Giọng tâm tình sâu lắng

Một phần của tài liệu Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật trong tập tinh tuyển thơ văn mắt người sơn tây của quang dũng (Trang 58 - 60)

6. Cấu trúc của khóa luận

3.3.2.Giọng tâm tình sâu lắng

Thơ ca vốn là nơi để bày tỏ n i lòng của ngƣời thi sĩ, là nơi tiếng nói tình cảm thƣơng yêu của trái tim đƣợc cất lên, chính bởi thế mà giọng trữ tình sâu lắng đƣợc các nhà thơ sử dụng nhiều trong những sáng tác của mình. Quang Dũng cũng là một nhà thơ nhƣ vậy. Ta đọc những ài thơ Quang Dũng có chất giọng tâm tình, nó nhẹ nhàng man man nhƣ một lời tự sự, nhƣ một lời thủ thỉ. Ta thấy rõ âm hƣởng đó trong các ài thơ: Chiều núi mư rào, Đ m Việt Trì, Đ m rừng, Dòng đời...

Trong hành trình sáng tác, Quang Dũng đã chọn cho mình thể thơ tự do làm thế mạnh. Bởi chính ông là một ngƣời vốn mang trong mình nhiều cảm xúc, lại là ngƣời ghét sự gò bó vì thế ông đã chọn thơ tự do làm hình thức biểu hiện chủ đạo của thơ. Thơ tự do với số câu, số nhịp, số chữ không hạn định, giúp cho nhà thơ có thể tự do viết lên dòng cảm xúc của mình. Tùy theo cảm úc mà câu thơ s bị bó hẹp hay mở rộng, hơi thơ s nhanh gấp hay chậm giãi, tỉ tê. Những ài thơ viết theo thể thơ này của Quang Dũng ta thấy nó rất ài, đó là ng cảm xúc miên man, là dòng tự sự của nội tâm sâu lắng.

Giọng tâm tình c n đƣợc biểu hiện qua các thán từ mà nhà thơ đã cố ý một cách có nghệ thuật đƣa vào những trang thơ. Có khi là sự thể hiện tình cảm với miền đất đã đi qua, lời thơ nhƣ một lời tâm tình, s chia, kể lại hành trình của cuộc hành quân mà ngƣời lính đã đ t chân qua v ng đất ấy, mở đầu ài thơ là tiếng gọi của l ng ngƣời, của khát vọng muốn đƣợc s chia, tâm sự:

“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi nhớ hơi vơi”

(Tây Tiến)

Nhà thơ c n sử dụng hình thức độc thoại nội tâm, lời thơ nhƣ một câu chuyện kể, là lời nói với chính mình nhƣng cũng là nói với mọi ngƣời. Giọng thơ chứa chan cảm xúc, thủ thỉ, lắng sâu nhƣ trong ài thơ: Mắt người ơn Tây, Chiều núi mư rào.

“Kỳ ơn m éo nặng Hoa trẩu rụng đầ đường ...

Mư giăng màn triền miên ...

Mư b o giờ ho n”

(Chiều núi mư rào)

Nhớ về kỷ niệm kháng chiến với cảm úc trào âng, Quang Dũng không sử dụng khái niệm mùa quen thuộc, ông đã sáng tạo nên hình ảnh

“mù em”. Xuân, hạ, thu, đông là m a của cả đất trời, của tất cả mọi ngƣời. Nhƣng “mù em” chỉ của riêng Quang Dũng mà thôi. “Mù em” là mùa ta g p em, mùa gắn với hƣơng nếp Mai Châu hay nghĩa tình ngƣời Tây Bắc. Không viết “hoa nở” mà là “hoa về”. Hoa nở thì tĩnh quá, thƣờng quá. “Hoa về” còn n chứa niềm vui hân hoan của hoa, của l ng ngƣời. Không viết

“bông l u” mà viết “hồn l u”. Phải chăng mảnh đất Tây Bắc, “x thiêng li ng” ấy đã gắn bó với tâm h n thi nhân. Để m i bờ cây ngọn cỏ đều có linh h n. “Hồn l u” n chứa cả tình cảm sâu n ng, một n i niềm rƣng rƣng úc động khi nhớ về Tây Tiến.

Âm hƣởng ngọt ngào trữ tình sâu lắng đƣợc Quang Dũng thể hiện một cách rất chân thực, tự nhiên ở trong thơ thông qua hình thức biểu hiện nghệ

thuật ngôn từ, qua nội dung cảm xúc, tất cả đều đã minh chứng cho quan niệm thơ chính là ngƣời, con ngƣời tình cảm nội tâm trong thơ cũng là con ngƣời cá nhân tác giả ngoài đời thực.

Giọng tâm tình cũng là một trong những đ c điểm nghệ thuật đ c sắc của văn Quang Dũng. M i câu chuyện đƣợc kể ra, đƣợc viết lên nhƣ những lời kể tâm tình. Ở m i tác ph m giọng văn này lại đƣợc hiện lên qua câu chữ một cách khác nhau. Giọng văn tựa nhƣ lời kể, lời chuyện trò về cuộc sống thƣờng ngày, về những gì đã chứng kiến, trong những bài bút ký: “Xiếc khỉ”, “Nhƣ thể tìm chim”. Giọng văn lại thể hiện sự vui tƣơi, nhƣ một lời thủ thỉ, n sau đó là một nụ cƣời duyên, hóm hỉnh khi Quang Dũng trong vai một ngƣời kể chuyện với tr thơ trong ài út k “Mùa quả cọ”. Những câu “này nhé các em xem”, “thôi kệ”, “tôi xin lưu ý á bạn đọc rất yêu quý của tôi”... đƣợc sử dụng trong truyện khiến cho những lời văn viết ra nhƣ lời nói thƣờng ngày, chân thật mà gần gũi. Giọng tâm tình sâu lắng c n đƣợc tác giả thể hiện trong bài “Cống trắng hâm Thiên” thái độ cảm úc đã thể hiện ngay trong giọng văn của tác giả, qua từng câu chữ, đó là niềm ót thƣơng cho những kiếp ngƣời sống trong cảnh tối tăm, cuộc sống của những con ngƣời đang ƣ thừa tuyệt vọng. Nhƣng cũng chính chất giọng tâm tình nhƣ lời kể chuyện ấy lại thể hiện niềm vui khi nói về những ngƣời phụ nữ phố Khâm Thiên âm thầm, hoạt động r i tới công khai đi theo cách mạng, niềm tự hào khi thấy họ hòa mình vào công cuộc kháng chiến của nƣớc nhà.

Một phần của tài liệu Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật trong tập tinh tuyển thơ văn mắt người sơn tây của quang dũng (Trang 58 - 60)