Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật trọng tự tình khúc của cao bá nhạ

86 1.1K 2
Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật trọng tự tình khúc của cao bá nhạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngâm khúc viết thể thơ song thất lục bát chữ Nôm - sáng tạo độc đáo dân tộc Việt - đời đánh dấu bước chuyển mạnh mẽ văn học trung đại Bên cạnh hai đỉnh cao Chinh phụ ngâm dịch Đoàn Thị Điểm, Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều, thể loại chứng tỏ giá trị với hàng loạt tác phẩm tiêu biểu Tự tình khúc Cao Bá Nhạ số Nếu Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc tác phẩm mà tác giả thông qua số phận bất hạnh người phụ nữ xã hội phong kiến người chinh phụ, người cung nữ…để bày tỏ nỗi lòng, khát khao hạnh phúc phận “má hồng” Tự tình khúc lại dòng tâm trạng với nhiều cung bậc cảm xúc tác giả tháng ngày bị tù đày muôn vàn đau đớn oan khuất Cao Bá Nhạ cháu ruột Cao Bá Quát - người trí thức Nho học mang tư tưởng “quyết xoay bạch ốc lại lâu đài” không may bị thất bại dẫn đến thảm họa gia tộc họ Cao bị tru di tam tộc Bởi tìm hiểu tác phẩm mong muốn hiểu số phận người hoàn cảnh lịch sử lúc làm cầu nối giúp có nhìn đắn, khách quan nhìn nhận lại thực trạng xã hội phong kiến Việt Nam kỉ XIX Tự tình khúc đỉnh cao thể loại ngâm khúc song tìm hiểu tác phẩm, có nhìn đầy đủ phục vụ cho việc tìm hiểu thể loại nói riêng toàn phần văn học trung đại nói chung Bản thân giáo viên đứng lớp phổ thông sau nên nhìn nhận văn chương cách toàn diện điều cần thiết Trong giai đoạn nay, tác phẩm chưa nghiên cứu phổ biến rộng rãi nên tìm hiểu tác phẩm hội để người viết có điều kiện bổ sung kiến thức phục vụ cho Nguyễn Ngọc Ánh K32C - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội đường giảng dạy, đồng thời mong muốn góp phần khẳng định giá trị góp thêm vào kho tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu tác phẩm với người quan tâm, tìm hiểu Với người viết, hội tốt để thân có điều kiện sâu vào nghiên cứu khoa học Lịch sử vấn đề Tự tình khúc Cao Bá Nhạ đời vào nửa cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, việc nghiên cứu tác phẩm chủ yếu diễn theo hai hướng giới thiệu, giải văn tác phẩm, xác định thời điểm đời tìm hiểu vài yếu tố giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm Dương Quảng Hàm coi người quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm Trong Việt Nam thi văn hợp tuyển Dương Quảng Hàm cho rằng: “Kể lối văn tự tình khúc đáng kể văn hay tình ý thiết tha, lời văn thống thiết, thật tả hết nỗi đau đớn người chẳng may gặp cảnh gia biến, bị nỗi oan uổng, mà giữ lòng trung hiếu, nghĩa thủy chung, khiến cho đọc đến phải cảm thương cho thân tác giả” [4, 169] Đó đánh giá bước đầu bao quát cách chung giá trị nội dung nghệ thuật khúc Tự tình Tiếp đó, năm 1958, Đái Xuân Ninh Nguyễn Tường Phượng (trong nhóm văn học Chu Văn An) cho mắt độc giả sách (Chú thích Giới thiệu) Cao Bá Nhạ: Tự tình khúc Trần tình văn Đây coi sách có giá trị giúp cho người quan tâm đến Cao Bá Nhạ có nhìn đầy đủ, toàn diện đời nghiệp sáng tác ông Điều đáng nói làm công việc thích giới thiệu Tự tình khúc Trần tình văn, tác giả sách không trình bày đầy đủ tiểu sử Cao Bá Nhạ mà đưa đánh giá Nguyễn Ngọc Ánh K32C - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội ấn tượng cho rằng: “Tự tình khúc khúc ngâm lâm ly, thống thiết văn chương cổ Việt Nam” Nhưng khác với Cung oán ngâm khúc, với Chinh phụ ngâm khúc, Tự tình khúc “là thiên tình cảm chân thực tác giả tự tay tác giả ghi lấy qua biến chuyển lòng Cho nên, có tính chất sống thực [13, 10] Bên cạnh đó, sách nét bật khúc ngâm “tính chất thực nhân đạo chủ nghĩa” Đây đánh giá cao tác phẩm, nhiên tìm hiểu tư tưởng Cao Bá Nhạ qua khúc ngâm, tác giả có nhìn nhận, đánh giá phiến diện, lệch lạc Như năm 40 50 kỉ XX, tác phẩm nhiều giới nghiên cứu văn học quan tâm, tìm hiểu vài phương diện nội dung, tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Những năm gần đây, công trình nghiên cứu tác phẩm Tự tình khúc độc giả ý Những khúc ngâm chọn lọc – Tập Nguyễn Thạch Giang Ở đây, tác giả có ý kiến, đánh giá giá trị nội dung hình thức nghệ thuật khúc ngâm Ông cho “đây khúc lâm ly, thống thiết văn chương cổ điển Việt Nam, bày tỏ chân thực hoàn cảnh bi thảm, tình cảnh đau thương lòng mình, người sắt đá đến đâu xem tới khó lòng cầm được…” Tác phẩm tiếng “kêu thương - tiếng kêu bi chim trước chết - để mưu cầu sống, kêu thương cách thẳng thắn chân thành làm xúc động” Về nghệ thuật "Tự tình khúc tiếp thu truyền thống song thất lục bát kỉ trước với Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, Ai tư vãn… mà sáng tạo nên khúc ngâm thật điêu luyện việc chọn điển, chọn từ, chọn âm thanh, nhịp điệu gây cho ta cảm xúc bao la thực tế xã hội, cảnh ngộ bi thương…” [2, 91] Nguyễn Ngọc Ánh K32C - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Cùng nghiên cứu Tự tình khúc nhà nghiên cứu Phạm Thế Ngữ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên lại cho rằng: Bài Tự tình viết “dường để tác giả tự minh với mình, với dư luận người đời nữa, để tiết tả bất bình oán hận đầy dãy tâm can Thật ý bao chùm ý oán hận” [8, 570].Về nghệ thuật ông có đánh giá cao cho rằng: “Cao Bá Nhạ đem vào yếu tố thi tài, tình cảm chan chứa, tưởng tượng dồi dào, vần điệu uyển chuyển Ngòi bút tác giả có tính cách bác học ưa chữ Hán điển, song khuyết điểm…” [8, 574] Và “Xem xong 600 câu thơ, ta thấy vững chãi thông minh bút pháp tự lập Tác giả biết khai thác triệt để thuật đối xứng câu thất để tạo tương phản mạnh mẽ gửi tính từ rung động não nề vào câu bát êm ả trơn tru Văn có lúc nhiều khuôn sáo, điển cố, song có lúc thực cách tân kỳ…” [8, 575] Cũng Nguyễn Thạch Giang, Phạm Thế Ngữ đánh giá cao Tự tình khúc, ông cho tác phẩm có giá trị Cũng vào năm 1997 Tổng tập văn học Việt Nam, Nguyễn Quảng Tuân dành nhiều trang viết Tự tình khúc ông có đánh giá cao giá trị nội dung thành tựu nghệ thuật mà tác phẩm mang lại Dựa tinh thần đối chiếu, so sánh với số khúc ngâm tiêu biểu Cung oán ngâm khúc, Ai tư vãn, Nguyễn Quảng Tuân khẳng định tác phẩm: “thật điêu luyện mang rõ rệt tính cách bác học ” “… Có thể nói thể văn song thất lục bát đến Cao Bá Nhạ mặt nghệ thuật nâng cao hẳn lên trở thành thể văn Việt Nam khác hẳn với lối văn trường thiên Trung Quốc” [18, 13] Có thể nói đánh giá sâu sắc giá trị tác phẩm Như so với tác phẩm thể loại, Tự tình khúc tác phẩm quan tâm, tìm hiểu nhiều Song ý kiến, nhận định Nguyễn Ngọc Ánh K32C - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội nhà nghiên cứu trước trở thành gợi ý qúy báu cho người viết triển khai đề tài Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận nhìn nhận, đánh giá nội dung nghệ thuật Tự tình khúc, từ làm bật tâm trạng nhân vật trữ tình, thấy giá trị nhân đạo thực sâu sắc tác phẩm lịch sử phát triển văn học dân tộc Đồng thời có thái độ trân trọng di sản văn hóa cha ông Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài: Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật Tự tình khúc Cao Bá Nhạ, nhiệm vụ nghiên cứu khoá luận tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Tự tình khúc Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tác phẩm Tự tình khúc Cao Bá Nhạ Người viết chọn văn Cao Bá Nhạ - Tự tình khúc Trần tình văn, NXB Văn Hóa 1958 5.2 Phạm vi nghiên cứu Từ gợi ý, thành tựu giới nghiên cứu có được, khóa luận tìm hiểu nội dung hình thức nghệ thuật tiêu biểu Tự tình khúc để từ có nhìn toàn diện sâu sắc tác phẩm Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê phân loại: người viết tiến hành khảo sát, thống kê, phân loại yếu tố để sở tìm hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Ngọc Ánh K32C - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Phương pháp so sánh: trình triển khai đề tài, người viết đối chiếu với số khúc ngâm số tác phẩm khác để thấy nét đặc sắc nội dung nghệ thuật Tự tình khúc - Phương pháp phân tích, tổng hợp Đóng góp khoá luận Nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật Tự tình khúc Cao Bá Nhạ góp phần làm cho hướng nghiên cứu khoa học đầy đặn mở rộng Đồng thời mở đầu cho xu hướng tìm hiểu tác phẩm chưa giảng dạy chương trình Phổ thông Đại học Từ mà phục vụ cho việc học tập tác phẩm văn học, giúp ích cho công việc giảng dạy sau Bố cục khóa luận Khóa luận gồm phần: - Phần 1: Mở đầu - Phần 2: Nội dung gồm chương + Chương 1: Những vấn đề chung + Chương 2: Những giá trị nội dung nghệ thuật Tự tình khúc - Phần 3: Kết luận Nguyễn Ngọc Ánh K32C - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tác giả Cao Bá Nhạ 1.1.1 Cuộc đời Cao Bá Nhạ người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, phủ Thuận Thành, trấn Kinh Bắc, huyện Gia Lâm ngoại thành Hà Nội Hiện vấn đề năm sinh, năm ông chưa có tài liệu xác, biết ông sống vào cuối kỉ XIX thời Tự Đức, thời mà chế độ phong kiến nhà Nguyễn khủng hoảng trầm trọng, bộc lộ tính chất suy đồi phản động Cao Bá Nhạ sinh gia đình có truyền thống khoa bảng lâu đời, tiếng Kinh Bắc, có nhiều người học giỏi, văn hay đỗ đạt làm quan to giữ tính liêm nhân dân mến mộ Đến đời cụ đồ Hai, ông nội Cao Bá Nhạ cảnh nhà sa sút nếp Nho lưu dòng họ bảo tồn Thân phụ ông Cao Bá Đạt ông Cao Bá Quát (anh em sinh đôi với Cao Bá Đạt) hai người học giỏi thời Tự Đức Bản thân ông không đỗ đạt làm quan “tinh thông kinh sử” có tài văn chương Bất ngờ sóng gió ập đến với gia tộc họ Cao sau kiện Cao Bá Quát khởi nghĩa chống lại triều đình nhà Nguyễn (1854) Mỹ Lương, Bắc Ninh Khởi nghĩa thất bại, Cao Bá Quát bị giết dòng họ Cao bị triều đình truy nã để tuyệt diệt Cha Cao Bá Nhạ Cao Bá Đạt làm tri huyện Nông Cống, Thanh Hóa bị bắt giải kinh chịu tội Bị oan ức, khổ nhục quá, Cao Bá Đạt dọc đường phải cắt ngón tay lấy máu viết tờ biểu trần tình dùng dao đâm cổ tự tử Nguyễn Ngọc Ánh K32C - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Cả nhà họ Cao bị xử chém, riêng Cao Bá Nhạ trốn thoát, phải cải dạng đổi tên bỏ đất Thanh Hóa trốn Bắc Sau thời gian nếm trải mùi khổ cực ông tìm nơi lánh ẩn vùng Hương Sơn thuộc huyện Mỹ Đức - Hà Đông Ở ông sống nghề dạy học lấy vợ sinh hai người gái Ông kiếm ăn cảnh lưu vong nghèo túng tám năm xảy khởi nghĩa Lê Duy Phụng Nhân có kẻ tố giác ông bọn Nguyễn Bá Nghi, tổng đốc Sơn Hưng Tuyên lúc vốn có hiềm khích với Cao Bá Quát bắt ông để diệt nốt dòng dõi họ Cao Ông bị chúng giam cầm cũi giải Chúng hết khiêng ông ngục thất Hà Nội lại giải sang Bắc Ninh, sau bị đẩy lên mạn ngược Hiện chưa có tài liệu xác cho biết ông chết đâu trường hợp Có thể nói, đời Cao Bá Nhạ đời đầy bi kịch tiêu biểu cho số phận bất hạnh nhà Nho chế độ phong kiến nhiều ràng buộc, bất công 1.1.2 Sự nghiệp văn chương Cao Bá Nhạ ý định viết văn, làm thơ để lại sau nhu cầu muốn giãi bày tâm trạng, nỗi oan ức gia tộc Trong ngày bị bắt bớ, giam cầm, Cao Bá Nhạ sáng tác hai tác phẩm: Tự tình khúc Trần tình văn để bày tỏ nỗi oan khổ Hai tác phẩm bắt nguồn từ hoàn cảnh đau thương tác giả thời đại lịch sử nhiều bế tắc, đen tối 1.1.2.1 Trần tình văn Trần tình văn tác phẩm viết chữ Hán theo thể văn biền ngẫu gồm hàng trăm vế trình bày cụ thể gia dòng họ Cao, đặc biệt người ruột Cao Bá Quát Trong tâm trạng ấy, Cao Bá Nhạ buộc lòng phải viết lời khiếm nhã thúc phụ khả kính Tuy tố oan cảnh ngộ thân ông trang văn xúc động, gợi nhiều nỗi xót Nguyễn Ngọc Ánh K32C - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội xa Đồng thời qua tâm oán, lâm ly, ta thấy quặn lên nỗi lòng đau xót Cao Bá Nhạ trước xã hội đương thời 1.1.2.2 Tự tình khúc Khác vời Trần tình văn, Tự tình khúc khúc ngâm viết chữ Nôm gồm 608 câu thơ song thất lục bát để kí thác tâm trạng biện minh nỗi oan gia tộc Ở tác giả cố đem lòng chân thành mà bày tỏ cho người biết oan ức dòng họ Cao Tác giả hy vọng lượng khoan hồng nhà vua cứu xét đến trường hợp đặc biệt Nhưng triều đình nhà Nguyễn bạc nhược làm ngơ Do tiếng kêu oan Tự tình khúc tiếng kêu yếu ớt, bi thương người chịu nhiều nỗi đau đớn, bất hạnh đời Tác phẩm Tự tình khúc tác giả Đái Xuân Ninh, Nguyễn Tường Phượng nhóm văn học Chu Văn An nhà xuất Văn Hóa dịch giới thiệu năm 1958 Nó tiếp nối thành công Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc việc diễn tả tranh tâm trạng bộc lộ nỗi buồn đau xót xa nhân vật trung tâm phản ánh thời đại với nét riêng độc đáo Đây khúc ngâm mang nhiều chất sầu Cao Bá Nhạ ghi lại biến chuyển tâm trạng đau đớn ông ngày tác giả bị tù đày.Ở vừa ẩn chứa giá trị nhân văn lại vừa chứa đựng chất thực đậm đà phản ánh vấn đề nóng bỏng xã hội, thời đại… Đồng thời thể lòng thiết tha yêu sống, yêu thiên nhiên, mong mỏi sống bình yên người dân lương thiện Đây coi khúc ngâm lâm ly, thống thiết văn chương cổ điển Việt Nam, thiên tình cảm chân thực tác giả tự tay tác giả ghi lấy qua biến chuyển lòng Nó góp tiếng nói bổ sung cho thực trữ tình thể loại ngâm khúc nói riêng Nguyễn Ngọc Ánh K32C - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội cho văn học dân tộc nói chung Và Tự tình khúc thành công, tác phẩm có giá trị, ghi dấu ấn tên tuổi Cao Bá Nhạ minh chứng cho phong phú, đa dạng thể loại ngâm khúc 1.2 Thể loại ngâm khúc 1.2.1 Khái niệm Theo Từ điển thuật ngữ văn học nhóm tác giả Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Lê Bá Hán “Ngâm khúc: thể thơ trữ tình dài thường làm theo thể song thất lục bát để ngâm nga, than vãn nhằm bộc lộ tâm trạng, tình cảm buồn phiền, đau xót triền miên, day dứt Vì ngâm gọi vãn hay thán” [9, 137] 1.2.2 Nguồn gốc, trình hình thành Xã hội Việt Nam đầy biến động từ Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê (năm 1527) kéo theo nhiều biến cố lớn xảy chiến tranh Nam Bắc triều; Trịnh - Nguyễn tranh dải sơn hà, Tây Sơn lên quét tan tác lực, đánh đuổi ngoại bang Gia Long lên hoàng đế (năm 1802) Ở triều Tự Đức, nông dân khắp nơi dậy chống lại triều đình có khởi nghĩa Lê Duy Mật Bắc Ninh đặc biệt có tham gia Cao Bá Quát (chú ruột Cao Bá Nhạ) Sự biến động triều đình phong kiến diễn trăm năm kéo theo chuyển biến đáng kể ý thức hệ nhiều tầng lớp xã hội, có lực lượng sáng tác, Nho sĩ theo cửa Khổng sân trình Bên cạnh đó, văn hóa có thay đổi từ văn hóa vật chất đến văn hóa tinh thần Cụ thể thị hiếu thẩm mỹ quan niệm nghệ thuật người Con người với cá nhân mạnh mẽ phá bỏ xiềng xích mà Nho giáo nhà nước phong kiến áp đặt từ lâu Văn học dân gian mà tiêu biểu thể loại ca dao - dân ca với tiếng lòng người bình dân phát triển phong phú lên góp mặt thể thơ song thất lục bát vào văn học Việt Nguyễn Ngọc Ánh 10 K32C - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 15 Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn trích dẫn phê bình) (1998), Nguyễn Công Trứ - Cao Bá Quát - Cao Bá Nhạ, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 16 Trần Đình Sử (1996), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, NXB Giáo dục Hà Nội 17 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, NXB Giáo dục Việt Nam 18 Nguyễn Quảng Tuân (khảo đính giải) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam - tập 13 B, NXB KHXH, Hà Nội Nguyễn Ngọc Ánh 72 K32C - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHỤ LỤC Bảng : Thông kê từ Hán Việt Tự tình khúc STT Từ Hán Việt Câu thơ số Án thơ Án cũ Bóng rạng Biến cố Bạch trữ Bể oan Bi hoan Bàn hoàn Bắc Kinh 10 Bút giá 11 Bình thi 12 Băng ngọc 13 Bụi trần 14 Băng giá 15 Bi 16 Bạc mệnh 17 Biệt ly 18 Bảo kính 19 Bỉnh di 20 Bình địa 21 Biến dĩ 22 Băng hồ 23 Cao ẩn 24 Công danh 25 Cầm hạc 26 Công luận 27 Cốt cách 28 Chếch mác 29 Cố nhân 30 Chiếu vàng 31 Chữ gấm 32 Cửa rài 33 Cô trùng 34 (giọt) châu 562 216,460 30 64 77 82,191,336 114 115 473 481 484 532 136,532 583 144 197 214 285 330 333 357 375 20 33 44 49 58,79 92 132 132 134 139 147 Nguyễn Ngọc Ánh STT Từ Hán Việt 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 73 Châu sa Cửu trùng Cơ cừu Cổ tự Can phế Cửu mạch Công đường Công đình Cốt nhục Chương Cố phục Cù lao Cao ngâm Cầm thư Cầm thi Chủ nhân Cam lai Cầm độc Đằng Dạ đài Đình Di thể Di danh Điền viên Điểm xuyết Đoàn viên Đoàn tụ Đồng tâm Đan biểu Dạ tạc Đồng tử Dĩ vãng Đan thành Đa đoan Câu thơ số 153 164 183 253 277 281 284 322 364 372 394 394 424 460 216 551,554 556 588 58 62 72,140 86 96 119 456 554 558 598 137 152 173 179 198 K32C - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 Đan biều Đoản tràng Điền trang Đồng khí Đan thành Đa truân Đề huề Đại tao Đan thầm Gian truân Gia khương Giọt phiền Giang sơn Gác vàng Giang san Gian truân Gia vận Gia thất Gia tình Giang hồ Giới hạn Giếng vàng Hoạn đồ Hoạn giai Hảo Hồn Hàn mai Hiếu trung Huyết tình Hiếu dưỡng Hàn nho Hương thề Hầu cạn Hương quan Hiến Hiền trí Hóa công Hoa viên Hoan, hội Nguyễn Ngọc Ánh Trường ĐHSP Hà Nội 208 234,308 283 329 347 362 381 385 423 166 182 231 278,311,98 282 337 339 357 45 89 101 454 487 22 27 39 48, 408 51 62, 69 66 85 100 164 192 226 321 340 435 486 575 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 74 Hung ngoan Ký vãng Kinh sử Khổ tiết Khách tử Kiên trinh Khuê phụ Kỵ lữ Kỳ oan Kiếp đền bồi Khoan thải Khuê phòng Khuê chương Kim cổ Linh đài Khoa bảng Luân thường Lữ khách Lưu niên Lữ cảm Lòng son La võng Lý lòng Ly hợp Lục nhai Lệnh tiễn Linh đài Loan hạc Môn phòng Mục dân Mệnh bạc Mươi trùng Mao ốc Mạc Mộng hùng Mối tơ Nhân gian Nhi tôn Ngạnh tích 590 16 25 41 88,508 225 285 286 354 383 397 438 585 11 64 100 122 125 126,58 133 137 233 282 321 418,598 440 23 30 57 124 469 602 368 398 43,46 46 61 K32C - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 Trường ĐHSP Hà Nội Niên 103,327 Non 124 Nhi nữ 172 Non vàng 30 Nguyệt hình 180 Ngõ nhan 208 Nửa khắc 213 Ngàn dâu 234 Nhật nguyệt 277,586 Nước non 303 Nhân tình 435 Nghiêm sương 536 Nam mẫu 569 Nhục vinh 586 Ô luân 78 Oan trái 165 Ô trọc 596 Ô bay 425 Phụng hoàng 34 Phong ba 38,298 Phẩm bình 44,372 Phù 57 Phúc thiện 60 Phù sinh 71,114,355 Phong trần 306,93,177,584 Phù trầm 111 Phong sắc 113 Phần du 123 Pha son 145 Phố phường 268 Phong tao 271 Phẩm tiên 276 Phần tử 297 Phân minh 324 Phi tai 334 Phát phu 364 Phụ tử 365 Phù bình 384 Phù vân 446,447 Nguyễn Ngọc Ánh 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 223 75 Phong vị Phong nguyệt Phong lưu Phúc trạch Quang âm Quốc ngữ Quan hà Quan sơn Thu Thoa Thân Tấn thân Thanh cần Thế nghiệp Thú lịnh Trung ấn Tuần lương Thánh minh Thanh bình Trần Tạo hóa Thân tàn Tấm lòng Thị phi Thế gian Thế thường Tang tử Thiên kim Tâm Tuế nguyệt Trọc Tân Tiêu sầu Thề nguyền Tố oan Thân Tiên tổ Tiêu sầu Thôn trang 452 551 572 589 604 605 146 2 10 12 21 28 29 31 35 36 40,50,276 45 47 52 54,138 55 70 80 72 84 96 99 102 152 161 162,163 320,195,176,196 181 184 187 K32C - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 240 241 242 243 244 245 246 247 248 249 250 251 252 253 254 255 256 257 258 259 260 261 262 Thê tử Thảo hoa Tiểu đồng Thê nhi Tù đồ Tơ vương Tâm trường Thanh thiên Tràng đê Tinh sương Thất giáo Trùng điệp Tanh tao Tiên Tiện nhân Thất gia Thiên Tân toan Tam thái Tiên phần Tự tục Thanh bạch Thác Tiền kiếp Tái sinh Thế tình Tạo hóa Thế gian Thái hàng Tràng giang Thất tịch Thiên lý Thuần lư sực Thi bình Trang điểm Thư viện Tất suất Trận vàng Thanh hạ Nguyễn Ngọc Ánh Trường ĐHSP Hà Nội 188 188 211 212,215 260 274 278 288 295 322 328 333 341 353 358 366 372 376,556 377 383 393 396 407 409 410 416,421 417,421 422 430 454 456 458 480 482 483,499 485 525 536 561 263 264 265 266 267 268 269 270 271 272 273 274 275 276 277 278 279 280 281 282 283 284 285 286 287 288 289 290 291 292 293 294 295 296 297 298 299 300 301 76 Tinh khuê Tư quy Tây giang Tạo hóa Tuần hoàn Thông tắc Thiên kinh sử Thiên Thế gian Tùy ngộ Tác thiện Thân độc Tiêu khiển Vân trinh Vi danh Vinh nhục Vò giầy Vận hạn Văn nho Văn nhân Vinh Vân thủy Vô định Xuất thân Xá thư Sơn thủy Sực động Sưu không Sái lạc Sơn hải Song hồ Sơn xuyên Yêu quái Oan nghiệp Bạch nhật Hồn kinh Nhi am Lòng son Đuổi thỏ 565 568 570 576,589 576 576 581 590 591 592 600 601 603 19 26 53 193 90 259 272 382 457 509 11 159 184 210 254 370 94 107,518 570 325 274 288 210 592 58 425 K32C - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bảng : Thống kê điển tích điển cố Tự tình khúc STT Điển tích, điển cố Câu thơ số STT Điển tích, điển cố Câu thơ số Bức linh đài 24 Giếng vàng 487 Bia trụy lệ 68 25 Hà Dương 32 Bẻ cành liễu 233 26 Hoàng 108 Băng hồ 375 27 Hướng Tú 128 Bành Trạch 497 28 Hồn phần tử 297 Câu kí vàng 29 Lửa Thái Ất 17 Chim hồng 15 30 Lưu Hướng 17 Cầu Thăng Tiên 18 31 Lý đình 62 Câu thơ tang tử 80 32 Màn Trọng Thư 14 10 Cầu Chiếc Liễu 92 33 Mao Khanh 34 11 Chữ gấm chiếu vàng 132 34 Mây Tần 475 12 Cái đan biều 208 35 Mùi Giang Nam 480 13 Chương mộng hùng 368 36 Mượn cá đem thỏ 489 14 Cù lao 394 37 Miền Dũ Lĩnh 501 15 Chim xanh 464 38 Năm xe kinh sử 16 16 Dấu trung ẩn 29 39 Ngư Dương 32 17 Đèn Mông Chính 13 40 Nhà Tử Văn 38 18 Đuốc linh tê 286 41 Nỗi gia thất 45 19 Đỉnh Cô Sơn 502 42 Non Thái 81 20 Đỗ Võng Xuyên 520 43 Nam Cai 429 21 Giá cầm hạc 33 44 Ngõ Nhan 208 22 Gò Cáo hồn oan 48 45 Ngàn dâu 234 23 Giang nam phong vị 452 46 Nhà huyên 389 Nguyễn Ngọc Ánh 77 K32C - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 47 Ngựa hươu thay đổi 203 58 Tập Thiếu Lăng 110 48 Ngũ Nhạc Huyền Đô 378 59 Túi Tư Mã 117 49 Nẻo Thước Kiều 468 60 Tiếng nguyệt bình 180 50 Nâng ngang mày 477 61 Tam Thai Bích lạc 377 51 Phả Cao Dương 10 62 Tấm linh đài 418 52 Phần du 123 63 Tấm lòng tấc cỏ 392 53 Tràng Khanh 18 64 Thái Hàng 430 54 Triệu Biên 33 65 Thất tịch 456 55 Thư Phụng hoàng 34 66 Vườn Lý Bạch 37 56 Tân Đình 67 67 Vườn Đào Am 118 57 Tráp Vĩnh Thúc 109 68 Vương Xán 127 Bảng : Thống kê từ nhân danh, địa danh Tự tình khúc STT 10 11 12 Từ nhân danh, địa danh Bắc lộ Bên Ái Cao Dương Cầu Ô Mễ Đức Thủy Đông Thành Gò Cáo Gia Thành Giang Nam Hoan Kiều Hương Sơn Huyện gia Nguyễn Ngọc Ánh Câu thơ số 290 301 10 245 289 48 312 452,480 143 246 302 STT 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 78 Từ nhân danh, địa danh Hương Lĩnh Hồ đình Mây Na Sơn Nước Châu Thủy Ngũ nhạc Huyền đô Thước Kiều Thăng Tiên Thái - Ất Thú – lịnh Non Thái Câu thơ số 445,448 484 142 141 378 378 468 18 17 28 81 K32C - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bảng : Thống kê từ láy Tự tình khúc STT Từ láy Câu thơ số STT Từ láy Câu thơ số Ân cần 448,187 39 Lẻ tẻ 442 Bâng khuâng 7,404 40 Lạnh lùng 504,507 Bảng lảng 142 41 Lác đác 533 Bòng bong 222 42 Mơ màng 474 Bừng bừng 419,200 43 Mông mênh 567 Băn khoăn 476 44 Man mác 244,492 Bìu díu 400 45 Mù mịt 325 Chông chênh 75 46 Ngẩn ngơ 128,169,230 Chìm chìm 191 47 Ngơ ngẩn 168 10 Cao cao 281,359 48 Ngùi ngùi 242 11 Chênh chếch 309 49 Năn nỉ 269,268 12 Chập chờn 543 50 Ngần ngại 536 13 Đằng đẵng 145 51 Ngổn ngang 406 14 Điền viên 96 52 Rành rành 68 15 Dập dìu 471 53 Rầu rầu 146 16 Đìu hiu 472 54 Rả 300,539 17 Đằng đẵng 241,145 55 Rộn rã 401 18 Dằng dặc 362 56 Rầu rĩ 434 19 Dùng dằng 224 57 Tàn tàn 200 20 Dãi dầu 540,492 58 Thổn thức 211,262 21 Đau đớn 394,397 59 Thảnh thơi 571 22 Gập ghềnh 83 60 Tầm tã 147,314 23 Gian nan 83,185,287 61 Trằn trọc 168 24 Gờn gợn 522 62 Thánh thót 428 25 Giục giã 313,525 63 Thê thảm 213 26 Hãi hùng 190,284 64 Thơ thẩn 248 27 Hững hờ 504,540 65 Thấm thía 315 28 Khăng khăng 76,361 66 Tương tư 546,548 29 Khuây khỏa 493,169 67 Vò võ 149 30 Lân la 107 68 Vo ve 210 31 Lơ thơ 150 69 Xa xa 8,91,124,310 32 Loăn xoăn 222 70 Xanh xanh 33 Lao đao 225 71 Xốc xếch 221 34 Lồ lộ 282 72 Xao xác 238 35 Lần vần 430 73 Xôn xao 270 36 Lăn lóc 212 74 Xa xốc 252 37 Lai láng 231 75 Tương tư 458,488 38 La đà 433 76 Thờ 111,129 Nguyễn Ngọc Ánh 79 K32C - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bảng : Thống kê thành ngữ Tự tình khúc Câu STT Thành ngữ thơ số Ao nghiên ruộng chữ 97 Cơm sử áo kinh 98 Chia rụng 205 Đường nỗi 169 Gió thổi mưa chan 190 Gió đưa mưa rước 306 Gieo đào trả mận 404 Gió hiên trăng mái 469 Gió bỡn trăng chào 515 10 Kẻ khóc người cười 55 11 Kẻ thăm người hỏi 229 Câu thơ 12 Khách qua đường 280 13 14 15 16 Lòng ghi tạc Mắt nhác tai che Mọc lông bụng Miệng nói chân đưa Mây ngược nước xuôi Ngậm sầu nuốt giận Ngậm tủi nuốt phiền Rượu sớm thơ chiều Sợ gió e sương Thở vắn than dài Tai bay vạ lạc Trăm giận ngàn lo Thâu ngày qua tháng Trăm sầu ngàn giận Thở ngắn than dài Vẽ bóng môi Vơi sáng đầy chiều 137 138 201 230 Thú thôn ổ ao nghiên ruộng chữ Màu giang sơn cơm sử áo kinh Gây chia ruộng Ngẩn ngơ nhẽ đường nỗi Bỗng hãi hùng gió thổi mưa chan Đường lẩn lút gió đưa mưa rước Gieo đào trả mận lòng bâng khuâng Quanh mao ốc gió hiên trăng mái Lầu trang gió bỡn trăng chào Thế gian kẻ khóc người cười Đau đớn nỗi kẻ thăm người hỏi Thương khách qua đường biết Chữ nghĩa lý lòng ghi tạc Điều thị phi mắt nhác tai che Ghê cho kẻ mọc lông bụng Ngẩn ngơ buồn miệng nói chân đưa 306 Cõi phong trần mây ngược nước xuôi 261 387 470 251 262 349 379 465 493 494 202 446 Tấm tức nỗi ngậm sầu nuốt giận Cho nên ngậm tủi nuốt phiền Giải tình giang rượu sớm thơ chiều Những sợ gió e sương Thổn thức thay thở vắn than dài Sao tai bay vạ lạc Thoảng không trăm giận ngàn lo Tình nam bắc thâu ngày qua tháng Dễ khuây khỏa trăm sầu ngàn giận Những sụt sùi thở ngăn than dài Đặt nên điều vẽ bóng môi Tình biệt li vơi sáng đầy chiều 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Nguyễn Ngọc Ánh 80 K32C - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bảng : Thống kê từ ngữ Tự tình khúc STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Từ ngữ Ai Ai kể Ai ngờ Ai bày Bởi Bấy nhiêu lâu Bỗng Bấy lâu Bao nhiêu Biết Bao Bao lời Bấy nhiêu Bỗng không Bên Bỡn Biết Chiếc thân Cho 20 Còn 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Cho nên Cũng đành Cho đưa Càng Cả Còn lề Cuộc Cơn Chẳng Cùng Chưa đành Chưa xong Có Cho nhờ Có thấu Nguyễn Ngọc Ánh Câu thơ số 43,368,372 495 220,248 257 256 338 199,200,260,346,398 420,384 135 360 353,400 163 363,389 200 212 515 546 3,441,579 7,95,140,176,195,202,206,447 28,48,49,54,60,64,86,128,174,182,304,320, 311,371,381,383,392,407,408,411,412,416 417,524,531,554,568,597 63,185,328,387 63 315 335,486,538 46 49 57 77,121 87,232,348,415,584,599,604 88 94 130 143 144 360 81 K32C - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 Cho Chửa thấu Cố theo Chớ Chê bai Cũng khoan Cho nên Chớ (bỏ) Chi Còn chầy Chưa Cậy Càng ngán Cái Có Chút gọi Chắc hẳn Chắc Chút Có Đã Dốc túi Dám Đành Đã đành Dẫu Đến Dẫu Dám quản Dù tan Dẫu Đã Dầu Dành Dẫu Đầy tràn Đuôi mắt Đầu ngón tay Đến Nguyễn Ngọc Ánh Trường ĐHSP Hà Nội 360 164 362 368 180 184 185 421 193 464 196 468 486 208 554,559 531 345 347 347 331 21,27,85,127,173,316,345,413,401,512,537 20 24,134 490 27,63,409 340 531 356,471,584,49,177 47 50 64,507 416 77 96 113 141 153 154 357 82 K32C - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 Để đâu Đi đời Đền bồi Đôi chút Dám xá Độ Dập tàn tàn Đặt nên điều Đập tan Dễ Dằn Dường Dãy Đừng Đầy Đặt bày Để E Gỡ Gỡ dần Gắng lấy Gớm Ghê Hay Hèn Huống chi Hoặc Hãy Hay Hóa Hơn Kẻ Khi Khoan thải Không kéo lại Khéo giữ Kìa Lắm Lại Nguyễn Ngọc Ánh Trường ĐHSP Hà Nội 388 376 174,384 399 177 452 200 202 208 493 217 514 518 532 542 561 594 77,74,133,251 130 186 419 199 201 183 184 332 391 419,593 596 220 505 43,55,201,207,229,256,270,371,498 112,122,151,159,160,560 385 173 435 481 22 22,48,88,168,183,192,200,224,248,256,300 83 K32C - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 138 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 Lẽ Lại Lần hồi Lỏng gót chân Liệu phải Liệu Lay Lo đỡ Lắm nỗi Lẽ đâu Mình Mấy mươi lần Mặc dầu Một thoảng Mối Mang Mấy phen Mấy mươi Mấy (câu) Mới đâu chừng Mấy lần Mặc Mấy Nên tập Này Nào Nỡ Nỡ Nên thú Ngừng Nhẽ Nọ Ngoảnh vào Ngoảnh Này Nghĩ chi Ở Phó mặc Nguyễn Ngọc Ánh Trường ĐHSP Hà Nội 312,374,402,434,447,595,605,608 320 393 103 134 174 186 217 558 565 600 7,59,95,415,416,419,443,472 23 45,61 53 65,130,148,157 86 119 124 151,448 450 196,245,512 576 352,372 303,544,194 358,471,499,546 273,330,382 396,552 101 123 169 169,405,450,477,482 215 216 544 576 476 144,136 84 K32C - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 Phải liều Phải tùy Qua Thấu Tiếc Tưởng Thôi lại Thôi Thôi Thương thay Thay hình Tam trục Trót Thấu Từ Tới Thọc Tay áo chân quần Từ Trở vào Từ trở lại Thân Thà Vẫn Vẽ vời Vì Vừa Vì đâu Ví liều Vô tình Vét Sao Số xui Sá kể Sao xiết Nguyễn Ngọc Ánh Trường ĐHSP Hà Nội 364 577 143,234,281,292,301 4,198 7,492 18,59,60,537,189,485 167,256 168,173 355 50 100 104 131 164,286 367 450 204 476 220 223 573 596 530 24,50,128,368,474 16 364,496 559 398 415 220 590 164,194,291,330,349,340,351,357,373,382,420 414 186 545 85 K32C - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Ngọc Ánh Trường ĐHSP Hà Nội 86 K32C - Ngữ Văn [...]... TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA TỰ TÌNH KHÚC 2.1 Giá trị nội dung 2.1.1 Niềm tự hào về gia đình và bản thân Tự tình khúc là một khúc ngâm được viết trong tình cảnh tác giả bị giam cầm giữa cảnh ngục tù đau đớn với những nỗi oan khuất tày trời do đó bao trùm lên khúc ngâm là cảm xúc buồn đau, bi ai đến tái tê Tuy nhiên, trong niềm đau ấy ở khúc ngâm vẫn toát lên những tư tưởng tiến bộ cao đẹp của một nhà... thương cho cảnh ngộ của bản thân mình mà thôi Do đó hình ảnh những người dân hiện lên dưới cảm quan hiện thực của Cao Bá Nhạ thật xót xa, ai oán Và cũng như Truyện Kiều của Nguyễn Du, Tự tình khúc của Cao Bá Nhạ đã phơi ra ánh sáng bộ mặt thật nhơ nhớp của bọn thống trị đương thời Đỉnh cao cho nỗi đau đớn ấy, nỗi oan khuất ấy chính là những tháng ngày cuối trong cuộc đời của Cao Bá Nhạ Ông phải sống... cần được bác bỏ Tuy vậy tài năng tâm huyết cũng như giá trị mà Tự tình khúc và Cao Bá Nhạ đạt được thì vẫn còn nguyên và được ghi nhận bởi tư tưởng ấy chỉ là một phần nhỏ trong con người và cảm xúc của Cao Bá Nhạ Đi sâu vào khúc ngâm cái mà người đọc cảm nhận thấm thía được chính là tấm lòng của ông với dân với nước, là tiếng nói căm hờn đối với chế độ phong kiến phản động nhà Nguyễn trà đạp và dập tắt... nhân dân Bi kịch của gia đình Cao Bá Nhạ chỉ là một trong muôn vàn những bi kịch thê thảm của chế độ chính trị ấy Trước cái biến khủng khiếp của gia tộc, tất cả con trai họ Cao đều lần lượt sa vào lưới tru di của triều đình nhà Nguyễn, chỉ duy nhất Cao Bá Nhạ là còn sống nhưng sự sống của ông cũng đang bị pháp luật phong kiến đe dọa nghiêm trọng Ý thức được điều đó nên trong khúc Tự tình, chúng ta thấy... đời đen bạc Khúc Tự tình được viết trong hoàn cảnh đề lao kề cận giữa sự sống và cái chết, chất chứa đầy giá trị hiện thực và nhân văn sâu sắc chính là một minh chứng tiêu biểu, sắc nét cho tài hoa của Cao Bá Nhạ 2.2 Tiếng nói tố cáo chế độ phong kiến và luật tru di tam tộc Tự tình khúc từng được đánh giá là “một khúc ngâm lâm li thống thiết nhất trong văn chương cổ điển Việt Nam” và hơn nữa nó là... tựa tinh thần của Cao Bá Nhạ cho nên dù đã xa quê lâu ngày nhưng hình ảnh quê hương vẫn hiện lên khắc khoải trong lòng thi nhân Bên cạnh tình yêu thiết tha với quê hương ở Cao Bá Nhạ còn có tấm lòng yêu thiên nhiên sâu sắc, mãnh liệt Tình yêu quê hương đất nước gắn liền với tình yêu thiên nhiên với khung cảnh sinh hoạt của những người thân thích của chính bản thân mình Và ở Cao Bá Nhạ tình yêu thiên... gửi gắm tất cả tâm sự của mình vào tác phẩm Tự tình khúc Do đó Tự tình khúc là cả một nỗi lòng buồn thảm là một tâm trạng nhiều cung bậc cảm xúc thăng trầm và đau đớn Trước cơn gia biến thương tâm của gia tộc, người duy nhất còn sống sót lại của dòng họ chỉ có một mình Cao Bá Nhạ mà thôi vì thế mà mặc dù sống trong cảnh thanh tịnh nơi ẩn dật lấy cỏ cây làm bầu bạn nhưng tâm trạng của ông vẫn luôn khắc... Một người quyết bảo vệ mình và tận trong sâu kín vẫn khéo léo giữ gìn, không vi phạm đến hào quang của người chú mà cả dòng họ Cao cũng như biết bao người đương thời ngưỡng mộ Toàn bộ nội dung của Tự tình khúc là một dòng tâm sự triền miên nhiều buồn đau và nước mắt Nếu ai đã từng là nạn nhân oan ức của một chế độ chính trị hắc ám, đen tối thì có lẽ khi đọc đến Tự tình khúc đều phải âm thầm rơi lệ... mai và bốn cây Hay: Vườn thược dược thâu mòn cửa trúc Dãy ba tiêu chen chúc song hồ Thiên nhiên trở thành người bạn tâm tình trong cuộc sống cô tịch nhiều mất mát của Cao Bá Nhạ, giúp ông vượt qua những đau đớn về tinh thần để có thêm nghị lực sống, đối diện với những khó khăn và gian nguy Và tình yêu thiên nhiên cũng chính là một biểu hiểu rõ nét khắc họa đời sống tinh thần phong phú của Cao Bá Nhạ. .. bằng những câu thơ đậm chất trữ tình, chúng ta cảm nhận được tình cảm cũng như đời sống tinh thần rất phong phú của nhà Nho Cao Nguyễn Ngọc Ánh 35 K32C - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Bá Nhạ để từ đấy ta càng cảm thông trân trọng tâm hồn và tư tưởng của ông Ở đó ta vừa thấy một Cao Bá Nhạ - con người văn nhân nghèo hèn nhưng lại thiết tha yêu cuộc sống và chỉ có một cầu mong nhỏ nhoi ... tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội CHƯƠNG GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA TỰ TÌNH KHÚC 2.1 Giá trị nội dung 2.1.1 Niềm tự hào gia đình thân Tự tình khúc khúc ngâm viết tình cảnh tác giả bị giam... thấy nét đặc sắc nội dung nghệ thuật Tự tình khúc - Phương pháp phân tích, tổng hợp Đóng góp khoá luận Nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật Tự tình khúc Cao Bá Nhạ góp phần làm... Với đề tài: Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật Tự tình khúc Cao Bá Nhạ, nhiệm vụ nghiên cứu khoá luận tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Tự tình khúc Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 5.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 5.2 Phạm vi nghiên cứu

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

  • 1.1. Tác giả Cao Bá Nhạ

  • 1.1.2.1. Trần tình văn

  • 1.1.2.2. Tự tình khúc

  • 1.2. Thể loại ngâm khúc

  • 1.2.1. Khái niệm

  • 1.2.2. Nguồn gốc, quá trình hình thành

  • 1.2.3. Đặc trưng, thể loại

  • 2.1. Giá trị nội dung

  • 2.1.1. Niềm tự hào về gia đình và bản thân

  • Nhặng vo ve sực động hồn kinh

  • 2.1.3. Tình cảnh và tâm trạng của tác giả trong cơn gia biến

  • Thà bỏ thân đáy nước, cây cành

  • Hay

  • 2.2. Giá trị nghệ thuật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan