0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Giọng hào hùng

Một phần của tài liệu GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRONG TẬP TINH TUYỂN THƠ VĂN MẮT NGƯỜI SƠN TÂY CỦA QUANG DŨNG (Trang 60 -65 )

6. Cấu trúc của khóa luận

3.3.3. Giọng hào hùng

Chất giọng hào h ng đã đƣợc Quang Dũng sử dụng thành công khi viết về đất nƣớc, con ngƣời những năm kháng chiến. Thời đại mà “Mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt/ Mỗi on sông đều mu n hóa Bạ h Đằng” (Chế Lan Viên). Không khí cách mạng, cuộc kháng chiến của toàn dân tộc đƣợc tái hiện qua chất giọng hào h ng. Quang Dũng có rất nhiều ài thơ viết về quê hƣơng

đất nƣớc thời kháng Pháp, hình ảnh những con ngƣời trong kháng chiến hiện lên với những nét giản dị, nhƣng đầy kiên ũng qua giọng thơ trầm hùng. Tiêu biểu là các bài: Tây Tiến, Bất Bạt đ m giao quân, Giang hồ, Bài hát ra đi, Nhà b n đường...

Chí khí hào hùng trong những câu thơ mang trở cả nét v h n thời đại trƣớc, nhiều ài thơ của Quang Dũng ta thấy xuất hiện những anh hùng áo vải, tay cƣơng yên ngựa của thời trung đại. Đọc câu thơ với giọng thơ hào h ng, hơi thơ khỏe khoắn ta cũng nhƣ thấy đƣợc trƣớc mắt những con ngƣời thời om đạn:

“Mấy gã thanh xuân lòng b n cõi Nhẹ nhàng thân gửi kiếp r đi Gói hăn, trăng, gió trời mây bạc Hồn nhẹ quên trong xác nặng nề Thuở ấy lòng ai chẳng đắm s ” (Giang hồ)

Chất giọng hào h ng c n đƣợc thể hiện qua hình ảnh những ngƣời lính Tây Tiến rất hiên ngang, kiên ũng trƣớc hoàn cảnh khó khăn, họ luôn mang trong mình sự hóm hỉnh, và tình thần lạc quan vui v đứng cao hơn hoàn cảnh.

“ ài Kh o sương lấp đoàn qu n mỏi Mường Lát hoa về trong đ m hơi” “Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gụ l n súng m bỏ qu n đời”

(Tây Tiến)

Địa hình có khó khăn, con ngƣời đã thấm dần mỏi mệt khi đã hành quân qua những ch ng đƣờng ài. Thƣờng trƣớc hoàn cảnh đó con ngƣời s ủ rũ, u n chán khó vững l ng. Nhƣng những ngƣời lính Tây Tiến lại khác, họ

hóm hỉnh vui cƣời, nhìn cảnh vật trong sự mệt mỏi vẫn phảng phất tính lãng mạn, hào hoa. Ngay cả khi đứng trƣớc cái chết họ vẫn vững lòng. Cuộc chiến nào mà chẳng có hy sinh, vinh quang nào chẳng đi qua những đau thƣơng mất mát, ngƣời lính đứng trƣớc cái chết nhƣng tinh thần họ luôn vững vàng. Những ngƣời lính họ nghiêm trang, đau ót trƣớc sự hy sinh của đ ng đội “Áo bào thay chiếu anh về đất”. Để r i khi nghĩ về quãng đƣờng hiểm nguy sắp tới, nghĩ về chính bản thân mình biết đâu một ngày nào đấy cũng phải nằm lại một nơi a cách quê hƣơng, họ lại hết sức ngang tàng nhìn vào hiện thực, cho đó chỉ là sự nghỉ ngơi sau ch ng đƣờng “dãi dầu” gian khó.

Đứng trƣớc bất kỳ hoàn cảnh nào thì những ngƣời lính trong thơ Quang Dũng vẫn luôn có tinh thần lạc quan, đứng trên hoàn cảnh hiện thực khó khăn. Ta biết đƣợc những điều ấy nhờ giọng điệu hào hùng mà tác giả đã sử dụng ở trong thơ. Lời thơ đanh th p, có cái i tráng, hào h ng của thời đại cả đất nƣớc hành quân. Giọng thơ cũng nhƣ tiếng lòng của chính bản thân tác giả, bởi chính Quang Dũng cũng đã tham gia trực tiếp vào cuộc chiến, ngƣời chiến sĩ trong thơ phần nào cũng mang trở con ngƣời cá nhân tác giả ngoài đời.

PHẦN KẾT LU N

Qua việc tìm hiểu tập Tinh tuyển thơ văn Mắt người ơn của Quang Dũng chúng tôi nhận thấy rằng:

Thứ nhất, trên phƣơng iện nội ung: Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài, không những viết thơ mà c n sáng tác văn uôi. Những trang thơ của ông viết nhiều về con ngƣời, về quê hƣơng đất nƣớc trong chiến tranh và cả thời bình. Những vần thơ mang tinh thần thời đại, khái quát v lên đƣợc cả hiện thực khốc liệt một thời, nhƣng Quang Dũng khác với những nhà thơ khác, ông đã th i đƣợc vào thơ cái h n của riêng mình. Trong cái ta chung của cộng đ ng, con ngƣời trong những vần thơ Quang Dũng luôn toát lên v hào hoa, lãng mạn. Những vần thơ viết rất hay, rất tinh tế về n i nhớ, về kỷ niệm yêu thƣơng, ƣờng nhƣ sự hoài niệm luôn thƣờng trực trong cảm xúc của ngƣời thi nhân, tất cả những điều đó đã thể hiện cái tôi trữ tình vô c ng độc đáo của ngƣời thi sĩ.

Về thể loại văn uôi, với ài út k đƣợc chọn lọc in tuyển, ngƣời đọc đã thấy đƣợc sự tài hoa trong khả năng khái quát hiện thực với những thú vui, những hoạt động sinh hoạt tinh thần của ngƣời dân Hà thành khi đó. Ngƣời đọc cũng thấy đƣợc khả năng quan sát tinh tế mọi thứ ung quanh để có thể phản ánh, đƣa nó vào trong những trang văn đầy sống động. Là một nhà thơ lớn lên trong kháng chiến, Quang Dũng cũng đã có những bài viết rất tinh tế, phản ánh quá trình nhận đƣờng và đi theo cách mạng của những con ngƣời sống trong cảnh tăm tối, những con ngƣời nô lệ của hoàn cảnh đã đứng lên làm chủ cuộc đời, với những nét v tƣơi sáng qua ng i út văn uôi Quang Dũng.

Thứ hai, trên phƣơng iện nghệ thuật: Quang Dũng đã có thức trách nhiệm trong việc ra sức sáng tạo, phát triển thể thơ tự do, xây dựng ngôn ngữ

nghệ thuật thơ ca. ng đã sử dụng, kết hợp rất nhiều những thể thơ trong sáng tác của mình. Hiểu đƣợc vai trò của ngôn ngữ nghệ thuật, Quang Dũng đã đƣa vào thơ nhiều những từ ngữ biểu cảm, tả thực để thể hiện trạng thái cảm xúc của mình. Giọng thơ trong những sáng tác của ông có sự đan en, có khi là giọng hoài c , có khi là giọng tâm tình sâu lắng, và nhiều khi đó lại là chất giọng hào hùng; tuy nhiên ở m i ài thơ m i giọng thơ Quang Dũng đều đƣa đƣợc vào đó những nét sáng tạo, độc đáo riêng.

Thời gian đã đi qua ao thăng trầm của cuộc đời thi nhân, những vần thơ, những trang văn Quang Dũng cũng đã một thời nằm im trên bến đợi, để giờ đây tuy Quang Dũng đã không c n, nhƣng những trang văn, thơ c ng tên tu i của ông vẫn đƣợc bạn è văn chƣơng, ạn đọc luôn luôn nhắc tới. Cũng chính thời gian đã đƣa những sáng tác nghệ thuật của Quang Dũng trở về đúng vị trí mà nó đáng đƣợc tôn vinh. Quang Dũng đã cất lên tiếng hát của riêng mình, cuộc đời và sự nghiệp của ông là minh chứng cho tinh thần trách nhiệm cùng những khát khao trăn trở với nghề, ngòi bút của ông vẫn viết lên những áng thơ, văn cho cuộc đời bản thân g p không ít những phong ba, dông gió.

TÀI LI U THAM KHẢO

1. Quang Dũng 2012 , Tinh tuyển thơ văn Mắt người ơn , Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

2. Quang Dũng 1994 , Nhà văn nói về tác phẩm, N Văn học, Hà Nội. 3. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Lê Quang Hƣng, Nguyễn Phƣơng, Chu Văn Sơn 2006), Ch n dung á nhà văn hiện đại (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Hà Minh Đức ( chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6. Phi Hà (2012), hơ Quang D ng - còn mãi bên trời, Tạp chí Văn nghệ. 7. Đ Đức Hiểu ( 1993), Đổi mới ph bình văn học, Nxb Khoa học xã hội. 8. Đông Phƣơng H ng (2012), hi sĩ “ iến” u ng D ng, “ ô phong”

trong trường thơ, báo Thể th o và văn hó .

9. Phƣơng Lựu ( chủ biên) ( 2007), Lí luận văn học ( tập 1 , N Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

10.Trần Lê Văn sƣu tầm và giới thiệu), (1999), Tuyển tập u ng D ng, Nxb Văn học, Hà Nội.

11.Trần Đình Sử ( 1996), Lí luận và ph bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

12.Vũ Huy Thông 2003 , Cái đẹp trong thơ háng hiến việt nam 1945- 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

13.Toan Toan (2012), Nhìn qu ng d ng từ Mắt người ơn , báo Văn nghệ.

14.Vũ Từ Trang ( 2009), Nhà thơ u ng D ng như tôi biết, Tạp chí Hội văn học nghệ thuật Việt Nam tại Liên bang nga.


Một phần của tài liệu GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRONG TẬP TINH TUYỂN THƠ VĂN MẮT NGƯỜI SƠN TÂY CỦA QUANG DŨNG (Trang 60 -65 )

×