... 2: Hiện thực sống hình tƣợng ngƣời tập Tinh tuyển thơ văn Mắt người ơn Tây Chƣơng 3: Các yếu tố hình thức nghệ thuật tập Tinh tuyển thơ văn Mắt người ơn NỘI DUNG CHƢƠNG GIỚI THI U CHUNG 1.1 Thế... kết tinh giá trị nghệ thuật văn học nói chung hoạt động sáng tạo nghệ thuật Quang Dũng nói riêng, văn liệu qu giá cho độc giả yêu thơ văn Việt Nam, nhƣ ngƣời ành yêu mến cho thơ văn Quang Dũng. .. sát tập Tinh tuyển thơ văn Mắt người ơn hệ thống đƣợc số lƣợng ài thơ thể thơ tập thơ Quang Dũng nhƣ sau: Thể thơ chữ chữ Tự Lục bát T ng số Số lƣợng 11 24 23 61 3.1.1.1 Thể thơ hữ Trong tập thơ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NG V N -------------------- NG TH HU GI TR NỘI UNG VÀ GI TR NGH THU T TRONG T P CỦ QU NG NG KHÓ LU N TỐT NGHI P ĐẠI HỌC Chuyên ngành: V Ngƣờ ọ V N ƣớ g dẫ k o ọ T S. ƢƠNG TH THÚY HẰNG HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài này, em luôn nhận đƣợc sự hƣớng dẫn chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo. Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Dƣơng Thị Thúy Hằng - Thạc sĩ - Giảng viên khoa Ngữ Văn, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn em hoàn thành khóa luận này. Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Ngữ Văn đã giảng dạy, chỉ bảo em trong suốt thời gian qua và tạo điều kiện cho em nghiên cứu và hoàn thành đề tài này. Với điều kiện hạn chế về thời gian cùng sự hạn hẹp kiến thức của bản thân nên khóa luận khó tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, đóng góp của các thầy cô giáo cùng bạn đọc. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2015. Sinh viên Ngô Thị Hu LỜI C M ĐO N Dƣới sự hƣớng dẫn của cô giáo Thạc sĩ Dƣơng Thị Thúy Hằng – Giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, tôi đã hoàn thành đề tài nghiên cứu: “Giá trị nội dung và giá trị ngh thuật trong tập Tinh tuyển thơ văn Mắt người ơn ây củ Qu g ũ g”. Đây là kết quả nghiên cứu của chúng tôi, không trùng với kết quả nghiên cứu của bất kỳ tác giả nào khác. Tôi xin cam đoan những điều trên là đúng sự thực, nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Ngô Thị Hu MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1 2. Lịch sử vấn đề ........................................................................................... 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 6 4. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 6 5. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 6 6. Cấu trúc của khóa luận .............................................................................. 6 NỘI DUNG ....................................................................................................... 7 CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................ 7 1.1. Thế hệ tác giả trƣởng thành trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) ............................................................................................... 7 1.2. Quang Dũng – Tiểu sử - Quan niệm nghệ thuật – Hành trình sáng tác .................................................................................................................. 8 1.2.1. Tiểu sử ............................................................................................. 8 1.2.2. Quan niệm nghệ thuật ..................................................................... 9 1.2.3. Hành trình sáng tác....................................................................... 10 1.3. Tập “Tinh tuyển thơ văn Mắt ngƣời Sơn Tây” .................................... 11 CHƢƠNG 2. HIỆN THỰC CUỘC SỐNG VÀ HÌNH TƢỢNG CON NGƢỜI TRONG TẬP “TINH TUYỂN THƠ VĂN MẮT NGƢỜI SƠN TÂY” ............................................................................................................... 14 2.1. Hiện thực cuộc sống trong tập “Tinh tuyển thơ văn Mắt ngƣời Sơn Tây” ..................................................................................................... 14 2.1.1. Hiện thực phiêu lãng giang hồ...................................................... 14 2.1.2. Hiện thực quê hương đất nước ..................................................... 20 2.1.2.1. Hiện thực quê hƣơng đất nƣớc trong yên bình ...................... 20 2.1.2.2. Hiện thực quê hƣơng đất nƣớc trong chiến tranh .................. 24 2.2. Hình tƣợng con ngƣời trong tập “Tinh tuyển thơ văn Mắt ngƣời Sơn Tây” ..................................................................................................... 30 2.2.1. Hình tượng cái tôi trữ tình của nhà thơ ........................................ 30 2.2.2. Hình tượng người chiến sĩ ............................................................ 33 2.2.3. Hình tượng người phụ nữ.............................................................. 36 CHƢƠNG 3. CÁC YẾU TỐ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRONG TẬP “TINH TUYỂN THƠ VĂN MẮT NGƢỜI SƠN TÂY” ....................... 41 3.1. Thể loại................................................................................................. 41 3.1.1. Thơ................................................................................................. 41 3.1.1.1. Thể thơ 7 chữ ......................................................................... 41 3.1.1.2. Thể thơ tự do .......................................................................... 42 3.1.2. Văn xuôi ........................................................................................ 44 3.2. Ngôn từ nghệ thuật ............................................................................... 46 3.2.1. Lớp từ biểu cảm............................................................................. 46 3.2.2. Lớp từ tả thực ................................................................................ 49 3.3. Giọng điệu ............................................................................................ 51 3.3.1. Giọng hoài cổ ................................................................................ 51 3.3.2. Giọng tâm tình sâu lắng ................................................................ 53 3.3.3. Giọng hào hùng ............................................................................. 55 PHẦN KẾT LUẬN ......................................................................................... 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Lý do chọ đề tài 1.1. Quang Dũng là nhà thơ sáng tác khá sớm từ những năm 1937 1938 nhƣng ông lại đƣợc ếp vào lớp những nhà thơ trƣởng thành trong kháng chiến chống Pháp. Có thể nói Quang Dũng là một gƣơng m t cá tính trong làng văn nghệ thời kỳ kháng chiến chống Pháp, một Quang Dũng khó nh a lẫn giữa đám đông. Nhà thơ Vũ Quần Phƣơng đã từng nhận D ng một mình đ ng ri ng một đảo giữ t: “ u ng á nhà thơ háng hiến”. Có đƣợc điều ấy là nhờ những n t độc đáo, đ c sắc c ng với những giá trị nghệ thuật kết tinh trong hệ thống sáng tác của Quang Dũng ng đã tìm đƣợc hƣớng đi riêng cho ng i út của mình, tách iệt mình với hƣớng đi của các nhà thơ lãng mạn c ng thời. 1.2. Ngoài làm thơ, Quang Dũng c n sáng tác văn uôi. Hội họa cũng đem lại cho ông nhiều ấu ấn đậm sâu trong l ng độc giả. M i tập thơ, văn của ông đều là iểu hiện của tâm h n và con ngƣời Quang Dũng theo một khía cạnh nhất định, tuy nhiên chƣa đem đến đƣợc cái nhìn chỉnh thể về cá nhân cũng nhƣ sự nghiệp nghệ thuật của Quang Dũng. Đến cuốn inh tu ển thơ văn Mắt người ơn Tây, chúng ta có thể thấy diện mạo tinh thần khá đầy đủ của tác giả Quang Dũng. Những tác ph m của Quang Dũng là thơ hay văn uôi đều thể hiện đƣợc cá tính sáng tác và phong cách nghệ thuật độc đáo. Cuốn sách với 61 ài thơ, 4 ài út k đã ghi ấu ch ng đƣờng ài hoạt động nghệ thuật của Quang Dũng. hông chỉ có thế, tập sách c n có một số thủ út, ảnh liên quan đến cuộc đời và sự nghiệp của ông, mở ra nhiều điều mới m cho độc giả cũng nhƣ những ngƣời nghiên cứu về con ngƣời tài hoa này. inh tu ển thơ văn Mắt người ơn đã thể hiện sự kết tinh giá trị nghệ thuật trong văn học nói chung và trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật của Quang Dũng nói riêng, là văn liệu qu giá cho độc giả yêu thơ văn Việt 1 Nam, cũng nhƣ những ngƣời ành sự yêu mến cho thơ văn Quang Dũng. Cuốn sách là sự tiếp úc đầy đủ nhất của độc giả đối với sáng tác Quang Dũng - thể loại sáng tác n i trội, đ ng thời độc giả cũng có thêm cái nhìn sâu sắc, hiểu rộng hơn tài năng nhiều m t của Quang Dũng. Thời gian luôn có đƣợc sự công ình, nó đã làm đúng cái phận sự của mình, đã sàng lọc và chứng minh để tìm đƣợc ch đứng ứng đáng cho các tác ph m nghệ thuật của Quang Dũng. Những áng thơ nhƣ “Tây Tiến”, “Mắt ngƣời Sơn Tây” từng một thời ị coi là thứ thơ ủy mị, tiểu tƣ sản, nhƣng đến nay ngƣời đọc đã ngày càng qu trọng và đánh giá đúng giá trị của nó. Quang Dũng đã viết ằng tấm l ng, ằng niềm úc cảm chân thành từ trái tim khát khao giãi ày, s chia với cuộc đời không toan tính. Chính vì l đó mà những sáng tác của ông đã có đƣợc sức sống với thời gian, có đƣợc độ lắng trong l ng ngƣời đọc muôn thế hệ. Với những l khóa luận: “Giá văn o cơ ản nhƣ trên, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài ị ội dung và giá trị ngh thuật trong tập inh tuyển thơ ắt người ơn ây ủ Qu g ũ g”. Việc thực hiện đề tài cho chúng tôi ƣớc đầu làm quen và tìm hiểu về một vấn đề văn học, từ đó giúp chúng tôi nâng cao kiến thức cũng nhƣ kinh nghiệm cho việc học tập và nghiên cứu sau này. 2. Lịch sử vấ đề Ngay trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, những ài văn, thơ của Quang Dũng đã đƣợc đông đảo bạn đọc tiếp nhận. Những vần thơ, trang văn của ông đã thu hút đƣợc sự quan tâm của bạn đọc đủ mọi tầng lớp, lứa tu i, trong đó có cả các nhà nghiên cứu phê ình văn học. Cho tới nay, chúng tôi nhận thấy, các tài liệu tìm hiểu, nghiên cứu về Quang Dũng thƣờng ở hai dạng: thứ nhất là những bài giới thiệu, phê ình, đánh giá khái quát về con 2 ngƣời cùng những tập thơ, văn; thứ hai là những bài viết, nhận xét về những ài thơ cụ thể của Quang Dũng. Nhóm thứ nhất là các bài giới thiệu, phê ình, đánh giá khái quát con ngƣời, về nội dung, nghệ thuật trong các tập thơ, văn Quang Dũng. Nhà thơ Vũ Từ Trang đã từng có kiến cho rằng: “Nếu nói thơ h ở giá trị h n thiện mỹ, thì thấ thơ u ng D ng đã hướng về những giá trị đó. Ông sáng tá u ng D ng hông viết giả d i, hông làm xiế tr n á hông hút vụ lợi. on hữ. Ông viết bằng tấm lòng, bằng xú ảm ủ ông. Chính vậ , những tá phẩm ủ ông đã s ng với thời gi n, lắng s u trong t m trí người đọ . Cuộ đời nghệ sĩ v n hấp nhận sự thăng trầm. rong đời s ng, D ng nhiều phen hấp nhận sóng gió, hấp nhận sự hông m thơ lại ông luôn lấp lánh niềm tin trong sáng, u ng mắn. Nhưng u đời và lạ qu n. H m s ng, h m đi, h m viết vẽ. Đó là tính á h ủ ông” [14]. Nhà thơ Trần Lê Văn là ạn thân của Quang Dũng cũng một lần nữa khẳng định về con ngƣời tài hoa, nhân hậu và thôn quê trong lời giới thiệu in trong cuốn Tuyển tập thơ u ng D ng xuất bản năm 1999: “ hơ u ng D ng nhiều lú đ ng phi u di u bỗng dừng lại, nghiêng tai tri âm với những tiếng nói thầm kín, tự c tình che lấp sau những tiếng hát u ười ồn ã” [10]. Trong ài viết “Áng mây trắng ứ Đoài” in trong cuốn Chân dung nhà văn Việt N m hiện đại, tâp 2, uất ản năm 2006 , PGS.TS Văn Giá viết về Quang Dũng nhƣ thế này: “Ông làm một áng m trắng x Đoài hồn nhi n, l ng th ng từ làng r ph , hết ph l n rừng, rồi lại từ rừng về ph ” [4]. Áng mây trắng ấy đã từng chinh chiến nơi chiến trƣờng, đã từng chịu ao sóng gió trƣớc cuộc đời nhƣng vẫn hát lên ài ca về l ng yêu thƣơng con ngƣời, l ng say mê cuộc sống: “Không một bầm dập, một dung tụ nào ó thể làm su xu ển lòng làm một áng m u, lòng s ôm ấp tình m uộ s ng ủ u ng D ng. Ông vẫn u, ấp iu hung ảnh đời thường. Đám m 3 ấ vẫn là: “M ở đầu ô m l ng th ng” và vẫn hát vọng “Hẹn những h n trời x lạ” hông ó gì ó thể làm ho on người thôi hát vọng. Ở người nghệ sĩ lớn như u ng D ng òn là những hát h o o đẹp và lớn l o” [4]. Với Vũ Quần Phƣơng, Quang Dũng là nhà thơ lạ, đại iện thành tựu thơ kháng chiến chống Pháp - c ng hàng ngũ với Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu, Hữu Loan, Hoàng Cầm “nhưng đảo giữ u ng D ng một mình đ ng ri ng một á nhà thơ háng hiến, nhất là iến”. Nhà thơ Bùi Giáng nhận định: “ hơ u ng D ng hiện r tại hỗ h nh v nh bát ngát… nó hỉ đạm nhi n và th ng thiết hơi rộng hoảng tr ng vắng r để ho mọi vấn đề đượ nhận định và tìm lời giải đáp”. Gần đây, trong u i tọa đàm ra mắt cuốn sách “ inh tu ển thơ văn Mắt người ơn ”, nhà thơ Vũ Quần Phƣơng tiếp tục đánh giá rất cao vị trí của Quang Dũng đối với thơ ca thời chống Pháp. Theo ông, trong khi nhiều nhà thơ thành anh trƣớc 1945 lâm vào thế lúng túng khi Cách mạng tháng Tám iễn ra thì một thế hệ nhà thơ mới n i lên với chất hào hoa, lãng mạn nhƣ Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu, Hữu Loan, Hoàng Cầm, Quang Dũng số này, Quang Dũng đứng riêng một ốc đảo, đ c iệt với ài thơ Trong iến. Nghiên cứu sinh Đậu Thị Hoa Lê khi nghiên cứu về Hình tượng on người trong thơ u ng D ng có viết: “ u ng D ng - áng m đoài... luôn ấp ủ tình trắng x u dành ho on người và uộ đời, niềm thương nhớ hôn nguôi dành ho mảnh đất ơn và những miền qu háng hiến”. Nhìn chung, có thể thấy, đa phần các ài viết, các công trình đều ành những đánh giá thỏa đáng đối với sự cống hiến của Quang Dũng cho văn học, cho thơ. Ngoài ra c n rất nhiều những ài viết, ài nghiên cứu, đánh giá về các thi ph m cụ thể của Quang Dũng: Nhà thơ Vũ Từ Trang nhận t: “ iến là bài thơ viết về ái hung, nhưng nó lại ó t m trạng rất ri ng. (…) Khi á nhà thơ mới hỉ h i thá 4 vẻ đẹp hào hùng ủ ủ on người trướ ông việ , thì u ng D ng đã h i thá t m lý, tình ảm ông việ ” [14]. Nhà phê ình văn học Phạm Xuân Nguyên cũng không tiếc lời khen Tây tiến của Quang Dũng: “Một bài thơ ỳ diệu và ó một vị trí đặ biệt trong lòng ông húng, một bài thơ đượ ỷ niệm 60 năm ngà sáng tá (năm 2008), một bài thơ làm s ng dậ ả một trung đoàn, hiến đị d nh trong lị h sử và ý mỗi người. Nó như một vi n ngọ sáng trong t m hồn Việt, tấm lòng Việt và thơ phải họn 10 bài thơ h iến trường tồn Việt” [7]. Phạm Xuân Nguyên c n cho rằng: “nếu nhất ủ nền thơ á h mạng, hắ iến và nếu rút xu ng 5 bài, vẫn hông thể thiếu Nhà thơ Vũ Quần Phƣơng đánh giá hắn phải ó iến”. iến nhƣ “một ô gái xinh đẹp hông đượ nh n bản”. [8]. Trƣớc đó, trong tập iếng hơ (15-5-1949) Xuân Diệu cũng có kiến nhận t về ài thơ Tây Tiến: “... Bài thơ hơi buồn, ó đoạn buồn lắm: t thơ hông mới, ó những rung rung như những d u văn ho . Nhưng toàn bài đồng. Đọ l n, trong miệng òn ng n m nhạ ”. Về văn uôi của Quang Dũng, tác giả Ngô Quân Miện đã có nhận định: “Văn xuôi ủ nh ó nhiều màu sắ và hi tiết lạ, bình luận ó du n, cách nhìn thông minh, như trong Ho lại vàng tháng hạp, Phi n hợ Bắ Hà... ở dĩ nh ó ái tài ho ấ , theo tôi là vì h i điều: một là nh ó năng hiếu thẩm mỹ nhiều mặt, ả thơ, nhạ , họ , và h i là nh ó ái hất nghệ sĩ l ng th ng, thí h đi gi ng hồ”. Qua việc tìm hiểu các tài liệu, các ài viết, công trình thƣờng tập trung vào những tác ph m cụ thể trong sáng tác của Quang Dũng. Từ thực tế đó, chúng tôi quyết định thực hiện đề tài “G á o g ập inh tuyển thơ văn ị ộ du g và g á ị g uậ ắt người ơn ây”. Hy vọng với đề tài này, chúng tôi s góp một chút công sức nhỏ của mình vào việc khám phá một số phƣơng iện đ c sắc của thơ văn Quang Dũng. 5 3. Đố ƣợng và phạm vi nghiên cứu Chúng tôi s đi tìm hiểu những cảm hứng chủ đạo, những hình tƣợng nhân vật cùng với những yếu tố nghệ thuật cơ ản làm nên sự độc đáo, sức cuốn hút của thơ văn Quang Dũng trong suốt hành trình sáng tác. Tƣ liệu mà chúng tôi tìm hiểu chính là tập Tinh tuyển thơ văn Mắt người ơn của Quang Dũng. 4. Mụ đí nghiên cứu Chúng tôi hy vọng khóa luận s giúp ích cho công việc tìm hiểu về tác giả và tác ph m của Quang Dũng trong nhà trƣờng ph thông, cũng nhƣ đem đến một cái nhìn khái quát và đầy đủ xuyên suốt ch ng đƣờng thơ ca Quang Dũng. 5. P ƣơ g p áp g ê ứu Khi nghiên cứu đề tài: “Giá trị nội dung và giá trị ngh thuật trong tập Tinh tuyển thơ văn ắt người ơn ây của Quang Dũng”, chúng tôi đã sử dụng đ ng thời các phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phƣơng pháp phân tích, t ng hợp. Phƣơng pháp thống kê, phân loại. Phƣơng pháp so sánh. Phƣơng pháp hệ thống. 6. Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, khóa luận bao g m 3 chƣơng: Chƣơng 1: Giới thiệu chung Chƣơng 2: Hiện thực cuộc sống và hình tƣợng con ngƣời trong tập Tinh tuyển thơ văn Mắt người ơn Tây Chƣơng 3: Các yếu tố hình thức nghệ thuật trong tập Tinh tuyển thơ văn Mắt người ơn 6 NỘI DUNG CHƢƠNG 1 GIỚI THI U CHUNG 1.1. Thế h tác giả ƣởng thành trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) Thơ ca chống Pháp (1946-1954) ra đời trong hoàn cảnh khói lửa chiến tranh, đã có nhiều thành tựu đáng ghi nhận: “Các phẩm chất mới chủ yếu của thơ háng hiến ch ng Pháp so với thơ trướ năm 1945 là hình tượng thơ, ngôn ngữ thơ, thể loại thơ...”, đ c biệt là sự phát triển phong phú trên nhiều phƣơng iện nhƣ: số lƣợng tác ph m tăng, phạm vi đề tài và chủ đề, sự phản ánh hiện thực và sức khái quát, phong cách văn học đa ạng, đ c biệt là việc hình thành đông đảo đội ngũ sáng tác. Về đội ngũ sáng tác trong giai đoạn này, chúng ta thấy sự có m t đ ng thời, nở rộ của những phong cách văn chƣơng, thi ca, đội ngũ các nhà thơ ra đời nối tiếp và ngày càng hùng hậu. Nhìn một cách t ng quát, nền thơ ca thời kỳ kháng chiến chống Pháp đã ghi nhận sự góp m t của nhiều tiếng thơ, tiêu biểu phải kể tới những tên tu i đi c ng thời đại nhƣ: Tố Hữu, Quang Dũng, Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu, Hữu Loan, H ng Nguyên, Hoàng Cầm, Hoàng Trung Thông Ý vị của những ngày tháng kháng chiến chống Pháp đọng lại rất đậm sâu và gợi cảm trong: Tây Tiến, Đất nước, Đồng chí, Đèo Cả, Tình sông núi, Nhớ, B n i sông Đu ng... Nhiều câu thơ trong những thi ph m này đã thành kỷ niệm riêng của ngƣời kháng chiến, thành dấu ấn tâm h n của một thời kỳ lịch sử. Đây có thể đƣơc coi là thời kỳ các nhà nghệ sĩ “đi từ thung l ng đ u thương r ánh đồng vui” theo lời Chế Lan Viên, những u uất của cuộc đời bế tắc bị phá vỡ, họ vỡ òa niềm rung cảm, niềm vui sƣớng trong nghệ thuật. Các 7 nhà nghệ sĩ nói chung và các nhà thơ nói riêng họ đã tìm ra tiếng nói đ ng điệu. Thế giới thơ ca không c n là tiếng nói não nề, bu n thƣơng mang n ng tâm tƣ phẫn uất, mà giờ đây nó đã trở thành một tiếng reo ca, một nốt nhạc âm vang trên điệu đàn chung đất nƣớc thời kháng Pháp. Đ c điểm chung của thơ ca trong thời kỳ chống Pháp, là hào hứng phản ánh không khí sục sôi của cách mạng. D ng chảy cách mạng đã cuốn hút mạnh m cảm úc các nhà thơ. L tƣởng cao cả của nhà thơ là phục vụ cho sự nghiệp đấu tranh của ân tộc. Thơ thời kỳ kháng Pháp thƣờng hƣớng về cái chung, cái chúng tôi, ít đề cập đến cái tôi, cái cá nhân. Trong thơ thƣờng thấy ùng oàng súng đạn, thấy ƣớc hành quân rầm rập, thấy tiếng hát hò...mà ít thấy n i niềm, tâm trạng. 1.2. Qu g ũ g - Tiểu sử - Quan ni m ngh thuật - Hành trình sáng tác 1.2.1. Tiểu sử Quang Dũng tên thật là B i Đình Diệm, sinh năm 1921 tại làng Phƣợng Trì, huyện Đan Phƣợng, Hà Tây nay là Hà Nội . Quang Dũng học ở trƣờng làng đến cấp Thành chung r i về học trƣờng Sƣ phạm Hà Nội. Ở trƣờng Sƣ phạm ra, do có sự đam mê với cái gọi là nghệ sĩ, ông không đi ạy học và cũng không làm viên chức nhƣ hầu hết thanh niên h i đó, mà làm nhạc công, đánh đàn k o nhị cho một gánh hát. Cũng có lúc ông ạy học, nhƣng làm “cậu giáo” tƣ gia để khỏi bị gò bó, ông thực hiện ngay từ đầu đời ý thích giang h , xê dịch của mình, mở đầu kiếp “m đầu ô” trong phố phƣờng Hà Nội. Quang Dũng có tham gia hoạt động cách mạng từ trƣớc hởi nghĩa Tháng Tám. Năm 1947, ông đƣợc cử đi học lớp trung cấp quân sự ở Sơn Tây, là những khóa học đầu tiên của Trƣờng võ ị Trần Quốc Tuấn, nay là Trƣờng Sĩ quan Lục quân 1. Tốt nghiệp, nhà thơ đƣợc cử về làm đại đội trƣởng ở trung đoàn Tây Tiến, r i Phó đoàn võ trang tuyên truyền Lào-Việt. Năm 1951, Quan Dũng uất ngũ, về làm việc tại áo Văn nghệ r i chuyển về Nhà uất 8 ản Văn học. Ông mất ngày 14 tháng 10 năm 1988 tại Hà Nội sau khi ị ại liệt nửa ngƣời suốt một thời gian ài vì chứng tai iến mạch máu não. Năm 2001, ông đƣợc truy t ng Giải thƣởng Nhà nƣớc về văn học nghệ thuật. Quang Dũng là một ngƣời đa tài: làm thơ, viết văn, v tranh, sáng tác nhạc; trong lĩnh vực nào cũng có những thành tựu đáng kể. Nhƣng đôi khi Quang Dũng vẫn đƣợc nhắc đến nhƣ một nhà thơ của hiện tƣợng "thơ một ài", nhà thơ của iến - ài thơ đã đƣợc chọn vào giảng ạy trong giáo trình trung học ph thông. ỳ thực, tác ph m của Quang Dũng - thơ hay văn xuôi - đều iểu hiện một cá tính, một phong cách nghệ sĩ vô cùng độc đáo. 1.2.2. Quan niệm nghệ thuật Con đƣờng đi tới văn chƣơng của Quang Dũng có ảnh hƣởng trực tiếp từ ối cảnh của thời đại - đất nƣớc Việt Nam những năm 1945 - 1954. Cũng nhƣ những nhà thơ c ng thời, Quang Dũng thức rất sâu sắc về trách nhiệm và nhiệm vụ của ngƣời cầm út; về vai tr , sứ mệnh của mình trƣớc ối cảnh lịch sử nƣớc nhà. Trên áo Văn nghệ, số ra tháng 9 năm 1956, Quang Dũng đã từng ày tỏ quan niệm của mình: “Người văn nghệ sĩ, người làm thơ nói riêng ở đ , là người có nhiều khí khái, có nhiều tự trọng và có một cái ý th c rõ rệt về trách nhiệm của mình”. Là nhà thơ trƣởng thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Quang Dũng có một niềm yêu say đ c biệt với cách mạng, ông cho rằng “cách mạng là nơi đất thánh”, nó s là ngu n khởi hứng thi ca, là miền đất hứa s ƣơm mầm nên những tài năng văn học. Con ngƣời luôn đau cái đau chung của đ ng loại, vui cái vui chung của những ngƣời xung quanh và bu n cái bu n của thời đại mình. Chính vì l đó Quang Dũng cũng quan niệm, sống trong thời kỳ cả đất nƣớc đang một lòng chống gi c, đã là ngƣời nghệ sĩ thì phải đi theo tiếng gọi của quần chúng, tiến ƣớc theo thời đại mình, phải yêu say cách mạng. Bởi chính cách mạng s đƣa ta tới những chân trời mới, những 9 ngu n cảm hứng thi ca nóng bỏng, n ng nàn, sục sôi tr i dậy mà không một thời đại nào có đƣợc. Ngƣời nghệ sĩ phải phản ánh đƣợc không khí thời đại mà mình đang sống. Quang Dũng qua lời kể của bạn è văn chƣơng c n là một ngƣời vô cùng kỹ lƣỡng khi viết: “Ông hông ó ả u n sổ t ri ng để hép thơ. Đôi b bài thơ đượ ông ghi lẫn vào sổ mu gạo, mu mắm, hoặ sổ ghi ông việ ơ qu n. Ông lại là người hông ó thói quen thuộ thơ ủ mình. Viết thơ, viết hết mình, rồi lại qu n đi. hỉnh thoảng, bạn bè th n ó hép lại, hoặ nhẩm thuộ , là lưu lại đượ . Ông viết văn ng vậ , dập dập xoá xoá. Viết rất ỹ. Rồi mới gửi báo hoặ nhà xuất bản” Vũ Từ Trang, u ng D ng như tôi biết, Hội văn học nghệ thuật Việt Nam tại Liên Bang Nga, 21.09.2009). 1.2.3. Hành trình sáng tác Quang Dũng làm thơ từ rất sớm: 16 tu i đã sáng tác ài thơ “Chiêu quân”, 19 tu i viết ài thơ “Cố quận”. Những sáng tác thơ văn ra đời nhiều nhất vào thời kỳ sau năm 1945. Tác ph m đã xuất bản: Thơ: Bài thơ sông Hồng (truyện thơ 1956 , Rừng biển qu hương (in chung với Trần Lê Văn, 1957), M đầu ô (1986). Văn: Mùa hoa gạo (truyện ngắn, 1950), Đường lên Thuận Châu (bút ký 1964), Nhà đồi (truyện ngắn, 1970), Rừng về xuôi (bút ký), Một chặng đường Cao Bắc (1983), hơ văn u ng D ng (1988), Tuyển tập u ng D ng (1999). Tinh tuyển thơ văn Mắt người ơn (2012). Ngoài ra còn có những tác ph m ch p tay chƣa đƣợc in tuyển. Sau năm 1986, với tinh thần đ i mới toàn diện, những vần thơ Quang Dũng một thời bị coi là ủy mị, tiểu tƣ sản đã đƣợc đem ra àn luận, đánh giá và đề cao trở lại. Cho tới nay số lƣợng tác ph m của ông đến đƣợc với bạn đọc là: 65 ài thơ, 23 bài bút ký. 10 Hành trình sáng tác của Quang Dũng đã đem đến cho ngƣời đọc một cái nhìn toàn diện, về tấm gƣơng ám cống hiến hết mình cho nghệ thuật thậm chí dám bất chấp nhận về mình những điều thua thiệt. Các sáng tác của Quang Dũng đã phản ánh đƣợc không khí của thời kỳ kháng chiến chống Pháp nói riêng và không khí của thời đại mà nhà thơ sống nói chung. Tuy số lƣợng tác ph m không nhiều nhƣng nội dung và hình thức nghệ thuật mà nó biểu hiện đã cho thấy trách nhiệm của ngƣời cầm bút, và sự n lực không ngừng trong công cuộc sáng tạo chữ nghĩa của đời thơ Quang Dũng. 1.3. Tập Tinh tuyển thơ văn ắt người ơn ây Tập Tinh tuyển thơ văn Mắt người ơn đƣợc ra đời nhân dịp Ngày thơ Việt Nam (15/1/2012). Từ trƣớc tới nay đã có nhiều tác ph m của Quang Dũng đƣợc đến với bạn đọc một cách công khai sau năm 1986, các tác ph m đƣợc in nhiều trong tập thơ: Rừng biển qu hương (in chung với Trần Lê Văn, 1957), và tập thơ in riêng uy nhất: M đầu ô (1986 , nhƣng sự xuất hiện của các tác ph m c n mang tính đơn l . Phải tới tập Tinh tuyển thơ văn Mắt người ơn 2012 , ngƣời đọc mới có đƣợc cái nhìn toàn diện trên suốt ch ng đƣờng dài hoạt động nghệ thuật của Quang Dũng. Tác ph m của Quang Dũng là thơ hay văn uôi đều thể hiện một cá tính, phong cách nghệ thuật độc đáo. Giáo sƣ Phong Lê đã nhận t: “Chư i há ngoài ông, ho đến hôm n , ể ả ản Đà, đã tạo n n đượ một sự s ng rung động đến thế ho X Đoài nhiều m trắng ủ qu hương ông. Con đường qu Cầu Giấ , đến với X Đoài, nhờ thơ ông mà trở n n thơ mộng hơn, mỹ lệ hơn, lưu lu ến hơn”. Với 61 ài thơ, 4 ài út k , tập sách đã đánh ấu một ch ng đƣờng ài của hành trình sáng tác văn chƣơng Quang Dũng. Hơn thế, tập sách c n in tuyển vào một số thủ út, ảnh liên quan đến cuộc đời và sự nghiệp nhà thơ, một số ài viết về Quang Dũng của Phong Lê, B i Giáng, Trần Lê Văn, Ngô Quân Miện. Chính việc hệ thống các tác ph m văn, thơ trong tập sách đã mở ra những góc nhìn mới m hơn cho ngƣời tiếp nhận. 11 Đến với tập inh tu ển thơ văn Mắt người ơn , những ngƣời yêu mến thơ văn Quang Dũng có cơ hội đƣợc g p lại những ài thơ đƣợc coi là tuyệt tác của thi đàn Việt Nam nhƣ: “Tây Tiến”, “Đôi ờ”, “Mắt ngƣời Sơn Tây”. Chúng ta cũng đƣợc đến với những tác ph m ít ngƣời iết tới từ đầu hành trình sáng tác thơ ông, thể hiện một cách viết lạ so với phần lớn các tác ph m của Quang Dũng sau cách mạng đó là những ài: “Chiêu Quân”, “Cố quận”, “Giang h ”. Đó c n là những ài thơ của Quang Dũng đƣợc các nhạc sĩ anh tiếng lựa chọn để ph nhạc, và trở thành những thi ph m kỷ niệm của một thời (Em mãi là tuổi 20, iến . Phải nhìn suốt ch ng đƣờng sáng tác thơ Quang Dũng, ta mới thấy đƣợc sự vận động của thơ ông. Trƣớc năm 1945 thơ Quang Dũng vẫn mang hơi hƣớng của sự u n sầu, thƣơng nhớ, ng i út mang hơi hƣớng c thi với những điển tích sử ụng trong ài, tiêu iểu là những ài thơ: “Chiêu Quân”, “Cố quận”. Từ năm 1945 -1954 h n thơ Quang Dũng trở nên n ng nhiệt hơn trƣớc sự vận động của cuộc kháng chiến chống Pháp. Nhìn chung, Quang Dũng rất ít quan tâm đến việc cách tân hình thức thơ, ông cũng không cố tạo nên sự cầu kỳ, khó hiểu trong câu chữ, nhƣng ta nhận ra một điều thơ ông vẫn rất tr , rất mới. Về sau, ch ng đƣờng thơ từ 1954 trở đi, những vần thơ của ông thƣờng u n trong hoài niệm, l ng l mà thấm thía. Có thể nói Quang Dũng làm thơ thật nhƣ chính tâm h n ông, ta thấy trong thơ ông có cả áng ấp lành hiền, lãng mạn, ta cũng thấy đƣợc cái nét thi vị nội tâm trong tâm h n thi sĩ, nhƣ Chế Lan Viên từng viết: “Bài thơ nh nh làm một nử mà thôi/ Còn một nử ho mù thu làm lấ / Cái xào xạ hồn nh hính là xào xạ lá/ Nó hông là nh nhưng nó là mù ”. Những vần thơ ông làm ằng sự xúc cảm của con tim, yêu thƣơng n ng nhiệt trƣớc cuộc đời lắm vui tƣơi nhƣng cũng đầy gian khó. Những tác ph m không đƣợc công bố nhiều trƣớc độc giả, dù từng một thời phải chịu ƣ luận xấu gây nên 12 bao oan trái cho cuộc đời tác giả, nhƣng h n thơ Quang Dũng vẫn luôn cháy, ông vẫn sáng tác, trên nhất vẫn là một h n thơ lành hiền, lãng mạn, hào hoa. Nhà thơ Quang Dũng là cái tên quen thuộc đối với độc giả yêu văn học nhƣng nhăc tới một nhà văn Quang Dũng có l s ít ngƣời biết đến. Quang Dũng viết khá nhiều văn uôi. Ở mảng này, có thể nói Quang Dũng đã thể hiện một tâm h n giàu có và ấm áp. Những sáng tác văn uôi của ông đƣợc ít ngƣời biết đến, tuy nhiên đến với tập Tinh tuyển thơ văn Mắt người ơn , ngƣời đọc không những có dịp đi từ đầu tới cuối hành trình thơ ông mà c n có dịp thấy đƣợc một nhà văn Quang Dũng qua những trang bút ký. inh tu n thơ văn Mắt người ơn là cuốn sách đầu tiên tập hợp và cho ngƣời đọc thấy đƣợc một cách t ng thể hành trình sáng tác nghệ thuật của Quang Dũng: văn, thơ và họa. Cuốn sách trở thành văn liệu qu giá cho độc giả yêu văn thơ Việt Nam nói chung, cũng nhƣ những ngƣời mến mộ văn thơ Quang Dũng nói riêng. 13 CHƢƠNG 2 HI N THỰC CUỘC SỐNG VÀ HÌNH TƢỢNG CON NGƢỜI TRONG T P TINH TUY 2.1. Hi n thực cuộc sống trong tập Tinh tuyển thơ văn ắt người ơn Tây 2.1.1. Hiện thực phiêu lãng giang hồ Quang Dũng là ngƣời có tâm h n vô cùng phóng khoáng. Tuy là ngƣời chỉnh chu hết mực với công việc, với gia đình, nhƣng ông lại rất sợ sự gò bó, những khuôn phép, máy móc, dập khuân trong cuộc sống thƣờng ngày. Ngay từ khi còn là cậu thanh niên, sau khi học ong trƣờng Sƣ phạm Hà Nội, Quang Dũng đã thực hiện ý thích xê dịch của mình bằng cách tham gia vào một gánh hát để có thể đi đây đó, mở đầu cho kiếp sống chuyển dịch không ngừng. Điều này thấm đẫm trong sáng tác của Quang Dũng, tiêu iểu ở các bài: M đầu ô; Giang hồ; rư hè; Buồn êm ấm; Đất nướ ; Đ m Bạch Hạc; Nhà b n đường. Trong ài thơ “Mây đầu ô” tác giả đã có những câu thơ nói lên n i lòng khát khao về những chân trời mênh mang: “M ở đầu ô m l ng th ng Ôi hật làm s o Gó ph phường M ở đầu ô Hẹn những h n trời x lạ”. Bài thơ đƣợc viết vào năm 1970 khi nhà thơ đã qua cái tu i để có thể đi đây đi đóvì bệnh tật tu i già. Chân không thể ƣớc nhƣng khó cản lòng thôi nguôi nhớ về những tháng ngày đƣợc phiêu du khắp chốn. Ngƣời thi sĩ ng i ngắm những áng mây trên bầu trời cao rộng, vời vợi gió. Ngay câu thơ đầu 14 tiên, đọc lên ta đã thấy khoan khoái, cảm nhận đƣợc sự mênh mang, cao rộng của bầu trời anh trong, không gian đƣợc mở rộng ra với những tiếng vần bằng ở cuối câu kết hợp với hai vần “ang” đi kèm nhau ở cuối câu thơ tạo nên sự cộng hƣởng vang ngân: “Mây ở đầu ô - Mây lang thang”. Với Quang Dũng ầu trời là khoảng không mà ông luôn muốn vƣơn tới, và vƣơn a. Nhìn thấy khoảng không rộng lớn ao la đó con ngƣời ta chỉ muốn bay cao lên để đƣợc rộng tầm nhìn, rộng tầm mắt ngắm. Nhƣng Quang Dũng lúc đó đã không c n tr nữa, không thể còn giản đơn p lốp, a lô trên lƣng là đi ngay đƣợc, ông phải thốt lên: “Ôi! Chật làm sao - góc ph phường”. R i cuối c ng để đáp lại là thinh không, ngƣời thi sĩ phải gửi theo mây, vào bầu trời cao rộng một lời hẹn ƣớc: “Mây ở đầu ô - Hẹn những chân trời xa lạ”. Những câu thơ tiếp theo vẫn thể hiện niềm khát vọng cháy bỏng của thi nhân khi ngắm nhìn sự thỏa thích rong chơi của những áng mây. Ngƣời ta hay nói bản chất của Quang Dũng cũng có phần giống với những áng mây, đó là sự phiêu b ng: “Nhưng t ó gì Tự thấy những ngày không tẻ Mây trắng lang thang Gió đuổi bời bời ph chật... Mây mùa thu Lọt qua trời hẹp ngõ Lướt nhanh qua mái ngói ba tầng Tiếng dương ầm...” (M đầu ô) Nhà thơ Vân Long từng kể về cuộc sống, con ngƣời Quang Dũng với tƣ cách một ngƣời bạn, ngƣời anh em thân thiết. Ông cho rằng “đi” và “ ạn” là 15 hai niềm đam mê lớn nhất suốt đời Quang Dũng. Bản chất thích lãng du của Quang Dũng ƣờng nhƣ đã ăn sâu vào trong con ngƣời ông, cũng giống nhƣ bản chất của áng mây với ý thích phiêu b ng. Điểm đ c biệt là những chuyến đi của ông không tiền hô hậu ủng, không lên xe xuống ngựa mà thƣờng là những chuyến đi ộc phát, giản đơn trong hình ảnh một anh chàng đội mũ lá, chân dép lốp, a lô trên lƣng trên các nhà ga, ến xe hay bãi chợ của vùng quê. Hiện thực phiêu lãng giang h thể hiện ngay trong từng hình ảnh thơ, từng câu chữ với thơ cho thấy khát khao khám phá, chuyển dời. Đó là là sự nhớ thƣơng, hoài niệm về những ngày đầu theo quân ngũ. Tác giả nhớ lại khoảng thời gian niên thiếu dại khờ, đắm say, mê mải lao thân theo khát vọng đi đó đây, thỏa “chí nam nhi” giúp đời, giúp nƣớc. Ấy là một thời phiêu lƣu xa xôi trong ký ức, giờ chỉ còn hiển hiện với màu hoa vàng nhạt nhạt: “Lá tím, lá x nh đường gội nắng Hoa vàng nhạt... nhạt, nhớ phi u lưu L i đi hắc khoải lời chim nói Ve vãn tương tư mảnh gió chiều” (Giang hồ) Bài thơ thể hiện sự lãng mạn, hào hoa, hình ảnh thiên nhiên chứng kiến khát khao n ng cháy của những chàng trai “tuổi dại đi n” “Thuở ấy lòng ai chẳng đắm say Nà hương ho lá thoảng đ u đ Cỏ thơm ngát về muôn dặm Nước chảy ghềnh xuôi cát bụi bay C thế, tháng ngày trong x lạ Rất nhiều tình mới, rất nhiều duyên 16 B n đường hoa lá buồn nhan sắc Im lặng nhìn qu “tuổi dại đi n””. (Giang hồ) Những chuyến phiêu lƣu đó đều ngầm n một n i bu n mà Quang Dũng gọi theo một cách gọi đ c biệt “ u n êm ấm”: “Không biết ngày mai trời có trong Đường xa xa nắng có mông mênh Đêm đ m mơ thấ làm hăn gói”... “Chim bằng tất cả cánh bằng theo” (Buồn êm ấm) Chim bằng vốn là loài chim bay cao, nó vẫn luôn đƣợc ví với chí khí khát khao vẫy vùng ngang dọc của nam nhi. Cánh chim bằng ấy trong thơ Quang Dũng gửi gắm biết bao khát vọng, ƣớc mơ về một vùng trời cao rộng, về những ngày “xa nắng mông mênh” mà h n thơ tác giả hƣớng tới. Sau cách mạng, trên quãng đƣờng hành quân, đôi khi ngƣời thi sĩ ng thấy mình nhƣ một ngƣời khách bộ hành, đang phiêu u trên con đƣờng thiên lý. M i ch ng đƣờng ài ngƣời lữ hành lại nhớ về những kỷ niệm, những v ng “đất tâm h n”. “Đôi quán nằm im trong bóng lá Bộ hành thiêm thiếp nhớ trung châu Kẽo kẹt võng đư người x Bắc Oán than Kiều lẩy một vài u” ( rư hè) Không những hình ảnh thơ mang áng ấp khách bộ hành, những tứ thơ mang tâm thức thích phiêu du mà ngay trong những ài thơ ấu ấn về hiện thực của những chuyến phiêu lãng còn thể hiện rất rõ ở việc có rất nhiều 17 những địa danh đƣợc gọi tên trong các ài thơ của Quang Dũng, gợi nhắc về những nơi mà thi nhân đã đi qua với cảm xúc dạt dào: - Bài thơ “Tây Tiến” với những địa danh: Sông Mã, Tây Tiến, Sài hao, Mƣờng Lát, Pha Luông, Mƣờng Hịch, Viên Chăn, Châu Mộc, Sầm Nứa - Bài thơ “Đêm lạnh” với những địa anh: Châu Trang, Mãn Đức - Bài thơ “Mắt ngƣời Sơn Tây” với những địa danh: Bất Bạt, Ba Vì, xứ Đoài, Sơn Tây, Bƣơng Cấn, Sài Sơn, sông Đáy, Phủ Quốc - Bài thơ “Những cô hàng xén”: sông Đáy - Bài thơ “Đƣờng 12”: Nghệ An, Hà Tĩnh, Nho Quan, sông Đà, sông H ng, Việt Bắc, Đ i Ngang - Bài thơ “H ng Phú Châu Giang”: H ng Phú, Châu Giang - Bài thơ “Có nhớ về đất Bắc”: Núi Ba Vì, sông Nhị - Bài thơ “Trông bạn”: mây Quốc Oai, núi Thầy - Bài thơ “H Nam”: H Nam - Bài thơ “Bắt đầu”: C Đô – Th - Tạng, Sơn Tây, Ba Vì, Bạch Hạc, Phong Châu - Bài thơ “Bố Hạ”: Bố Hạ, sông Thƣơng, rừng xa Yên Thế, đ n cũ Ph n Xƣơng, Mả Tây, Nhã Nam - Bài thơ “Pha Đin”: Pha Đin, Bình Thuận, Tiền Hải - Bài thơ “Đám cƣới qua sông Đáy”: sông Đáy - Bài thơ “Thu quê ai”: C m Thủy, Tây Giai - Bài thơ “Nhớ bạn”: Nga Sơn, ứ Thanh, sông Mã, sông Lam, Ô L i, Bạch Câu - Bài thơ “Bất Bạt đêm giao quân”: Ba Vì, mây Đoài, ãi Lƣơng Tuyền, bến Mộc, Bất Bạt 18 Đi nhiều nơi, quan sát đƣợc nhiều điều, ghi ch p đƣợc nhiều thứ, tạo điều kiện cho Quang Dũng có ịp so sánh, sàng lọc để chọn ra những chi tiết độc đáo đƣa vào trong các tác ph m văn xuôi của mình. Đó là khi ông viết về Phù Lá, về những ngƣời Mán, hay những lâm sản ở Bắc Hà... Trong tuyển tập này ta có thể thấy dấu ấn lang bạt của Quang Dũng thể hiện trong bài ký Mùa quả cọ. Mùa quả cọ là tác ph m đƣợc Quang Dũng viết về những loài vật sống trong khu rừng Cúc Phƣơng, đ c biệt là các loài chim rừng quý hiếm. Lời văn ở đây giản dị nhƣ những lời nói nhẹ nhàng, nhƣ câu chuyện viết cho tr thơ. Phải là một ngƣời có tài quan sát vô cùng tinh tế, cùng với việc đi nhiều nơi, nhìn ngắm và quan sát đ c tính của các loài chim vô cùng kỹ lƣỡng, ông mới có thể miêu tả về chúng một cách chân thực nhƣ vậy. Hình ảnh của các loài chim nhƣ hiện ra trƣớc mắt ngƣời đọc thật sinh động cả về hình dạng, đ c tính kiếm ăn, ầy đàn... những nét v ấy không phải nhà văn hay một nhà đạo diễn điện ảnh nào cũng phác lên đƣợc: “Đuôi l hèo bẻo dài và đen, nhọn ở hai bên góc, lúc bay trông oai mà dữ như h i vệt khói phụt r đằng sau. Ở đầu con chèo bẻo cờ (hai cái lông dài ở đuôi nó gi ng hai cái cờ phất phơ mềm mại, ó đường ong mĩ thuật) lại có một túm long xù l n như bờm ngựa dữ. Lông toàn th n đen tu ền, nhưng loáng nắng thì hơi óng ánh x nh n u.”. “Mấy con bồng h nh đỏ, nhỏ như him bạch yến, hoàng yến, có cái mỏ đẹp như màu m i u bể luộc” [trích Tinh tuyển thơ văn Mắt người ơn (2012), nxb Hội nhà văn, Hà Nội, trang 166]. Từng hoạt cảnh hiện lên thật sinh động trong tâm trí độc giả, ngƣời đọc cứ trầm tr trƣớc v đẹp của các loài chim, còn tác giả là ngƣời cứ thủng thẳng, lời văn nhƣ lời kể chuyện đƣa ẫn ngƣời đọc đi tiếp khám phá những loài chim đẹp, lạ của khu rừng: “Cái đám him nà ầm ĩ tợn. Đấy là những on him mà ái t n ng rất hợp với cái nết: những chú choàng choạc. Bọn 19 nà u đến đinh t i r ó . Người ta vẫn không hiểu có mỗi một cái mỏ thì nó rỉa hạt bằng mỏ nào và kêu bằng mỏ nào mà nhộn nhạo cả một góc rừng lên.”. “Nà nhé á em xem: him “gõ kiến vàng” có túp lông gáy vàng, trông rất lịch sự và rất ngộ mắt. Chim bã trầu, cổ và ngự ó màu lông đỏ tươi. Rồi vàng anh, tử anh, sóa mỏ ngà, u x nh, u ườm, chim chả lử , đều là những loài tiểu thư ông tử có bộ mã đắt tiền, quý giả cả” [trích Tinh tuyển thơ văn Mắt người ơn (2012), nxb Hội nhà văn, Hà Nội, trang 167]. Không chỉ có thế Quang Dũng c n cho ta thấy đƣợc những quang cảnh núi rừng, nào mùa cọ chín, nào những chú gấu chó với những đàn ong rừng lần lƣợt ƣớc vào khu rừng mà nhà văn đã viết nên một cách đầy tự nhiên, đầy sống động. Đọc Mùa quả cọ ta tƣởng nhƣ mình đang đi lạc vào một khu rừng, nhƣ tay ta đang cầm chăm chăm chiếc kính hiển vi, đeo khƣ khƣ ên mình chiếc ống nh m để lúc thì nhìn cho tận mắt những vệt màu trên từng con vật, khi thì ngắm cho kỹ những điệu bộ của muông thú nơi đây từ xa tới gần. Phải là một ngƣời có sở trƣờng và thói quen quan sát kỹ lƣỡng, tinh vi Quang Dũng mới có thể nắm bắt đƣợc thần thái của loài vật giỏi tới nhƣ vậy. 2.1.2. Hiện thực quê hương đất nước 2.1.2.1. Hiện thự qu hương đất nước trong yên bình Hai từ quê hƣơng đã trở thành ngu n đề tài vô tận trong kho tàng thi ca Việt Nam. Có rất nhiều nhà thơ viết về đề tài quê hƣơng đất nƣớc, ta bắt g p quê hƣơng trong những món quà bình dị quê nhà trong thơ của Đ Trung Quân: “ u hương là hùm khế ngọt/ Cho con trèo hái mỗi ngà / u hương là đường đi học/ Con về rợp bướm vàng bay/ u hương là on diều biếc/ Tuổi thơ on thả tr n đồng/ u hương là on đò nhỏ/ Êm đềm hu nước ven sông”. Đó là quê hƣơng trong thiết tha ngọt ngào của hƣơng vị quê nhà, là hƣơng vị của chùm khế ngọt, là ký ức mơ màng về một cánh diều xa. Hay 20 hình ảnh quê hƣơng đằm thắm hiện lên trong câu hỏi ngây ngô của tr thơ: “ u hương là gì hả mẹ/ Mà cô giáo dạy phải đi x u/ u hương là gì hả mẹ/ Ai ng nhớ nhiều”. Nhà thơ Xuân Quỳnh lại cảm nhận rất rõ ràng về quê hƣơng, sự trải nghiệm cuộc sống đã cho bà hiểu rõ về hai chữ quê hƣơng trên từng ƣớc hành trình của cuộc đời: “Mỗi người có một quê/ Tuổi ấu thơ để ở/ Tuổi khôn lớn để yêu/ Và lớn l n để nhớ”. Trƣớc đó, với Chế Lan Viên quê hƣơng đôi khi không chỉ là nơi sinh ra, lớn lên, mà có khi nó lại là một nơi đã từng qua, là nơi lƣu giữ nhiều kỷ niệm, con ngƣời ta cảm thấy nơi đó quá ƣ thân thuộc, nhƣ vậy cũng gọi là quê bởi: “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở/ Khi t đi đất đã hóa tâm hồn”. Nhà thơ Bằng Việt ở ên nƣớc Nga a ôi, khi nghĩ về quê hƣơng là nghĩ tới ngƣời à, nghĩ về tu i thơ, nghĩ về những trứng vàng ƣơm thời bé dại... Nhƣ vậy, m i nhà thơ khi viết về quê hƣơng đều có một cảm xúc, một hình bóng thân thuộc của riêng mình. Quang Dũng cũng có đƣợc cái nhìn và sự phản ánh hình ảnh dáng dấp quê hƣơng vào trong thơ một cách đ c biệt. Trƣớc hết, đó là hình ảnh quê hƣơng thanh ình, tập trung trong các ài nhƣ: Thu quê ai; Bất Bạt đ m gi o qu n; C Quận; Hoa chanh; Cu i thu… Đó là hình ảnh quê hƣơng êm đềm, quen thuộc. Qua cái nhìn của nhà thơ iết bao những hình ảnh của quê hƣơng hiện ra. Cả một vùng trời bình yên hiện về trong đáy mắt mơ màng: “Ôi ta nhớ một quê nhà Chum nước gáo dừa, nhà xoan, g c mít Đỏ, nâu, mít chín trĩu ành hư thoáng trời xư Lử mả ơm hiều? Hơi thu? Nhự thơm gạo mới bát chiêm chanh 21 Nhớ sao những tháng ngày xanh Rất xanh Chiều mát. Đ dài. Cỏ may ta nhặt” (Thu quê ai) Ấy là hình ảnh quê hƣơng đất nƣớc yên ình trƣớc cơn ão lớn, trƣớc cuộc kháng chiến chống gi c ngoại xâm. Một đêm giao quân tại Bất Bạt, những ánh mắt lƣu luyến ngƣời ra trận, những cái nắm tay đầy mạnh m , những ánh nhìn với ý chí quyết chiến vì t quốc Ngọn lửa vẫn h ng trên bếp, tiếng chiêng trống vẫn vang âm tiễn biệt, đất nƣớc yên bình tiễn ƣớc các anh đi: “Rậm rị h đ m trăng Ngõ làng - Xóm bến Đỉnh núi - Triền sông Đường rơm làng qu ến luyến bướ thu đông” (Bất Bạt đ m gi o qu n) Những câu thơ của Quang Dũng trong ài thơ “Cố Quận” mang đến cho ngƣời đọc cảm nhận về một v ng quê yên tĩnh: “ răng sáng s n vờn đôi bóng cau/ Ngồi đ mà gửi nhớ phương nào/ Gió mát long lanh vầng Bắc Đẩu/ Tiết hè ếch nhái rộn bờ ao”. Phải l ng im lắm mới nghe thấy đƣợc tiếng ếch nhái rộn bờ ao, tiếng tịch mịch sầu rơi èo râm ran, và tâm h n nhà thơ phải thanh tịnh lắm mới thƣởng thức đƣợc v đẹp của đêm trăng trong đêm vắng, yên bình. Đất nƣớc đ i thay c n đƣợc Quang Dũng khắc họa trong ài thơ Đường chiều th bảy. Không còn mùi của đạn bom, súng n . Tác giả nói về những cô gái tr từng có ngƣời yêu đi đánh trận, đã hi sinh, những cô gái bu n rầu l ng l , khóc thƣơng cho ngƣời tình. Nhƣng giờ đây trong hình hài đ i thay của đất nƣớc, cách mạng miền Bắc thắng lợi, các cô đã vui tƣơi, đã sánh vai ên những 22 ngƣời yêu mới trong niềm hân hoan, trong ánh cƣời chếnh choáng hơi men, điệu nhạc. Ngƣời ta hay nói chiều thứ b y là chiều của những lứa đôi, là đêm cuối tuần để g p gỡ bạn bè sau một tuần bận rộn. Những ánh đèn điện sáng lên, những rạp hát i nhê cũng khiến l ng ngƣời rộn ràng. Tác giả ngắm nhìn sự náo nhiệt trong một cõi yên bình của riêng mình, để ngẫm ngợi về những gì đã qua, về những n ào, náo nhiệt đ i thay đang tới. Trong tuyển tập này hình ảnh đất nƣớc trong những năm yên ình cũng đƣợc nhà văn khắc họa thành công qua hai bài bút k đƣợc in tuyển là: “Xiếc khỉ” và “Nhƣ thể tìm chim”. Không còn là những cảnh bận rộn, náo nức, rầm rập hành quân trong những ngày om đạn, giờ đây trong u i thanh bình, ngƣời dân Hà thành trong những trang văn của Quang Dũng hiện lên trong áng điệu thảnh thơi, nhàn nhã. Đi với cuộc sống ình yên đó là những thú vui thị thành đã đƣợc Quang Dũng viết nên. Trong bài bút ký “Xiếc khỉ”, Quang Dũng đã cho ngƣời đọc thấy cuộc sống hàng ngày của một đoàn iếc khỉ, là sự vận động, mƣu sinh của những ngƣời diễn tr , ung quanh đó là những ngƣời dân phố thị. Khi cuộc sống thảnh thơi, nhu cầu đƣợc thƣởng thức nghệ thuật, đƣợc xem những trò mua vui của con ngƣời là điều dễ hiểu. Quang Dũng đã viết, phác họa ra đƣợc những khuôn m t vui cƣời, hả hê của ngƣời ân khi đƣợc xem chú khỉ làm trò. Tác giả cũng cho ngƣời đọc hiểu rõ những mánh khóe, những khó khăn trong cuộc sống mƣu sinh của gánh xiếc rong. Đọc “Xiếc khỉ” ta cảm nhận đƣợc không khí náo nhiệt của bu i diễn trò, thấy đƣợc sự nghiêm khắc dạy bảo nhân vật đoàn iếc của ông chủ sau sân khấu, và n i bu n dành cho những kiếp sống lang thang, cho một gánh xiếc rong khi mạt vận. Đến với bài bút ký “Nhƣ thể tìm chim”, nhà văn Quang Dũng lại tiếp tục giới thiệu cho ngƣời đọc biết đƣợc thú chơi chim sâm cầm của ngƣời dân Hà thành thời đó. Loài chim sâm cầm không phải mùa nào cũng có, ngƣời ta 23 phải tính sao cho chu n xác thời gian, canh sao cho đúng ngày chim về với những dấu hiệu về thời tiết, sự vật mà một ngƣời sành chơi chim mới có thể nắm đƣợc. “Đúng vào những ngày tháng Năm, trong tiếng him tu hú uđ i đáp nh u ở những rặng vải ven sông, tôi bắt đầu đi tìm gặp con chim quý của đất Hà Nội, con chim sâm cầm. Mùa này làm gì có sâm cầm ở hồ Tây, phải vào cữ bắt đầu ó gió mù đông bắc nổi lên, mây xám lạnh kéo về đầy trời, ta mới có thể gặp sâm cầm từng đàn lớn từ phương Bắc về, sà xu ng đầy mặt nước hồ hàng vạn con” [trích Tinh tuyển thơ văn Mắt người ơn (2012), nxb Hội nhà văn, Hà Nội, trang 151]. Có những ngƣời sành về sâm cầm, cái thú vui của họ còn là lấy thịt sâm cầm để ngâm rƣợu, bộ lông thì lột thật khéo r i nh t độn vào trong rơm hay ông để trƣng ngắm. Vào một ngày trời gió đông ắc n i lên, nhấp một hớp rƣợu sâm cầm, nhìn bộ lông của con chim mà nhớ tới những mùa chim sâm cầm Hà Nội mà l ng ngƣời mê m n. 2.1.2.2. Hiện thự qu hương đất nước trong chiến tranh Khi cuộc kháng chiến chống Pháp ƣớc vào giai đoạn khốc liệt, thế hệ những nhà thơ, trí thức tr nhƣ Quang Dũng sớm nhận thức rõ đƣợc quân thù, cảm nhận rõ những đau thƣơng, gian kh đang đè n ng lên T quốc. Đề tài về quê hƣơng đất nƣớc trong những ngày kháng chiến đã trở thành ngu n thi hứng bất tận trong thơ ca của họ. Cùng viết về quê hƣơng kháng chiến, cùng là tiếng nói nhằm khích lệ, c vũ, động viên, là tiếng nói yêu thƣơng nhƣng m i một nhà thơ lại có cách cảm nhận theo những hƣớng riêng. Viết về đề tài này, Hoàng Cầm khắc họa hình ảnh quê hƣơng trong đau thƣơng: “Quê hương t từ ngày khủng khiếp/ Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn/ Ruộng ta khô/ Nhà ta cháy/ Chó ngộ một đàn/ Lưỡi dài lê sắc máu/ Kiệt cùng ngõ thẳm bờ hoang” Bên kia sông Đuống). Nguyễn Đình Thi lại cho ngƣời đọc thấy đƣợc truyền thống đánh gi c bất khuất nghìn đời của ông cha: “Nước chúng ta/ Nước những người hư b o giờ khuất/ Đ m đ m rì rầm trong tiếng đất” Đất 24 nƣớc). Nguyễn Khoa Điềm trong phần Đất Nước của trƣờng ca Mặt đường khát vọng lại nhìn thấy đất nƣớc ở sự t ng hòa các yếu tố văn hóa truyền thống và lịch sử. Không nằm ngoài quy luật sáng tạo nghệ thuật thời đại ấy, Quang Dũng cũng có riêng những vần thơ giàu cảm xúc khi viết về quê hƣơng trong những năm tháng đạn om. Quê hƣơng trong những năm tháng chiến tranh đƣợc Quang Dũng khắc họa qua các ài thơ: Những làng đi qu , Ngựa; Pha đin; Hồ Nam; Mư ; Tây Tiến; uán nước; Mắt người ơn ... Trong cuộc kháng chiến chống Pháp dữ dội và hào hùng của dân tộc, đất nƣớc ta đã phải trải qua biết bao những khó khăn, gian kh , những hy sinh mất mát cả về vật chất lẫn tinh thần, n i đau ấy ƣờng nhƣ thấm cả vào từng cảnh vật, đau l ng ngƣời: “Có làng trung đoàn t đi qu Máu đông in dấu già đinh giặc Nền tro, gạch sém, ngách buồng ai Chiế tã đầu giường đ ng há dở” “Những làng trung đoàn t đi qu Lều chợ b tro đ m lửa trại Rạ thui bò khét cổng làng s u”... (Những làng đi qu ) Làng quê trong chiến tranh hiện lên thật cụ thể, sống động và đầy ấn tƣợng qua cái nhìn và cảm nhận của ngƣời lính: “Những làng trung đoàn t đi qu Tiếng quát d n qu n đầu vọng gác Vàng vọt trăng non đ m tháng hạp Nùn rơm - khói thu c - bạ h đầu quân Tự vệ xá h đèn h i l i xóm 25 Khuya về chân khỏa vội cầu ao Nghe tiếng sung rơi miệng chiến hào” (Những làng đi qu ) Là nhà thơ viết nhiều trong những năm tháng kháng chiến chống Pháp, nhƣng không nhƣ phần lớn các nhà thơ khác, Quang Dũng không hề né tránh sự mất mát đau thƣơng của chiến tranh. Ông nói tới sự mất mát, tới n i đau thật chân thực, ngôn ngữ giản đơn nhƣng xé thắt l ng ngƣời. Tội ác của quân gi c chất cao thù hận, chúng đốt nhà cƣớp của, giết ngƣời, tội ác khôn cùng ấy ai chứng kiến không khỏi xót xa. Nhắc tới những khó khăn gian kh của hiện thực những ngày kháng chiến, ngƣời đọc không thể không nhớ tới ài thơ “Tây Tiến” và “Pha Đin”. Cuộc sống làng quê đã ị gi c tới làm cho đảo lộn, ch ng đƣờng hành quân đánh gi c cũng không phải dễ dàng, biết bao nhiêu dốc đứng cheo leo, hiểm trở gây khó khăn cho ngƣời lính trên đƣờng hành quân ra trận: “Ngàn thướ l n o ngàn thước xu ng Nhà i Ph Luông mư x hơi” “Đ m đ m mường Hịch cọp tr u người” (Tây Tiến) “Hùng vĩ Ph Đin gì sánh được! Lắ đầu tài xế thấm mồ hôi Bên d hon von ngàn thước vực Lên thì Cổng trời, xu ng vực thẳm U n qu nh đá trắng lượn vòng th ng” (Ph Đin) Hiện thực cuộc chiến vô c ng khó khăn, những ngày n quân trên núi không có nƣớc để gội đầu, lƣơng thực thiếu thốn tới mức ngƣời lính xanh ao: “Tây Tiến đoàn binh hông mọc tóc/ Quân xanh màu lá dữ oai hùm”. Trong thơ Quang Dũng ông đã từng nói đến cái chết của ngƣời lính: 26 “Anh bạn dãi dầu hông bước nữa Gụ l n súng m bỏ qu n đời” “Áo bao thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm l n hú độ hành” “Tây Tiến người đi hông hẹn ướ ” (Tây Tiến) Suy cho cùng có cuộc chiến tranh nào không đƣợc đánh đ i bằng ƣơng máu nhân dân, có chiến thắng nào không xây lên bởi những đau thƣơng, mất mát. Đau thƣơng vốn là cái giá phải trả cho sự vinh quang. Cuộc chiến tranh có biết ao ngƣời ngã xuống, có biết ao ngƣời mẹ mất con, c n đó ao ngƣời vợ ngƣời con phải vĩnh viễn mất đi ngƣời ch ng, ngƣời cha mãi mãi. Theo l thƣờng sự hy sinh ấy s khiến cho l ng ngƣời thêm hoang mang, gục ngã, có thể đầu hàng k th , đầu hàng số phận, nhƣng ngƣợc lại, nó đã trở thành động lực để con ngƣời sống quả cảm, kiên cƣờng, anh ũng hơn. Lớp ngƣời sau lại kiên gan hơn, vững tin hơn vào tƣơng lai đang tới. Quang Dũng đã nói đến cái chết một cách nhẹ nhàng, không nói trực tiếp đến chữ chết nhƣng lời thơ đã thể hiện rất sắc, rất hay, rất tinh tế về cái chết. Ngƣời lính tr “dãi dầu hông bước nữa... gụ l n súng m bỏ qu n đời”, cái chết nhẹ nhàng, ngƣời lính tr hy sinh trên mảnh đất quê hƣơng, trở về với đất mẹ yên bình. Cũng có khi cái chết hiện lên đầy đớn đau trƣớc hiện thực khốc liệt, tội ác dã man của quân gi c nhƣ mũi ao nhọn khứa thêm sâu vào vết t n thƣơng. Những hình ảnh đƣợc ghi lại chân thực mà thấm thía, xót xa: “Mẹ tôi em có gặp đ u hông Những xác già nua ngập ánh đồng Tôi nhớ một thằng em bé nhỏ Bao nhiêu rồi xác trẻ trôi sông Từ độ thu về hoang bóng giặc 27 Đi u tàn ôi lại n i đi u tàn Đất đá ong hô nhiều ngấn lệ Em đã b o ngà lệ ch h n”. (Mắt người ơn ) Lời thơ là câu hỏi của đứa con a nhà đi đánh gi c, nhìn vào hiện thực chiến tranh đang iễn ra trƣớc mắt, biết bao xác già nua, bao em nhỏ bị gi c đang tâm giết hại, ngƣời lính chạnh lòng nhớ về quê. Những ngày tháng kháng chiến gắn liền với những lần tản cƣ, hình ảnh về một quán ven đƣờng, xiêu vẹo, nghèo nàn đã cho thấy sự khó khăn, nghèo kh của những ngƣời tản cƣ, từ đó gợi lên trong l ng nhà thơ sự thƣơng cảm trƣớc hiện thực khốn khó của một thời chiến tranh om đạn: “ ôi lính qu đường trư nắng gắt Nghỉ nhờ em quán lệ h tường xiêu Giàn mướp nghèo không h a hẹn bao nhiêu Mùa gạo đắt, đường x thư há h vắng... Em có một mình, nhà hoang vắng quá Mảnh hăn đào em đắp có hoa thêu Hàng của em: chai lọ xá xơ nghèo Tôi nhìn lại mảnh quần xư đã vá” ( uán nước) Quang Dũng đã ghi lại không khí của một thời đạn bom kháng Pháp, hình ảnh những “dây nói th m mưu giăng mọi nhà” (Hồ Nam) để tiện cho việc liên lạc giữa quân, dân. Không khí của những ngày kháng chiến còn sục sôi căng thẳng: “Tiếng quân hò thôn xa Súng cầm nhịp thu đông 28 Chiều chiều tin chiến sự Lo v ng tr n ành đ ” (Mư ) Hiện thực quê hƣơng đất nƣớc trong kháng chiến đƣợc nhà thơ tái hiện vô cùng chân thực, bình dị nhƣ lời kể. Cùng trong một ài thơ mà nhà thơ đã bốn lần nhắc tới sắc thái của cái chết, đó là những nấm m và màu trắng: “Đường biên giới xa xôi/ Lau cao mờ đợt gió/Cỏ xanh mồ những ai”. Con ngƣời đi ngang qua những nấm m không tên, những ngƣời lính hy sinh trên ch ng đƣờng hành quân đƣợc đ ng đội chôn vội ên đƣờng, không tên, không tu i. Ngƣời lính chợt l ng ngƣời, ng n ngơ, u n theo những nấm m xanh cỏ, liệu họ là ai. Không chỉ có thế, nhà thơ c n nói tới màu trắng của khăn tang: “ u nh hông hăn trắng Nhưng hắc có màu tang Những người on đi vắng Những mẹ già nhớ mong Trời mư giăng màn xám Vì đ u mà th lương Hoa có dâng màu trắng Đời òn đ ng hiến trường” (Mư ) Hình ảnh quê hƣơng đất nƣớc trong chiến tranh c n đƣợc Quang Dũng thể hiện qua việc đ t nhan đề cùng với việc đƣa rất nhiều những địa danh quê hƣơng vào trong những ài thơ: Tây Tiến, Mắt người ơn , Hồng Phú Châu Giang, Đ m Bạch Hạc; Hồ Nam, B Hạ, Ph Đin, Bất Bạt đ m gi o quân... Điều này chứng tỏ sự từng trải của Quang Dũng với rất nhiều v ng đất mà ông đã từng hành quân, hay có dịp đ t chân qua, từ đó gián tiếp thể hiện tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, sự tự hào dân tộc của nhà thơ. 29 2.2. Hì ƣợng con gƣời trong tập “T uyể ơv Mắ gƣời Sơ Tây” 2.2.1. ình tượng cái tôi trữ tình của nhà thơ Trong tập Tinh tuyển thơ văn Mắt người ơn , cái tôi trữ tình cũng đƣợc thể hiện trong những ài thơ, và ở m i giai đoạn lịch sử lại là hình ảnh những cái tôi khác nhau. Quang Dũng là nhà thơ trƣởng thành trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, hình ảnh cái tôi trữ tình có ba biểu hiện theo ba ch ng khác nhau đó là: có cái tôi trƣớc năm 1945; cái tôi trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và cái tôi sau kháng chiến chống Pháp. Hình tƣợng của cái tôi trữ tình trƣớc năm 1945 trong các ài: Chiêu Quân; C Quận; Giang hồ; Trở rét. Bốn ài thơ đƣợc Quang Dũng viết trƣớc năm 1945 với hình tƣợng cái tôi trữ tình khác riêng so với những trang viết thời kỳ sau đó. Quang Dũng vốn là sinh viên trƣờng sƣ phạm, lại ham thích ngao du. Những trang viết của ông trƣớc năm 1945 vẫn mang hơi hƣớng lãng mạn, những hình ảnh, ký ức trong những trang văn, trong những câu chuyện kể đƣợc Quang Dũng đƣa vào thơ ca. Cái tôi trữ tình ở đây phảng phất hào khí c điển phƣơng Đông. Trong hình tƣợng đó có một phần tác giả, nhƣng cũng có ài thơ cái tôi tác giả không phải là nhân vật trữ tình. Trong ài thơ “Giang h ” là hình ảnh của những chàng trai hăm mốt hăm hai, với cảm xúc dâng trào, luôn thấy lòng thanh thoát, khát khao chí lớn muốn giúp đời giúp nƣớc để thỏa chí nam nhi. Những suy nghĩ ấy đi ra từ những trang văn khi nhà thơ c n ng i trên ghế giảng đƣờng, là hình ảnh những ngƣời anh h ng “xếp bút nghi n l n đường chinh chiến”, “bụi trường chinh phai bạ áo hào ho ”, nhân vật trữ tình cũng luôn mong chờ đƣợc ay a, đƣợc nhƣ chú chim sải cánh vẫy vùng: “Mấy gã thanh xuân lòng b n cõi Nhẹ nhàng thân gửi kiếp r đi 30 Gói, hăn, trăng, giớ trời mây bạc Hồn nhẹ quên trong xác nặng nề” “Thuở ấy lòng ai chẳng đắm say Nà hương hoa lá thoảng đ u đ Cỏ thơm ngát về muôn dặm Nước chảy ghềnh xuôi cát bụi b ” (Giang hồ) Nhân vật trữ tình còn cảm thƣơng, nhớ về quê cũ, ƣờng nhƣ cảm xúc nhớ thƣơng với n i bu n của ng văn học lãng mạn đã có ảnh hƣởng tới những vần thơ Quang Dũng, đó là n i nhớ về nƣớc cũ với n i thƣơng mình, thƣơng nƣớc khi phải từ giã quê hƣơng sang một đất nƣớc xa lạ trong bài “Chiêu Quân”. Nhân vật trữ tình còn thể hiện n i nhớ quê hƣơng trong vai của một ngƣời lữ khách bộ hành phiêu lãng, ngóng trông về ĩ vãng nhân vật trữ tình thấy nhớ những điều bình dị của thời a, quê cũ, r i nhớ đến hình ảnh ngƣời thƣơng và cuối cùng là sự tiếc thƣơng cho phận lữ hành cô độc của chính bản thân mình trong bài “Cố Quận”. Đến ài thơ “Trở r t”, cảm xúc nhớ thƣơng lạc lõng mang hơi hƣớng của ng thơ lãng mạn vẫn rất đậm trong thơ Quang Dũng, nhân vật trữ tình bu n bã, bởi thế khi nghe tiếng nhạc cũng thành nhạc sầu, thấy gió reo cũng tự thấy tim lạnh l o, thấy mây nƣớc trôi cũng nghĩ ra cảnh khóc thƣơng: “Gió bấc trở về tim bỗng lạnh Ngoài i m nước khóc gì nhau? Bỗng thương, bỗng nhớ từ đ u lại Hồn lắng nghe im khúc nhạc sầu”. (Trở rét) Cái tôi trữ tình của những ài thơ trong kháng chiến đã khắc họa gián tiếp qua chân dung những lính trong chiến trận. Đó là những con ngƣời đồng 31 dạng với tác giả, c ng khoác áo lính lên đƣờng vì quê hƣơng đất nƣớc nhƣng họ không hoàn toàn là tác giả. Tâm trạng của những ngƣời lính cùng những sự kiện xảy ra xung quanh họ đã đƣợc Quang Dũng thể hiện rất chân thật. Đó là anh lính với cảm xúc vui mừng, hân hoan khi g p những ngƣời đ ng chí trong một căn lán trên đƣờng tản cƣ, cảm xúc dâng trào với bao kỷ niệm, những câu chuyện tản cƣ, những câu chuyện đƣờng dài, những trận đánh đang hƣớng tới, và câu hỏi động viên đã đƣợc nhà thơ ghi lại một cách tự nhiên, những câu nói phóng khoáng mang đầy tình lính tráng: “Gặp nhau một mái nhà Ngắn dài chuyện tâm sự Bình minh lại lên ngựa L ng l ng đường qu n hà” Cái tôi trữ tình - ngƣời lính, còn thể hiện n i đau cắt ruột khi chứng kiến cảnh chết chóc hoang tàn, trƣớc cảnh đất nƣớc, quê hƣơng ngày đêm ị gi c giày xéo. Nhƣng hình ảnh đƣợc xây dựng nhiều nhất đó là những nhân vật trữ tình có sự vận động hƣớng về ánh sáng, những chiến sĩ ộ đội cụ H luôn một l ng hƣớng về tƣơng lai, tin tƣởng về ngày chiến thắng. Trong ài thơ “Bài hát ngƣời ra đi” hình tƣợng cái tôi trữ tình nhà thơ đã thể hiện lòng tin vào truyền thống chống gi c ngoại xâm, luôn sẵn trong lòng tình yêu t quốc. Những ngƣời lính trên ch ng đƣờng chiến đấu đã phải g p qua biết bao khó khăn, bao thiếu thốn nhƣng vẫn một lòng một dạ hƣớng về đích chiến đấu, không một phút nản lòng (Tây Tiến). Cuộc kháng chiến có biết ao điều khốn khó, nhân vật trữ tình có những phút xúc cảm, thƣơng cho những con ngƣời xung quanh mình, khốn khó hơn mình, là niềm thƣơng cho một nán tản cƣ thƣa vắng, là niềm thƣơng cho những vợ, những con, những mẹ vì đạn bom mà hi sinh, vì chiến tranh mà khốn kh ( uán nước; Mắt người ơn Nhớ; Mư ...). 32 ; Sau cuộc kháng chiến chống Pháp, những vần thơ Quang Dũng đã v lên hình tƣợng cái tôi trữ tình trong tâm thế h i nhớ lại về một thời đã qua. Cái nhìn của cái tôi trữ tình lúc này đã mang cảm xúc cá nhân, thể hiện những suy ngẫm về cuộc đời. Nhân vật trữ tình giờ đây trong sự h i tƣởng, nhớ về những năm tháng kháng chiến đã nhắc nhiều tới những địa anh đã đi qua, đã chiến đấu trong một niềm vui mừng khi nhớ về kỷ niệm chiến thắng khó nguôi quên. Nhƣng cũng không ít khi nhân vật trữ tình lại cảm thấy hụt hẫng, cảm thấy bu n đau trƣớc sự mất mát, hi sinh của những ngƣời thân quí khi nhớ về hành trình của cuộc kháng chiến đã qua (Chabbi – chabbi; Nhớ bạn; Đường 12;...). Sau cách mạng nhân vật trữ tình còn thể hiện khát khao muốn xê dịch, đi khắp chốn, đi lại những nơi đã qua và khám phá những v ng đất mới với mong muốn đƣợc tự do nhƣ cánh chim trời (M đầu ô). Có thể thấy rằng, hình tƣợng cái tôi trữ tình đƣợc Quang Dũng khắc họa khác nhau ở m i thời đi theo tiếng vọng của lịch sử thời đại mà nó ra đời. Và ở m i ài thơ cái tôi trữ tình cũng mang những nét riêng, những cá tính dù cá thể hay đ ng bộ đều có trong đó một phần dáng dấp, tính cách của nhà thơ - tác giả tiểu sử. 2.2.2. ình tượng người chiến sĩ Trong chín năm kháng chiếnchống Pháp, hình ảnh anh bộ đội cụ H đƣợc phản ánh rất đậm n t trong thơ ca. Có khi hình tƣợng đó đƣợc xây dựng theo bút pháp lãng mạn, có khi lại đƣợc xây dựng theo bút pháp hiện thực. Nhƣng đƣợc xây dựng theo bút pháp nào đi chăng nữa, tất cả đều có n t đẹp chung rất cơ ản. Ấy là những con ngƣời ũng cảm, anh hùng, sẵn sàng hi sinh cả tính mạng của mình cho T quốc và có sức động viên lớn đối với nhân dân ta trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vô cùng gian kh và ác liệt. Từng là một chiến sĩ trực tiếp tham gia vào trận chiến, Quang Dũng đã khắc họa nên hình tƣợng ngƣời lính với những nét rất chân thực, gần gũi. Đó 33 có thể là những ài thơ viết về chính tiểu đội của ông, cũng có thể là hình ảnh những ngƣời chiến sĩ mà ông g p trong hành trình thực tế chiến trƣờng. Những ài thơ tiêu iểu: Tây Tiến, Bài hát r đi, Gặp con, Bất Bạt đ m gi o quân, Gửi ơn , Ph Đin, Đ m lạnh... Trong Tây Tiến, hình ảnh ngƣời lính hiện ra với một v đẹp rất riêng. Đó là những con ngƣời mang v đẹp hào hùng, cao cả trong lí tƣởng, tinh thần, trong tƣ thế vừa quyết tâm, vừa hào hoa, lãng mạn giàu mộng mơ trong tâm h n, tình yêu và n i nhớ, lại phảng phất v đẹp của ngƣời anh h ng trong thơ ca c . Hình ảnh ngƣời lính trong Tây Tiến xuất hiện trong một bối cảnh hoang vu, hiểm trở, vừa h ng vĩ, vừa dữ dội khác thƣờng... nhƣng n i lên trên là tinh thần lạc quan, yêu đời, lãng mạn và anh ũng trƣớc k thù của ngƣời lính tr . “D c lên khúc khuỷu d thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thướ l n o ngàn thước xu ng Nhà i Ph Luông mư x hơi” (Tây Tiến) Địa hình gập ghềnh, cheo leo của dốc núi đƣợc tạo ra bởi những thanh trắc và cách dùng chữ rất bạo: “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút”, “súng ngửi trời” tạo cho ngƣời đọc sự trúc trắc, khó khăn... Những ng thơ nhƣ ị b đôi để v ra hai dốc núi vút lên và đ xuống gần nhƣ thẳng đứng: “ngàn thước lên cao, ngàn thước xu ng”, tiếp tục ng thơ lại nhƣ ay ngang lƣng trời bởi một câu thơ độc đáo toàn thanh ằng “nhà i Ph Luông mư x hơi”. Trên cái nền hiểm trở và h ng vĩ đó, những ngƣời lính Tây Tiến xuất hiện cũng thật oai phong và dữ dội khác thƣờng: “Tây Tiến đoàn binh hông mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới” 34 Từ một thực tế gian kh của ngƣời lính, do thiếu thốn và bệnh sốt rét rừng hành hạ, da d anh ao, đầu trụi cả tóc, nhƣng ằng ngòi bút lãng mạn, nhà thơ đã iến thành bức chân dung lẫm liệt oai h ng. Đ c biệt, hình tƣợng ngƣời lính Tây Tiến phảng phất bóng dáng của ngƣời anh hùng theo kiểu hình tƣợng các chinh phu, tráng sĩ cƣỡi ngựa vung gƣơm, áo ào đỏ thắm, phong độ hào hoa, ra đi không hẹn ngày về trong thơ ca lãng mạn trƣớc năm 1945. Cũng nhƣ ở sáng tác của nhiều tác giả khác cùng thời, ngƣời lính trong thơ Quang Dũng luôn mang trong mình tình yêu quê hƣơng, trách nhiệm với đất nƣớc, chăm chú hƣớng vào mục đích lớn lao là giải phóng quê hƣơng, họ không dám một phút giây ao l ng suy nghĩ cho mình, ngay cả lời yêu họ cũng không ám nghĩ suy: “Ngỡ hết thôi rồi muôn giới biên! Em là gái núi mộng bình yên Anh là trai lỗi thời binh lửa Môi lạnh không chờ chuyện l du n” (Đ m lạnh) Ở bất kỳ ài thơ nào trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp, Quang Dũng luôn cho thấy sự lạc quan, tinh thần cao độ của ngƣời lính, họ không hề nao núng trƣớc những khó khăn của cuộc hành quân miệt mài gian khó: “Hôm nay trời trong xanh Non sông một hận tình Gươm hu ùng vó ngựa Không thẹn lòng chiến binh”. (Bài hát r đi) Những ngƣời lính trong thơ Quang Dũng luôn toát lên n t lãng mạn hào hoa. Cuộc sống chiến trƣờng có gian khó, có hiểm nguy, thực tế chiến tranh Quang Dũng cũng không hề né tránh. Ông viết rất thực, nhƣng cái tài 35 của Quang Dũng là viết về chiến tranh nhƣng ông rất ít khi viết về trận đánh, về tiếng súng, về máu đ , k th . Quang Dũng chỉ cần những nét v có h n, chân thực về ngƣời lính đã cho ngƣời đọc thấy hiện thực khốc liệt của chiến tranh. Điểm khác biệt là những ngƣời lính của Quang Dũng rất đ i hào hoa, lãng mạn: “ ài Kh o sương lấp đoàn qu n mỏi Mường Lát hoa về trong đ m hơi” (Tây Tiến) Cách dùng từ đã đ c tả đƣợc sự tinh nghịch, hóm hỉnh của những chàng trai m c áo sinh viên, viên chức đi vào quân ngũ. Dấu ấn sách vở vẫn chƣa phai nhạt trong những vần thơ này. Thơ ca viết trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp nói chung và thơ ca Quang Dũng nói riêng, là tiếng đại bác gầm rung và cũng là tiếng chim ca hát đón bình minh tới. Chất trữ tình và chất anh hùng ca hòa quyện trong h n thơ, trong m i bài, m i câu, m i thơ. Nó là tiếng nói của trái tim một phong cách thơ riêng. Quang Dũng đã phát hiện ra những nét mới về hình tƣợng ngƣời lính trong kháng chiến. Ở họ hội tụ đầy đủ tính cách của ngƣời anh hùng thời đại, rất anh ũng kiên cƣờng trƣớc k th âm lƣợc nhƣng cũng đầy tinh nghịch, hóm hỉnh, hào hoa, lãng mạn. 2.2.3. ình tượng người phụ nữ Hình tƣợng ngƣời phụ nữ trong sáng tác của Quang Dũng có khá nhiều, m i gƣơng m t, m i hình tƣợng trong những hoàn cảnh riêng lại cho ra một con ngƣời khác biệt. Tuy nhiên xâu suốt văn nghiệp của ông, ta nhận ra rõ có hai hình tƣợng ngƣời phụ nữ đƣợc Quang Dũng đ c biệt chú , đó là hình tƣợng về ngƣời phụ nữ (những vợ, những mẹ) hậu phƣơng thời kháng chiến chống Phápvừa giỏi việc nƣớc lại vừa đảm việc nhà và hình tƣợng những ngƣời phụ nữ trong thời bình với những lo toan, đôi khi là hình tƣợng 36 tác giả viết lên để thể hiện suy nghĩ của mình về cuộc đời trƣớc và sau thời kháng Pháp. Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, bên cạnh việc khắc họa hình ảnh của những ngƣời chiến sĩ, những anh bộ đội cụ h trên tuyến đầu cuộc chiến, Quang Dũng c n viết nên đƣợc bức chân dung về những ngƣời phụ nữ vùng hậu phƣơng. Tiêu iểu là những bài: Đường trăng; Những làng đi qu ; Dòng đời; Lính râu ri ; Không đề; Ngựa; Nhớ bạn; Đám ưới qu sông Đá ; Nhớ chuyện xa... Viết về ngƣời phụ nữ, Quang Dũng đã có những vần thơ úc động chân thành về hình ảnh những ngƣời phụ nữ thân thiết trong cuộc đời mình, đó là ngƣời à, ngƣời mẹ trong “Đƣờng trăng”. Cả cuộc đời mẹ lo lắng cho con, khi đứa con ra đi theo tiếng gọi của quê hƣơng đất nƣớc, ngƣời mẹ ở nhà vẫn luôn mong ngóng, thao thức hằng đêm khi nghe tin chiến dịch. Mẹ b i h i khi nghe có đoàn hành quân qua óm: “Là những đường đi qu ngõ trú Mẹ già thao th c ngó qua phên Hành qu n trong đám người đ m ấy Biết ó on thương ủa mẹ hiền” (Đường trăng) Hình ảnh ngƣời mẹ còn hiện lên trong n i đau trƣớc cảnh đất nƣớc hoang tàn bóng gi c, cảnh những đứa con lần lƣợt ra đi, là những ngày mỏi mắt chờ mong đứa con cuối c ng chƣa có tin áo tử. Những cảm xúc xót xa đau đớn ấy mấy ai hiểu n i, mấy ai đã trải qua: “ u nh hông hăn trắng Nhưng hắc có màu tang Những người on đi vắng Những mẹ già nhớ mong”. (Mư ) 37 Suốt cuộc chiến có biết bao hòn vọng phu đã đƣợc dựng lên trong lòng ngƣời, có biết bao sự chờ đợi mỏi mong chƣa g p lại. Những ngƣời vợ dù yêu thƣơng, lo lắng vẫn đảm đang việc nhà, ủng hộ ch ng, chăm con, chăm mẹ cho ch ng yên tâm đánh gi c nơi tiền tuyến: “Buồng chu i tiễn quân em mới cắt Nhựa cây còn tuôn như sữa vắt Khú hát đồng ca Vệ qu c quân Cu i xóm trông theo vẫy mấy lần”. (Những làng đi qu ) Đó chính là m a, là hƣơng của tình đ ng chí, đ ng ào đối với các chiến sĩ cách mạng; mùa của tình ngƣời, hƣơng của l ng ngƣời. Cũng có khi hình tƣợng ngƣời phụ nữ hiện lên rất mờ qua những nét v của nhà thơ. Ngƣời phụ nữ không rõ hình hài, không rõ tu i tên, nhƣng qua những vần thơ cảm xúc chan chứa yêu thƣơng đã thể hiện tiếng lòng của ngƣời thi sĩ. Đó là hình ảnh những ngƣời thƣơng, có thể là bóng dáng của ngƣời yêu một thời trƣớc khi vào cuộc chiến nhƣ trong ài thơ: “Nhớ chuyện a”,“ hông đề”, là ký ức mà nhà thơ viết về cô gái với kỷ niệm về những vƣờn i, về tình yêu trong sáng một thời cắp sách. Hay cũng có khi ngƣời phụ nữ hiện lên chỉ qua một tiếng gọi “Em chờ t nhé! Em lòng ơi!...” nhƣ lời nhắc, nhƣ lời hẹn thiết tha, với một tình yêu sau ngày chiến tranh kết thúc, qua ài thơ “D ng đời”. Tình yêu của ngƣời con trai và ngƣời con gái thời binh lửa luôn là sự hứa hẹn về tƣơng lai, ngƣời phụ nữ ở đây lại hiện lên trong vai tr là động lực tiếp sức ƣớc đƣờng hành quân, là niềm tin cố gắng cho tới ngày giải phóng của ngƣời trai thời loạn. Cùng viết về đề tài ngƣời phụ nữ cũng có khi hình ảnh ngƣời phụ nữ lại là một nét v của nhà thơ về kiếp ngƣời, về sự đời để thông qua đó nói lên những suy ngẫm, nghĩ, những trăn trở về một kiếp ngƣời, ta có thể thấy điều 38 này qua các bài: Đ m Việt rì; Đường chiều th bảy Trong ài thơ “Đêm Việt Trì” nhân vật trữ tình ở đây là cô đào hát giãi ày n i lòng của kiếp truân chuyên. Ngƣời ta thƣờng nói h ng nhan bạc phận, ngƣời đào hát đƣợc sự mến mộ của ao ngƣời nhƣng trong tâm h n vẫn là một khoảng trống, là n i bu n, n i cô đơn đến tột cùng: “Em là con hát ở bên sông Hát mãi từ khi mới bỏ chồng Chiều đến em ngồi trên bến vắng Gửi người b n x mảnh tình không” (Đ m Việt Trì) Hình ảnh ngƣời phụ nữ trong chiến tranh hiện lên trong các trang văn của Quang Dũng cũng rất đ c sắc. Trong tuyển tập này ta có thể thấy họ trong ài k “Cống trắng hâm Thiên”. Tác giả không những tạo đƣợc lát cắt về cuộc đời ngƣời phụ nữ phố hâm Thiên, mà ông c n cho ngƣời đọc thấy đƣợc quá trình tìm đƣờng, nhận đƣờng để đến với ánh sáng cách mạng, đi theo cách mạng của họ. Cô đầu vốn là một nghề chân chính, là cách kiếm ăn bằng lời ca tiếng hát của những ngƣời phụ nữ, nhƣng sau khi thực dân Pháp vào nƣớc ta với chính sách ủng hộ hút thuốc phiện để dân ta nghiện ngập, những rạp hát đƣợc ra đời... từ đó cô đầu đƣợc coi là những ngƣời nhơ nhớp, là công việc đáng khinh trong ã hội. Quang Dũng đã đƣa ngòi bút của mình khám phá những ngóc ngách của phố Khâm Thiên trong những ngày u tối, những cô đầu với khuôn m t nhợt nhạt, nhƣ những chiếc bóng vật vờ của ngày tàn. Nhƣng khi cách mạng đến, họ nhận ra con đƣờng đi cho mình, những cô đầu tự tìm cách thoát khỏi cái màn trắng chết chóc ấy bằng cách đi theo cách mạng. Phố Khâm Thiên ngày một đ i thay, cùng với đó là hình ảnh của những cô gái một thời đã từng làm cô đầu họ đã ứt ra khỏi cảnh sống bế tắc để hƣớng mình về ánh sáng. Quang Dũng đã cho ngƣời đọc thấy đƣợc khả 39 năng chiến thắng hoàn cảnh của ngƣời phụ nữ, họ thông minh và đầy lòng quả cảm để nhận ra đƣợc hƣớng đi đúng cho cuộc đời mình. Những trang văn Quang Dũng ƣờng nhƣ mang vào đó cả yếu tố họa, bức tranh thời đại hiện lên rõ những gam màu. Phần đầu trong khung cảnh tăm tối, bế tắc tuyệt vọng của những cô gái sống tại khu phố Khâm Thiên, tác giả đã tô đậm nét bằng gam màu đen, ám. Nhƣng tới cuối tác ph m với sự vùng lên khỏi kiếp sống qu n quanh, hình ảnh những cô gái hâm Thiên đi tham gia vào hoạt động kháng chiến, m i ngƣời một công việc cách mạng khác nhau, thì bức tranh sinh động ấy lại đƣợc v lên bởi gam màu h ng của rạng đông, của niềm tin và hy vọng. D là thơ hay văn, Quang Dũng đều đã khắc họa đƣợc hình ảnh những ngƣời phụ nữ Việt Nam trong thời ình cũng nhƣ thời om đạn, đ c biệt là ngƣời phụ nữ trong kháng chiến, họ tần tảo, dịu hiền, thầm l ng hi sinh và cũng rất đ i kiên cƣờng cao cả, ta thấy ở họ luôn có một sức mạnh tiềm tàng. 40 CHƢƠNG 3 CÁC YẾU TỐ HÌNH THỨC NGH THU T TRONG T P “TINH TUYỂN THƠ V N MẮT NGƢỜI SƠN TÂY” 3.1. Thể loại 3.1.1. Thơ Thể thơ ảy chữ và thể thơ tự o đƣợc xem là sở trƣờng của Quang Dũng, gắn bó với hành trình sáng tác thơ ca Quang Dũng. Tiến hành khảo sát tập Tinh tuyển thơ văn Mắt người ơn chúng tôi đã hệ thống đƣợc số lƣợng ài thơ của các thể thơ trong tập thơ của Quang Dũng nhƣ sau: Thể thơ 5 chữ 7 chữ Tự do Lục bát T ng số Số lƣợng bài 11 24 23 3 61 3.1.1.1. Thể thơ 7 hữ Trong tập thơ này thơ 7 chữ chiếm vai trò chủ đạo (24 trên t ng số 61 ài thơ . Ta có thể hiểu thể thơ 7 chữ có hình thức là tất cả các ng thơ trong ài đều có 7 chữ. Các bài sử dụng hình thức thơ 7 chữ nhƣ: Chiêu Quân, C Quận, Giang hồ, Trở rét, Su i tóc, Đ m Việt Trì, Đ m rừng, Hoa chanh, Những làng đi qu , Dòng đời, Trư hè, Buồn êm ấm, uán nước, Tây Tiến, Đ m lạnh, Đôi bờ, Khó sư phụ chùa Bồ Đà, Thu, Áo trắng, Đường trăng, Không đề 2, B Hạ, Ph Đin… Thơ Quang Dũng mang nhiều âm hƣởng hoài niệm, nhớ thƣơng thời cũ và kỷ niệm ƣa vì thế ông lựa chọn thể thơ 7 chữ làm thể thơ chủ đạo trong các sáng tác của mình. Việc sử dụng thể thơ 7 chữ s bớt đi tính tự sự, tính khách quan mà nghiêng nhiều về bộc lộ cảm úc cá nhân, hƣớng nội, thể hiện những suy nghĩ, chiêm nghiệm về cuộc đời, thế sự. Bằng cách sử dụng thể 41 này cho đa số các sáng tác của mình, các ài thơ luôn gợi lên cái âm hƣởng c điển của những vần thơ Thất ngôn Đƣờng luật. Các ài thơ 7 chữ đƣợc Quang Dũng sáng tác từ sớm, trƣớc năm 1945, khi mà âm hƣởng trung đại, hoài c và nuối tiếc nhớ thƣơng vẫn đậm màu trong thơ ca Việt. Từ năm 1945 trở đi nhà thơ vẫn tiếp tục sáng tác các ài thơ theo thể thơ 7 chữ nhƣng hình ảnh thơ đã có sự mới m hơn so với các ài thơ trƣớc cách mạng. Ta có thể thấy đƣợc trong các sáng tác theo thể thơ này của Quang Dũng uất hiện những hình ảnh của thơ ca trung đại. Hình ảnh của những chàng trai lòng bốn cõi, luôn mang trong mình chí khí ngút trời, muốn lập công giúp nƣớc, muốn đi đó đi đây thênh thang khắp chốn đã uất hiện rất nhiều trong những sáng tác của Quang Dũng ở thể loại thơ này. Ta cũng thấy đƣợc những ài thơ viết theo thể thơ 7 chữ là những ài thơ đƣợc nhiều độc giả yêu mến, ghi sâu vào lòng thế hệ ngƣời đọc muôn thời, nhƣ ài thơ “Tây Tiến”. Hình ảnh những ngƣời lính bộ đội cụ h hiên ngang, kiên cƣờng, lãng mạn và rất đ i hào hoa đã trở thành hình tƣợng biểu trƣng cho những ngƣời lính trong thơ Quang Dũng. M i lần nhắc tới thơ ca thời kháng chiến chống Pháp là ngƣời ta nhắc ngay tới “Tây Tiến” với những vần thơ đẹp v lên chân ung ngƣời lính một thời. Sự khơi ngu n cảm xúc đó có đƣợc từ thơ ca trung đại. Không chỉ có thế việc sử dụng thể thơ này c n giúp nhà thơ thuận tiện trong việc giãi bày những cảm xúc, bộc lộ tâm tình hoài niệm. Qua đó thấy đƣợc dấu ấn cá tính sáng tạo của Quang Dũng, âm hƣởng hoài niệm luôn thƣờng trực trong những vần thơ. 3.1.1.2. Thể thơ tự do Số lƣợng ài thơ đƣợc viết theo thể thơ tự do trong tập thơ này chỉ kém 1 bài so với thể thơ 7 chữ (23 trên t ng số 61 ài thơ . Điều đó cho thấy rằng, thể thơ 7 chữ và thể thơ tự do là 2 thể thơ c ng chiếm phần ƣu thế, chủ đạo trong hành trình sáng tác thơ Quang Dũng. Có nhiều nhận xét vẫn cho rằng 42 viết thơ theo thể tự do là sở trƣờng của Quang Dũng. Nếu thể thơ 7 chữ đƣợc Quang Dũng sáng tác từ khá sớm, trƣớc năm 1945, thì với thể thơ tự do, ông chỉ mới tìm đến khi hoàn cảnh đất nƣớc đang trong thời om đạn. Việc sử dụng thể thơ tự do trong sáng tác của mình đã cho thấy sự phản ánh hiện thực cuộc sống chân thực, sự thôi thúc của sáng tạo đ i hỏi thơ cần có sự sâu sát, gần gũi và đi vào những góc khuất, những khía cạnh khác nhau của cuộc sống nhiều chiều. Thể thơ tự do có ƣu điểm là có thể chớp lại một cách nhanh chóng dòng cảm xúc mà không cần cân nhắc về cách gieo vần, luật, niêm, đối nhƣ những thể thơ c . Cảm úc con ngƣời cứ tuôn trào, sự việc này nối sự việc kia, dòng thơ có thể dài ngắn đôi khi c n phản ánh đƣợc tốc độ nhanh chậm của sự việc đang iễn tiến. Chúng ta có thể nhận ra rằng, số câu trong các ài thơ làm theo thể tự do của Quang Dũng thƣờng dài. Số chữ trong một câu thơ có thể là: 3, 4, 5, 6, 7... số lƣợng các câu thơ luôn iến đ i, rút ngắn r i mở rộng tạo nên sự đan em nhƣ tấm dệt của ngôn từ độc đáo. Những ài thơ của Quang Dũng sáng tác theo thể thơ tự o nhƣ: Đất nước, Trắc ẩn, Mắt người ơn , Nhớ, Những cô hàng xén, Đường 12, Chabbi - Chabbi, Những mùa xuân, Sông Hồng, Nhớ về mẹ, Đường chiều th bảy, Hồng Phú Châu Giang, Hồ Nam, Bắt đầu, Gửi ơn Không đề, M , Thu quê ai, Nhớ bạn, Ngựa, Bất Bạt đ m gi o qu n, đầu ô, Tiếng chim rừng, Bắt tép kho cà, Gặp con. Trên thực tế, sau năm 1945, Quang Dũng mới bắt tay vào viết nhiều những ài thơ theo thể loại thơ tự do, nguyên nhân khách quan có thể do cuộc chiến tranh cần sự gấp rút thâu tóm, chớp lại cảm xúc tức thời. Nhƣng trên nữa có thể là do nguyên nhân chủ quan, bản thân Quang Dũng vốn là một ngƣời ham đi, ham khám phá, gh t sự gò bó và khuôn kh , ông luôn hƣớng tới sự phóng khoáng, tự do. Chính vì l đó việc lựa chọn thể thơ tự do là phù 43 hợp để giãi bày, s chia những cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ. Thơ tự do còn giúp mở rộng ngôn ngữ thơ, giúp cho việc thể hiện cái tôi trữ tình trong thơ một cách thoải mái, tạo sự tự do trong sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật văn chƣơng. Những ài thơ tự do chứa trong đó nhiều chất tự sự, nhiều ài thơ đọc lên ta có cảm giác nhƣ đang đọc những dòng ký sự, tâm tình. Theo đó những yếu tố, chất chính luận cũng đƣợc đƣa vào thơ ca một cách phóng khoáng, tự nhiên, không gò bó. 3.1.2. ăn xuôi Ngƣời đọc thƣờng biết tới Quang Dũng trong vai tr là một nhà thơ nhƣng ít ai iết tới ông trong vai trò là một nhà văn. Trong hành trình sáng tác Quang Dũng đã có những tập truyện đƣợc xuất bản tới tay độc giả nhƣ: Mùa hoa gạo (truyện ngắn, 1950), Đường lên Thuận Châu (bút ký 1964), Nhà đồi (truyện ngắn, 1970), Rừng về xuôi (bút ký), Một chặng đường Cao Bắc (bút ký, 1983), hơ văn u ng D ng (tuyển, 1988), Tuyển tập u ng D ng (1999). Trong khuôn kh nhất định, tập Tinh tuyển thơ văn Mắt người ơn đã in tuyển 5 tác ph m thuộc thể loại văn uôi của Quang Dũng, đem đến cho ngƣời đọc cái nhìn toàn diện về ngƣời nghệ sĩ tài hoa Quang Dũng đ ng thời chỉ ra đ c điểm trong những trang văn của ông. Đó là các truyện: Xiếc khỉ; Như thể tìm chim; Mùa quả cọ; C ng trắng Khâm Thiên. Những trang văn của Quang Dũng rất sinh động, sống động và vui nhộn khi nói về hình ảnh quen thuộc trong xã hội của thời bấy giờ, đó là câu chuyện về cuộc đời lang thang kiếm sống của một gánh xiếc khỉ. Tác giả đã xây dựng lên hình tƣợng ngƣời quản trò bán những viên cao đơn hoàn tán, cùng con khỉ thông minh là nhân vật quan trọng trong đoàn iếc, để viết một cách đầy đủ nhƣ tái hiện trƣớc m t ngƣời đọc hoạt động kiếm sống mƣu sinh của đoàn iếc cùng thú vui tiêu khiển của ngƣời dân thành thị đƣơng thời. 44 Quang Dũng là một ngƣời hoạt động nghệ thuật năng n , ông đi nhiều viết nhiều, đ c biệt là những bài bút ký viết về cuộc sống thƣờng nhật xung quanh. Bài bút ký “Xiếc khỉ”, “Nhƣ thể tìm chim” nằm trong hàng loạt các ài út k đƣợc tác giả Quang Dũng viết lên, chụp lại trong tâm thức, nó là “ tập ảnh” về các sinh hoạt văn hóa văn nghệ ngoài đời thƣờng, cùng thú vui của ngƣời dân thƣờng sống ở Hà Nội lúc bấy giờ. Quang Dũng là một ngƣời rất giỏi quan sát, và quan sát một cách kỹ lƣỡng. Chỉ qua truyện “Mùa qủa cọ” ta thấy đƣợc sự kỹ lƣỡng của tác giả. Phải hiểu lắm, phải tinh lắm ngƣời viết mới có thể nắm bắt đƣợc những dấu hiệu của mùa cọ, nghe tiếng động cũng phát hiện ra tên và đ c tính của loài chim. Là một ngƣời ham đi, những chuyến đi giản dị lên v ng cao đã đem đến cho Quang Dũng vốn sống cùng với những trải nghiệm trƣớc cuộc đời. Từ đó cho thấy tình yêu thiên nhiên, tình yêu cuộc đời của tác giả. Những truyện ngắn, út k Quang Dũng đã phản ánh đƣợc nhịp sống của thời đại mình. Kịp thời khắc họa sự đ i thay của cuộc sống khi có ánh sáng Đảng rọi soi. ng đã âu chu i đƣợc ƣớc đƣờng đi từ bóng tối ra ánh sáng của những con ngƣời, những cô gái đào hát sống tại Khâm Thiên. Chính thực ân Pháp đã đ y họ vào cuộc sống mịt m , nhơ nhớp. Chúng cho họ hút thuốc phiện thoải mái để làm ăng hoại con ngƣời, chúng mở ra nhà hát để từ đó cái tên đào hát trở thành cách gọi cho những con ngƣời đáng coi thƣờng, chỉ biết bán tiếng hát, án thân mình để kiếm miếng ăn. Những cô đào hát đƣợc hiện lên trong nét v mập mờ tối sáng giữa cảnh sống nhớp nhơ, nhấy nhúa, tranh tối tranh sáng khi họ chƣa nhận thức đƣợc mình cần phải làm gì. Nhƣng khi cách mạng tới họ đã v ng lên, họ can đảm thoát ra khỏi cõi ngục tù ấy để xây dựng cuộc đời. Những cô đào hát trở thành những ngƣời đ ng chí tham gia năng n cống hiến vào cuộc kháng chiến chống Pháp. Thuốc phiện dần đƣợc bỏ, phố hâm Thiên đã có sự đ i thay lành mạnh, cuộc sống sáng tƣơi đang ần đƣợc hiện lên. 45 3.2. Ngôn từ ngh thuật Nếu hội họa biểu hiện v đẹp bằng đƣờng nét, âm nhạc thể hiện sự hấp dẫn bằng những âm điệu trầm b ng u ƣơng thì thơ ca lại thể hiện v đẹp trƣớc hết ở ngôn từ nghệ thuật. Trong thơ ca, ngôn ngữ đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Nó vừa là tiếng nói chân thực về đời sống thiện thực, vừa là tiếng nói của trí tƣởng tƣợng diệu kỳ lại vừa là tiếng lòng, tiếng nói tình cảm của khối óc con tim. Chiều sâu nội tâm cùng những trăn trở, nghĩ suy của tâm h n con ngƣời chỉ có thể đƣợc biểu hiện thông qua ngôn ngữ. Sự sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo ngôn ngữ thơ ca là hành trình không ngừng nghỉ của những ngƣời nghệ sĩ chân chính. Chẳng vậy mà nhà thơ Nga – Maiakop ki đã từng nói: “Phải phí t n hàng ngàn cân quặng chữ - Để thu về một chữ mà thôi – Nhưng hữ ấ làm ho rung động – Triệu trái tim trong hàng triệu năm dài”. Chính vì l o trên mà Quang Dũng luôn thức cho mình cần phải có trách nhiệm trong việc diễn đạt và sử dụng ngôn từ. Trong thơ ông ta thấy rõ hai hình thức biểu hiện của ngôn từ, đó là lớp ngôn từ tả thực và lớp ngôn từ biểu cảm. 3.2.1. Lớp từ biểu cảm Trong các sáng tác của mình Quang Dũng sử dụng khá nhiều những từ ngữ thuộc lớp từ biểu cảm. Một trong những từ loại đem đến giá trị biểu cảm cao đó là từ láy, Quang Dũng đã sử dụng rất nhiều những từ láy giàu sức gợi tả, gợi cảm nhƣ: lanh lảnh, long l nh, qu nh qu nh, năm năm, nhạt nhạt, thoang thoảng, ngẩn ngơ, lim dim, thi m thiếp, trĩu trĩu, r n r n, mông mênh, rưng rưng, mơ mơ, hú huỷu, lầm lì, chầm chậm... những từ láy đƣợc sử dụng rất nhiều trong các ài thơ, nó tạo cho ngƣời đọc sự nhấn nhá thanh âm, và có sự t ng hòa các giác quan cảm nhận. Quang Dũng rất tài tình khi viết về trận chiến, không một tiếng súng n nào đƣợc cất lên, không có cảnh đầu rơi máu chảy, cũng không cần phải miêu 46 tả cho ra những cuộc hành quân dữ dội. Quang Dũng đã vận dụng đƣa rất nhiều những từ láy thể hiện tâm trạng ngƣời lính, thể hiện hiện thực cuộc chiến, ông đã miêu tả cuộc chiến tranh không chỉ đơn thuần mà còn gọi ra đƣợc cảm xúc thông qua những từ láy đƣợc dùng trong bài. Cuộc hành quân của những ngƣời lính qua rừng đƣợc nhà thơ miêu tả ngay bằng cảm xúc qua các từ: tịch mịch, mông mênh, xa xôi, khúc khuỷu, thăm thẳm, đến đến, đi đi, lầy lội, xa xôi, um tùm... những từ láy đã cho ngƣời đọc thấy ch ng đƣờng hành quân gian lao, trắc trở, a ôi, khó khăn mà ngƣời lính phải trải qua. Cuộc sống chiến đấu gian khó c n đƣợc hiện lên thông qua các từ láy: h c há , hơ vơ, lầm lì, lặng lẽ... Hiểu đƣợc công dụng của từ láy, Quang Dũng đã lựa chọn và sử dụng rất linh hoạt chúng vào trong những sáng tác của mình. Từ đó các ài thơ có đƣợc sự lôi cuốn, thu hút không chỉ về m t thanh điệu (việc láy từ tạo cho ngƣời đọc cảm giác câu chữ đƣợc ngân lên, ho c cũng có khi là tạo nên độ thiết tha khi bộc lộ cảm tình) mà còn tạo đƣợc độ rung cảm của cảm xúc trong sự t ng hòa cảm nhận mọi giác quan. Để tạo đƣợc hiệu quả biểu cảm thông qua ngôn ngữ, Quang Dũng không chỉ đƣa vào thơ những từ láy gợi thanh, gợi cảm, mà còn sử dụng thành công những từ tình thái nhƣ trong các câu thơ sau: “Em ơi! Em ơi!Đ m dần vơi” (C Quận) “Thôi nhé Miền xuôi! Thôi tạm biệt” (Những làng đi qu ) “Em chờ t nhé! Em lòng ơi!” (Dòng đời) “Những tàu u đượm làm chi nắng?/ Mà s o lưu lu ến người!” (Thu quê ai) “ hư thoáng trời xư m ả/ Lử ơm hiều?/ Hơi thu?” (Thu quê ai) “Ơi! Con đường xư / Những mùa thu trút lá/ Cánh bàng mồ ôi” (Không đề) “Ôi! chật làm sao 47 Góc ph phường ... Mây ở đầu ô Trời xanh rộng thế...” (M đầu ô) Những từ tình thái đƣợc đƣa vào thơ đã thể hiện đƣợc thái độ của nhà thơ trƣớc sự vật sự việc, con ngƣời đang nói tới. Có thể là niềm ăn khoăn, nhớ thƣơng về một óng hình phƣơng a mà nhân vật trữ tình phải thốt lên thành tiếng gọi “Em ơi!” để nhắc với em “Em chờ t nhé!”. Cũng có những khi thán từ đƣợc sử dụng để nói nên n i niềm bịn rịn giữa ngƣời đi, k ở trong tình dân quân mà cất thành lời chào tạm biệt: “Thôi nhé Miền xuôi! Thôi tạm biệt”. Nhiều ài thơ cũng sử dụng thán từ để tạo nên câu nghi vấn, ăn khoăn. Ở m i một ài thơ t y theo ng cảm xúc của ngƣời thi nhân mà những thán từ đã đi vào trang thơ một cách tự nhiên, nhƣ lời ăn tiếng nói hằng ngày, đó có thể là một tiếng thở dài, một niềm nhớ thƣơng, một câu reo mừng...tất cả đều đƣợc tái hiện thông qua lớp thán từ biểu cảm, và lớp từ láy giàu sức gợi cảm gợi hình. Đọc Quang Dũng ta luôn thấy đƣợc tƣ uy ngôn ngữ sáng tạo, giàu sức gợi cảm qua đó thấy đƣợc tài năng trong việc vận dụng linh hoạt vai trò yếu tố ngôn ngữ trong thơ ca của nhà thơ. Chúng ta còn thấy lớp từ biểu cảm đƣợc sử dụng một cách nhuần nhị trong trang văn của Quang Dũng, tiêu iểu phải kể đến bài bút ký “Mùa quả cọ”. Quang Dũng trong vai tr giống nhƣ một ngƣời hƣớng dẫn viên, giới thiệu cho các em nhỏ những điều thú vị về khu rừng tuyệt diệu. Chính vì thế trong bài bút ký sử dụng rất nhiều những từ ngữ biểu cảm, những câu nói nhƣ lời kể chuyện, mời gọi ngắm nhìn, đan en trong truyện còn là những nhận xét thể hiện thái độ của nhà văn: “Nà nhé á em xem: him “gõ kiến vàng” có túp lông gáy vàng, trong rất lịch sự và rất ngộ mắt”. “Thôi c để yên bọn him s sư no n với tiếng hót thi tài nghệ của bách thanh các em hãy ra 48 góc rừng đằng kia, chỗ có dòng thác nhỏ đ ng ào ào hảy tung bọt và bụi nước mờ mịt trắng xóa cả một vùng. Mùa hè chỉ nghe cái tiếng nướ đổ ầm ầm từ trên ghềnh xu ng văn Mắt người ơn ng đã thấy mát lạnh đi rồi” [trích Tinh tuyển thơ (2012), nxb Hội nhà văn, Hà Nội, trang 169] hay việc ng câu đ c biệt thể hiện cách đánh giá của tác giả trong đoạn: “Chắc các em ng mu n đi l n hu rừng này vào một mùa quả cọ để tận mắt, tận tai xem và nghe cái quang cảnh nhộn nhịp tưng bừng nhiều âm thanh kỳ lạ ấy. Nên lắm” [trích Tinh tuyển thơ văn Mắt người ơn (2012), nxb Hội nhà văn, Hà Nội, trang 172]. Việc đƣa vào văn, thơ lớp từ biểu cảm đã khiến cho những tác ph m của Quang Dũng trở nên giàu cảm úc, giàu âm điệu, và thể hiện đƣợc cái nhìn, cách đánh giá và cảm xúc của tác giả về những sự vật, sự việc đƣợc nói tới. 3.2.2. Lớp từ tả thực Thơ ca là tiếng nói của cảm xúc, nó không có sự phân định rạch ròi về khái niệm, cũng ởi thế mà lớp từ tả thực và lớp từ biểu cảm trong thơ Quang Dũng không hề tách biệt với nhau. Chúng c ng đan en, tạo nên sự cộng hƣởng giá trị biểu cảm trong thơ, có những câu thơ vừa mang nét tả thực lại vừa thể hiện giá trị biểu cảm cao. Ví dụ nhƣ trong ài thơ “Tây Tiến” với câu thơ “D c lên khúc khuỷu d Ngàn thướ l n thăm thẳm/ Heo hút cồn mây súng ngửi trời/ o ngàn thước xu ng/ Nhà i Ph Luông mư x hơi”. Ở những câu thơ này đã sử dụng lớp từ tả thực để cho ngƣời đọc thấy đƣợc ch ng đƣờng hành quân gian lao vất vả của ngƣời lính. Quãng đƣờng đi không hề bằng phẳng mà trúc trắc, câu thơ nhƣ đƣợc b đôi để thấy đƣợc con đƣờng nhỏ dốc lên thẳng đứng, dốc tiếp dốc lại là thăm thẳm đƣờng đi uống ƣới chân núi cao.“Heo hút cồn mây súng ngửi trời” đã cho thấy sự chênh vênh, chon von của vị trí ngƣời lính đang đứng, từ trên cao đỉnh núi tƣởng chừng nhƣ đầu súng đang chạm vào những đám mây. 49 Lớp từ tả thực cũng đƣợc Quang Dũng vận dụng đƣa vào những trang sáng tác của mình, tuy nhiên lớp từ này không nhiều. Nhà thơ sử dụng lớp từ này để nói nên đƣợc hiện thực khốc liệt của cuộc chiến tranh đầy cam go, đầy hiểm nguy, ta thấy rõ điều đó khi đọc “Tây Tiến”, tuy không thấy xuất hiện từ “chết” nhƣng ta ắt g p rất nhiều khái niệm chỉ cái chết: “Gụ l n súng m bỏ qu n đời... Rải rá bi n ương mồ viễn x ... Tây Tiến người đi hông hẹn ướ ...” Hình ảnh những ngƣời lính hi sinh nằm lại mãi với đất mẹ, gửi thân mình trên mảnh đất đi qua đã đƣợc Quang Dũng khắc họa rất thành công. Đi khắp chiều dài ch ng đƣờng hành quân là những nấm m viễn xứ, bởi vốn chiến tranh là n i đau, là sự mất mát hi sinh. Vì không dám chắc vào ngày mai, những ngƣời lính ra đi đâu ám hẹn ƣớc ngày trở lại. Lớp từ tả thực còn tái hiện lại đƣợc tội ác lớn của quân âm lăng, khi chúng đang tâm tàn phá cỏ cây, giết hại con ngƣời: “Có làng trung đoàn t đi qu Máu đông in dấu già đinh giặc Nền tro, gạch sém, ngách buồng ai Chiế tã đầu giường đ ng há dở” (Những làng đi qu ) Cũng có khi câu thơ tả thực về hiện thực cuộc chiến lại nói lên n i lòng lo lắng của ngƣời chiến sĩ ành cho những ngƣời thân của mình, đ ng thời nói lên sự ót a trƣớc việc phải chứng kiến hiện thực cuộc chiến. “Mẹ tôi em có gặp đ u hông Những xác già nua ngập ánh đồng Tôi nhớ một thằng em bé nhỏ Bao nhiêu rồi xác trẻ trôi sông 50 Từ độ thu về hoang bóng giặc Đi u tàn ôi lại n i đi u tàn” (Mắt người ơn ) Đọc thơ Quang Dũng ta luôn thấy đƣợc tƣ uy ngôn ngữ sáng tạo, giàu sức gợi cảm qua đó thấy đƣợc tài năng trong việc vận dụng linh hoạt vai trò yếu tố ngôn ngữ trong thơ ca của nhà thơ. Lớp từ tả thực trong những trang văn Quang Dũng lại đƣợc thể hiện đậm nét trong truyện “Cống trắng hâm Thiên”, ao nhiêu những cảnh đời đã sống ở đây, ằng việc sử dụng kỹ sảo điện ảnh, những trang văn Quang Dũng nhƣ những thƣớc phim quay chậm về những ngƣời dân tứ xứ tụ họp về đây, m i ngƣời một v . Tác giả đã miêu tả chân thực cuộc sống của những con ngƣời sống nơi đây, đó là nơi của những bàn nghiện, những con ngƣời sống vật vờ bên bàn thuốc phiện. Cuộc sống của những cô gái nơi đây từ lƣơng thiện, cho tới khi Pháp vào âm lƣợc nƣớc ta biến họ trở thành những k “xướng ca vô loài, bọn gái đĩ thập thành”, cuộc sống nhớp nhơ, nhạt nhòa. Hình ảnh của những cô gái với cuộc sống về đêm, nhan sắc nhợt nhạt trong ánh điện của những căn ph ng nóng nực, m thấp, bên những bàn thuốc và khách chơi thâu đêm suốt sáng. Ngƣời đọc thấy ở đó sự ngột ngạt của không khí t đọng của cuộc sống đƣơng thời. Cảnh sinh hoạt hiện lên vô cùng sinh động và chân thực. 3.3. Giọ g đ u Quang Dũng là một ngƣời có phong cách nghệ thuật độc đáo, có giọng văn riêng iệt giữa àn đ ng ca các thi sĩ c ng thời. Trong tập Tinh tuyển thơ văn Mắt người ơn ta có thể nhận thấy ba giọng chủ đạo đó là: giọng hoài c ; giọng tâm tình sâu lắng và giọng hào hùng. 3.3.1. Giọng hoài cổ Quang Dũng đã sử dụng giọng thơ hoài c , man mác trong những sáng tác của mình. Là một ngƣời vốn n ng lòng với quê hƣơng, với con ngƣời, 51 cảnh vật...tất cả đã làm nên giọng thơ hoài c trong thơ ông. Từ trƣớc năm 1945, thơ Quang Dũng mang n t u u n, hoài niệm, điều này đƣợc thấy rõ trong các ài thơ: Chiêu Quân, C Quận, Giang hồ,Trở rét. Chất giọng hoài c , chậm bu n rất rõ trong thơ Quang Dũng giai đoạn trƣớc cách mạng. Ông đã sử dụng rất nhiều hình ảnh thơ thƣờng có trong thời kỳ văn học trung đại. Ký ức sách vở về những chàng “ inh ha”, những chàng trai n ng lòng bốn cõi với chí khí ngút trời, mong ƣớc rạng danh trong ài thơ “Giang h ”: “Mấy gã thanh xuân, lòng b n cõi Nhẹ nhàng thân gửi kiếp r đi Gói, hăn, trăng gió trời mây bạc Hồn nhẹ quên trong xác nặng nề” Trong tâm thức nhà thơ luôn là sự nhớ, nhớ về những kỷ niệm đã qua, nhớ về ấu thơ, nhớ về thời trai tr . N i nhớ bình yên về một vùng quê trong ký ức tu i thơ đƣợc nhà thơ ghi lại trong ài thơ “Cố Quận”. Ông còn sử dụng tới nhiều những câu chuyện lịch sử của một thời để đƣa vào trong văn học nhƣ ài thơ “Chiêu Quân”. Sau năm 1945, âm điệu của giọng thơ hoài c vẫn chiếm vai trò chủ đạo trong thơ Quang Dũng, đó là sự nhớ nhung về những ngày yên bình không om đạn, đó là n i nhớ về những ch ng đƣờng hành quân vất vả gian lao nhƣng đƣợm tình ân quân, đ ng đội. Với ngƣời lính, kỷ niệm về một thời kháng chiến s khó có thể nào phai nhạt, cho 10 năm, 20 năm cuộc chiến tranh đã đi qua thì k ức về những con đƣờng, những nán nghỉ, những trận công đ n gi c vẫn s mãi sống động không yên trong l ng ngƣời chiến sĩ. Và giọng thơ hoài c đã giúp ngƣời thi sĩ viết lên đƣợc tâm trạng n i lòng mình nhƣ ngƣời lính trong ài thơ “Tây Tiến”. 52 Phần lớn các ài thơ trong tập tinh tuyển này đƣợc viết theo thể thơ 7 chữ, là nhân tố tạo nên nhịp thơ chậm giãi trong các ài thơ. Nhà thơ cứ bình tĩnh, giản dị, nhẹ nhàng thể hiện cảm xúc của mình về những ngày đã qua, về ng thơ không chỉ đơn giản là sự nhớ những kỷ niệm của một thời. Những nhung, hoài niệm mà qua đó c n thể hiện đƣợc cái nhìn của nhà thơ trƣớc cuộc đời, nó nói lên những chiêm nghiệm của thi nhân về hành trình cuộc sống đã đi qua. 3.3.2. Giọng tâm tình sâu lắng Thơ ca vốn là nơi để bày tỏ n i lòng của ngƣời thi sĩ, là nơi tiếng nói tình cảm thƣơng yêu của trái tim đƣợc cất lên, chính bởi thế mà giọng trữ tình sâu lắng đƣợc các nhà thơ sử dụng nhiều trong những sáng tác của mình. Quang Dũng cũng là một nhà thơ nhƣ vậy. Ta đọc những ài thơ Quang Dũng có chất giọng tâm tình, nó nhẹ nhàng man man nhƣ một lời tự sự, nhƣ một lời thủ thỉ. Ta thấy rõ âm hƣởng đó trong các ài thơ: Chiều núi mư rào, Đ m Việt Trì, Đ m rừng, Dòng đời... Trong hành trình sáng tác, Quang Dũng đã chọn cho mình thể thơ tự do làm thế mạnh. Bởi chính ông là một ngƣời vốn mang trong mình nhiều cảm xúc, lại là ngƣời ghét sự gò bó vì thế ông đã chọn thơ tự do làm hình thức biểu hiện chủ đạo của thơ. Thơ tự do với số câu, số nhịp, số chữ không hạn định, giúp cho nhà thơ có thể tự do viết lên dòng cảm xúc của mình. Tùy theo cảm úc mà câu thơ s bị bó hẹp hay mở rộng, hơi thơ s nhanh gấp hay chậm giãi, tỉ tê. Những ài thơ viết theo thể thơ này của Quang Dũng ta thấy nó rất ài, đó là ng cảm xúc miên man, là dòng tự sự của nội tâm sâu lắng. Giọng tâm tình c n đƣợc biểu hiện qua các thán từ mà nhà thơ đã cố ý một cách có nghệ thuật đƣa vào những trang thơ. Có khi là sự thể hiện tình cảm với miền đất đã đi qua, lời thơ nhƣ một lời tâm tình, s chia, kể lại hành trình của cuộc hành quân mà ngƣời lính đã đ t chân qua v ng đất ấy, mở đầu ài thơ là tiếng gọi của l ng ngƣời, của khát vọng muốn đƣợc s chia, tâm sự: 53 “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi nhớ hơi vơi” (Tây Tiến) Nhà thơ c n sử dụng hình thức độc thoại nội tâm, lời thơ nhƣ một câu chuyện kể, là lời nói với chính mình nhƣng cũng là nói với mọi ngƣời. Giọng thơ chứa chan cảm xúc, thủ thỉ, lắng sâu nhƣ trong ài thơ: Mắt người ơn Tây, Chiều núi mư rào. “Kỳ ơn m éo nặng Hoa trẩu rụng đầ đường ... Mư giăng màn triền miên ... Mư b o giờ ho n” (Chiều núi mư rào) Nhớ về kỷ niệm kháng chiến với cảm úc trào âng, Quang Dũng không sử dụng khái niệm mùa quen thuộc, ông đã sáng tạo nên hình ảnh “mù em”. Xuân, hạ, thu, đông là m a của cả đất trời, của tất cả mọi ngƣời. Nhƣng “mù em” chỉ của riêng Quang Dũng mà thôi. “Mù em” là mùa ta g p em, mùa gắn với hƣơng nếp Mai Châu hay nghĩa tình ngƣời Tây Bắc. Không viết “hoa nở” mà là “hoa về”. Hoa nở thì tĩnh quá, thƣờng quá. “Hoa về” còn n chứa niềm vui hân hoan của hoa, của l ng ngƣời. Không viết “bông l u” mà viết “hồn l u”. Phải chăng mảnh đất Tây Bắc, “x thiêng li ng” ấy đã gắn bó với tâm h n thi nhân. Để m i bờ cây ngọn cỏ đều có linh h n. “Hồn l u” n chứa cả tình cảm sâu n ng, một n i niềm rƣng rƣng úc động khi nhớ về Tây Tiến. Âm hƣởng ngọt ngào trữ tình sâu lắng đƣợc Quang Dũng thể hiện một cách rất chân thực, tự nhiên ở trong thơ thông qua hình thức biểu hiện nghệ 54 thuật ngôn từ, qua nội dung cảm xúc, tất cả đều đã minh chứng cho quan niệm thơ chính là ngƣời, con ngƣời tình cảm nội tâm trong thơ cũng là con ngƣời cá nhân tác giả ngoài đời thực. Giọng tâm tình cũng là một trong những đ c điểm nghệ thuật đ c sắc của văn Quang Dũng. M i câu chuyện đƣợc kể ra, đƣợc viết lên nhƣ những lời kể tâm tình. Ở m i tác ph m giọng văn này lại đƣợc hiện lên qua câu chữ một cách khác nhau. Giọng văn tựa nhƣ lời kể, lời chuyện trò về cuộc sống thƣờng ngày, về những gì đã chứng kiến, trong những bài bút ký: “Xiếc khỉ”, “Nhƣ thể tìm chim”. Giọng văn lại thể hiện sự vui tƣơi, nhƣ một lời thủ thỉ, n sau đó là một nụ cƣời duyên, hóm hỉnh khi Quang Dũng trong vai một ngƣời kể chuyện với tr thơ trong ài út k “Mùa quả cọ”. Những câu “này nhé các em xem”, “thôi kệ”, “tôi xin lưu ý á bạn đọc rất yêu quý của tôi”... đƣợc sử dụng trong truyện khiến cho những lời văn viết ra nhƣ lời nói thƣờng ngày, chân thật mà gần gũi. Giọng tâm tình sâu lắng c n đƣợc tác giả thể hiện trong bài “Cống trắng hâm Thiên” thái độ cảm úc đã thể hiện ngay trong giọng văn của tác giả, qua từng câu chữ, đó là niềm ót thƣơng cho những kiếp ngƣời sống trong cảnh tối tăm, cuộc sống của những con ngƣời đang ƣ thừa tuyệt vọng. Nhƣng cũng chính chất giọng tâm tình nhƣ lời kể chuyện ấy lại thể hiện niềm vui khi nói về những ngƣời phụ nữ phố Khâm Thiên âm thầm, hoạt động r i tới công khai đi theo cách mạng, niềm tự hào khi thấy họ hòa mình vào công cuộc kháng chiến của nƣớc nhà. 3.3.3. Giọng hào hùng Chất giọng hào h ng đã đƣợc Quang Dũng sử dụng thành công khi viết về đất nƣớc, con ngƣời những năm kháng chiến. Thời đại mà “Mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt/ Mỗi on sông đều mu n hóa Bạ h Đằng” (Chế Lan Viên). Không khí cách mạng, cuộc kháng chiến của toàn dân tộc đƣợc tái hiện qua chất giọng hào h ng. Quang Dũng có rất nhiều ài thơ viết về quê hƣơng 55 đất nƣớc thời kháng Pháp, hình ảnh những con ngƣời trong kháng chiến hiện lên với những nét giản dị, nhƣng đầy kiên ũng qua giọng thơ trầm hùng. Tiêu biểu là các bài: Tây Tiến, Bất Bạt đ m giao quân, Giang hồ, Bài hát ra đi, Nhà b n đường... Chí khí hào hùng trong những câu thơ mang trở cả nét v h n thời đại trƣớc, nhiều ài thơ của Quang Dũng ta thấy xuất hiện những anh hùng áo vải, tay cƣơng yên ngựa của thời trung đại. Đọc câu thơ với giọng thơ hào h ng, hơi thơ khỏe khoắn ta cũng nhƣ thấy đƣợc trƣớc mắt những con ngƣời thời om đạn: “Mấy gã thanh xuân lòng b n cõi Nhẹ nhàng thân gửi kiếp r đi Gói hăn, trăng, gió trời mây bạc Hồn nhẹ quên trong xác nặng nề Thuở ấy lòng ai chẳng đắm s ” (Giang hồ) Chất giọng hào h ng c n đƣợc thể hiện qua hình ảnh những ngƣời lính Tây Tiến rất hiên ngang, kiên ũng trƣớc hoàn cảnh khó khăn, họ luôn mang trong mình sự hóm hỉnh, và tình thần lạc quan vui v đứng cao hơn hoàn cảnh. “ ài Kh o sương lấp đoàn qu n mỏi Mường Lát hoa về trong đ m hơi” “Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gụ l n súng m bỏ qu n đời” (Tây Tiến) Địa hình có khó khăn, con ngƣời đã thấm dần mỏi mệt khi đã hành quân qua những ch ng đƣờng ài. Thƣờng trƣớc hoàn cảnh đó con ngƣời s ủ rũ, u n chán khó vững l ng. Nhƣng những ngƣời lính Tây Tiến lại khác, họ 56 hóm hỉnh vui cƣời, nhìn cảnh vật trong sự mệt mỏi vẫn phảng phất tính lãng mạn, hào hoa. Ngay cả khi đứng trƣớc cái chết họ vẫn vững lòng. Cuộc chiến nào mà chẳng có hy sinh, vinh quang nào chẳng đi qua những đau thƣơng mất mát, ngƣời lính đứng trƣớc cái chết nhƣng tinh thần họ luôn vững vàng. Những ngƣời lính họ nghiêm trang, đau ót trƣớc sự hy sinh của đ ng đội “Áo bào thay chiếu anh về đất”. Để r i khi nghĩ về quãng đƣờng hiểm nguy sắp tới, nghĩ về chính bản thân mình biết đâu một ngày nào đấy cũng phải nằm lại một nơi a cách quê hƣơng, họ lại hết sức ngang tàng nhìn vào hiện thực, cho đó chỉ là sự nghỉ ngơi sau ch ng đƣờng “dãi dầu” gian khó. Đứng trƣớc bất kỳ hoàn cảnh nào thì những ngƣời lính trong thơ Quang Dũng vẫn luôn có tinh thần lạc quan, đứng trên hoàn cảnh hiện thực khó khăn. Ta biết đƣợc những điều ấy nhờ giọng điệu hào hùng mà tác giả đã sử dụng ở trong thơ. Lời thơ đanh th p, có cái i tráng, hào h ng của thời đại cả đất nƣớc hành quân. Giọng thơ cũng nhƣ tiếng lòng của chính bản thân tác giả, bởi chính Quang Dũng cũng đã tham gia trực tiếp vào cuộc chiến, ngƣời chiến sĩ trong thơ phần nào cũng mang trở con ngƣời cá nhân tác giả ngoài đời. 57 PHẦN KẾT LU N Qua việc tìm hiểu tập Tinh tuyển thơ văn Mắt người ơn của Quang Dũng chúng tôi nhận thấy rằng: Thứ nhất, trên phƣơng iện nội ung: Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài, không những viết thơ mà c n sáng tác văn uôi. Những trang thơ của ông viết nhiều về con ngƣời, về quê hƣơng đất nƣớc trong chiến tranh và cả thời bình. Những vần thơ mang tinh thần thời đại, khái quát v lên đƣợc cả hiện thực khốc liệt một thời, nhƣng Quang Dũng khác với những nhà thơ khác, ông đã th i đƣợc vào thơ cái h n của riêng mình. Trong cái ta chung của cộng đ ng, con ngƣời trong những vần thơ Quang Dũng luôn toát lên v hào hoa, lãng mạn. Những vần thơ viết rất hay, rất tinh tế về n i nhớ, về kỷ niệm yêu thƣơng, ƣờng nhƣ sự hoài niệm luôn thƣờng trực trong cảm xúc của ngƣời thi nhân, tất cả những điều đó đã thể hiện cái tôi trữ tình vô c ng độc đáo của ngƣời thi sĩ. Về thể loại văn uôi, với ài út k đƣợc chọn lọc in tuyển, ngƣời đọc đã thấy đƣợc sự tài hoa trong khả năng khái quát hiện thực với những thú vui, những hoạt động sinh hoạt tinh thần của ngƣời dân Hà thành khi đó. Ngƣời đọc cũng thấy đƣợc khả năng quan sát tinh tế mọi thứ ung quanh để có thể phản ánh, đƣa nó vào trong những trang văn đầy sống động. Là một nhà thơ lớn lên trong kháng chiến, Quang Dũng cũng đã có những bài viết rất tinh tế, phản ánh quá trình nhận đƣờng và đi theo cách mạng của những con ngƣời sống trong cảnh tăm tối, những con ngƣời nô lệ của hoàn cảnh đã đứng lên làm chủ cuộc đời, với những nét v tƣơi sáng qua ng i út văn uôi Quang Dũng. Thứ hai, trên phƣơng iện nghệ thuật: Quang Dũng đã có thức trách nhiệm trong việc ra sức sáng tạo, phát triển thể thơ tự do, xây dựng ngôn ngữ 58 nghệ thuật thơ ca. ng đã sử dụng, kết hợp rất nhiều những thể thơ trong sáng tác của mình. Hiểu đƣợc vai trò của ngôn ngữ nghệ thuật, Quang Dũng đã đƣa vào thơ nhiều những từ ngữ biểu cảm, tả thực để thể hiện trạng thái cảm xúc của mình. Giọng thơ trong những sáng tác của ông có sự đan en, có khi là giọng hoài c , có khi là giọng tâm tình sâu lắng, và nhiều khi đó lại là chất giọng hào hùng; tuy nhiên ở m i ài thơ m i giọng thơ Quang Dũng đều đƣa đƣợc vào đó những nét sáng tạo, độc đáo riêng. Thời gian đã đi qua ao thăng trầm của cuộc đời thi nhân, những vần thơ, những trang văn Quang Dũng cũng đã một thời nằm im trên bến đợi, để giờ đây tuy Quang Dũng đã không c n, nhƣng những trang văn, thơ c ng tên tu i của ông vẫn đƣợc bạn è văn chƣơng, ạn đọc luôn luôn nhắc tới. Cũng chính thời gian đã đƣa những sáng tác nghệ thuật của Quang Dũng trở về đúng vị trí mà nó đáng đƣợc tôn vinh. Quang Dũng đã cất lên tiếng hát của riêng mình, cuộc đời và sự nghiệp của ông là minh chứng cho tinh thần trách nhiệm cùng những khát khao trăn trở với nghề, ngòi bút của ông vẫn viết lên những áng thơ, văn cho cuộc đời bản thân g p không ít những phong ba, dông gió. 59 TÀI LI U THAM KHẢO 1. Quang Dũng 2012 , Tinh tuyển thơ văn Mắt người ơn , Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 2. Quang Dũng 1994 , Nhà văn nói về tác phẩm, N Văn học, Hà Nội. 3. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 4. Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Lê Quang Hƣng, Nguyễn Phƣơng, Chu Văn Sơn 2006), Ch n dung á nhà văn hiện đại (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 5. Hà Minh Đức ( chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Nxb Giáo dục, Hà Nội. 6. Phi Hà (2012), hơ Quang D ng - còn mãi bên trời, Tạp chí Văn nghệ. 7. Đ Đức Hiểu ( 1993), Đổi mới ph bình văn học, Nxb Khoa học xã hội. 8. Đông Phƣơng H ng (2012), hi sĩ “ iến” u ng D ng, “ ô phong” trong trường thơ, báo Thể th o và văn hó . 9. Phƣơng Lựu ( chủ biên) ( 2007), Lí luận văn học ( tập 1 , N Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 10. Trần Lê Văn sƣu tầm và giới thiệu), (1999), Tuyển tập u ng D ng, Nxb Văn học, Hà Nội. 11. Trần Đình Sử ( 1996), Lí luận và ph bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 12. Vũ Huy Thông 2003 , Cái đẹp trong thơ háng hiến việt nam 1945- 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 13. Toan Toan (2012), Nhìn qu ng d ng từ Mắt người ơn , báo Văn nghệ. 14. Vũ Từ Trang ( 2009), Nhà thơ u ng D ng như tôi biết, Tạp chí Hội văn học nghệ thuật Việt Nam tại Liên bang nga. 15. Bình Yên (2012) , u ng D ng - một hồn thơ đẹp và rất riêng, báo Dân trí. [...]... với tập Tinh tuyển thơ văn Mắt người ơn , ngƣời đọc không những có dịp đi từ đầu tới cuối hành trình thơ ông mà c n có dịp thấy đƣợc một nhà văn Quang Dũng qua những trang bút ký inh tu n thơ văn Mắt người ơn là cuốn sách đầu tiên tập hợp và cho ngƣời đọc thấy đƣợc một cách t ng thể hành trình sáng tác nghệ thuật của Quang Dũng: văn, thơ và họa Cuốn sách trở thành văn liệu qu giá cho độc giả yêu văn thơ. .. tác của Quang Dũng đã phản ánh đƣợc không khí của thời kỳ kháng chiến chống Pháp nói riêng và không khí của thời đại mà nhà thơ sống nói chung Tuy số lƣợng tác ph m không nhiều nhƣng nội dung và hình thức nghệ thuật mà nó biểu hiện đã cho thấy trách nhiệm của ngƣời cầm bút, và sự n lực không ngừng trong công cuộc sáng tạo chữ nghĩa của đời thơ Quang Dũng 1.3 Tập Tinh tuyển thơ văn ắt người ơn ây Tập Tinh. .. vọng khóa luận s giúp ích cho công việc tìm hiểu về tác giả và tác ph m của Quang Dũng trong nhà trƣờng ph thông, cũng nhƣ đem đến một cái nhìn khái quát và đầy đủ xuyên suốt ch ng đƣờng thơ ca Quang Dũng 5 P ƣơ g p áp g ê ứu Khi nghiên cứu đề tài: Giá trị nội dung và giá trị ngh thuật trong tập Tinh tuyển thơ văn ắt người ơn ây của Quang Dũng , chúng tôi đã sử dụng đ ng thời các phƣơng pháp nghiên... thống 6 Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, khóa luận bao g m 3 chƣơng: Chƣơng 1: Giới thiệu chung Chƣơng 2: Hiện thực cuộc sống và hình tƣợng con ngƣời trong tập Tinh tuyển thơ văn Mắt người ơn Tây Chƣơng 3: Các yếu tố hình thức nghệ thuật trong tập Tinh tuyển thơ văn Mắt người ơn 6 NỘI DUNG CHƢƠNG 1 GIỚI THI U CHUNG 1.1 Thế h tác giả ƣởng thành trong kháng chiến... nhờ thơ ông mà trở n n thơ mộng hơn, mỹ lệ hơn, lưu lu ến hơn” Với 61 ài thơ, 4 ài út k , tập sách đã đánh ấu một ch ng đƣờng ài của hành trình sáng tác văn chƣơng Quang Dũng Hơn thế, tập sách c n in tuyển vào một số thủ út, ảnh liên quan đến cuộc đời và sự nghiệp nhà thơ, một số ài viết về Quang Dũng của Phong Lê, B i Giáng, Trần Lê Văn, Ngô Quân Miện Chính việc hệ thống các tác ph m văn, thơ trong tập. .. nhạc; trong lĩnh vực nào cũng có những thành tựu đáng kể Nhƣng đôi khi Quang Dũng vẫn đƣợc nhắc đến nhƣ một nhà thơ của hiện tƣợng "thơ một ài", nhà thơ của iến - ài thơ đã đƣợc chọn vào giảng ạy trong giáo trình trung học ph thông ỳ thực, tác ph m của Quang Dũng - thơ hay văn xuôi - đều iểu hiện một cá tính, một phong cách nghệ sĩ vô cùng độc đáo 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật Con đƣờng đi tới văn chƣơng của. .. tuyển thơ văn Mắt người ơn đƣợc ra đời nhân dịp Ngày thơ Việt Nam (15/1/2012) Từ trƣớc tới nay đã có nhiều tác ph m của Quang Dũng đƣợc đến với bạn đọc một cách công khai sau năm 1986, các tác ph m đƣợc in nhiều trong tập thơ: Rừng biển qu hương (in chung với Trần Lê Văn, 1957), và tập thơ in riêng uy nhất: M đầu ô (1986 , nhƣng sự xuất hiện của các tác ph m c n mang tính đơn l Phải tới tập Tinh tuyển. ..3 Đố ƣợng và phạm vi nghiên cứu Chúng tôi s đi tìm hiểu những cảm hứng chủ đạo, những hình tƣợng nhân vật cùng với những yếu tố nghệ thuật cơ ản làm nên sự độc đáo, sức cuốn hút của thơ văn Quang Dũng trong suốt hành trình sáng tác Tƣ liệu mà chúng tôi tìm hiểu chính là tập Tinh tuyển thơ văn Mắt người ơn của Quang Dũng 4 Mụ đí nghiên cứu Chúng tôi hy vọng khóa... tiếp nhận 11 Đến với tập inh tu ển thơ văn Mắt người ơn , những ngƣời yêu mến thơ văn Quang Dũng có cơ hội đƣợc g p lại những ài thơ đƣợc coi là tuyệt tác của thi đàn Việt Nam nhƣ: Tây Tiến”, “Đôi ờ”, Mắt ngƣời Sơn Tây Chúng ta cũng đƣợc đến với những tác ph m ít ngƣời iết tới từ đầu hành trình sáng tác thơ ông, thể hiện một cách viết lạ so với phần lớn các tác ph m của Quang Dũng sau cách mạng đó... giả, nhƣng h n thơ Quang Dũng vẫn luôn cháy, ông vẫn sáng tác, trên nhất vẫn là một h n thơ lành hiền, lãng mạn, hào hoa Nhà thơ Quang Dũng là cái tên quen thuộc đối với độc giả yêu văn học nhƣng nhăc tới một nhà văn Quang Dũng có l s ít ngƣời biết đến Quang Dũng viết khá nhiều văn uôi Ở mảng này, có thể nói Quang Dũng đã thể hiện một tâm h n giàu có và ấm áp Những sáng tác văn uôi của ông đƣợc ít