Ý thức nữ quyền và giá trị nghệ thuật trong căn phòng riêng (virginia woolf)

124 38 0
Ý thức nữ quyền và giá trị nghệ thuật trong căn phòng riêng (virginia woolf)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2011 Ý THỨC NỮ QUYỀN VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRONG CĂN PHÒNG RIÊNG (VIRGINIA WOOLF) Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thanh Hương, Lớp Văn 3A, niên khóa 2008 – 2012 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Hồ Khánh Vân Bộ môn Lý luận phê bình văn học Khoa Văn học Ngơn ngữ, ĐH Khoa học xã hội Nhân văn (ĐH Quốc gia TPHCM) MỤC LỤC DẪN NHẬP MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG CĂN PHÒNG RIÊNG (VIRGINIA WOOLF) 14 ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG CHÍNH CỦA THUYẾT NỮ QUYỀN TỰ DO 14 TÌNH TRẠNG CỦA NỮ GIỚI TỪ CÁI NHÌN CỦA CĂN PHÒNG RIÊNG 25 QUAN NIỆM CỦA VIRINIA WOOLF VỀ VĂN CHƯƠNG NỮ 41 QUAN NIỆM CỦA VIRGINIA WOOLF VỀ SÁNG TÁC VĂN CHƯƠNG 70 GIÁ TRỊ Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG CĂN PHÒNG RIÊNG 77 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRONG CĂN PHÒNG RIÊNG CỦA VIRGINIA WOOLF 82 2.1 Bút pháp tự thuật 82 2.2 Bút pháp Dòng ý thức 88 2.3 Bút pháp hình tượng hóa 94 2.4 Bút pháp giả lịch sử 98 2.5 Bút pháp đan xen thể loại 102 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 114 DẪN NHẬP Nằm giai đoạn đầu lịch sử phê bình văn học nữ quyền, Căn phòng riêng Virginia Woolf tác phẩm đề cập cách trực tiếp vấn đề nữ quyền phê bình nữ quyền luận Nhằm nghiên cứu tìm hiểu tư tưởng phong cách nghệ thuật Virginia Woolf thể tác phẩm, đề tài trình bày vấn đề sau: Chương 1, đề tài hướng đến tìm hiểu ý thức nữ quyền thể Căn phịng riêng (bao gồm trình bày thực trạng nữ giới; lý giải nguyên bất bình đẳng; tìm hiểu quan niệm Virginia văn chương nữ) Chương 2, đề tài sâu vào tìm hiểu bút pháp nghệ thuật đặc sắc sử dụng tác phẩm (bao gồm bút pháp tự thuật, dịng ý thức, giả lịch sử, hình tượng hóa…) Việc nghiên cứu đề tài chắn nhiều thiếu sót hạn chế, song chúng tơi hy vọng đề tài đóng góp phần cho nghiên cứu nữ quyền phê bình văn học nữ quyền Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ văn học đời lịch sử nhân loại dường tồn mối quan hệ âm thầm phụ nữ văn học Nhưng đa phần, mối quan hệ thể người đàn ông thông qua các nhân vật, hình tượng nghệ thuật nữ giới nàng Xuân Hương (Truyện Xuân Hương - truyện dân gian Hàn Quốc), Thúy Kiều (Truyện Kiều - Nguyễn Du), Lâm Đại Ngọc (Hồng Lâu Mộng - Tào Tuyết Cần), Bovary (Bà Bovary - Gustave Flaubert), Anna Kurenia (Anna Kurenia - Lev Tolstoy) Đến kỷ XX, thuận lợi lịch sử xã hội tạo điều kiện, đặc biệt người có phát triển nhận thức người phụ nữ nhìn nhận lại vị suốt ngàn năm qua mình, đồng thời, nhìn nhận lại vai trị văn học Phong trào nữ quyền đời sở nhìn nhận lại vai trị nữ giới trở thành sóng lớn hút xã hội Song hành với phong trào hình thành dịng văn học nữ quyền phê bình nữ quyền luận - tượng văn học đáng ý kỷ XX Phong trào nữ quyền phát triển với ba cao trào ví ba sóng đấu tranh có ảnh hưởng quan trọng với lịch sử xã hội Phê bình văn học nữ quyền theo mà chia làm ba giai đoạn phát triển Giai đoạn đầu tương ứng với Cao trào thứ (tính từ Thế chiến thứ hai (1939-1945) trở trước) gọi giai đoạn “tiên phong nữ quyền nguyên sơ” [16] với tên tuổi lớn Mary Wollstonecraft, Virginia Woolf, Simon de Beauvoir… Trong đó, tập tiểu luận Căn phịng riêng viết năm 1929 Virginia Woolf đánh dấu bước phát triển sóng đấu tranh nữ quyền đầu kỷ XX xem nhà văn nữ đặt tảng cho phê bình văn học nữ quyền Thậm chí, người ta lấy tác phẩm thành cột mốc đánh dấu đời lịch sử phê bình nữ quyền [16] Căn phịng riêng xem “sách vỡ lịng” [16] phê bình nữ quyền đặt vấn đề nguyên nhân đâu mà hàng chục kỷ trước, tên tuổi người phụ nữ cân với nam giới văn đàn? Và thực chất người phụ nữ có khả sáng tác hay không? Tại tác phẩm lớn viết phái nữ? đồng thời, tác phẩm gợi mở khái niệm tư hồi mẫu, vai trị óc lưỡng tính sáng tác văn chương… tác phẩm khơng có giá trị mặt nghiên cứu xã hội học, mà với tư cách tác phẩm văn chương, Căn phòng riêng tác phẩm tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật thuộc văn học đại đầu kỷ XX Việc đánh gía vai trị phụ nữ xã hội xem xét vai trò phụ nữ văn học trở thành đề tài quan trọng kỷ XX Căn phòng riêng nhân loại nhắc đến tiếng nói đặt sở cho nữ quyền khơng người viết sách mỏng manh phụ nữ, mà tư tưởng tiến mà người phụ nữ đem đến cho người người giới tính với bà Việc tìm hiểu tư tưởng, ý thức nữ quyền Căn phịng riêng có ý nghĩa quan trọng không với nghiên cứu xã hội học, mà cịn có ý nghĩa quan trọng phê bình văn học nữ quyền Đặc biệt Việt Nam, nơi phê bình nữ quyền dần định hình phát triển Chính lý đó, lựa chọn đề tài “Ý thức nữ quyền giá trị nghệ thuật Căn phòng riêng Virginia Woolf” với mong muốn đóng góp phần cho việc nghiên cứu nữ quyền phê bình văn học nữ quyền Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Phong trào nữ quyền đánh dấu giai đoạn lịch sử nhân loại lịch sử văn học với hệ nhà văn đời – nhà văn nữ Tuy nhiên, đời thời gian gần nên nghiên cứu đánh giá nhà văn dòng văn học họ tạo giai đoạn đầu nghiên cứu phê bình văn học giới Ở Việt Nam, nghiên cứu phong trào nữ quyền nói chung tác phẩm Căn phịng riêng nói riêng giai đoạn khởi đầu Sau xin trình bày tài liệu chúng tơi sưu tầm trình nghiên cứu, đồng thời, khái quát tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam nước Về tài liệu tiếng Việt: Ở Việt Nam, việc nghiên cứu nữ quyền luận phê bình văn học nữ quyền phải đề cập đến nghiên cứu Hồ Khánh Vân Qua cơng trình khoa học Lý thuyết nữ quyền văn học: Lịch sử, quan niệm phương pháp (Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia TP.HCM, 2011), tác giả đào sâu vào nghiên cứu lịch sử lý thuyết nữ quyền phương Tây qua ba cao trào Đồng thời, tác giả nghiên cứu lý giải quan niệm, phương pháp đặc trưng văn học nữ quyền điểm qua số nhà văn nữ quyền tiêu biểu Virginia Woolf, Simone de Beauvoir Hélène Cixous Trong viết cho Tới hải đăng, Nguyễn Thành Nhân (http://phongdiep.net/) giới thiệu cách khái quát Virginia Woolf tác phẩm bà xuất Việt Nam Trong đó, Căn phịng riêng tác giả đánh giá cao ý thức nữ quyền tác phẩm với tuyên ngôn tiếng “Phụ nữ muốn viết văn cần phải có tiền phịng riêng” Lý Lan Phê bình văn học nữ quyền (http://nt-foundation.com/), đặt vấn đề “Phê bình nữ quyền gì?” trả lời câu hỏi việc dẫn cơng trình, quan điểm tác giả nước ngồi phê bình nữ quyền Đồng thời, cung cấp cách khái quát lịch sử phê bình nữ quyền luận giới Trong đó, Căn phịng riêng tác giả nhấn mạnh “quan điểm lý thuyết mâu thuẫn tư tưởng nữ quyền đương đại bắt nguồn từ trí tưởng tượng đột phá vượt giới hạn Woolf xung đột sáng tạo bà.” [16] Cuối cùng, tác giả điểm qua hoạt động phê bình nữ quyền Việt Nam Còn Nguyễn Hưng Quốc với viết Nữ quyền luận đồng tính luận (http://www.voanews.com/) đề cập đến Virginia Woolf Simone de Beauvoir với nét tương đồng luận điểm họ “phê phán gay gắt: văn hố phụ hệ đẩy phụ nữ vị trí ngồi lề xã hội văn học nghệ thuật Trong văn hoá ấy, nam giới xem đồng nghĩa với nhân loại, đồng với lịch sử, phụ nữ bị nhìn “cái Khác” (Other), lúc vị phụ thuộc, phải dựa vào nam giới tự định nghĩa mình.” [25] Tác giả điểm tương đồng nhà phê bình nữ quyền thời kỳ sau, đồng thời giới thiệu sơ lược “thuyết lệch pha” [25] với quan niệm “ tất điều gọi ‘bình thường’ hay ‘bất bình thường’ có ý nghĩa tương đối.” [25] Những tài liệu nghiên cứu riêng biệt ý thức nữ quyền Virginia Woolf thể Căn phòng riêng hoi Hầu hết dừng lại mức độ giới thiệu, điểm sách báo, trang web… Bên cạnh cịn số tài liệu đề cập đến vấn đề nữ quyền nữ quyền văn học, có phương pháp tiếp cận tương đồng đề tài như: Luận án thạc sĩ khoa học Hồ Khánh Vân: Từ lý thuyết phê bình nữ quyền (feminist criticism) nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả Việt Nam từ năm 1990 đến (Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia TP.HCM, 2008), tác giả nhận đánh giá cao từ phía nhà nghiên cứu Đây cơng trình hoi đầy đủ lý luận phê bình văn học nữ quyền Việt Nam Trong luận văn, tác giả khái quát cách đầy đủ phong trào nữ quyền, giới thiệu khuynh hướng phê bình nữ quyền luận - hướng phê bình cịn mẻ Việt Nam Đồng thời, luận văn ứng dụng lý thuyết vào việc khảo sát phận văn học nữ đại nước ta Ngoài đề tài khoa học, Hồ Khánh Vân cịn có nghiên cứu đăng trang web tạp chí khoa học Tiêu biểu Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỷ XX (www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn), cơng trình này, Hồ Khánh Vân tiến hành hệ thống trình bày quan niệm phụ nữ văn học nữ nhà văn đầu kỷ XX Phan Khôi Manh Manh nữ sĩ Qua đó, thấy ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ thời kỳ Nhìn chung, đóng góp Hồ Khánh Vân nghiên cứu văn học nữ quyền phê bình nữ quyền luận có giá trị Tác giả giới thiệu giai đoạn, hệ thống khái niệm phân tích đặc trưng văn học nữ quyền giới Việt Nam cách cụ thể chi tiết Ngoài cịn có Trần Lê Hoa Tranh Văn xi nữ Trung Quốc cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI (NXB ĐH Quốc gia TP.HCM, 2010) với nhìn khái quát đặc điểm văn học nữ Trung Quốc thời kỳ Đồng thời, công trình bước đầu giới thiệu văn học nữ Trung Quốc đương đại Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu khoa học Sự thức tỉnh người phụ nữ văn học Nam Bộ đầu kỷ XX (Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường Trường ĐHKHXH&NV TP.HCM, 2006) Lê Ngọc Phương thực trình bày nhận định phân tích sâu ý thức người phụ nữ giai đoạn văn học đầy biến động đầu kỷ văn học Việt Nam Có thể kể đến tên số báo, tạp chí đăng tải trang web phát hành thành sách như: - Nguyễn Đăng Điệp viết Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại (Viện Văn học, Hà Nội, 2006), tác giả chủ yếu lý giải ảnh hưởng phái tính đến văn học đặc biệt văn học Việt Nam đương đại - Đặng Thị Hạnh Các nhà văn nữ số thể loại hư cấu văn học phương Tây Việt Nam đại (Khoa Văn học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐH Quốc gia Hà Nội, 2006) việc điểm qua nhà văn nữ phương Tây vốn quen thuộc với người đọc Việt Nam như: Jane Austen, ba chị em Brontë (Charlotte, Emily, Ann), Helen Fielding… Đặng Thị Hạnh phát triển văn học nữ phương Tây đặc trưng nghệ thuật sáng tác họ - Trịnh Thanh Thủy Phụ nữ phải viết (www.damau.org), tiếng nói mạnh mẽ tư cách người phụ nữ Tác giả nguyên nhân thời đại nay, phụ nữ phải viết Họ viết nhu cầu giải tỏa tâm lý mục đích sáng tác nghệ thuật - Nguyễn Giáng Hương với viết Văn học phái nữ vài xu hướng văn chương nữ quyền Pháp kỉ XX (Phòng văn học so sánh – Viện Văn học, 2010) lại hướng tới văn học nữ quyền Pháp cở sở đặc trưng xu hướng Nhìn chung, văn học nữ quyền phê bình nữ quyền luận nhận quan tâm nghiên cứu giới phê bình chưa phát triển diện rộng Tuy nhiên, chắn, vấn đề phát triển tương lai Tài liệu tiếng Anh: Đa phần tư liệu tiếng Anh chúng tơi tìm viết website, nên có số hạn chế Tuy nhiên, chúng tơi tìm viết như: Vickie Christensen viết Chủ nghĩa nữ quyền sáng tác Virginia Woolf Florence Howe (Feminism in the writing of Virginia Woolf and Florence Howe), tác giả đề cập cách chi tiết thể tư tưởng nữ quyền tác phẩm Virginia Woolf Florence Howe Đồng thời so sánh luận giải tương đồng khác biệt tư tưởng nữ quyền hai nhà văn Giáo sư Catherine Lavender cơng trình Virginia Woolf, Căn phịng riêng (Virginia Woolf, A Room of One's Own), cơng trình nghiên cứu trở thành giảng văn Giáo sư Catherine Lavender Bà gợi mở vấn đề nghiên cứu cách đặt câu hỏi chi tiết liên quan đến tư tưởng ý thức nữ quyền Virginia Woolf Arnold Bennett David Daiches với Giới hạn chủ nghĩa nữ quyền Woolf Căn phòng riêng (The Scope of Woolf’s Feminism in A Room of One’s Own), hai tác giả cho nữ quyền Virginia nữ quyền vơ phủ, nữ quyền hạn chế Woolf chưa quan tâm đến quyền lợi công dân q coi trọng mục đích kinh tế Nhìn chung, nhìn tác giả nước ngồi với tư tưởng Woolf đa dạng phong phú Họ tiến mặt hạn chế ý thức nữ quyền Virginia Woolf Đây nguồn tài liệu tốt cho việc nghiên cứu Song, hạn chế Việt Nam, tư liệu khó tìm khơng xuất mà nghiên cứu qua tài liệu mạng Mục đích nhiệm vụ Lý thuyết phê bình nữ quyền đời hình thành nên khuynh hướng nghiên cứu văn học đại, gắn liền phát triển song song với hoạt động sáng tác nữ giới Trên sở đó, đề tài “Ý thức nữ quyền giá trị nghệ thuật Căn phịng riêng Virginia Woolf” đề mục đích tìm hiểu ý thức nữ quyền thể tác phẩm nhằm tạo thêm nguồn tài liệu nghiên cứu phê bình nữ quyền thời kỳ đầu Đồng thời, đề tài nghiên cứu quan niệm Woolf phụ nữ văn học, tìm hiểu quan niệm văn chương, nghệ thuật thể tác phẩm Cuối cùng, đề tài tiến đến đánh giá giá trị ý thức nữ quyền tương quan với lịch sử tư tưởng nữ quyền, với khoa học xã hội văn học Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài hướng đến việc nghiên cứu ý thức nữ quyền thể tác phẩm văn học cụ thể Vì vậy, sở để thực đề tài kiến thức nhân học, xã hội học giới quan trọng lý luận, nghiên cứu phê bình văn học Bên cạnh đó, đề tài lựa chọn phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp lịch sử: Nhìn nhận ý thức nữ quyền Virginia Woolf bối cảnh lịch sử - xã hội - văn hóa cụ thể, từ phân tích yếu tố tác động 108 tác phẩm trở thành sở cho phong trào nữ quyền kế thừa phát triển, đặc biệt sóng thứ thứ hai Virginia Woolf nhà văn tiên phong cho việc sử dụng bút pháp đại tác phẩm Trong đó, việc sử dụng cách nhuần nhuyễn bút pháp Dòng ý thức trở thành phong cách đặc trưng tác phẩm Woolf Tiêu biểu tác phẩm Tới hải đăng (To the light house) hay Bà Dolloway (Mrs.Dolloway)… Việc nghiên cứu bút pháp Dòng ý thức, bút pháp tự thuật hay quan niệm văn chương Virgnia Woolf nhiều vấn đề mà đề tài chưa thể đề cập tới… mà hứa hẹn đề tài nghiên cứu khác Woolf trở thành người mở đường cho phong cách sáng tác đại, trở thành người phụ nữ giương cao cờ độc lập kinh tế gắn liền với tự tư tưởng mà ngày nay, nhiều phụ nữ coi chìa khóa dẫn đến tự Có thể, tư tưởng cịn hạn chế khơng thể phủ nhận sức ảnh hưởng chìa khóa nữ quyền Tự phụ nữ Những người khai phá cho lối đi, đường Những người khẳng định vị đời sống xã hội phát triển lịch sử nhân loại 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Trọng Ân (2004), Tìm hiểu tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, NXB trị Quốc gia, Hà Nội Trịnh Đình Bảy (2008), Giáo trình triết học Mac Lenin (tài liệu dành cho sinh viên trường Cao đẳng – Đại học), NXB trị Quốc gia, Hà Nội Đường Bá Bổn (2010), Tất người phải chết, http://newvietart.com/ Mai Huy Bích (2003), Xã hội học gia đình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Tiến Dũng (2002), Giáo trình Lý luận văn học phần tác phẩm văn học, NXB Đại học Quốc gia, TP HCM Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2006), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại, Viện Văn học, Hà Nội Vũ Quang Hà (chủ biên), Thạc sĩ Vũ Thị Hồng Xoan (2003), Xã hội học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Đặng Thị Hạnh (2006), Các nhà văn nữ số thể loại hư cấu văn học phương Tây Việt Nam đại, Khoa Văn học, Trường ĐHKHXH&NV (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội 110 12 Nguyễn Giáng Hương (2010), Văn học phái nữ vài xu hướng văn chương nữ quyền Pháp kỉ XX, Phòng văn học so sánh – Viện Văn học, Hà Nội 13 Jonh J Macionis (Trung tâm dịch thuật thực hiện, Trần Nhựt Tân hiệu đính) ( 2004), Xã hội học, NXB Thống Kê, Hà Nội 14 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 15 Châm Khanh (2008), Phụ nữ văn học, http://www.tienve.org/home/ 16 Nguyễn Vy Khanh (2008), Cái chết văn chương: từ siêu hình, lãng mạn đến kinh dị trinh thám, http://www.dunglac.org/ 17 Lý Lan (2009), Phê bình văn học nữ quyền, http://nt-foundation.com/ 18 Lý Lan (2008), Tiểu thuyết đàn bà, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 19 Phương Lựu (2009), Vì lý luận văn học dân tộc đại, NXB Văn Hóa, Hà Nội 20 Phạm Xuân Nam (chủ biên) (2002), Triết lý phát triển Việt Nam – vấn đề cốt yếu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Thành Nhân (2009), Tới hải đăng dịch từ nguyên tác Virginia Woolf, http://phongdiep.net/ 22 Nhật Nguyệt (2008), Văn học nữ: phủ nhận tất để đề cao mình?, http://trieuxuan.info/ 23 Ngơ Văn Phú (2008), Hư cấu lịch sử bịa đặt, http://vtc.vn/ 24 Trương Trần Hồng Phúc (2010), Vai trị phụ nữ đời sống thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận văn thạc sĩ chủ nghĩa xã hội khoa học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (ĐHQG TPHCM), Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Hưng Quốc (2010), Lý thuyết văn học: nữ quyền luận, http://www.voanews.com/ 111 26 Nguyễn Hưng Quốc (2005), Nữ quyền luận đồng tính luận, http://bangaivn.net/ 27 Simon de Beauvoir (Vũ Đình Lưu dịch) (2009), Một chết đỗi dịu dàng (Une motr trés douce), NXB văn hóa Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh 28 Trịnh Thanh Thủy (2007), Phụ nữ phải viết, http://damau.org/ 29 Trịnh Y Thư (2009), Phụ nữ văn học, http://damau.org/ 30 Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Trần Lê Hoa Tranh (2010), Vài nét văn học nữ đương đại Trung Quốc, Khoa Văn học Ngôn ngữ, Đại học KHXH&NV TPHCM, TP Hồ Chí Minh 32 Trần Lê Hoa Tranh (2010), Văn xuôi nữ Trung Quốc cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 33 Trần Lê Hoa Tranh (2010), Chuyên đề Văn học Trung Quốc đương đại, Khoa Văn học Ngôn ngữ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (ĐHQG TPHCM), TP Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Văn Trần (2009), Người phụ nữ phong trào giải phóng, nói chuyện Ngày Gặp gỡ Văn Hóa kỳ II Trung Tâm Văn Hóa Nguyễn Trường Tộ tổ chức Bruxelles (Bỉ), http://www.danchimviet.info/ 35 Hồ Khánh Vân (2008), Từ lý thuyết phê bình nữ quyền (feminist criticism) nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả Việt Nam từ năm 1990 đến nay, Luận án Thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, TP HCM, TP Hồ Chí Minh 36 Hồ Khánh Vân (2011), Lý thuyết nữ quyền văn học: Lịch sử, quan niệm phương pháp, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, TP HCM, TP Hồ Chí Minh 112 37 Hồ Khánh Vân (2010), Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỷ XX, www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 38 Virginia Woolf (Trịnh Y Thư dịch) (2008), Căn phòng riêng (A Room for One’s Own), NXB Tri Thức, Hà Nội 39 Virginia Woolf (Nguyễn Thành Nhân dịch) (2010), Tới hải đăng (To the Lighthouse), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 40 Lê Ngọc Văn (2006), Nghiên cứu gia đình lý thuyết nữ quyền từ quan điểm giới, Viện Khoa học xã hội – Viện gia đình giới, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 41 Arnold Bennett and David Daiches (2005), The Scope of Woolf’s Feminism in A Room of One’s Own, www.lawrence.edu 42 Vickie Christensen (2002), Feminism in the writing of Virginia Woolf and Florence Howe, http://plato.stanford.edu/ 43 Carol Iannonen (2005), A rewiew of The News Feminism Critticism: Essay on Women, Literature and Theory, edit by Elaine Showalter, Patheon Books, New York 44 Mary Ann Caws, Nicola Luckhurst (2002), The reception of Virginia Woolf in Europe, MPG Books Ltd Cornwall, New York 45 Naomi Black (2004), Virginia Woolf as Feminism, first publish by Cornell University, New York 46 Professor Catherine Lavender (1998), Virginia Woolf, A Room of One's Own, History 182 (Women's History and Feminist Theory), The Department of History, The College of Staten Island of The City University of New York 47 Professor Assit (2008), A Feminist Perspective of Virginia Woolf’s Selected Novels: Mrs Dalloway and To the Lighthouse Abstract, Department of English, Faculty, of Education and Human, Sciences, Al-Aqsa University 113 48 Janet L Beizer (2009), Thinking through the Mothers: reimagining women's biographies, Cornell University Press, New York 49 Sara Ahmed (2009), Transformations: thinking through feminism, www.lawrence.edu 114 PHỤ LỤC TIỂU SỬ VIRGINIA WOOLF Virginia Woolf (1882-1941) Nhũ danh Virginia Woolf Adeline Virginia Stephen Sinh năm 1882 London, Virginia Stephen thứ ba gia đình có người Mẹ bà Julia Jackson Duckworth, gái dòng họ Duckworth tiếng ngành xuất bản, phụ nữ đẹp tiếng người mẫu cho họa sĩ theo trào lưu Tiền-Raphael Edward Burne-Jones Cịn bố Leslie Stephen, nhà phê bình văn học, bạn thân tác giả tên tuổi lúc Meredith, Henry James, Tennyson, Matthew Arnold George Eliot Mẹ bà vợ hai Leslie Stephen Vợ đầu ông gái nhà văn Anh danh tiếng William Makepeace Thackeray - tác giả Hội chợ phù hoa Sinh môi trường vậy, 115 từ nhỏ, Woolf không đến trường mà bố dạy dỗ tư dinh gia đình Hyde Park Gate Sau này, trưởng thành, bà kể lại quãng thời gian thư viết cho Vita Sackville-West: "Thử tưởng tượng xem lớn lên nào! Không trường học; lang thang cách cô độc giới trang sách cha tôi; không tham gia vào trò chơi thú vị nơi trường lớp: ném bóng, nói tục, nói lóng diễn kịch" Tuổi thơ bà chìm chấn động tâm lý dội liên tiếp Đầu tiên bị người anh trai mẹ khác cha - Gerald Duckworth - lạm dụng tình dục Cơn chấn động tâm lý thứ hai đến năm 1895, mẹ bà qua đời Trong vòng năm tiếp theo, bà liên tiếp phải chịu tang chị gái (1897), bố (1904), anh trai (1906) Bà cố gắng tự tử cách nhảy qua cửa sổ Chuỗi bi kịch khủng khiếp tác động sâu sắc đến Virginia Woolf, khiến bà cảm nhận cách rõ nét mong manh, bấp bênh kiếp người mối hiểm họa ln rình rập người sau vẻ ngồi n bình tĩnh lặng sống Những cảm nhận khơng ảnh hưởng đến tác phẩm mà cịn trực tiếp hành hạ đời sống tinh thần nhà văn 116 Theo Woolf, hồi ức tuổi thơ mạnh mẽ bà London mà thị trấn St Ives thuộc hạt Cornwall, nơi gia đình bà dùng để nghỉ hè năm 1845 Ngơi nhà nghỉ hè gia đình Stephen, Talland House, nhìn vịnh Porthminster, cịn ngày nay, dù thay đổi nhiều Ký ức ngày nghỉ gia đình ấn tượng phong cảnh đó, đặc biệt hải đăng Godvry, thể lại tiểu thuyết xem hay Woolf vào năm sau này, To the Lighthouse (Tới hải đăng) Trong thời gian nghiên cứu đại học đường King’s College Cambridge King’s College London, bà quen biết với số văn nghệ sĩ trí thức cấp tiến nhà kinh tế học John Maynard Keynes, thi sĩ E M Forster, nhà văn chuyên viết tiểu luận tiểu sử Lytton Strachey nhà văn, lý thuyết gia trị người Anh gốc Do Thái Leonard Woolf (1880-1969), người mà bà kết hôn vào năm 1912 Họ trở thành thành viên sáng lập Bloomsburry Group, nhóm bạn bè thân hữu sống hoạt động gần khu Bloomsburry, London, thường xuyên có buổi họp mặt thảo luận đủ đề tài Tác phẩm Nhóm Bloomsburry có ảnh hưởng sâu rộng tới mặt văn chương, mỹ học, phê bình kinh tế học, đưa quan điểm đại thuyết nam nữ bình quyền, chủ nghĩa hịa bình quan hệ tính dục Vào năm 1910, Woolf gặp gỡ đem lòng yêu Virginia Stephen Sau hai lần bị từ chối, Woofl thành công lần cầu hôn thứ ba Ngày 10 tháng năm 1912, Virginia Woolf kết hôn với Leonard Woolf trải qua chấn động tâm lý thứ ba 117 Leornad Woolf Virginia Woolf Năm 2006, Victoria Glendinning xuất “Leonard Woolf: A Biography” câu chuyện đời chồng Woolf Leonard Sidney Woolf sinh London năm 1880, thứ ba gia đình có 10 anh chị em Trong trình theo học trường Trinity College, ơng thành viên tích cực nhóm trí thức trẻ Cambridge Trong gần 30 năm chung sống với Virginia, ông trở thành điểm tựa vững cho bà nghiệp, bờ vai cho bà vượt qua trầm cảm triền miên sống Năm 1917, hai vợ chồng Woolfs mua lại xưởng in thủ công nhỏ sáng lập nhà xuất Hogarth Press, xuất tác phẩm nhóm Bloomsburry, T.S Eliot, Maxim Gorky, E.M Forster, Katherine Mansfield, dịch tác phẩm Freud… Virginia Woolf sống đời sôi động hữu gia đình, viết lách diễn thuyết trường đại học 118 Nhưng chồng, nữ văn sĩ tiếng lao vào phiêu lưu tình cảm đồng tính với Vita Sackville-West, nhà thơ tên tuổi lúc Vita Sackville-West, Virginia Woolf 10 tuổi, nhà thơ tài hoa có đời sống riêng tư phức tạp Bà "đi lại" với nhiều phụ nữ gắn bó dài lâu với Woolf Virginia Woolf Sackville-West gặp vào khoảng năm 1922 Bắt đầu từ tình bạn, quan hệ họ dần chuyển sang thứ tình cảm khác, mà chồng họ, nhiều có biết lờ Vì thường xuyên xa nên tình yêu họ chủ yếu biểu qua thư nồng nàn say đắm Vita quan tâm đến sáng tác Woolf Bà dùng từ “sững sờ bị bỏ bùa mê” để thể ngưỡng mộ hai tiểu thuyết Woolf To the Lighthouse Orlando Orlando - sách coi “bức thư tình dài quyến rũ văn học” - giả tiểu sử, viết từ câu chuyện tình bà Sackville-West Vita Sackville-West 119 Trong suốt đời mình, Virginia Woolf bị quấy rầy trầm cảm chứng bệnh liên quan Dù đau thường gây ảnh hưởng tới hoạt động xã hội mình, bà tiếp tục sáng tác với vài thời kỳ gián đoạn qua đời tự tử Hai vợ chồng nhà Woolf Leonard tin Virginia khơng có đủ sức mạnh tinh thần thể chất để làm mẹ Bà liên tục phải đối mặt với chứng biếng ăn, ngủ bệnh đau đầu Rất nhiều trầm cảm đến với Woolf sau lần bà kết thúc tiểu thuyết Càng sau này, Virginia thường xuyên chịu đựng suy nhược thần kinh Bà thẳng thắn tự nhận “bị điên”, bảo bà thường nghe thấy tiếng nói nhìn thấy ảo ảnh: “Đối với tơi, não thứ thiết bị bất khả lý giải – luôn kêu vo ve, o o, vút lên, gầm rú, lao xuống, bị vùi chôn bùn Và sao? ” (trích thư đề ngày 28/12/1932) Sợ làm phiền đến chồng mình, bà tự tử đôi lần thất bại Trong thư cuối gửi cho chồng, bà viết: “Em cảm thấy chắn em sửa điên trở lại Em cảm thấy vượt qua thời khắc kinh khủng thêm Và lần em hồi phục lại Em bắt đầu nghe thấy giọng nói, em khơng thể tập trung Vì em thực điều mà dường điều tốt để làm Anh cho em niềm hạnh phúc lớn có Theo cách thức anh tất mà người Em khơng nghĩ có hai người hạnh phúc (chúng ta) bệnh khủng khiếp đến Em chiến đấu thêm Em biết em phá hỏng đời anh, khơng có em anh làm việc Và anh làm được, em biết Anh thấy đó, chí em viết thư cho hợp cách Em khơng thể đọc Điều em muốn nói em mắc nợ anh tất hạnh phúc đời Anh hồn tồn nhẫn nại với em tốt đến 120 tin Em không tiếp tục phá hỏng đời anh Em không nghĩ có hai người lại hạnh phúc chúng ta.” Đêm 28-3-1941, Virginia Woolf nhét đầy đá vào túi áo khoác tới sơng Ouse gần nhà tự trầm Cho tới ngày 18-4, thi thể xương bà phát Chồng bà chơn phần thi thể cịn lại bà gốc khu vườn nhà họ Rodmell, Sussex Leonard sống lặng lẽ (họ khơng có con) ngày 14/8/1969 ông Leonard qua đời Các tác phẩm Virginia Woolf Đa dạng loại thể, bao gồm tiểu thuyết (Đêm ngày-Night and Day), tiểu luận (Ba đồng tiền vàng-Three Guineas) hài kịch (Nước - Fresh Water):  Chuyến du lịch xa (The Voyage Out, 1912)  Đêm ngày (Night and Day, 1919)  Thứ Hai hay Thứ ba (Monday or Tuesday, 1921)  Căn phòng Jacob (Jacob’s Room, 1922)  Bà Dalloway (Mrs.Dalloway, 1925)  Người đọc phổ thông (The Commont Reader, 1925)  Tới hải đăng (To the Lighthouse, 1927)  Orlando (1928)  Căn phòng riêng (A Room of One’s Own, 1929)  Những đợt sóng (The Waves, 1931)  Người đọc phổ thông: loạt thứ hai (The Commont Reader, 1932)  Cơn phấn khích đột ngột (Flush, 1933)  Nước (Fresh Water, 1935)  Những năm tháng (The Years, 1937)  Ba đồng tiền vàng (Three Guineas, 1938)  Roger Fry: Tiểu sử (Roger Fry: A Biography, 1940) 121 Các tác phẩm Virginia Woolf xuất Việt Nam Trịnh Y Thư dịch (2008), Căn phòng riêng (A Room for One’s Own, NXB Tri Thức, Hà Nội Nguyễn Thành Nhân dịch (2010), Tới hải đăng (To the Lighthouse), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 122 ... Vai trị óc lưỡng tính sáng tác văn chương 13 GIÁ TRỊ Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG CĂN PHÒNG RIÊNG 5.1 Giá trị nội dung tư tưởng 5.2 Giá trị phong trào CHƯƠNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRONG CĂN PHÒNG RIÊNG (VIRGINIA. .. ? ?Ý thức nữ quyền giá trị nghệ thuật Căn phòng riêng? ?? Virginia Woolf xác định sau: Tìm hiểu chung lý thuyết nữ quyền Nữ quyền tự Từ có sở khái niệm, lý luận nhìn tổng quát nữ quyền tự ý thức nữ. .. Chính lý đó, chúng tơi lựa chọn đề tài ? ?Ý thức nữ quyền giá trị nghệ thuật Căn phòng riêng Virginia Woolf” với mong muốn đóng góp phần cho việc nghiên cứu nữ quyền phê bình văn học nữ quyền Việt

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan