mã Đến câu I05 Xin vui lòng cho biết, Anh/Chị đánh giá điều kiện kinh tế gia đình nào? Mã Mã Mã Đến câu Dư dả Đủ sống Khó khăn I06 Xin vui lịng cho biết, cơng việc trước NGHỈ HƯU Bố/Mẹ Anh/Chị? I06 (Nếu Bố/Mẹ Anh/Chị chưa NGHỈ HƯU, Anh/Chị vui lịng cho biết cơng việc HIỆN NAY) Bố Mẹ Đi đến Công chức nhà nước/công an/quân đội 1 Giám đốc/Quản lý/Tự kinh doanh/Buôn bán 2 Nhân viên văn phòng/Chuyên viên/Giáo viên/Bác sĩ/Kỹ sư 3 Kết thúc Công nhân/Lao động tự 4 Nội trợ 5 XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ANH/CHỊ! ... KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Tham gia sinh vi? ?n lớp học: Tìm hiểu vi? ??c trao đổi sinh vi? ?n từ hành vi giao tiếp giảng vi? ?n vốn văn hóa sinh vi? ?n - Sinh vi? ?n thực... sinh vi? ?n lớp học: Tìm hiểu vi? ??c trao đổi sinh vi? ?n từ hành vi giao tiếp giảng vi? ?n vốn văn hóa sinh? ?? MỞ ĐẦU Câu hỏi nghiên cứu (1) Hình thức tham gia lớp học sinh vi? ?n gì? (2) Điều thúc đẩy vi? ??c. .. [motivation] đến vi? ??c trao đổi ý kiến sinh vi? ?n vào lớp học từ hành vi giao tiếp giảng vi? ?n vốn văn hóa sinh vi? ?n • Mục tiêu cụ thể (1) Tìm hiểu hình thức tham gia lớp học sinh vi? ?n: (i) tham gia chủ

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN