1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến khởi sự kinh doanh của sinh viên học viện ngân hàng

104 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - VŨ THỊ MINH HẰNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHỞI SỰ KINH DOANH CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - VŨ THỊ MINH HẰNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHỞI SỰ KINH DOANH CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI VĂN HUYỀN HÀ NỘI, 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHỞI SỰ KINH DOANH ĐỐI VỚI SINH VIÊN 13 1.1 Tổng quan khởi kinh doanh 13 1.2 Cơ sở lý luận nhân tố ảnh hưởng đến khởi kinh doanh sinh viên 23 Chương 226: THỰC TRẠNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG26 TỚI KHỞI SỰ KINH DOANH CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 26 2.1 Giả thuyết mơ hình nghiên cứu 26 2.2 Dữ liệu kiểm định 34 2.3 Phân tích hồi quy 41 2.4 Thảo luận kết kiểm định 49 Chương 354: KIẾN NGHỊ 54 3.1 Đối với Học viện Ngân hàng 54 3.2 Kiến nghị với Chính phủ Bộ/Ngành liên quan 60 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EFA Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU EU Liên minh châu Âu GEM Global Entrepreneurhip Monitor KSKD Khởi kinh doanh KNB Vị trí xã hội chủ doanh nghiệp HMDN Hình mẫu chủ doanh nghiệp NGK Ngoại khóa SEE Lý thuyết kiện khởi SON Tác động xã hội SPSS Phần mềm Statistic Packages for Social Sciences TUT Tự tin Khởi kinh doanh DANH MỤC BẢNG BIỂU Số Tên bảng Trang 2.1 Thang đo KSKD 31 2.2 Thang đo ý kiến người xung quanh 32 2.3 Thang đo vị trí xã hội chủ doanh nghiệp 33 2.4 Thang đo kinh nghiệm KSKD 33 2.5 Thang đo tham gia hoạt động ngoại khóa 34 2.6 Thông tin đối tượng điều tra 37 2.7 Kết tính tốn độ tinh cậy thang đo 39 2.8 Kết phân tích nhân tố khám phá 41 2.9 Tóm tắt kết hồi quy phương pháp Enter/Remove 43 DANH MỤC HÌNH Số Tên hình Trang 1.1 Phát triển kinh doanh Việt Nam 21 1.2 Khởi kinh doanh Việt Nam so với nước giới 22 1.3 Khởi kinh doanh Việt Nam theo độ tuổi 22 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Khởi kinh doanh vấn đề thời toàn xã hội quan tâm, tạo thành sóng giới trẻ, đặc biệt sinh viên với nhiều ý tưởng, đam mê khát vọng, khả tiếp thu thích ứng đổi sáng tạo Những cụm từ “Thung lũng Silicon” hay “thành phố Bangalore (Ấn Độ) trở nên quen thuộc bạn trẻ quan tâm đến khởi nghiệp Chúng ta thường nhắc tới Mỹ, Israel hay Singapore quốc gia khởi nghiệp, điểm sáng nơi ý tưởng khởi nghiệp thực hóa điểm đến yêu thích nhà đầu tư Khởi kinh doanh khơng cịn khái niệm xa lạ Sự khuyến khích sáng tạo cộng đồng người trẻ, động hệ sinh viên mới, lưu thông dễ dàng nguồn vốn thời đại tồn câu hóa, tiếp sức hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông, tất dần hình thành cộng đồng khởi nghiệp hội tụ nhiều yếu tố để dấn thân, chấp nhận thử thách vươn tới thành cơng Khơng nằm ngồi xu hướng vận động giới, Việt Nam, sách dành cho khởi nghiệp, có khởi kinh doanh sinh viên ngày tạo điều kiện nhận quan tâm lớn Năm 2016 Chính phủ Việt Nam chọn “Năm quốc gia khởi nghiệp” Cùng với cam kết mạnh mẽ trách nhiệm rõ ràng Chính phủ Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025” Năm 2016 chứng kiến bùng nổ dự án khởi nghiệp, khởi kinh doanh, đặc biệt giới trẻ - bạn sinh viên trường đại học, cao đẳng, học viện, tạo thuận lợi sóng đầu tư vào Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế đất nước, đặc biệt hội nhập kinh tế phương diện song phương đa phương, tác động tích cực, từ cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) kiện năm APEC Việt Nam 2017 Ở Việt Nam, vai trò đội ngũ doanh nhân doanh nghiệp ngày Đảng Nhà nước đề cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Báo cáo Chính phủ kỳ họp thứ Quốc hội khóa 11 khẳng định: “Doanh nhân - Doanh nghiệp lực lượng chủ lực xung kích nghiệp phát triển kinh tế” Việt Nam có thành cơng bước đầu với khởi nghiệp đổi sáng tạo hệ khởi nghiệp sáng tạo thứ ba trẻ trung sôi Ngồi lợi bùng nổ cơng nghệ, thị trường mở rộng, tư quản lý thơng thống hơn, hệ doanh nghiệp đổi sáng tạo có lợi thị trường Việt Nam mở cửa rộng với giới qua hàng loạt thỏa thuận tự thương mại Cơ hội giúp Thủ Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung trở thành điểm sáng phong trào khởi nghiệp công nghệ châu Á Năm 2016 năm đánh dấu mốc quan trọng việc định hướng, xây dựng Hà Nội trở thành thủ đô khởi nghiệp Hàng loạt thi sáng tạo khởi nghiệp, chuỗi hoạt động liên kết trường đại học Hà Nội kết hợp với viện nghiên cứu nước, hội thảo, diễn đàn giúp khơi gợi, thúc đẩy ý tưởng khởi kinh doanh, phát triển, bồi dưỡng kỹ năng, trau dồi kiến thức cần thiết, giúp bạn trẻ nói chung sinh viên nói riêng có hành trang vững chắc, tự tin thực ý tưởng khởi kinh doanh Chúng ta cần nhận thức khởi kinh doanh từ trường đại học thời điểm thuận lợi sức ép cho bạn Đây thời điểm có để đời, thời điểm nhiều nhiệt huyết nhiều thời gian Chính vậy, khởi nghiệp từ trường đại học cho sinh viên nhìn xã hội văn minh tích cực hơn, tích lũ nhiều kinh nghiệm kiến thức Một sinh viên khởi nghiệp từ trường đại học không thiết chủ doanh nghiệp sau này, nhiên, dù làm kiến thức công nghệ thông tin xã hội bạn học nhiều hơn, giúp bạn trở nên tôt công việc tương lai Tuy nhiên, sinh viên muốn khởi kinh doanh, cịn có nhiều tư tưởng chưa tích cực Rất nhiều sinh viên khởi nghiệp muốn “kiếm tiền”, làm giàu Ở tuổi đời trẻ, kiến thức, khát khao tiền thường khó tạo cho bệ phóng để phát triển lâu bền Rất dễ bị nhầm lẫm “khởi nghiệp” “buôn”, không tạo nhiều giá trị cho xã hội mà chuyển giá trị có sẵn từ nơi sang nơi khác Ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh cho khởi nghiệp cần trọng Đây điểm yếu khởi nghiệp Việt Đây lý 100% công ty khởi nghiệp thành công Việt Nam dính yếu tố nước ngồi (du học sinh nước ngồi về, Việt Kiều, Người nước ngồi, làm cho cơng ty nước ngồi làm riêng,…) Bên cạnh đó, để việc khởi kinh doanh cạnh tranh với công ty lớn mạnh thị trường tìm chỗ đứng cho mình, người sáng lập luôn cần phải làm việc cực nhiều, cực vất vả Sức khoẻ vấn đề liên quan trực tiếp đến thành bại nhiều em sinh viên nghĩ Chính vậy, rèn luyện để có sức khoẻ tốt từ môi trường đại học điều sinh viên cần phải làm Một vấn đề lớn trường đại học không gian chia sẻ kiến thức, sân chơi giúp sinh viên thực hóa ý tưởng Sinh viên ln ln tìm kiếm mơi trường để tiếp xúc với doanh nghiệp đầu lĩnh vực doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo với thành cơng bước đầu, giúp phần định hình có lựa chọn đắn cho bước vào hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Cũng chung tình trạng đó, sinh viên Học viện Ngân hàng – vốn đánh giá trường dẫn đầu khối kinh tế quản trị kinh doanh sau trường thích nghi tốt công việc Ngân hàng quản trị rủi ro, quan hệ khách hàng (Tô Kim Ngọc, 2016), song lại ngại khởi nghiệp, số lý thiếu vốn, thiếu kỹ quản lý, thiếu thị trường… [7] Nhằm phục vụ mục tiêu xây dựng phủ kiến tạo, đồng thời tăng cường khả kinh doanh người dân Việt Nam nói chung sinh viên Học viện Ngân hàng nói riêng ngồi sách hỗ trợ chung nhà nước, điều cần thiết phải tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến khả khởi thân người ngồi ghế nhà trường Điều này, ngồi giúp ích cho việc phát triển kỹ hệ tương lai, cịn góp phần giúp nhà trường thay đổi chiến lược đào tạo để góp phần thích ứng với nhu cầu xã hội Do đó, đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến khởi kinh doanh sinh viên Học viện Ngân hàng” lựa chọn để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới có nhiều nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới tiềm KSKD sinh viên đại học qua khía cạnh mong muốn KSKD tự tin KSKD góc độ quan điểm phạm vi khác Các nhân tố tác động đến KSKD có nhiều, theo nhiều quan điểm khác ngành nghề đào tạo, tuổi tác, giới tính, tơn giáo, tình trạng cha mẹ… Về có số yếu tố sau: Các yếu tố môi trường: Lý thuyết đề cập đến nghiên cứu KSKD lý thuyết bối cảnh (Hoàng Thị Phương Thảo cộng sự, 2013; Gnyawani etal, 1994…) [9]; [23] Nội dung lý thuyết cho rằng, bối cảnh môi trường xung quanh có tác động lớn đến ý định khởi cá nhân, từ có tác động đến ý muốn khả tiến hành KSKD Môi trường hoạt động cá nhân chia thành nhóm Nhóm yếu tố Total Variance Explained Compone nt Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % 4,703 20,448 20,448 4,703 20,448 20,448 3,674 15,974 15,974 3,273 14,233 34,681 3,273 14,233 34,681 3,114 13,539 29,514 3,003 13,055 47,736 3,003 13,055 47,736 3,111 13,528 43,041 2,502 10,877 58,613 2,502 10,877 58,613 2,917 12,685 55,726 1,686 7,332 65,945 1,686 7,332 65,945 2,350 10,219 65,945 ,998 4,337 70,282 ,931 4,046 74,328 ,691 3,003 77,330 ,645 2,803 80,134 10 ,583 2,535 82,668 11 ,555 2,411 85,079 12 ,471 2,050 87,129 13 ,406 1,764 88,892 14 ,373 1,623 287,515 15 ,370 1,608 92,123 16 ,334 1,453 93,576 17 ,301 1,309 94,885 18 ,274 1,191 96,076 19 ,255 1,108 97,184 20 ,199 ,865 98,049 21 ,173 ,752 98,800 22 ,157 ,683 99,484 23 ,119 ,516 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component SON8 ,827 SON6 ,798 SON7 ,765 SON9 ,744 SON5 ,732 SON10 ,722 KNL5 ,803 KNL4 ,788 KNL2 ,781 KNL3 ,771 KNL1 ,668 SON3 ,2879 SON2 ,896 SON4 ,855 SON1 ,764 NGK4 ,845 NGK3 ,844 NGK1 ,844 NGK2 ,821 KNB3 ,825 KNB2 ,792 KNB4 ,627 KNB1 ,618 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Phụ lục 4: EFA cho biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .795 Approx Chi-Square 117.810 Bartlett's Test of Sphericity df Sig .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative Total % 2.591 64.764 64.764 2.591 565 14.136 78.2870 470 11.745 287.646 374 9.354 100.000 % of Cumulative Variance % 64.764 64.764 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component TUT4 852 TUT3 805 TUT2 789 TUT1 771 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Phụ lục 5: Kết hồi quy Descriptive Statistics Mean Std Deviation N TUT 3,8861 ,56235 287 SON 3,6511 ,49384 287 KNL 3,6267 ,69425 287 KNB 3,6472 ,63478 287 NGK 3,6889 ,92811 287 Correlations TUT Pearson Correlation SON KNL KNB NGK TUT 1,000 ,466 ,418 ,492 ,436 SON ,466 1,000 ,154 ,364 -,006 KNL ,418 ,154 1,000 ,213 ,128 KNB ,492 ,364 ,213 1,000 ,062 NGK ,436 -,006 ,128 ,062 1,000 TUT ,000 ,000 ,000 ,000 SON ,000 ,074 ,000 ,478 Sig (1-tailed) N KNL ,000 ,074 ,022 ,114 KNB ,000 ,000 ,022 ,281 NGK ,000 ,478 ,114 ,281 TUT 287 287 287 287 287 SON 287 287 287 287 287 KNL 287 287 287 287 287 KNB 287 287 287 287 287 NGK 287 287 287 287 287 Variables Entered/Removeda Model Variables Entered NGK, SON, KNL, KNBb a Dependent Variable: TUT b All requested variables entered Variables Removed Method Enter Model Summaryb Model R ,756a R Square Adjusted R Std Error of Square the Estimate ,571 ,551 Durbin-Watson ,37675 1,469 a Predictors: (Constant), NGK, SON, KNL, KNB b Dependent Variable: TUT ANOVAa Model Sum of df Mean Squares F Sig Square Regression 16,080 4,020 Residual 12,065 85 ,142 Total 28,145 89 a Dependent Variable: TUT b Predictors: (Constant), NGK, SON, KNL, KNB 28,323 ,000b Coefficientsa Model Unstandardize Standardi d Coefficients t Sig Collinearity zed Statistics Coefficient s B Std Beta Toleranc Error (Consta e -,024 ,381 -,064 ,949 SON ,366 ,087 ,321 4,195 ,000 ,860 1,163 KNL ,207 ,060 ,256 3,482 ,001 ,934 1,071 KNB ,263 ,069 ,297 3,833 ,000 ,841 1,1287 NGK ,234 ,043 ,387 5,392 ,000 ,981 1,020 nt) VIF a Dependent Variable: TUT Collinearity Diagnosticsa Mod Dimensi el on Eigenval Condition ue Variance Proportions Index (Consta SON KNL KNB NGK nt) 1 4,898 1,000 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,051 9,812 ,00 ,02 ,03 ,04 ,89 ,027 13,440 ,00 ,05 ,88 ,16 ,00 ,016 17,332 ,08 ,31 ,04 ,79 ,02 ,008 25,065 ,91 ,63 ,06 ,00 ,09 a Dependent Variable: TUT Residuals Statisticsa Minimu Maximu Mean m Predicted Value Residual Std Predicted Value Std Residual m ,88616 N Deviation 2,3556 4,5811 3,8861 - Std ,91020 ,00000 ,42506 287 ,36818 287 -3,601 1,635 ,000 1,000 287 -2,352 2,416 ,000 ,977 287 a Dependent Variable: TUT PHIẾU KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHỞI SỰ KINH DOANH CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Để phục vụ cho việc nghiên cứu, triển khai, phục vụ luận văn thạc sĩ với đề tài “Các nhân tổ ảnh hưởng đến khởi kinh doanh sinh viên Học viện Ngân hàng”, tơi có đặt số câu hỏi khảo sát Rất mong bạn sinh viên quan tâm, đọc kỹ lựa chọn phương án phù hợp với thân nhất, câu trả lời bạn quan trọng việc nghiên cứu Các bạn trả lời trực tiếp cứng truy cập vào link: https://docs.google.com/forms/d/1SnhTLEuo0fum2o3aMebgwHXwOnK6qQ2QyYG WdEpd2WE/edit#responses để trả lời câu hỏi Phiếu khảo sát Các bạn hợp tác hồn thành giúp tơi phiếu khảo sát thời gian khoảng 10 phút Trân trọng cảm ơn bạn sinh viên! I Thông tin cá nhân Giới tính: A Nam B Nữ Sinh viên năm thứ mấy?……………………………………………………… Học chuyên ngành:…………………………………………………………… Bố mẹ bạn làm nghề gì? A Tự kinh doanh B Nhân viên kinh doanh doanh nghiệp C Cán Nhà nước D Nghề khác II Các nội dung cần khảo sát Thực trạng kiến thức khởi kinh doanh Phương án lựa chọn STT Nội dung câu hỏi Vốn kiến thức bạn khởi kinh doanh Hồn tồn tự tin Tự tin Bình Khơng thường tự tin Hồn tồn khơng tự tin Việc trau dồi cập nhật thông tin mới, mơ hình mới, xu hướng mới… KSKD Với vốn kiến thức này, bạn bắt tay vào việc KSKD thân Những kiến thức học lớp giúp bạn thực tế Phương án lựa chọn STT Nội dung câu hỏi Rất hiệu Hiệu Bình thường Khơng hiệu Hồn tồn khơng hiệu Đánh giá việc đào tạo KSKD trường Sự định hướng KSKD thầy cô giáo trường Môi trường học tập, rèn luyện, thực hành trường Thực trạng nhận thức, thái độ hành vi khởi kinh doanh (Đánh dấu x vào phương án bạn lựa chọn) Phương án lựa chọn Hoàn Hoàn STT Nội dung câu hỏi tồn Đồng Bình Khơng tồn đồng ý thường đồng ý không ý đồng ý Việc KSKD khơng phận biệt giới tính Khi có đầy đủ yếu tố nguồn vốn, ý tưởng, động lực người bạn chí hướng, bạn bắt đầu KSKD Nghề nghiệp bố mẹ ảnh hưởng đến định KSKD bạn Bạn bè bạn ủng hộ việc bạn KSKD Bố mẹ bạn ủng hộ việc bạn KSKD Phương án lựa chọn STT Hoàn toàn đồng ý Nội dung câu hỏi Đồng Bình Khơng ý thường đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Việc thành lập doanh nghiệp/cơng ty/cửa hàng làm chủ mục tiêu khiến bạn hài lòng thân KSKD thành công việc cần thời gian lâu dài, trước mắt cần phải thành lập doanh nghiệp/công ty/cửa hàng làm chủ Nếu gặp nhiều khó khăn thất bại dừng việc KSKD lại để gặp thêm rủi ro, thất bại Phương án lựa chọn STT Nội dung câu hỏi Rất Thường Bình Thỉnh thường xuyên thường thoảng xuyên Ở trường bạn có hay tham gia hoạt động, phong trào khơng? Bạn phân công nhận vai trò cán lớp chưa? Bạn phân công giữ chức vụ quan trọng câu lạc bộ, tổ, đội, nhóm trường chưa? (đội trưởng, tổ trưởng, trưởng nhóm, trưởng ban tổ chức…) Bạn xung phong nhận giữ chức vụ, vai trị quan trọng đó? Thực trạng kỹ khởi kinh doanh STT Nội dung câu hỏi Phương án lựa chọn Rất Hồn tồn cần thiết Cần tham gia tích cực hoạt động, phong trào trường để rèn luyện kỹ Bắt tay vào việc thử nghiệm kinh doanh số mặt hàng nhỏ trường Học hỏi, rút kinh nghiệm xin ý kiến người trước làm bạn thêm tự tin Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết ... nghiên cứu chuyên sâu KSDN sinh viên nói chung sinh viên Học viện Ngân hàng nói riêng Chính thế, đề tài ? ?Các nhân tố ảnh hưởng đến khởi kinh doanh sinh viên Học viện Ngân hàng? ?? đề tài mới, khơng...VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - VŨ THỊ MINH HẰNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHỞI SỰ KINH DOANH CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Ngành: Quản trị kinh. .. ? ?Các nhân tố ảnh hưởng đến khởi kinh doanh sinh viên Học viện Ngân hàng? ?? lựa chọn để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới có nhiều nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới tiềm KSKD sinh viên

Ngày đăng: 18/05/2021, 12:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quang Dong, Lê Anh Đức (2013), “Đánh giá tình trạng việc làm của sinh viên chính quy tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân- Kết quả từ một cuộc khảo sát”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 189, 3/2013, trang 90-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trạng việc làm của sinh viên chính quy tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân- Kết quả từ một cuộc khảo sát”, "Tạp chí Kinh tế và Phát triển
Tác giả: Nguyễn Quang Dong, Lê Anh Đức
Năm: 2013
2. Nguyễn Quang Dong (2016), “KSKD, các mô hình lý thuyết và định hướng nghiên cứu tương lai”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 181, tháng 7/ 2016, trang 119- 123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: KSKD, các mô hình lý thuyết và định hướng nghiên cứu tương lai”, "Tạp chí Kinh tế và Phát triển
Tác giả: Nguyễn Quang Dong
Năm: 2016
3. Trần Thọ Đạt (2017), Kinh tế Việt Nam 2016, Báo cáo thường niên của Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Việt Nam 2016, Báo cáo thường niên của Đại học Kinh tế Quốc dân
Tác giả: Trần Thọ Đạt
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2017
5. Nguyễn Ngọc Huyền (2012), Giáo trình Quản trị Kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị Kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Ngọc Huyền
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2012
6. Ngô Thắng Lợi (2017), "Xây dựng Chính phủ kiến tạo nhằm thúc đẩy quá trình khởi nghiệp tại Việt Nam", thuộc chương 2 trong sách Kinh tế Việt Nam 2016, Báo cáo thường niên của Đại học Kinh tế Quốc dân, do Trần Thọ Đạt chủ biên, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng Chính phủ kiến tạo nhằm thúc đẩy quá trình khởi nghiệp tại Việt Nam
Tác giả: Ngô Thắng Lợi
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2017
7. Tô Kim Ngọc (2016), "Chính phủ kiến tạo và sinh viên Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, số tháng 8/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ kiến tạo và sinh viên Việt Nam
Tác giả: Tô Kim Ngọc
Năm: 2016
9. Hoàng Thị Phương Thảo, Bùi Thị Thanh Chi (2013), “Ý định khởi nghiệp của nữ học viên MBA tại Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 271, 5/2013, pp 10-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý định khởi nghiệp của nữ học viên MBA tại Thành phố Hồ Chí Minh”, "Tạp chí Phát triển kinh tế
Tác giả: Hoàng Thị Phương Thảo, Bùi Thị Thanh Chi
Năm: 2013
11. Nguyễn Thu Thủy (2015), Các nhân tố ảnh hưởng đến tiềm năng khởi sự kinh doanh của sinh viên đại học, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến tiềm năng khởi sự kinh doanh của sinh viên đại học
Tác giả: Nguyễn Thu Thủy
Năm: 2015
12. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Bản Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất Bản Hồng Đức
Năm: 2008
13. Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên (2015), “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến khởi sự doanh nghiệp: trường hợp tại Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, đại học Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, Số 38 (2015), trang 59 – 66.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến khởi sự doanh nghiệp: trường hợp tại Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, đại học Cần Thơ”, "Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ", Số 38 (2015), trang 59 – 66
Tác giả: Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên (2015), “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến khởi sự doanh nghiệp: trường hợp tại Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, đại học Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, Số 38
Năm: 2015
14. Ajzen, I. (1987), “Attitudes, traits and actions: dispositional prediction of behaviour in personality and social psychology”, Advances in Experimental Social Psychology, 20, 1–63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ajzen, I. (1987), “Attitudes, traits and actions: dispositional prediction of behaviour in personality and social psychology”, "Advances in Experimental Social Psychology
Tác giả: Ajzen, I
Năm: 1987
15. Ajzen, I.(1991), “The theory of planned behavior”, Organizational Behavior and Human Decision Processes 50 (2), 179–211 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The theory of planned behavior”, "Organizational Behavior and Human Decision Processes
Tác giả: Ajzen, I
Năm: 1991
17. Baughn C. C., Cao J.S. R., Le T., M., L., Lim V. A., Neupert K., E.(2006), “Normative, social and cognitive preditors of entrepreneurial interest in China, Vietnam and Phillippin”, Journal of Developmental Entrepreneurship, 11 (1), pp 57- 77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Normative, social and cognitive preditors of entrepreneurial interest in China, Vietnam and Phillippin”, "Journal of Developmental Entrepreneurship
Tác giả: Baughn C. C., Cao J.S. R., Le T., M., L., Lim V. A., Neupert K., E
Năm: 2006
18. Begley and Tan (2001), “Identification of entrepreneurial opportunities in ASIA”, Research in Entrepreneurhip and management, Butler J., E.,chapter 9, pp 191- 215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Identification of entrepreneurial opportunities in ASIA”, "Research in Entrepreneurhip and management
Tác giả: Begley and Tan
Năm: 2001
19. Baron R. A. (1998), “Cognitive mechanisms in entrepreneurship: Why and when entrepreneurs think differently thanother people”, Jouzrnal of Busines Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cognitive mechanisms in entrepreneurship: Why and when entrepreneurs think differently thanother people”
Tác giả: Baron R. A
Năm: 1998
20. Bird, B. (1988), “Implementing entrepreneurial ideas: the case for intention”, Academy of Management Review, 13(3), pp. 442-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Implementing entrepreneurial ideas: the case for intention”, "Academy of Management Review
Tác giả: Bird, B
Năm: 1988
21. Chen, C.C., Green, P.G., và Crick, A. (1998), “Does entrepreneurial self- efficacy distinguish entrepreneurs from managers?”, Journal of Business Venturing,13 (4), pp 295-361 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does entrepreneurial self- efficacy distinguish entrepreneurs from managers?”, "Journal of Business Venturing
Tác giả: Chen, C.C., Green, P.G., và Crick, A
Năm: 1998
22. Elfving, J. và Carsrud A. (2009), “Toward a contextual model of entrepreneurial intentions”, Understanding the entrepreuneurial mind- International studies in entrepreneurship, Carsrud A., Brannback M., 24, DOI 10.1007/978-1-4419- 0443-0_4, Springer Science, Business Media, LLC 2009, pp. 23-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toward a contextual model of entrepreneurial intentions”, "Understanding the entrepreuneurial mind- International studies in entrepreneurship
Tác giả: Elfving, J. và Carsrud A
Năm: 2009
23. Gnyawani etal, (1994), “Entrepreneurship Research in Emergence: Past Trends and Future Directions”, Understanding the entrepreuneurial mind- International studies in entrepreneurship, Carsrud A., Brannback M., 24, DOI 10.1007/978-1-4419- 0443-0_4, Springer Science, Business Media, LLC 2009, pp. 23-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Entrepreneurship Research in Emergence: Past Trends and Future Directions”, "Understanding the entrepreuneurial mind- International studies in entrepreneurship
Tác giả: Gnyawani etal
Năm: 1994
24. Hair JF., Black WC., Babin BJ., (2006), Mulivariate Data Analysis, 6th edition, Upper Saddle River NJ, Prentice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mulivariate Data Analysis
Tác giả: Hair JF., Black WC., Babin BJ
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w